ĐỀ TÀI TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT NHỰA

85 9 0
ĐỀ TÀI TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT NHỰA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án cung cấp điện GVHD: Nguyễn Phú Công BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN ĐỀ TÀI TÍNH TỐN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT NHỰA GVHD: NGUYỄN PHÚ CÔNG SVTH: ĐẶNG HỮU CẢNH MSSV: 2002120044 NĂM HỌC 2015 - 2016 SVTH: Đặng Hữu Cảnh Trang Đồ án cung cấp điện SVTH: Đặng Hữu Cảnh GVHD: Nguyễn Phú Công Trang Đồ án cung cấp điện GVHD: Nguyễn Phú Cơng CHƯƠNG TÍNH TỐN PHỤ TẢI PHÂN XƯỞNG I XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN CHO PHÂN XƯỞNG Khi thiết kế cung cấp điện cho cơng trình đó, nhiệm vụ xác định phụ tải điện cơng trình Tuỳ theo quy mơ cơng trình mà phụ tải điện xác định theo phụ tải thực tế kể đến khả phát triển cơng trình tương lai năm, 10 năm lâu Phụ tải tính tốn (phụ tải ngắn hạn) phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế (biến đổi) mặt hiệu phát nhiệt mức độ huỷ hoại cách điện Nói cách khác, phụ tải tính tốn đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tương tự phụ tải thực tế gây ra, việc chọn thiết bị theo phụ tải tính tốn đảm bảo an tồn thiết bị mặt phát nóng Người thiết kế phải biết phụ tải tính tốn để chọn thiết bị như: Máy biến áp, dây dẫn, thiết bị đóng cắt, bảo vệ,.v.v Để tính tổn thất cơng suất, điện áp chọn thiết bị bù Như vậy, phụ tải tính tốn số liệu quan trọng để thiết kế cung cấp điện Phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: công suất số lượng máy, chế độ vận hành chúng, quy trình cơng nghệ sản xuất, trình độ vận hành cơng nhân v.v Vì vậy, xác định xác phụ tải tính tốn nhiệm vụ khó khăn quan trọng Bởi vì, phụ tải tính tốn xác định nhỏ thực tế làm giảm tuổi thọ thiết bị điện, có dẫn tới cháy nổ, nguy hiểm Ngược lại, phụ tải tính tốn xác định lớn thực tế gây lãng phí Do tính chất quan trọng nên nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp tính tốn phụ tải điện Song phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên chưa có phương pháp hồn tồn xác tiện lợi Những phương pháp đơn giản thuận tiện cho việc tính tốn lại thiếu xác, cịn nâng cao độ xác phương pháp lại phức tạp Chúng ta sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp xác định phụ tải tính tốn (PTTT) theo cơng suất đặt hệ số nhu - cầu Knc Phương pháp xác định PTTT theo hệ số hình dáng Khd đồ thị phụ tải - cơng suất trung bình Phương pháp xác định PTTT theo cơng suất trung bình độ lệch đồ thị - phụ tải khỏi giá trị trung bình Phương pháp xác định PTTT theo cơng suất trung bình hệ số cực đại SVTH: Đặng Hữu Cảnh Trang Đồ án cung cấp điện GVHD: Nguyễn Phú Công - Phương pháp xác định PTTT theo suất tiêu hao điện cho đơn vị sản - phẩm Phương pháp xác định PTTT theo suất trang bị điện cho đơn vị diện tích sản xuất Các đại lượng hệ số thường gặp xác định phụ tải tính tốn 1.1 Cơng suất định mức (Pđm) Công suất định mức thiết bị điện thường nhà chế tạo ghi sẵn lý lịch máy Đối với động công suất ghi nhãn hiệu máy cơng suất trục động Đứng mặt cung cấp điện ta quan tâm đến công suất đầu vào động gọi cơng suất đặt (Pđ) Cơng suất đặt tính sau: Pđ = Pđm η đc Trong đó: - Pđ: Công suất đặt động (KW) - Pđm: Công suất định mức động (KW) - ηđc: Hiệu suất định mức động Nhưng để tính tốn đơn giản, thường chọn ηđc = nên Pđm = Pđ 1.2 Phụ tải trung bình (Ptb) Phụ tải trung bình đặc trưng tĩnh phụ tải khoảng thời gian Tổng phụ tải trung bình thiết bị cho ta khả đánh giá giới hạn phụ tải tính Trong thực tế phụ tải trung bình xác định biểu thức sau: - Đối với thiết bị: Ptb = SVTH: Đặng Hữu Cảnh Ap t qtb = ; Trang Aq t Đồ án cung cấp điện GVHD: Nguyễn Phú Cơng Trong đó: Ap, Aq: Là điện thiêu thụ thời gian khảo sát (KWh, KVArh) t: Là thời gian khảo sát (h) Đối với nhóm thiết bị: • • - n n Ptb =∑ ptbi qtb =∑ qtbi i=1 ; i=1 Biết phụ tải trung bình ta đánh giá mức độ sử sụng thiết bị Phụ tải trung bình số liệu quan trọng để xác định phụ tải tính tốn, tính tổn hao điện Thơng thường phụ tải trung bình xác định ứng với thời gian khảo sát ca làm việc, tháng năm 1.3 Phụ tải cực đại (Pmax) Phụ tải cực đại chia làm nhóm: - Phụ tải cực đại ổn định P max phụ tải trung bình lớn tính khoảng thời gian tương đối ngắn (thường từ 10÷30 phút) trị số dùng để chọn thiết bị điện theo điều kiện phát nóng Nó cho phép ta đánh giá giới hạn phụ tải tính tốn Thường người ta tính phụ tải cực đại ổn định phụ tải trung bình lớn xuất thời gian 10÷30 phút ca có phụ - tải lớn ngày Phụ tải đỉnh nhọn Pđn: phụ tải cực đại xuất khoảng thời gian ngắn đến giây thưởng xảy mở máy động Chúng ta quan tâm đến trị số phụ tải đỉnh nhọn mà quan tâm tời tần suất xuất Bởi số lần xuất phụ tải đỉnh nhọn tăng ảnh hưởng đến làm việc bình thường thiết bị dùng điện khác mạng điện Phụ tải đỉnh nhọn dùng để kiểm tra dao động điện áp, điều kiện tự khởi động động cơ, kiểm tra điều kiện làm việc cầu chì, tính dịng điện kinh tế v.v 1.4 Phụ tải tính tốn (Ptt) SVTH: Đặng Hữu Cảnh Trang Đồ án cung cấp điện GVHD: Nguyễn Phú Công Khi thiết kế cung cấp điện cần có số tài liệu phụ tải tính tốn Có số liệu ta chọn thiết bị điện, tính tốn tổn thất cơng suất, tổn thất điện áp, tính chọn thiết bị rơle bảo vệ v.v Quan hệ phụ tải tính tốn với đại lượng khác Ptb ≤ Ptt ≤ Pmax 1.5 Hệ số sử dụng (Ksd) Hệ số sử dụng Ksd tiêu để tính phụ tải tính tốn Hệ số sử dụng thiết bị tỉ số phụ tải tác dụng trung bình với cơng suất định mức thiết bị Các cơng thức để tính hệ số sử dụng: - Đối với thiết bị: K sd = - Ptb Pđm Đối với nhóm thiết bị n K sd = Ptb = Pđm ∑P tbi i =1 n ∑P đmi i =1 Hệ số sử dụng nói lên mức độ sử dụng, mức độ khai thác công suất mức độ điện chu kỳ làm việc 1.6 Hệ số phụ tải (Kpt) Hệ số phụ tải tỷ số phụ tải thực tế với công suất định mức Thường ta phải xét hệ số phụ tải thời gian đó, nên phụ tải thực tế phụ tải trung bình khoảng thời gian SVTH: Đặng Hữu Cảnh Trang Đồ án cung cấp điện K pt = GVHD: Nguyễn Phú Công Pthucte Pđm K pt = Ptb Pđm Hệ số phụ tải nói lên mức độ sử dụng, mức độ khai thác thiết bị điện thời gian xét 1.7 Hệ số cực đại (Kmax) Hệ số cực đại tỉ số phụ tải tính tốn với phụ tải trung bình khoảng thời gian xét K max = Ptt Ptb Hệ số cực đại thường tính với ca làm việc có phụ tải lớn Hệ số cực đại phụ thuộc vào số thiết bị hiệu nhiều yếu tố khác đặc trưng cho chế độ làm việc thiết bị điện nhóm Cơng thức tính Kmax phức tạp Trong thực tế người ta tính Kmax theo đường cong Kmax = f.(Ksd, nhq) tra bảng 1.8 Hệ số nhu cầu (Knc) Là tỷ số phụ tải tính tốn với cơng suất định mức Hệ số nhu cầu tính theo cơng thức sau: Ptt Ptt Ptb Knc = P®m = Ptb P®m = Kmax.Ksd Cũng giống hệ số cực đại, hệ số nhu cầu thường tính cho phụ tải tác dụng nhóm máy 1.9 Hệ số đồng thời (Kđt) SVTH: Đặng Hữu Cảnh Trang Đồ án cung cấp điện GVHD: Nguyễn Phú Công Là tỉ số công suất tác dụng tính tốn cực đại nút khảo sát hệ thống cung cấp điện với tổng công suất tác dụng tính tốn cực đại nhóm hộ tiêu thụ riêng biệt nối vào nút đó, tức là: K đt = Ptt n ∑P tti i=1 1.10 Hệ số thiết bị điện hiệu (nhq) Hệ số thiết bị hiệu nhq số thiết bị giả thiết có cơng suất chế độ làm việc, chúng địi hỏi phụ tải phụ tải tính tốn nhóm phụ tải thực tế người ta tính nhq theo bảng theo công thức: n (∑ Pđmi ) nhq = i=1 n ∑(P đmi )2 i=1 Khi số thiết bị nhóm > số thiết bị hiệu tính: - Trước hết tính: n* = n1 n P* = ; P1 P Trong đó: • n1: số thiết bị có cơng suất khơng nhỏ nửa cơng suất thiết bị có cơng suất lớn • n: số thiết bị nhóm • P1: Tổng cơng suất n1 thiết bị • P: Tổng cơng suất n thiết bị Sau tính n* P* tra bảng đường cong ta tìm nhq* : SVTH: Đặng Hữu Cảnh Trang Đồ án cung cấp điện GVHD: Nguyễn Phú Công nhq = n.nhq* Các phương pháp xác định phụ tải tính tốn Hiện có nhiều phương pháp xác định phụ tải tính tốn, thơng thường phương pháp đơn giản lại cho kết khơng thật xác, cịn muốn xác phương pháp tính tốn lại phức tạp Do vậy, tùy theo thời điểm giai đoạn thiết kế mà ta lựa chọn phương pháp tính cho phù hợp Dưới em xin đề cập số phương pháp xác định phụ tải tính toán thường dùng nhất: 2.1 Xác định phụ tải theo công suất đặt hệ số nhu cầu Công thức tính: n Ptt = K nc ∑ Pđi i=1 Qtt = Ptt.Tg φ Stt = Ptt2 +Qtt2 = ; Ptt Cosφ Nói cách gần coi Pđ = Pđm Khi đó: Ptt = Knc Trong đó: - Pđi: công suất định mức thiết bị thứ i (KW) Pđmi: công suất định mức thiết bị thứ i (KW) Ptt, Qtt, Stt: công suất tác dụng, công suất phản kháng, cơng suất tồn - phần tính tốn nhóm thiết bị (KW, KVAr, KVA) n: số thiết bị nhóm Nếu hệ số cơng suất cos φ thiết bị nhóm khơng giống nhau, ta phải tính hệ số cơng suất trung bình theo cơng thức sau: SVTH: Đặng Hữu Cảnh Trang Đồ án cung cấp điện GVHD: Nguyễn Phú Công Cosφ = P1 cos φ +P2 cos φ + +Pn cosφ n P1 +P2 + +Pn Hệ số nhu cầu loại máy khác có sổ tay Phương pháp xác định phụ tải tính tốn theo hệ số nhu cầu có ưu điểm đơn giản, thuận tiện Nhược điểm chủ yếu phương pháp xác Bởi hệ số nhu cầu Knc tra sổ tay số liệu cố định cho trước, không phụ thuộc vào chế độ vận hành số thiết bị nhóm máy Nếu chế độ vận hành số thiết bị nhóm thay đổi nhiều kết tính phụ tải tính tốn theo hệ số nhu cầu khơng xác 2.2 Xác định phụ tải tính tốn theo suất phụ tải mợt đơn vị diện tích sản xuất Cơng thức tính sau: Ptt = P0.F Trong đó: - P0: suất phụ tải đơn vị diện tích sản xuất, (KW/m 2) Trị số P0 tra sổ tay Trị số P loại phân xưởng kinh - nghiệm vận hành thống kê lại mà có F: diện tích sản xuất (m2) Phương pháp cho kết gần có phụ tải phân bố đồng diện tích sản xuất, nên thường dùng giai đoạn thiết kế sơ bộ, thiết kế chiếu sáng Nó dùng để tính phụ tải phân xưởng có mật độ máy móc sản xuất phân bố tương đối phân xưởng gia cơng khí, dệt, sản xuất ôtô v.v 2.3 Xác định phụ tải tính tốn theo hệ số cực đại Kmax cơng suất trung bình Ptb ( còn gọi phương pháp số thiết bị hiệu nhq) Cơng thức tính: Ptt = Kmax.Ptb = Kmax.Ksd.Pđm SVTH: Đặng Hữu Cảnh Trang 10 Đồ án cung cấp điện GVHD: Nguyễn Phú Công Độ cao treo đèn tính tốn khoảng cách từ đáy đèn đến bờ mặt làm việc độ cao treo đèn hợp lý phụ thuộc vào loại đèn công suất đèn kiểu phân bố cường độ sáng thường nhà sản xuất cung cấp tra catalog nhà sản xuất đèn metal halide với công suất 250w độ cao treo đèn nằm khoảng 4,5< Htt ≤ (m) Căn vào trần nhà cao 7m , độ cao bờ mặt làm việc h2=0.8m, khoảng cách từ trần đến bóng đèn h1 =0,2 m Vậy khoảng cách từ đèn đến nơi làm việc H=h –h 1-h2=7-0,2-0,8=6m • Xác định hệ số sử dụng CU: - Tính số địa điểm: K=a.b/H.(a+b)=54.18/6.(18+54)=2,25 δ tu = 0,5 - Tra bảng hệ số sử dụng với δ tr = 0,3 δ san = 0,1 , , �=2,25 chọn hệ số sử ’ dụng CU=0.86 • Ta tra hệ số suy hao tương ứng với loại đèn Metal Halide mơi trường sử dụng trung bình, chế độ bảo trì tháng ta chọn LLF = 0,65 Chọn độ rọi yêu cầu • • Đối với xưởng sản xuất nhựa ta chọn độ rọi yêu cầu Eyc=300lx Số đèn cần sử dụng: nd = E yc s Fd CU LLF = 300.972 = 26, 08 20000.0,86.0, 65 (bộ) Chọn 27 • Phân bố đèn: - Từ bảng tra tỷ số L/H xác định khoảng cách dãy đèn nằm khoảng 0.81,8 đèn metal halide trần cao: L=1,2.H=1,2.6=7,2m - Căn vào bề rộng phân xưởng b=18m ta bố trí thành dãy, dãy bóng cách 6m cách tường 3m • Tổng cộng số đèn là: 27 (bộ đèn) • Kiểm tra độ rọi E trung bình bờ mặt sau năm: SVTH: Đặng Hữu Cảnh Trang 71 Đồ án cung cấp điện Etb = GVHD: Nguyễn Phú Công nbô dèn Φ cácbóng U LLF 1boden s = 27.20000.0,86.0, 65 = 310(lx) 972 Tổng cộng toàn phân xưởng cần cần 27 đèn có cơng suất 250W P = 27 250=6,75 (KW) Thiết kế mạng điện chiếu sáng • Đặt riêng tủ chiếu sáng cạnh cửa vào lấy điện từ tủ phân phối phân xưởng Tủ gồm aptomat tổng pha aptomat nhánh pha , aptomat nhánh cấp điện cho bóng đèn, sơ đồ nguyên lý sơ đồ cấp điện mặt hình 5.3 2.1 Chọn cáp từ tủ phân phối tới tủ chiếu sáng • Chọn theo điều kiện phát nóng: Ta chọn dây dẫn kết hợp với CB I cptt = Chọn dòng định mức CB Ptt 6, 75 = = 17 A U dm × cosϕ × 0,38 × 0, CB I dm ≥ I lv max Tra bảng 3.1 trang 146 sổ tay tra lựa chọn tra cứu thiết bị điện Ngô Thời Quang ta chọn CB LG chế tạo có CB I dm = 20 A CB I cphc = K r × I dm = 0, × 20 = 18 A Kr: hệ số điều chỉnh dịng định mức CB • Dịng tính tốn dây dẫn: Dây ngầm, đặt ống nhựa PVC, nên hệ số hiệu chỉnh dây cáp CADIVI K=K4.K5.K6.K7 Chọn: K4=0,8 (dây đặt ống ngầm) K5= 0,8 (do có mạng cáp) K6=1(đất khơ) K7=0,95 (nhiệt độ đất 250c) K= 0,8.0,8.1.0,95=0,608 SVTH: Đặng Hữu Cảnh Trang 72 Đồ án cung cấp điện GVHD: Nguyễn Phú Công I cptt = I cphc k = 18 = 29, A 0, 608 Chọn cáp điện lực CVV 7/0,8 (số sợi đường kính sợi), cường độ tối đa 34A, tiết diện 4x3,5 (mm2) 2.2 Chọn từ CB nhánh đến cụm đèn I cptt = Chọn dịng định mức CB Ptt × 250 = = 3, A U dm × cosϕ 380 × 0, CB I dm ≥ I lv max Tra bảng 3.1 trang 146 sổ tay tra lựa chọn tra cứu thiết bị điện Ngô Thời Quang ta chọn CB LG chế tạo có CB I dm = 5A CB I cphc = K r × I dm = 0, × = 4,5 A Kr=là hệ số điều chỉnh dòng định mức CB • Dịng tính tốn dây dẫn: Dây cáp trần, nên hệ số hiệu chỉnh dây cáp CADIVI K=K1.K2.K3 Chọn: K1=0,95 (cáp treo trần nhà) K2= (cáp có mạch treo tường) K3=1,07(nhiệt độ môi trường 250c) K= 0,95.1.1,07=1,0165 I cptt = I cphc k = 4,5 = 4, A 1, 0165 Chọn cáp điện lực CVV 2x16/0,20 (số sợi đường kính sợi), cường độ tối đa 5A, đường kính dây dẫn 5,2 mm SVTH: Đặng Hữu Cảnh Trang 73 Đồ án cung cấp điện GVHD: Nguyễn Phú Công Bảng kết dây dẫn Tiết diện danh định Loại dây Từ tủ CS đến bóng đèn Dây đơi mềm xoắn VCm 2/0,20 Từ tủ PP đến tủ CS CCV 7/0,8 TT Đường kính tổng (mm) Cườn đợ tối đa (A) 0,8 5,2 2,40 11,40 34 Số sợi Đường đường kính kính dây (N/mm) dẫn (mm) Bảng kết chọn CB Số lượng Dòng định mức(A) 20 TT Loại Kiểu Số cực CB tổng CB nhánh 100AF ABE103a 100AF ABE53a SVTH: Đặng Hữu Cảnh Trang 74 Icđm(kA) 2,5 Đồ án cung cấp điện SVTH: Đặng Hữu Cảnh GVHD: Nguyễn Phú Công Trang 75 Đồ án cung cấp điện SVTH: Đặng Hữu Cảnh GVHD: Nguyễn Phú Công Trang 76 Đồ án cung cấp điện - GVHD: Nguyễn Phú Công Kiểm tra tổn thất từ tủ phân phối đến tủ chiếu sáng 6m Tủ PP Tủ CS R+jX Pcs + jQcs Công suất phụ tải nhóm 1: SĐC1=6,75 + j8,97 (kVA) Với cosφ=0,6 r0 = dây cáp δ 18,84 = = 1, 345(Ω / km) F 14 x0 = 0,08(Ω / km) với l = 6m Vậy tổn thất công suất tác dụng đường dây là: Pi + Qi2 ∆P = R.10 −3 U dm = 6, 752 + 8, 97 × 1, 345 × 10−3 × 0, 0066 = 0, 00774( kw) 0, 38 Tổn thất công suất phản kháng Pi + Qi2 ∆Q = X 10 −3 U dm = 6, 752 + 8, 97 0, 08.10 −30, 0066 = 0, 00046( kV ar) 0, 382 SVTH: Đặng Hữu Cảnh Trang 77 Đồ án cung cấp điện - GVHD: Nguyễn Phú Công Tổn thất công suất từ tủ chiếu sáng đến dãy 8m Tủ CS R+jX P + jQ Cơng suất phụ tải nhóm 1: SĐC1= 0,75 + j0,997 (kVA) r0 = dây cáp δ 18,84 = = 18,84(Ω / km) F x0 = 0,08(Ω / km) Vậy tổn thất công suất tác dụng đường dây là: Pi + Qi2 ∆P = R.10 −3 U dm = 0, 752 + 0, 997 × 18,84 × 10 −3 × 0, 008 = 0, 00484(kw) 0, 22 Tổn thất công suất phản kháng ∆Q = Pi + Qi2 X 10 −3 U dm 0, 752 + 0, 997 = 0, 08.10 −30, 008 = 0, 0000205( kV ar) 0, 22 Vì nhánh từ tủ phân phối chiếu sáng đến dãy đèn đối xứng nên tổn nhánh ∆ ∆ SVTH: Đặng Hữu Cảnh P=9x0,00484=0,0435(kw) Q=9x0,0000205=0,000184 (kvar) Trang 78 Đồ án cung cấp điện GVHD: Nguyễn Phú Công CHƯƠNG THIẾT KẾ BÙ CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG Mục đích Đặt tụ bù cho phân xưởng để nâng cao công suất tác dụng, giảm công suất phản kháng, nâng cao chất lương điện Ngồi ra, việc nâng cao hệ số cơng suất cos ϕ để tiết kiệm điện đặt tụ bù cịn có tác dụng khơng phần quan trọng điều chỉnh ổn định điện áp cho mạng điện Các phương pháp đặt tụ bù 2.1 Bù cố định Đặt tụ bù với lượng bù cố định áp dụng phụ tải ổn định liên tục Nguyên lý: tụ bù đấu vào góp hạ áp tủ phân phối đóng thời gian tải hoạt động Ưu điểm: Làm giảm lượng tiêu thụ công suất phản kháng lưới Làm giảm công suất biểu kiến yêu cầu Làm nhẹ tải cho máy biến áp có khả phát triển thêm tải tương lai cần thiết Nhược điểm: Cơng suất bù ngược nguồn gây nên tăng điện áp làm tăng tổn thất công suất, để tránh điều lượng cần bù phải xác định theo chế độ phụ tải cực tiểu Dòng điện phản kháng vào tất đầu từ tủ phân phối chính, kích cỡ dây dẫn, tổn hao công 2.2 suất dây dẫn không cải thiện Bù ứng động Sử dụng mạng điện tương đối lớn chế độ tải khơng liên tục, có thay đổi theo thời gian Nguyên lý: Bộ tụ đặt tủ phân phối khu vực Ưu điểm: Làm giảm lượng tiêu thụ công suất phản kháng lưới Làm giảm công suất biểu kiến yêu cầu Kích thước dây cáp đến tủ phân phối khu vực giảm với kích cỡ ta tăng phụ tải phân phối cho xưởng Nhược điểm: SVTH: Đặng Hữu Cảnh Trang 79 Đồ án cung cấp điện GVHD: Nguyễn Phú Cơng Kích thước cáp đến tủ phân phối không cải thiện đồng nghĩa với việc tổn hao lớn Đối với xưởng nhựa, phụ tải tương đối ổn định nên ta chọn phương pháp bù cố định đặt góp hạ áp tủ phân phối phân xưởng Tính tốn lượng bù cố định ϕ Mục đích bù để nâng hệ số cos phân xưởng lên 0,95 Cơng suất tính tốn phân xưởng Sttdl = 396,9 (KVA) Công suất tác dụng phân xưởng Pttdl = 309,6 (KW) cos ϕtbpx = 0, 78 Hệ số công suất phân xưởng ϕ Vậy công suất phải bù để nâng hệ số cos lên 0,95 là: Qbu = Pttdl (tgϕ1 − tgϕ2 ) = 309, 6.(0,8 − 0,32) = 148, 6( KVAR) Với tổng dung lượng cần bù 148,6 (KVAR) ta chọn tụ điện bù Liên Xô (cũ) chế tạo với thông số sau: Số lượng: tụ Loại: KC2-0,38-50-3Y3 Điện áp định mức: UC = x 50 (KVAR) µF Điện dung: C = 1102 ( ) Kiểu chế tạo: pha Kích thước: cao 725 (mm) Khối lượng: 12,8 (kg) Chọn CB cho tụ bù: I lv max = 1,5.Qbu 3.U dm = 1, 5.148, = 338, 6( A) 3.0,38 Tra catalog ta chọn CB Mitsubishi chế tạo ICBđm= 400A Icphc=kr =1.400=400A SVTH: Đặng Hữu Cảnh Trang 80 Đồ án cung cấp điện SVTH: Đặng Hữu Cảnh GVHD: Nguyễn Phú Công Trang 81

Ngày đăng: 19/12/2022, 14:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan