Đánh giá hiệu quả cai thuốc lá của phương pháp tư vấn trực tiếp kết hợp với tư vấn qua điện thoại ở bệnh nhân mắc một số bệnh phổi

148 3 0
Đánh giá hiệu quả cai thuốc lá của phương pháp tư vấn trực tiếp kết hợp với tư vấn qua điện thoại ở bệnh nhân mắc một số bệnh phổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ LỆ QUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAI THUỐC LÁ CỦA PHƯƠNG PHÁP TƯ VẤN TRỰC TIẾP KẾT HỢP VỚI TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI Ở BỆNH NHÂN MẮC MỘT SỐ BỆNH PHỔI LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ LỆ QUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAI THUỐC LÁ CỦA PHƯƠNG PHÁP TƯ VẤN TRỰC TIẾP KẾT HỢP VỚI TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI Ở BỆNH NHÂN MẮC MỘT SỐ BỆNH PHỔI Chuyên ngành : Nội Hô hấp Mã số : 9720107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Ngô Quý Châu PGS.TS Trần Xuân Bách HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng biết ơn kính trọng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy Cơ: GS.TS Ngơ Q Châu, người Thầy ln tận tình bảo, truyền đạt kiến thức ý kiến quý báu, ln khích lệ động viên hướng dẫn tơi suốt q trình học tập kể từ cịn bác sỹ nội trú đến trở thành nghiên cứu sinh để tơi hồn thành luận án PGS.TS Trần Xuân Bách, người Thầy hết lòng hướng dẫn, dạy, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi để hồn thành q trình học tập, nghiên cứu Ban Giám đốc, Phòng Tổ chức cán Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành q trình học tập, nghiên cứu Ban lãnh đạo Trung tâm Hô hấp- Bệnh viện Bạch Mai tồn thể đồng nghiệp tơi bác sỹ, điều dưỡng Trung tâm hỗ trợ công việc, giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi dành thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Các bạn tư vấn viên Tổng đài tư vấn hỗ trợ cai nghiện thuốc 18006606, bác sỹ Trần Thanh Hương giúp đỡ, hỗ trợ nhiều suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ, người sinh thành, nuôi dưỡng, yêu thường tạo điều kiện suốt q trình học tập Xin bày tỏ lịng u thương biết ơn đến chồng nguồn động lực to lớn giúp vượt qua khó khăn, tự tin học tập nghiên cứu Xin gửi lời tri ân đến người thân gia đình, bạn bè thân thiết ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận án LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Phạm Thị Lệ Quyên, nghiên cứu sinh khoá 35 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội hô hấp, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy Ngô Quý Châu Thầy Trần Xn Bách Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2022 Phạm Thị Lệ Quyên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân BPTNMT: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CO: Monoxytcacbon DSMIV: (Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders): Hướng dẫn chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần EGFR: Yếu tố tăng trưởng biểu bì FDA: Cơ quan kiểm soát dược phẩm thực phẩm Hoa Kỳ FEV1: Thể tích thở tối đa giây MI: (Motivational Interviewing): Phỏng vấn tạo động lực Q-MAT: (Questionnaire de motivation l’arrêt du tabac): Bảng câu hỏi động lực cai thuốc VAS: (Visual Analogue Scale): Thang tương ứng thị giác VPQM: Viêm phế quản mạn WHO: Tổ chức Y tế giới TB ± ĐLC: Trung bình ± Độ lệch chuẩn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thuốc cai nghiện thuốc 1.1.1 Một số khái niệm thuốc 1.1.2 Ảnh hưởng thuốc bệnh lý phổi 1.1.3 Nghiện thuốc 11 1.1.4 Cai nghiện thuốc 15 1.2 Các biện pháp tư vấn cai nghiện thuốc 23 1.2.1 Tư vấn ngắn 23 1.2.2 Tư vấn chuyên sâu 24 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết cai nghiện thuốc 32 1.4 Tình hình nghiên cứu điều trị cai nghiện thuốc đối tượng bệnh nhân điều trị nội trú 35 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 39 2.2 Đối tượng nghiên cứu 39 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 39 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 39 2.3 Thiết kế nghiên cứu 40 2.4 Chọn mẫu 40 2.5 Các biến số, số nghiên cứu công cụ đánh giá 41 2.5.1 Các biến số, số nghiên cứu 49 2.5.2 Kỹ thuật thu thập số liệu 51 2.5.3 Công cụ nghiên cứu 53 2.6 Một số khái niệm, định nghĩa, tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 53 2.7 Phân tích xử lý số liệu 57 2.8 Đạo đức nghiên cứu 58 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu hai nhóm can thiệp 61 3.2 Hiệu cai thuốc phương pháp can thiệp hai nhóm 71 3.3 Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến kết cai thuốc 83 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 96 4.1 Hiệu can thiệp cai thuốc hai nhóm 96 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết cai thuốc 110 4.2.1 Mối liên quan đặc điểm nhân học với kết cai thuốc 110 4.2.2 Mối liên quan đặc điểm hành vi hút cai thuốc trước đến kết cai thuốc 112 4.2.3 Mối liên quan yếu tố môi trường với kết cai thuốc 114 4.2.4 Mối liên quan tình trạng bệnh lý đến kết cai thuốc 117 4.2.5 Mối liên quan triệu chứng khó chịu cai thuốc với kết cai thuốc 118 KẾT LUẬN 122 KIẾN NGHỊ 123 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mơ hình 5Rs giúp tăng cường động cai thuốc 45 Bảng 2.2 Phiên giải kết nồng độ CO thở 53 Bảng 2.3 Bảng câu hỏi Fagerstrom đánh giá mức độ nghiện thực thể 55 Bảng 2.4 Bảng câu hỏi Q-MAT đánh giá tâm cai nghiện thuốc 56 Bảng 2.5 Thang tương ứng thị giác VAS (Visual Analogue Scale) đánh giá tâm cai nghiện thuốc 57 Bảng 3.1 Phân bố đặc điểm nhân học bệnh nhân 61 Bảng 3.2 Phân bố đặc điểm hành vi hút thuốc trước 62 Bảng 3.3 Phân bố mức độ phụ thuộc nicotine theo thang điểm Fagerstrom 64 Bảng 3.4 Phân bố tiền sử sử dụng chất gây nghiện khác 64 Bảng 3.5 Phân bố tiền sử nỗ lực cai thuốc trước 65 Bảng 3.6 Phân bố đặc điểm mơi trường khói thuốc xung quanh bệnh nhân 66 Bảng 3.7 Phân bố mức độ tâm cai thuốc lần bệnh nhân 67 Bảng 3.8 Phân bố tình trạng bệnh lý bệnh nhân hai nhóm 68 Bảng 3.9 Phân bố số gọi tư vấn thời gian tư vấn qua điện thoại sau viện nhóm can thiệp tích cực 70 Bảng 3.10 Tỷ lệ ngưng sử dụng thuốc bệnh nhân tự báo cáo, có xác nhận người nhà thời điểm tháng sau viện 71 Bảng 3.11 Tỷ lệ ngưng sử dụng thuốc bệnh nhân tự báo cáo, có xác nhận người nhà thời điểm tháng sau viện 71 Bảng 3.12 Tỷ lệ ngưng sử dụng thuốc bệnh nhân tự báo cáo có xác nhận người nhà thời điểm tháng sau viện 72 Bảng 3.13 Sự thay đổi hành vi hút thuốc hai nhóm can thiệp thời điểm theo dõi sau tháng, tháng tháng 73 Bảng 3.14 Sự khác biệt tỷ lệ ngưng sử dụng thuốc bệnh nhân tự báo cáo tỷ lệ ngưng sử dụng thuốc có xác nhận người nhà 74 Bảng 3.15 Ảnh hưởng phương pháp can thiệp đến kết cai thuốc 75 Bảng 3.16 Phân bố triệu chứng khó chịu cai bệnh nhân nghiên cứu thời điểm theo dõi 76 Bảng 3.17 Phân bố triệu chứng khó chịu cai bệnh nhân nhóm thời điểm theo dõi 77 Bảng 3.18 Tỷ lệ tái nghiện thời gian tái nghiện bệnh nhân 78 Bảng 3.19 Phân bố đặc điểm nhân học nhóm tái nghiện với nhóm cai thuốc thành cơng 79 Bảng 3.20 Phân bố đặc điểm hành vi hút cai thuốc trước đó, mức độ tâm cai thuốc nhóm tái nghiện với nhóm cai thuốc thành cơng 80 Bảng 3.21 Phân bố đặc điểm yếu tố mơi trường khói thuốc xung quanh nhóm tái nghiện với nhóm cai thuốc thành công 81 Bảng 3.22 Phân bố đặc điểm triệu chứng lâm sàng, bệnh đồng mắc thời gian nằm viện nhóm tái nghiện với nhóm cai thuốc thành cơng 81 Bảng 3.23 Mức độ hài lòng đối tượng với dịch vụ cai thuốc nhận 82 Bảng 3.24 Mối liên quan đặc điểm nhân học với 83 kết cai thuốc 83 Bảng 3.25 Mối liên quan số đặc điểm hành vi hút thuốc trước với kết cai thuốc 85 Bảng 3.26 Mối liên quan tiền sử nỗ lực cai thuốc trước với kết cai thuốc 87 Bảng 3.27 Mối liên quan yếu tố mơi trường khói thuốc xung quanh với kết cai thuốc 87 Bảng 3.28 Mối liên quan hỗ trợ gia đình với kết cai thuốc 88 Bảng 3.29 Mối liên quan tình trạng bệnh lý với kết cai thuốc 89 Bảng 3.30 Mối liên quan triệu chứng khó chịu cai thuốc với kết cai thuốc 91 Bảng 3.31 Phân tích đa biến mối liên quan số yếu tố với kết cai thuốc thời điểm tháng 93 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chu trình chuyển đổi hành vi hút thuốc Proschaska 17 Hình 1.2 Hệ thống tổng đài tư vấn cai nghiện thuốc tồn giới 30 Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 43 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình tư vấn ngắn cai nghiện thuốc 44 Hình 2.3 Chu trình chuyển đổi hành vi hút thuốc Proschaska 45 Hình 2.4 Tư vấn trực tiếp nằm điều trị nội trú 48 Hình 2.5 Tư vấn cai thuốc qua tổng đài điện thoại 18006608 49 Hình 2.6 Máy đo Micro Co hãng CareFusion 52 Hình 3.1 Sơ đồ đối tượng tham gia nghiên cứu 60 ĐẶT VẤN ĐỀ Hút thuốc gây nhiều vấn đề sức khỏe dẫn đến phải nhập viện Việc phải nhập viện, đặc biệt bệnh lý liên quan đết hút thuốc (hô hấp,tim mạch, ung thư,…), hoàn cảnh để người hút thuốc dễ dàng tiếp nhận thơng điệp cai thuốc dễ dàng tiếp cận dịch vụ cai nghiện thuốc từ nhân viên y tế Nhiều bệnh viện hạn chế cấm bệnh nhân hút thuốc bệnh viện để bảo vệ bệnh nhân người khác khỏi nguy phơi nhiễm khói thuốc Chính mơi trường khơng khói thuốc đem đến hội tốt cho người hút thuốc cố gắng cai thuốc Vì lý mà việc cung cấp điều trị cai thuốc bệnh viện chiến lược dự phòng sức khỏe hiệu Hầu hết người hút thuốc bỏ thuốc nhập viện, nhiên, phần lớn họ lại hút thuốc lại sau viện1 Những bệnh nhân tiếp tục hút thuốc sau viện có nhiều khả tái nhập viện so với người tiếp tục trì cai thuốc4 Do việc giúp người hút thuốc phải nhập viện cai thuốc tiếp tục trì cai thuốc sau viện giúp cứu sống họ giảm chi phí chăm sóc y tế6 10 Các nghiên cứu cho thấy vai trò nhân viên y tế mang lại tỷ lệ thành cơng cao chương trình tư vấn cai thuốc Nhân viên y tế bác sỹ, điều dưỡng, dược sỹ, chuyên viên tâm lý y học Ngay tư vấn ngắn làm tăng tỷ lệ bỏ thuốc thành công thêm 5-10%, thời gian tư vấn dài, số lần tư vấn nhiều lần làm tăng hiệu cai thuốc11 Tuy nhiên, nghiên cứu việc tư vấn ngắn cai thuốc cho đối tượng mắc bệnh lý liên quan đến thuốc họ nhập viện có hiệu hạn chế tỷ lệ cai thuốc kéo dài6 Một phân tích tổng quan nghiên cứu bệnh nhân hút thuốc nhập viện Cochrane năm 2012 cho thấy can thiệp cần kéo dài tháng sau viện đạt hiệu cai thuốc có ý nghĩa thống kê12 Điều cho thấy cần có can thiệp tích cực để giảm tái hút thuốc sau viện Hiện nay, với phát triển nhanh chóng cơng nghệ y tế di động mang lại nhiều hội cải thiện dịch vụ y tế tiếp cận nhiều người Dịch vụ tư vấn qua điện thoại cung cấp hỗ trợ cai thuốc cho người dân cộng đồng hiệu chương trình tư vấn qua điện thoại báo cáo nước khác giới giúp tăng tỷ lệ cai thuốc từ 7-10% theo kết từ phân tích tổng quan Cochrane gồm 100 nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng với nhóm dân số khác 13 14, có đối tượng bệnh nhân nhập viện bệnh lý liên quan đến thuốc lá12 Tại Việt Nam, hoạt động hỗ trợ cai nghiện thuốc bắt đầu triển khai từ năm 2015 với đạo hỗ trợ Quỹ phòng chống tác hại thuốc – Bộ Y Tế Tuy nhiên, dịch vụ tư vấn điều trị cai nghiện thuốc triển khai số bệnh viện tuyến trung ương tuyến tỉnh với thành lập phòng tư vấn cai thuốc trực tiếp số tổng đài tư vấn hỗ trợ cai thuốc qua điện thoại15, việc tư vấn điều trị cai nghiện thuốc chưa lồng ghép vào hệ thống chăm sóc sức khoẻ Với vai trò quan trọng nhân viên y tế, đặc biệt bác sỹ tư vấn điều trị cai thuốc lợi ích tiềm chương trình tư vấn hỗ trợ cai thuốc qua điện thoại sử dụng nơi lúc, tốn kém, có khả mở rộng đến quần thể lớn, tư vấn cá thể hố tuỳ theo tình trạng người hút thuốc; đồng thời tính cấp thiết việc cai thuốc người bệnh mắc bệnh lý liên quan đến thuốc Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu can thiệp tư vấn trực tiếp cai thuốc nhân viên y tế kết hợp với tư vấn qua điện thoại cho đối tượng bệnh nhân mắc bệnh lý liên quan đến hút thuốc nhập viện Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ cai thuốc phương pháp tư vấn trực tiếp điều trị nội trú nam bệnh nhân mắc số bệnh phổi điều trị Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai Đánh giá hiệu cai thuốc phương pháp tư vấn trực tiếp điều trị nội trú kết hợp với tư vấn qua điện thoại sau viện nam bệnh nhân mắc số bệnh phổi điều trị Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến kết cai thuốc nhóm đối tượng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan thuốc cai nghiện thuốc 1.1.1 Một số khái niệm thuốc • Luật phòng chống tác hại thuốc Việt Nam 2012, Điều đưa khái niệm: “Thuốc sản phẩm sản xuất từ toàn phần nguyên liệu thuốc lá, chế biến dạng thuốc điếu, xì gà, thuốc sợi, thuốc lào dạng khác”16 • Sử dụng thuốc hành vi hút, nhai, ngửi, hít, ngậm sản phẩm thuốc lá16 1.1.2 Ảnh hưởng thuốc bệnh lý phổi 1.1.2.1 Thành phần hóa học khói thuốc Phân tích hóa học cho thấy khói thuốc tồn 7000 loại hóa chất dạng: dạng hạt nhỏ dạng khí17 Dạng hạt nhỏ: bao gồm chất gây nghiện, điển hình nicotin hắc ín Tính chất gây nghiện thuốc quan kiểm soát dược phẩm thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) xếp loại tương tự chất ma túy, heroin cocain Các hỗn hợp màu nâu có chứa chất benzen, benzopyren Nhiều thực nghiệm súc vật chứng minh thành phần hạt khói thuốc chất gây ung thư đường hơ hấp tổ chức khác Dạng khí: Có chứa chất độc: Monoxytcacbon (CO), khí độc khác tương tự khí thải xe tơ, xe máy chúng đốt nhiên liệu amoniac, dimethylnitrosamin, formandehyt, hydrogen, cyanide, acrolein Trong 7000 loại hóa chất, có 250 loại có hại cho sức khỏe, 69 chất chứng minh nguyên nhân gây ung thư chủ yếu chất thơm có vịng Benzopyren, nitrosamin, arsenic, nickel, chrom đồng vị phóng xạ Các chất tác động lên niêm mạc đường hơ hấp gây nên tình trạng viêm mạn tính, phá hủy tổ chức biến đổi tế bào dẫn đến ác tính hóa Nhiều chất gây ung thư khói thuốc mơ tả có polyciclic aromatic hydrocacbon (PHA), 4methylnitro samino-1-(3-pyridyl)1-butanone(NNK) N-nitro-sonomicotine(NNN) khói thuốc nguyên nhân quan trọng gây ung thư phổi Trong khói thuốc cịn có chất khác gây ung thư chúng kết hợp với Một số chất khói thuốc tác nhân kích thích khối ung thư gây bệnh tiến triển nhanh 1.1.2.2 Tác hại khói thuốc sức khỏe người Hút thuốc gây ảnh hưởng đến gần tất quan thể, gây nhiều bệnh đặc biệt bệnh lý hô hấp, tim mạch ung thư,… gây suy giảm sức khỏe người hút thuốc nói chung17 18 Theo thống kê tổ chức Y tế giới (WHO), kỉ 20 giới có 100 triệu người chết bệnh liên quan đến sử dụng thuốc Mỗi năm thuốc gây gần triệu ca tử vong, triệu ca tử vong liên quan đến hút thuốc chủ động khoảng 1,2 triệu ca hút thuốc thụ động Nếu biện pháp phòng chống tác hại thuốc khơng thực kỉ sử dụng thuốc giết chết tỷ người19 20 1.1.2.3 Hút thuốc bệnh lý hơ hấp Có đủ chứng cho thấy mối quan hệ nhân hút thuốc với triệu chứng bệnh lý hô hấp đây: 17 18 - Các bệnh lý hơ hấp cấp tính, bao gồm viêm phổi - Làm giảm tăng trưởng phổi trẻ em thiếu niên - Khởi phát sớm suy giảm chức phổi - Khởi phát sớm triệu chứng hô hấp liên quan đến suy giảm chức phổi trẻ em, thiếu niên (ho, khạc đờm, khị khè, khó thở) - Các triệu chứng liên quan tới hen (khò khè, …) trẻ em, thiếu niên - Các triệu chứng hơ hấp người lớn (ho, khạc đờm, khị khè, khó thở) - Kiểm sốt hen - Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) tử vong BPTNMT - Ung thư phổi tử vong ung thư phổi - Suy giảm chức phổi trẻ sơ sinh có mẹ hút thuốc thời kỳ mang thai • Ung thư phổi Ung thư phổi loại ung thư phổ biến giới Phần lớn liệu điều tra dịch tễ học ung thư phổi từ nước phát triển, nơi hút thuốc yếu tố nguy chủ yếu Một số nghiên cứu dịch tễ học cho thấy hút thuốc nguyên nhân chủ yếu gây ung thư phổi tử vong ung thư7 Các chứng khoa học cho thấy mối liên quan đáng kể hút thuốc chủ động ung thư phổi18 21 Nguy phát triển ung thư phổi gia tăng với thời gian hút thuốc số lượng thuốc hút hàng ngày21 Khơng có ngưỡng hút thuốc mà việc phơi nhiễm khơng có rủi do1 Các yếu tố khác ảnh hưởng đến khả phát triển ung thư phổi người hút thuốc bao gồm tuổi bắt đầu hút thuốc, mức độ hít khói thuốc, hàm lượng nicotine nhựa thuốc (tar) việc sử dụng thuốc không đầu lọc22 Tỷ lệ nguy tương đối xuất ung thư phổi người hút thuốc khơng hút thuốc 15 nói chung 25 người nghiện thuốc nặng23 Nguy tích luỹ ung thư phổi người nghiện thuốc nặng tới 30% so sánh với nguy 1% thấp người không hút thuốc bao giờ24 25 Nhiều nghiên cứu dịch tễ học Châu Âu cho thấy xu hướng gia tăng nguy ung thư phổi với tăng số lượng thuốc hút tính theo bao năm26 Việc cai thuốc giúp giảm nguy phát triển ung thư phổi so với tiếp tục hút thuốc, nguy ngày giảm thời gian trì cai thuốc dài Tuy nhiên, chí sau thời gian cai thuốc dài, nguy ung Có ơng/bà cảm thấy khơng hài lịng ơng/bà hút thuc lỏ khụng? ă Khụng bao gi (0) ă ụi (1) ă Thng xuyờn (2) ă Rt thng xuyờn (3) 83 Mức độ tâm cai thuốc theo QMAT: (1)Thấp (2)Trung bình (3)Cao 84 Lý muốn cai thuốc lần ông/bà: + + + BỆNH LÝ KHÁC ĐI KÈM: Ơng/bà có tiền sử bệnh trước khơng? 85 Tăng huyết áp (0) (1) 86 Bệnh mạch vành (0) (1) 87 Bệnh động mạch ngoại vi (0) (1) 88 Bệnh tim mạch khác (0) (1) 89 Rối loạn mỡ máu (0) (1) 90 Đái tháo đường (0) (1) 91 Rối loạn tâm thần (0) (1) (Rối loạn lo âu/ Trầm cảm) 92 COPD (0) (1) 93 Ung thư phổi (0) (1) 94 Ung thư khác (0) (1) 95 Hen phế quản (0) (1) 96 Viêm phế quản mạn (0) (1) 97 Bệnh phổi khác (0) (1) (………………………………) 98 Viêm mũi dị ứng (0) (1) 99 Khác……………… TÌNH TRẠNG BỆNH HƠ HẤP PHẢI NHẬP VIỆN 100 Chẩn đốn bệnh hơ hấp mắc phải: (1) COPD (2) K phổi (3) Hen phế quản (4) VPMPCĐ (5)Lao phổi màng phổi (6) Tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát 101 Chẩn đoán COPD theo GOLD: (1)Nhóm A (2)Nhóm B (3)Nhóm C (4)Nhóm D 102 Chẩn đoán giai đoạn K phổi: (1)Giai đoạn I (2)Giai đoạn II (3)Giai đoạn III (4)Giai đoạn IV 103 Triệu chứng lâm sàng: (1) Ho mạn tính (2) Khạc đờm mạn tính (3) Khị khè mạn tính (4) Khó thở (5) Đau ngực (6) Ho máu (7) Sút cân (8) Khác:…………………………………………………………… CAN THIỆP CAI THUỐC LÁ: 104 Phân nhóm can thiệp: Thơng thường Tích cực LẦN KHÁM GỌI ĐIỆN THOẠI (1 tháng sau RV) TÌNH HÌNH HÚT THUỐC HIỆN TẠI CỦA BỆNH NHÂN: 1) Kể từ viện đến ơng/bà cịn hút thuốc hay bỏ? (1) Vẫn hút (2) Mới hút thuốc lại sau nỗ lực cai (3) Đã bỏ 2) Nếu hút hút lại sau nỗ lực cai, ông/bà hút số lượng nào: (1) Chỉ vài (2)Hút 1-5 điếu (3)Hút >5 điếu 3) Nếu hút thuốc lại ơng/bà hút lại sau nỗ lực cai thuốc bao lâu: ………ngày………tuần……… tháng Nếu bỏ hút thuốc: 4) Ông/bà bỏ thuốc rồi:………ngày hoặc……… tuần hoặc………tháng 5) Ngày ông/bà cai thuốc:…………………………… 6) Trong vịng ngày qua ơng/bà có hút thuốc lá/thuốc lào sản phẩm thuốc dù khơng? (1) Có (2) Khơng 7) Trong vịng 30 ngày qua ơng/bà có hút thuốc lá/thuốc lào sản phẩm thuốc dù khơng? (1) Có (2) Khơng 8) Trong vịng tháng qua ơng/bà có hút thuốc lá/thuốc lào sản phẩm thuốc dù khơng? (1) Có (2) Khơng Xác nhận tình trạng cai thuốc từ người nhà bệnh nhân (vợ/chồng/cha/mẹ/ anh chị em,…): 9) Bệnh nhân cịn hút thuốc hay khơng: (1) Cịn hút thuốc (2) Đã bỏ 10) Nếu bỏ thuốc, bệnh nhân bỏ thuốc rồi:………ngày hoặc……… tuần hoặc………tháng MSHS: Lần khám qua ĐT:………… Ngày gọi: Người gọi ĐT:……………………… 11) Trong vòng ngày qua bệnh nhân có hút thuốc lá/thuốc lào sản phẩm thuốc dù không? (1) Có (2) Khơng 12) Trong vịng 30 ngày qua bệnh nhân có hút thuốc lá/thuốc lào sản phẩm thuốc dù khơng? (1) Có (2) Khơng 13) Trong vịng tháng qua bệnh nhân có hút thuốc lá/thuốc lào sản phẩm thuốc dù khơng? (1) Có (2) Khơng 14) Ơng/bà thấy có lợi ích từ bỏ thuốc + + + + 15) Trong lần cai thuốc ơng/bà thấy có thuận lợi giúp cho việc cai thuốc mình: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 16) Ơng/bà thấy có khó chịu từ cai thuốc: + + + Hội chứng cai thuốc lá: Hiện (ơng/bà) cảm thấy khó chịu nào? (0)Không (1)Nhẹ (2)Vừa (3)Nhiều (4)Rất nhiều 17) Thèm hút thuốc lá: (0) (1) (2) (3) (4) 18) Bứt rứt, kích thích: (0) (1) (2) (3) (4) 19) Cáu gắt: (0) (1) (2) (3) (4) 20) Dễ giận: (0) (1) (2) (3) (4) 21) Lo lắng: (0) (1) (2) (3) (4) 22) Khó tập trung: (0) (1) (2) (3) (4) 23) Mất kiên nhẫn: (0) (1) (2) (3) (4) 24) Mất ngủ: (0) (1) (2) (3) (4) 25) Thèm ăn nhiều hơn: (0) (1) (2) (3) (4) 26) Tăng cân:……… kg 27) Ơng/bà làm để chống lại khó chịu cai thuốc: 28) Ai người giúp đỡ ơng/bà q trình cai thuốc: (1) Khơng (2) Gia đình (ơng/bà/bố/mẹ/anh/chị/em/vợ/chồng/con cái) (3) Bạn bè (4) Đồng nghiệp (5) Khác:……………………….…………… 29) Hình thức giúp đỡ gia đình/bạn bè/đồng nghiệp (cụ thể): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 30) Ơng/bà sợ hãi thời gian tới: LẦN KHÁM GỌI ĐIỆN THOẠI (3 tháng sau RV) TÌNH HÌNH HÚT THUỐC HIỆN TẠI CỦA BỆNH NHÂN: 1) Kể từ viện đến ơng/bà cịn hút thuốc hay bỏ? (1) Vẫn hút (2) Mới hút thuốc lại sau nỗ lực cai (3) Đã bỏ 2) Nếu hút hút lại sau nỗ lực cai, ông/bà hút số lượng nào: (1) Chỉ vài (2)Hút 1-5 điếu (3)Hút >5 điếu 3) Nếu hút thuốc lại ơng/bà hút lại sau nỗ lực cai thuốc bao lâu: …ngày………tuần…….tháng Nếu bỏ hút thuốc: 4) Ông/bà bỏ thuốc rồi:……ngày hoặc… tuần hoặc… tháng 5) Ngày ông/bà cai thuốc:…………………………… 6) Trong vịng ngày qua ơng/bà có hút thuốc lá/thuốc lào sản phẩm thuốc dù khơng? (1) Có (2) Khơng 7) Trong vịng 30 ngày qua ơng/bà có hút thuốc lá/thuốc lào sản phẩm thuốc dù khơng? (1) Có (2) Khơng 8) Trong vịng tháng qua ơng/bà có hút thuốc lá/thuốc lào sản phẩm thuốc dù khơng? (1) Có (2) Khơng Xác nhận tình trạng cai thuốc từ người nhà bệnh nhân (vợ/chồng/cha/mẹ/ anh chị em,…): MSHS: Lần khám qua ĐT:………… Ngày gọi: Người gọi ĐT:……………………… 9) Bệnh nhân cịn hút thuốc hay khơng: (1)Cịn hút thuốc (2)Đã bỏ 10) Nếu bỏ thuốc, bệnh nhân bỏ thuốc rồi:……ngày hoặc…….tuần …tháng 11) Trong vịng ngày qua bệnh nhân có hút thuốc lá/thuốc lào sản phẩm thuốc dù khơng? (1) Có (2) Khơng 12) Trong vịng 30 ngày qua bệnh nhân có hút thuốc lá/thuốc lào sản phẩm thuốc dù khơng? (1) Có (2) Khơng 13) Trong vịng tháng qua bệnh nhân có hút thuốc lá/thuốc lào sản phẩm thuốc dù khơng? (1) Có (2) Khơng 14) Ơng/bà thấy có lợi ích từ bỏ thuốc + + + + 15) Trong lần cai thuốc ơng/bà thấy có thuận lợi giúp cho việc cai thuốc mình: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 16) Ơng/bà thấy có khó chịu từ cai thuốc: + + + Hội chứng cai thuốc lá: Hiện (ơng/bà) cảm thấy khó chịu nào? (0)Không (1)Nhẹ (2)Vừa (3)Nhiều (4)Rất nhiều 17) Thèm hút thuốc lá: (0) (1) (2) (3) (4) 18) Bứt rứt, kích thích: (0) (1) (2) (3) (4) 19) Cáu gắt: (0) (1) (2) (3) (4) 20) Dễ giận: (0) (1) (2) (3) (4) 21) Lo lắng: (0) (1) (2) (3) (4) 22) Khó tập trung: (0) (1) (2) (3) (4) 23) Mất kiên nhẫn: (0) (1) (2) (3) (4) 24) Mất ngủ: (0) (1) (2) (3) (4) 25) Thèm ăn nhiều hơn: (0) (1) (2) (3) (4) 26) Tăng cân:……… kg 27) Ơng/bà làm để chống lại khó chịu cai thuốc: 28) Ai người giúp đỡ ông/bà q trình cai thuốc: (3) Khơng (4) Gia đình (ơng/bà/bố/mẹ/anh/chị/em/vợ/chồng/con cái) (3) Bạn bè (4) Đồng nghiệp (5) Khác:……………………….…………… 29) Hình thức giúp đỡ gia đình/bạn bè/đồng nghiệp (cụ thể): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 30) Ông/bà sợ hãi thời gian tới: LẦN KHÁM KẾT THÚC NGHIÊN CỨU (6 tháng sau RV) TÌNH HÌNH HÚT THUỐC HIỆN TẠI CỦA BỆNH NHÂN: 1) Kể từ viện đến ơng/bà cịn hút thuốc hay bỏ? (1) Vẫn hút (2) Mới hút thuốc lại sau nỗ lực cai (3) Đã bỏ 2) Nếu hút hút lại sau nỗ lực cai, ông/bà hút số lượng nào: (1) Chỉ vài (2) Hút 1-5 điếu (3) Hút >5 điếu 3) Nếu hút thuốc lại ơng/bà hút lại sau nỗ lực cai thuốc bao lâu: ………ngày………tuần……… tháng Nếu bỏ hút thuốc: 4) Ông/bà bỏ thuốc rồi:………ngày hoặc……… tuần hoặc………tháng 5) Ngày ông/bà cai thuốc:…………………………… 6) Trong vịng ngày qua ơng/bà có hút thuốc lá/thuốc lào sản phẩm thuốc dù khơng? (1) Có (2) Khơng 7) Trong vịng 30 ngày qua ơng/bà có hút thuốc lá/thuốc lào sản phẩm thuốc dù khơng? (1) Có (2) Khơng 8) Trong vịng tháng qua ơng/bà có hút thuốc lá/thuốc lào sản phẩm thuốc dù khơng? (1) Có (2) Khơng 9) Trong vịng tháng qua ơng/bà có hút thuốc lá/thuốc lào bất kỷ sản phẩm thuốc dù khơng? (1) Có (2) Khơng Xác nhận tình trạng cai thuốc từ người nhà bệnh nhân (vợ/chồng/cha/mẹ/ anh chị em,…): 10) Bệnh nhân cịn hút thuốc hay khơng: (1) Cịn hút thuốc (2) Đã bỏ MSHS: Ngày khám: 11) Nếu bỏ thuốc, bệnh nhân bỏ thuốc rồi: …ngày hoặc… tuần hoặc………tháng 12) Trong vòng ngày qua bệnh nhân có hút thuốc lá/thuốc lào sản phẩm thuốc dù khơng? (1) Có (2) Khơng 13) Trong vịng 30 ngày qua bệnh nhân có hút thuốc lá/thuốc lào sản phẩm thuốc dù khơng? (1) Có (2) Khơng 14) Trong vịng tháng qua bệnh nhân có hút thuốc lá/thuốc lào sản phẩm thuốc dù khơng? (1) Có (2) Khơng 15) Trong vịng tháng qua bệnh nhân có hút thuốc lá/thuốc lào bất kỷ sản phẩm thuốc dù khơng? (1) Có (2) Khơng 16) Nồng độ khí CO thở ra:……….ppm…………… cách điếu thuốc cuổi cùng…………giờ 17) Ơng/bà thấy có lợi ích từ bỏ thuốc + + + + 18) Trong trình cai thuốc vừa qua ơng/bà thấy có thuận lợi giúp cho cai thuốc: …………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 19) Ơng/bà thấy có khó chịu từ cai thuốc: Hội chứng cai thuốc lá: Hiện ơng/bà cảm thấy khó chịu (0)Không (1)Nhẹ (2)Vừa (3)Nhiều (4)Rất nhiều 20) Thèm hút thuốc lá: (0) (1) (2) (3) (4) 21) Bứt rứt, kích thích: (0) (1) (2) (3) (4) 22) Cáu gắt: (0) (1) (2) (3) (4) 23) Dễ giận: (0) (1) (2) (3) (4) 24) Lo lắng: (0) (1) (2) (3) (4) 25) Khó tập trung: (0) (1) (2) (3) (4) 26) Mất kiên nhẫn: (0) (1) (2) (3) (4) 27) Mất ngủ: (0) (1) (2) (3) (4) 28) Thèm ăn nhiều hơn: (0) (1) (2) (3) (4) 29) Tăng cân:……… kg 30) Ơng/bà làm để chống lại khó chịu đó: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 31) Có gia đình/bạn bè/đồng nghiệp giúp đỡ ơng/bà q trình cai thuốc: (1)Có (2)Khơng 32) Ai người giúp đỡ ơng/bà q trình cai thuốc: (1) Khơng (2) Gia đình (ơng/bà/bố/mẹ/anh/chị/em/vợ/chồng/con cái) (3) Bạn bè (4) Đồng nghiệp (5) Khác:……………………….…………… 33) Hình thức giúp đỡ gia đình/bạn bè/đồng nghiệp (nêu cụ thể): ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 34) Ơng/bà sợ hãi thời gian tới ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… MỨC ĐỘ HÀI LÒNG ĐỐI VỚI DỊCH VỤ TƯ VẤN ĐƯỢC NHẬN (thang Likert): (1)Rất khơng hài lịng (2)Khơng hài lịng (3)Bình thường (4)Hài lòng (5)Rất hài lòng 35) Mức độ hài lòng với tư vấn trưc tiếp nói chung: (1) (2) (3) (4) (5) :nêu rõ mức độ hài lòng nội dung tư vấn, thời lượng tư vấn, thời gian tư vấn viên đến tư vấn, thái độ tư vấn viên 36) Mức độ hài lòng với tư vấn qua điện thoại nói chung: (1) (2) (3) (4) (5) : nêu rõ mức độ hài lòng mục cụ thể nội dung tư vấn, thời lượng tư vấn, thời gian gọi điện thoại, thái độ tư vấn viên 37) Ông/bà giới thiệu dịch vụ cho người hút thuốc khác muốn cai thuốc chứ: (0) Khơng (1) Khơng (2) Có 38) Kể từ lần tư vấn cuối cùng, ơng/bà cịn hút thuốc không? (1) Không, dù (2)Có, vài (3) Có, 1-5 điếu thuốc (4) Nhiều điếu thuốc 39) Lý ông/bà khơng hài lịng với dịch vụ tư vấn trực tiếp: nêu rõ để tùy chọn lý ko hài lòng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 40) Lý ơng/bà khơng hài lịng với dịch vụ tư vấn qua điện thoại: nêu rõ lý để tùy chọn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 41) Theo ông/bà, dịch vụ tư vấn hỗ trợ cai nghiện thuốc trực tiếp cần thay đổi khơng để trở nên tốt hơn? Nếu có xin nêu rõ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 42) Theo ông/bà, dịch vụ tư vấn qua điện thoại cần thay đổi khơng để trở nên tốt hơn? Nếu có xin nêu rõ: 43) Số gọi Quitline:……… 44) Tổng thời gian tư vấn qua điện thoại:………… phút PHỤ LỤC II CÁC KỸ NĂNG VÀ NỘI DUNG THỰC HÀNH TƯ VẤN CHUYÊN SÂU CAI NGHIỆN THUỐC LÁ Bảng Kỹ MI:chiến lược vấn tạo động người chưa muốn cai thuốc11 Thể cảm thông - Sử dụng câu hỏi mở để tìm hiểu: + Tầm quan trọng việc bỏ hút thuốc hay sử dụng sản phẩm thuốc (ví dụ: Bạn nghĩ việc cai thuốc quan trọng với bạn nào?) + Những lo lắng lợi ích cai thuốc (ví dụ: Điều xảy bạn cai thuốc lá?) - Dùng kỹ lắng nghe-phản hồi để hiểu chia sẻ: + phản hồi lại lời nói nghĩa (ví dụ:” Vậy bạn nghĩ hút thuốc giúp bạn trì cân nặng”) + Tóm tắt (ví dụ “Những mà tơi nghe đến hút thuốc thứ mà bạn thích Mặt khác, bạn trai bạn lại ghét bạn hút thuốc bạn lo lắng phát triển bệnh nghiêm trọng” + Bình thường hóa cảm xúc lo lắng bệnh nhân (ví dụ: “Nhiều người lo lắng làm để đối mặt với khó khăn khơng hút thuốc lá” + Tơn trọng định riêng tư bệnh nhân (“Tôi biết bạn chưa sẵn sàng để cai thuốc Tôi sẵn sàng giúp đỡ bạn bạn muốn cai thuốc”) Làm rõ mâu thuẫn - Chỉ rõ mâu thuẫn suy nghĩ hành vi hút thuốc bệnh nhân (ví dụ “Có vẻ bạn người hết lịng gia đình Bạn nghĩ việc bạn hút thuốc ảnh hưởng đến bạn?” - Củng cố ủng hộ “câu nói thay đổi” “ngơn ngữ cam kết” bệnh nhân: + “Như vậy, bạn nhận hút thuốc làm bạn khó thở làm bạn khó theo kịp mình” + “Thật tuyệt vời bạn cai thuốc sau thời gian làm việc bận rộn này” - Xây dựng tăng cường cam kết thay đổi bệnh nhân: + “Có phương pháp điều trị hiệu giúp giảm khó chịu cai thuốc bao gồm việc tư vấn hỗ trợ nhiều loại thuốc hỗ trợ” + “Chúng muốn giúp đỡ bạn tránh bị đột quỵ giống bố bạn bị” Giúp vượt qua rào cản - Quay trở lại sử dụng phản hồi bệnh nhân diễn tả rào cản: + “Có vẻ bạn cảm thấy căng thẳng việc cai thuốc lá” - Thể cảm thông: + “Bạn lo lắng làm để kiểm soát triệu chứng cai thuốc” - Yêu cầu cho phép cung cấp thơng tin: + “Bạn có muốn nghe số chiến lược giúp bạn giải lo lắng bạn cai thuốc không?” Giúp tự tăng cường tâm - Giúp bệnh nhân xác định xây dựng tâm dựa thành công khứ: + “Như bạn thành công lần cố gắng cai thuốc gần đây” - Cung cấp lựa chọn để bước nhỏ đạt đến thay đổi: + Gọi tổng đài tư vấn Quitline để cung cấp thông tin tư vấn + Tìm hiểu lợi ích cai thuốc chiến lược cai thuốc + Thay đổi hình thức hút thuốc (ví dụ khơng hút thuốc nhà) + Đề nghị bệnh nhân chia sẻ ý kiến chiến lược cai thuốc Bảng Mơ hình 5Rs giúp tăng cường động cai thuốc người chưa muốn cai thuốc11 Relevance: Tương thích Khuyến khích bệnh nhân để lý cai thuốc phù hợp bệnh nhân, cụ thể tốt Thông tin động có ảnh hưởng lớn tương thích với tình trạng bệnh nguy bệnh nhân, gia đình hay tình trạng xã hội (ví dụ có trẻ em nhà), lo lắng sức khỏe, tuổi, giới, đặc tính quan trọng khác bệnh nhân (ví dụ: kinh nghiệm cai thuốc trước đây, rào cản cá nhân để cai thuốc) Risks: Nguy Bác sỹ cần hỏi bệnh nhân để xác định hậu tiêu cực sử dụng thuốc Bác sỹ gợi ý nhấn mạnh nguy liên quan với bệnh nhân Bác sỹ nên nhấn mạnh hút thuốc dù với hàm lượng thấp hắc ín/nicotine sử dụng loại thuốc khác (như thuốc khơng khói, thuốc lào, xì gà, tẩu, ) khơng loại trừ nguy Các nguy là: - Nguy cấp tính: khó thở, đợt cấp hen phế quản, tăng nguy nhiễm trùng đường hô hấp, nguy hiểm cho phụ nữ có thai, liệt dương, vô sinh - Nguy lâu dài: đột quỵ đau tim, ung thư phổi loại ung thư khác (ví dụ: quản, khoang miệng, hầu, thực quản, tụy, dày, thận, bàng quang, cổ tử cung lơ xê mi cấp dòng tủy), bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (viêm phế quản mạn giãn phế nang), loãng xương, khả lâu dài, cần chăm sóc lâu dài - Nguy cho sức khỏe cộng đồng: tăng nguy ung thư phổi bệnh lý tim mạch vợ/chồng, tăng nguy sinh nhẹ cân, hội chứng đột tử trẻ sơ sinh, hen, bệnh lý tai giữa, nhiễm trùng hô hấp người hút thuốc Rewards: Lợi ích Bác sỹ nên hỏi bệnh nhân để xác định lợi ích tiềm tàng việc cai thuốc Bác sỹ gợi ý nhấn mạnh lợi ích liên quan đến bệnh nhân nhiều Ví dụ: - Sức khỏe cải thiện - Vị giác tốt - Cải thiện khứu giác - Tiết kiệm tiền - Cảm thấy tốt thân - Nhà, xe, quần áo thở khơng có mùi hôi thuốc - Là gương tốt cho giảm khả chúng hút thuốc - Sẽ có đứa khỏe mạnh - Cảm thấy tốt thể chất - Thực tốt hoạt động thể chất - Cải thiện ngoại hình, bao gồm giảm nếp nhăn/lão hóa da trắng Roadblocks: Rào cản Bác sỹ nên hỏi bệnh nhân để xác định rào cản trở ngại cai thuốc cung cấp điều trị (tư vấn giải vấn đề, thuốc) để giải rào cản Các rào cản thường gặp bao gồm: - Các triệu chứng cai thuốc - Sợ thất bại - Tăng cân - Thiếu hỗ trợ - Trầm cảm - Thích hút thuốc - Sống người sử dụng thuốc - Thiếu kiến thức phương pháp điều trị hiệu Repetition: Lặp lại Can thiệp động cần lặp lặp lại lần bệnh nhân đến khám Những người sử dụng thuốc thất bại lần nỗ lực cai trước cần biết hầu hết người nỗ lực cai nhiều lần trước cai thuốc thành công Bảng Tư vấn chuyên sâu tiến hành cai nghiện thuốc lá83 “Tác hại” cai thuốc giai đoạn “cai nghiện” “củng cố Hội chứng cai thuốc - Thường xuất sớm từ 24 đầu tiên, nặng sau tuần, giảm nhẹ từ 2-4 tuần biến tháng sau cai thuốc Mức độ nặng tỷ lệ thuận với mức độ nặng nghiện thực thể với chế thiếu nicotine - Thường xuất có nghiện thực thể nặng mà thuốc cai thuốc không định định không đủ liều, không tuân thủ điều trị - Cần tư vấn sử dụng thuốc cai nghiện thuốc (nếu chưa định), tăng liều, kéo dài thời gian hay kết hợp thuốc (nếu định), kiểm tra tuân thủ điều trị thuốc Ham muốn hút thuốc (Craving) - Thường xuất thành ham muốn đột ngột, mạnh mẽ, dài 3-5 phút - Ham muốn xuất không liên quan thời gian sau cai nghiện thuốc lá, không thiếu nicotine mà nghiện tâm lý, hành vi - Thường xuất có nghiện tâm lý, hành vi mà người nghiện thuốc liên kết kích thích từ mơi trường bên ngồi với hành vi hút thuốc lá: ăn ngon, xem phim hay, trài nghiệm kiện hạnh phúc buồn bã - Cần tư vấn hạn chế tiếp xúc với hồn cảnh dễ có kích thích gây hút thuốc lá, trì hỗn hút thuốc 3-5 phút có ham muốn hút thuốc cách bộ, uống nước, ngậm kẹo, nói chuyện, hít thở sâu,… Tăng cân - Thường xuất sau bắt đầu cai thuốc lá, ổn định dần sau 3-12 tháng cai thuốc giúp ăn ngon miệng, chuyển hoá giảm - Trấn an bệnh nhân không lo lắng tăng cân sau cai thuốc tăng cân thường gặp, không nhiều tự giới hạn đa số trường hợp Nhấn mạnh lợi ích cai thuốc lớn nhiều so với việc tăng vài kg cân nặng - Khuyến cáo chế độ ăn cân bằng, tập thể dục Tư vấn dinh dưỡng tăng cân kèm rối loạn hành vi ăn uống Kéo dài thời gian sử dụng thuốc cai nghiện thuốc Trầm cảm, lo âu - Thường xuất bắt đầu cai thuốc giảm dần theo thời gian với chế thiếu nicotine tương đối địa trầm cảm, lo âu Đa số trường hợp, trầm cảm, lo âu giảm dần mà không cần can thiệp thuốc hướng thần - Tư vấn sử dụng thuốc cai nghiện thuốc lá, giới thiệu bệnh nhân tư vấn chuyên gia tâm thần triệu chứng trầm cảm, lo âu nặng nề kéo dài ... vấn trực tiếp kết hợp với tư vấn qua điện thoại - Việc phân ngẫu nhiên thực phương pháp bốc thăm (gồm thăm: nhóm tư vấn trực tiếp nhóm tư vấn trực tiếp kết hợp tư vấn qua điện thoại) Cụ thể bệnh. .. tỷ lệ cai thuốc phương pháp tư vấn trực tiếp điều trị nội trú nam bệnh nhân mắc số bệnh phổi điều trị Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai Đánh giá hiệu cai thuốc phương pháp tư vấn trực tiếp điều... thiệp tư vấn trực tiếp hay nhóm tư vấn trực tiếp kết hợp qua điện thoại • Các can thiệp nghiên cứu: - Tư vấn cai thuốc trực tiếp: thực BN điều trị nội trú hai nhóm can thiệp tư vấn trực tiếp tư vấn

Ngày đăng: 20/12/2022, 05:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan