1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN PHẦN mỹ học – xã hội học NGHỆ THUẬT đề bài đặc THÙ THẨM mỹ của TÍNH dân tộc TRONG NGHỆ THUẬT

43 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TIỂU LUẬN PHẦN : MỸ HỌC – XÃ HỘI HỌC NGHỆ THUẬT ĐỀ BÀI ĐẶC THÙ THẨM MỸ CỦA TÍNH DÂN TỘC TRONG NGHỆ THUẬT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN : NGUYỄN XUÂN KHÁNH MÃ SV: 17a61010085 A LỜI NÓI ĐẦU Nghệ thuật sáng tạo hoạt động để tạo sản phẩm (có thể sản phẩm vật thể hay phi vật thể) chứa đựng giá trị lớn tư tưởng, tinh thần, có tính nhân văn thẩm mĩ, mang tới giá trị văn hóa chạm sâu tới cảm xúc người, khán giả thưởng thức nghệ thuật Nghệ thuật hay, đẹp để khán giả chiêm nghiệm ngưỡng mộ kỹ năng, trình độ, kĩ xảo cao vượt lên mức thơng thường Theo nghĩa tác phẩm nghệ thuật hay nghệ sỹ cụ thể Để gọi nghệ thuật nghề nghiệp đạt đến mức hồn hảo trình độ điêu luyện siêu việt Theo định nghĩa địi hỏi tài đặc biệt riêng biệt lĩnh vực Hiểu cách đơn giản dễ hiểu bạn hiểu nghệ thuật qua nghĩa như: Loại hình sáng tác văn học làm lay động tư tưởng cảm xúc người (Ví dụ: Điện ảnh, âm nhạc, hội họa,…) Những kỹ sống đạt đến mức độ chuyên nghiệp (Ví dụ: nghệ thuật nấu ăn,…) Song Nghệ thuật có nhiều đặc thù thẩm mỹ , nét đặc thù thẩm mỹ tính dân tộc sễ cho thấy rõ đẹp , đặc sắc nghệ thuật Tháng 10 , năm 2021 Nguyễn Xuân Khánh MỤC LỤC Khái quát nghệ Thuật Quan điểm đặc thù Nghệ Thuật Đặc thù thẩm mỹ tính dân tộc Nghệ Thuật Những dẫn chứng minh họa tính dân tộc Nghệ Thuật KHÁI QUÁT NGHỆ THUẬT Trước hết, hình thái ý thức xã hội kể nghệ thuật, chúng phản ánh đời sống vật chất xã hội Theo lý luận phản ánh V.I Lê-nin, “cảm giác” khơng phải khác “ sao”, “hình ảnh chủ quan người giới khách quan” Sự phản ánh thực ý thức người qúa trình phức tạp, phát triển cách biện chứng, diễn đấu tranh vĩnh viễn mâu thuẫn, xung đột Tính phức tạp qúa trình chỗ “nhận thức tiến gần mãi vô tận tư đến khách thể Phản ánh giới tự nhiên tư tưởng người phải hiểu cách “chết cứng”, “trừu tượng”, không vận động, khơng mâu thuẫn, mà qúa trình vĩnh viễn vận động, nảy sinh mâu thuẫn giải thích mâu thuẫn đó” Do vậy, nhận thức người “hình ảnh chủ quan” “thế giới khách quan” biểu đạt cảm giác, tri giác, biểu tượng, cảm xúc tư tưởng người Khi đề cập đến qui định tồn xã hội ý thức xã hội, điều tồn xã hội biểu kết cấu xã hội với kiến trúc thượng tầng trị, nhà nước, pháp luật yếu tố thượng tầng khác Và ngược lại, phản ánh tất hình thái ý thức xã hội, thể lĩnh vực tinh thần xã hội và, xã hội có giai cấp ý thức xã hội mang tính giai cấp, v.v… - Thứ hai, tiêu biểu cho hình thái ý thức xã hội tính độc lập tương đối Tính độc lập tương đối ý thức xã hội đặc trưng tinh thần xã hội thể tất hình thái ý thức xã hội, dù ý thức trị, pháp quyền, đạo đức, v.v Nhưng phải hiểu thêm tính độc lập tương đối ý thức xã hội khơng đồng với tính qui định tồn xã hội Mà ngược lại tính độc lập tương đối ý thức xã hội, thể tính khơng tương ứng so với phát triển đời sống vật chất xã hội Điều Ph Angghen đặc biệt quan tâm, ơng nói tuyến hoạt động tinh thần người khơng lặp lại tuyến phát triển kinh tế – xã hội nó, mà xét đến cùng, bị qui định đời sống vật chất xã hội Luận điểm xác đáng, xem xét quan hệ nghệ thuật Mối quan hệ sản xuất vật chất sáng tạo nghệ thuật qúa trình gián tiếp phức tạp, xem xét qúa trình này, thiết không giản đơn, tùy tiện Về vấn đề này, C Mác có nhìn sâu sắc : “Đối với nghệ thuật, có thời kỳ phồn vinh định, khơng có quan hệ với phát triển chung xã hội cả, đó, khơng có quan hệ với sở vật chất, với cốt cách tổ chức xã hội, nói được” “Nếu lĩnh vực nghệ thuật, mà điều mối quan hệ mơn nghệ thuật, lấy làm lạ với mối quan hệ toàn lĩnh vực nghệ thuật với phát triển chung xã hội” - Thứ ba, tất hình thái ý thức xã hội, kiến trúc thượng tầng tư tưởng không phản ánh tồn xã hội, sở kinh tế, mà cịn có ý nghĩa góp phần tích cực cải tạo tồn xã hội Cần phải nói thêm rằng, nghệ thuật tất hình thái ý thức xã hội cịn phận văn hóa tinh thần, vốn mang giá trị biểu đạt phương thức tồn thơng qua hoạt động tinh thần quan hệ tinh thần người Nghệ thuật gồm loại hình : hình họa , kiến trúc , điêu khắc ,âm nhạc , văn học , sân khấu,… QUAN ĐIỂM VỀ ĐẶC THÙ NGHỆ THUẬT Mọi người biết không đồng vỏ ngôn ngữ khái niệm Cùng vỏ ngôn ngữ “chủ nghĩa xã hội” có nhiều cách hiểu khác nhau, kể từ gọi “khoa học, xác, chân chính…” nguỵ, giả, phản lại thực chất khái niệm Trong lịch sử kỷ qua, ghi nhận chủ nghĩa xã hội Mác Ăngghen – Lênin; bên cạnh cịn thấy chủ nghĩa xã hội “khơng tưởng” Furiê Xanh Xi mông, chủ nghĩa xã hội “hà khắc” Bacunhin, chủ nghĩa xã hội “tả” khuynh Tơrốtxki, chủ nghĩa xã hội “nhà nước” Xtalin, chủ nghĩa xã hội “duy ý chí” Khơrútsốp, chủ nghĩa xã hội “đồng phục” Mao… Đối với khái niệm “chủ nghĩa MácLênin” – có loại người khác nhau, chí khơng nhìn mặt nhau, giương cờ chủ nghĩa Nhắc lại tượng thấy rõ cốt để lưu ý tới điều rằng: để hiểu chất kiến giải, khái niệm đó, bị thơi miên vỏ ngơn từ mà chịu khó lật xới lên lớp tầng ẩn sâu khái niệm thông qua cách lý giải hành vi người sử dụng khái niệm Một lần nhận xét nhà triết học Áo L.Vítgenstanh (1889 – 1951) tỏ xác đáng: “Ngơn ngữ khơng có thuộc tính biểu đạt mà cịn có khả che giấu ý nghĩa thật nữa” Trở lại vấn đề “tính hiệu xã hội” nghệ thuật (chữ “nghệ thuật” dùng theo nghĩa rộng: hàm ý “tất loại hình nghệ thuật”) Chúng ta dễ thấy cách nói khác nhiều cụm từ quen nghe xưa như: tác dụng giáo dục nghệ thuật, giá trị tuyên truyền tác phẩm, cảm thụ từ phía cơng chúng, ý nghĩa xã hội tác phẩm, hành vi nghệ thuật… Thuật ngữ thơng dụng có ưu dễ gợi cho người nghe tính khách quan đánh giá (đấy “hiệu xã hội”, đâu phải đánh giá riêng ai!) Từ thấy cánh cửa mở sang lý giải khác đặc trưng, chất, đặc thù nghệ thuật (Làm tách rời cách hiểu tác động nghệ thuật khỏi cách hiểu đặc thù nó?) Nếu đặc trưng nghệ thuật động chạm tới, thể hiện, hồn thiện lĩnh vực đời sống tình cảm người, (“Nói tới nghệ thuật nói tới quy luật tình cảm” – Lê Duẩn), tác động cơng chúng trước tiên đánh thức tiềm cảm nhận phi lý lẽ công cộng đồng người, cảm nhận nỗi đau niềm vui đồng loại, cảm nhận đẹp quái dị sống Nghệ thuật khơi dậy chất người người, nâng đỡ người vượt lên Nghệ thuật tiếng hót gọi bầy chim khuya rừng sâu, tiếng kêu cứu người hoạn nạn chới với sông… Nghệ thuật chứa đựng thực huyễn tưởng, hợp lý tưởng chừng phi lý, nằm bề mặt ý thức ẩn đáy sâu tiềm thức, thời khơng tính đếm thời gian, số phận lịch sử toàn xã hội số phận riêng cá thể (individuum) người Nói “nghệ thuật gắn liền với thực đời sống”, “nghệ thuật mang tính lý tưởng xã hội”, “nghệ thuật cụ thể đại diện cho cảm nhận cụ thể giới” v.v… cần thiết, cần nhắc lại tất phải qua lăng kính đời sống tình cảm, nội tâm, lòng người nghệ sĩ sáng tạo người thưởng thức thành nghệ thuật với nghĩa Như vậy, nghệ thuật sinh thành, xuất đến với xã hội bề mặt đo đếm phương pháp liệt kê, khơng phải góc độ nhìn nhận đơn lý trí tỉnh táo, mà lớp tầng sâu kín tâm người, lĩnh vực rung động tình cảm, rung động có khơng có, khơng thể giả làm có M.Gorki thư gửi F.Raxcônnhicốp (1892 – 1939, nhà cách mạng, nhà văn) viết: “Con người làm giả được, nói giả to tát thuộc ý thức trị, thuộc hệ tư tưởng, khơng làm giả tình cảm, làm giả chi tiết ứng xử thể nhân cách người” (Những thí dụ kinh điển: chi tiết “Ghế ngồi tót sỗ sàng” Mã Giám Sinh, “Thoắt trông thấy Sở Khanh vào”… có sức lột tả lớn nhân cách nhân vật đó; đơi nói nhiều “lý lịch” – có! – dài dịng nguồn gốc thân thế, giai cấp, trình độ học vấn, quan điểm lập trường v.v… nhân vật nọ) Ý tưởng M.Gorki thí dụ vừa nêu lần nhắc nhớ đến chất nghệ thuật chỗ vào làm giả được, vào đơn vị, “hạt bản” chân thực đời sống – tình cảm người, hay nói đầy đủ hơn, - đời sống đa dạng, phong phú người tình cảm hố Từ – trở lại vấn đề tác động nghệ thuật – ta thấy nghệ thuật đón nhận lĩnh vực tinh tế người – lĩnh vực tình cảm Và mà Thủ tướng Phạm Văn Đồng từ 20 năm trước, tác phẩm Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ, nói: Nghệ thuật có “tác dụng sâu xa, lâu dài, bền vững vô cùng” cơng chúng Đến lúc cịn “cần cơm” góp phần lớn xây dựng nhân cách bền vững người (Phải trường hợp thối hố khơng cán bộ, mà ta gặp đài báo viết địa phương, miền Nam, lý giải phần người đó, hơm cịn hầm ngầm, địa đạo, vào sinh tử…, xét cho chưa có nhân cách định hình đủ sức miễn dịch trước cám dỗ quyền lực, danh lợi) Một thời gian dài, khơng ta gặp cách hiểu nghệ thuật cách đơn giản hoá (tuyệt đối hố tính chất: phản ánh đấu tranh giai cấp, tuyên truyền ý thức hệ, giáo dục đạo đức nọ, đáp ứng yêu cầu tư tưởng thời v.v…) Từ gọi hiệu nghệ thuật tác phẩm khơng hiểu thiên tác dụng tức thời, trước mắt, tác dụng tuyên truyền cổ động làm việc tốt Minh hoạ dễ thấy quan niệm thái độ thời “kính nhi viễn chi” loại tranh tĩnh vật Văn học nghệ thuật bị biến thành kiểu “cần trồng khoai tây vụ đông ư, - (một việc tầy đình, cần thiết, thời điểm nhiều cịn cần cho xã hội vơ số thứ thơ văn bèo bọt, ngào, triết lý vẩn vơ!) – có người ngộ nhận cần kịch, thơ, thiên bút ký mà xem xong, người nơ nức kéo đồng trồng khoai! Cần thu nhặt phế liệu ư, - (một việc chi có ích!) - , có người mơ ước xuất tác phẩm mà đọc xong, em thiếu nhi đổ xô làm “kế hoạch nhỏ” v.v… hững tác phẩm (nếu có) đương nhiên cần thiết, từ mà coi tác phẩm nghệ thuật đích thực vơ hình chung rơi vào chủ nghĩa thực dụng (pragmatism), rơi vào chủ nghĩa xu thời Những tác phẩm có thời hạn sống ỏi thứ ngắn ngày, mau có ăn, lại chóng lụi tàn để nhường chỗ cho loài khác Trong nghệ thuật chân lại thiên gợi nhớ đến “cây chị nghìn năm” rừng Cúc Phương – rễ ăn sâu lịng đất, thân vươn cao lừng lững trời xanh, tán toả bóng râm mát lành cho hàng chục hệ người… Một nét đặc thù nghệ thuật sinh từ đời sống, khơng đồng với đời sống Nó sống dạng tinh lọc, tinh chất, sống nâng cao, người đến với đến với gương để tự soi Đi vào thí dụ nhỏ: Ở ngồi đời, phải chứng kiến cảnh người mẹ lặng ngồi ôm xác con, - (cầu cho khơng phải thấy cảnh đó!) -, chứng kiến cảnh tiễn biệt tiếng khóc đầm đìa nước mắt thật khó lịng tránh tâm trạng trĩu nặng, buồn lây Nhưng nỗi đau từ chết, nỗi buồn phân ly kết tinh lại nhạc, thơ, tranh… có thêm thuộc tính mới: mang đẹp khiết nghệ thuật Và ta – lúc trở thành công chúng thưởng thức nghệ thuật – may mắn gặp tác phẩm dịng cảm xúc lúc lọc (catharsis) tâm hồn; nỗi bâng khuâng dịu tình thương đồng loại; niềm thán phục tự hào trước vẻ đẹp tâm hồn người Đó điều tưởng hiển nhiên, khơng phải khơng cịn có người nghĩ gặp cảnh chết chóc, phân ly, dù sân khấu thôi, gây tác dụng bi quan (?) Cách hiểu, cách tiếp nhận rõ ràng xuất phát từ chỗ ngộ nhận, đánh đồng nghệ thuật đời sống Tơi cịn nhớ cảnh ca kịch cổ điển Épghênhi Ônhêghin Traicốpxki Sau tiếng nổ, Lenxki ngã gục tuyết trắng Ônhêghin – diễn viên bước lại gần xác “tình địch”, lúc dường anh thoát khỏi “mộng du” – anh vỡ lẽ giết người, giết người bạn! Ônhêghin cất giọng đau đớn ca Aria khóc bạn – hối Cả nhà hát Bơnsơi nín lặng lắng nghe, tiếng hát vừa dứt – dậy lên tràng vỗ tay sấm! Tơi, (dạo cịn “đầu xanh tuổi trẻ”), chưa hết bàng hồng nhìn quanh mắt kẻ “mơ màng”: lẽ người chết, người khóc tất vỗ tay! Chỉ thống sau, tơi nhớ sân khấu, nghệ thuật Và nỗi đau, nỗi buồn đời vào nghệ thuật, diệu kỳ thay, biến thành đẹp, thành vốn liếng vô giá hành trang tinh thần người Cũng vậy, buồn khắc khoải đến vật vã Đặng Thế Phong Giọt mưa thu qua giọng ca Thanh Hoa lại khiến phịng hồ nhạc rung lên với tràng vỗ tay ran hồi lâu, bó hoa tươi bao khán giả xúc động chạy lên sân khấu tặng người hát đâu phải dấu hiệu tâm trạng "bi quan, uỷ mị, yếm thế” (?) trước đời sau tiếng hát đầy ma thuật ấy? Sự đồng cảm, đồng điệu người sáng tạo – người biểu diễn – người nghe dẫn đến hiệu nghệ thuật ngược hẳn với nỗi ngại cảu số người: Cuộc đời đẹp hơn, đậm đà ý nhị hơn, người dễ thương yêu hơn, có diện cụ thể tâm hồn đa cảm, dễ đau nhường ấy, hoá thân đến nhường lịng người vào thiên nhiên Hình tượng nghệ thuật dạng thức phản ánh khác chất với thức phản ánh khác hoạt động nhận thức, - phản ánh đặc tình cảm, lý trí với cách thể vừa cảm tính lại vừa cụ thể, vừa nói dự kiến tương lai, v.v… Mỗi hình thái ý thức xã hội có đối tượng phản ánh định Chẳng hạn, triết học, mối quan hệ tồn ý thức; đạo đức, mối quan hệ cá nhân xã hội, v.v… Cịn nghệ thuật, đối tượng vừa quan hệ người với thực, vừa thân người xã hội Chính đặc trưng làm cho nghệ thuật có khả đặc biệt việc thể đời sống tinh thần người, khả mà không loại hình phản ánh khác đảm đương Trong “Hiện tượng học tinh thần” Hêghen thật có lý, ơng chia nhận thức người làm ba nhóm : triết học có phương thức nhận thức khái niệm; tôn giáo nhận thức biểu tượng, nghệ thuật nhận thức hình tượng Quan niệm Hêghen, thực chất điễn đạt đặc trưng phản ánh hình tượng nghệ thuật thực Trong thực tế người mức độ đó, ngồi khả tư khái niệm, kinh nghiệm, v.v., có khả tư hình tượng có quan điểm mỹ học định Khơng khơng thể có tồn nghệ thuật, chưa nói đến tồn đời sống nghệ thuật Tất nhiên, khơng phải xây dựng nên tác phẩm nghệ thuật, xây dựng tác phẩm nghệ thuật yêu cầu cao, phải có tổng hợp yếu tố khác chủ thể sáng tạo nghệ thuật Đối với người nghệ sỹ, qúa trình hình thành tác phẩm, hình tượng nghệ thuật chưa thể rõ ràng, người nghệ sỹ sử dụng tính hình tượng nói chung kết hợp tính hình tượng đặc thù nói riêng nghệ tthuật Tính hình tượng nói chung mà người ta thường gọi hình tượng ngồi nghệ thuật, thường giải thích gần đồng nghĩa với nhận thức cảm tính, mà đặc tính chung phản ánh trực tiếp, cụ thể mặt thực giác quan người Như vậy, cần phải xác định mối tương quan hình tượng nghệ thuật khơng với tính cách hình tượng cảm tính cụ thể, mà hàm chứa chiều sâu độc đáo nội dung tư tưởng tác phẩm nghệ thuật Đó loại tư hình tượng đáp ứng tiêu chuẩn thẩm mỹ thực tiễn nghệ thuật tạo lịch sử trình độ khái quát cao, thống nội dung hình thức, cảm tính lý tính Về vấn đề này, Hêghen người nhận thấy ơng phân tích “yếu tố cảm quan” hình tượng nghệ thuật Ơng viết : “Xét mặt cảm quan nghệ thuật cố tình cấp cho giới hư ảo gồm hình ảnh, âm thanh, chiêm ngưỡng, ta không nên nghĩ sáng tạo tác phẩm nghệ thuật, người chỗ bất lực bị hạn chế nên ghi lại vỏ vật, sơ đồ mà thơi Bởi hình ảnh cảm quan, âm xuất nghệ thuật thân xuất trực tiếp chúng, mà cịn nhằm mục đích dùng hình thức để thỏa mãn hứng thú tinh thần cao hơn, có khả thức tỉnh lay động tất chiều sâu ý thức gây nên tiếng vọng chúng tinh thần”[3] Từ hiểu hình tượng nghệ thuật khơng phải khác quan hệ trừu tượng hình thức cảm tính cụ thể Quan niệm cho phép vạch đặc điểm tư hình tượng nghệ thuật so với hình thức khác hoạt động nhận thức Và ngược lại, hình tượng nghệ thuật với tác động cách đặc thù, có khả phát triển hình thức khác hoạt động nhận thức người Cố nhiên, chất hình tượng nghệ thuật có lẽ bộc lộ rõ đối chiếu phương thức tư nghệ thuật với phương thức tư khoa học Đồng thời cần phân biệt phép đối chiếu mặt với nhận thức nghệ thuật nhận thức khoa học, mặt khác đối chiếu sáng tạo nghệ thuật với sáng tạo khoa học (vấn đề chúng tơi phân tích kỹ tiết 2.1.1) Hình tượng nghệ thuật tồn chỉnh thể thống biện chứng chung riêng, chung cá biệt hóa, cá biệt khái qt hóa Mỗi hình tượng nghệ thuật riêng độc đáo, không lặp lại riêng khác thể thủ pháp nghệ thuật khác : hư cấu, tưởng tượng, ước lệ, v.v… Các cấp độ hình tượng nghệ thuật, thơng thường phân tích, làm sáng tỏ khía cạnh phép biện chứng lý tính cảm tính, khách quan chủ tác phẩm khơng mang tính dân tộc mức độ đó, xác định tính dân tộc văn học, trả lời câu hỏi: "Nền văn học có tính dân tộc hay khơng?" Một tác phẩm có tính dân tộc, trước hết tác phẩm phải nêu vấn đề dân tộc, nêu lên khát vọng dân tộc, tinh thần, diện mạo văn hóa dân tộc Sau đó, tác phẩm phải bộc lộ cách cảm, cách nghĩ dân tộc Thiên nhiên, địa lý xác định tính dân tộc tác phẩm Rồi, phong tục, tập quán nữa, thể tính dân tộc Tác phẩm mang âm hưởng dân gian, khiến người cảm thụ thấy rõ tác phẩm có màu sắc dân tộc Về hình thức tác phẩm, tính dân tộc xuyên thấm vào nhiều yếu tố: thể loại, giọng điệu, cấu tạo tác phẩm, ngôn ngữ, âm hưởng Một tác phẩm giàu tính dân tộc, tức tác phẩm "có dân tộc" trọn vẹn, chỉnh thể nội dung hình thức, hình thức nội dung, khó tách rời hai yếu tố khỏi Nếu vấn đề nêu ra, cảm hứng bộc lộ có tính dân tộc, hiển nhiên giọng điệu, ngôn ngữ phải phù hợp, nghĩa phải có tính dân tộc Tuy nhiên, xét mặt lý thuyết Còn vào tác phẩm cụ thể tác giả cụ thể bối cảnh xã hội cụ thể, khơng thể đo đếm tính dân tộc cách cứng nhắc, mà cần có cách nhìn, cách cảm uyển chuyển, mềm mại, phù hợp với nhẽ Xin kết thúc vấn đề bàn luận dẫn chứng tác phẩm cụ thể tác phẩm thơ Việt Bắc Tố Hữu Thơ Tố Hữu suốt đời thơ nhà thơ ln ln đậm đà tính dân tộc Nổi bật thơ ơng thời kỳ hịa bình vừa lập lại Vấn đề mà Việt Bắc nêu phù hợp kịp thời sâu sắc nỗi vui mừng, lo toan dân tộc ta thời Tố Hữu nói lên khát vọng dân tộc ta hịa bình, độc lập, tự do, hạnh phúc Khát vọng xã hội dân tộc trở thành khát vọng thẩm mỹ, lý tưởng thẩm mỹ thơ Đó tiếng hịa ca rộn vui, êm ái, đồn tụ sau hịa bình Dân tộc ta trọng ân nghĩa, thủy chung, uống nước nhớ nguồn Việt Bắc hướng cội nguồn, nói điều Cách cảm, cách nghĩ Việt Bắc người Việt Nam: tình nghĩa, đôn hậu, sướng vui, nhớ lại lúc buồn khổ, gian nan Nhớ, khơng qn, cảm ơn tâm lý dân tộc mà Việt Bắc nói Sau nữa, nói đến đồn tụ, niềm vui đồn tụ xen đan nỗi nhớ phân ly, cách cảm người Việt Nam, dân tộc nghìn năm trải qua chiến tranh, luôn chịu đựng ly tán Xét nghệ thuật biểu hiện, Việt Bắc mang màu sắc dân tộc đậm đà Thể thơ lục bát, độc tôn Việt Nam, thể thơ truyền thống, dễ đồng cảm với người tiếp nhận Yếu tố dân gian xuyên thấm vào tác phẩm Lối đối đáp, cách kết cấu trùng điệp - lặp lại "ta mình" khiến ta liên tưởng đến miền quê từ ngàn xưa văng vẳng tiếng hát ru Kết cấu tác phẩm từ cách sử dụng điệp đoạn đến cách gói tác phẩm theo lớp lang khiến ta nghĩ đến cấu trúc ổn định, vững bền tư người Việt, đến ngăn nắp đĩnh đạc, hài hòa nếp nghĩ, thao tác sáng tạo dân tộc ta nhiều kỷ Kết thúc mở đầu tác phẩm, theo kiểu truyền thống, có hậu, giải bày tâm tình Ngơn ngữ sáng trong, dễ hiểu, ảnh hưởng dân ca Truyện Kiều Trên Việt Bắc hết cuối cùng, Việt Bắc dư vang âm hưởng trữ tình lối cảm, lối nghĩ Việt Nam Lướt vòng theo dải đất hình chữ S, cịn q nhiều thuộc âm nhạc dân tộc Chỉ tính riêng di sản vinh danh tầm giới có số lượng tương đối Từ quan họ, ca trù, hát xoan miền Bắc tới ví giặm xứ Nghệ, nhã nhạc cung đình Huế, cồng chiêng Tây Nguyên miền Trung, vào Nam có thêm đờn ca tài tử Vẫn cịn hát then, hát văn, chịi… hành trình chờ ngày UNESCO vinh danh Và di sản âm nhạc khác người Kinh tộc người khắp đất nước khó kể đầy đủ Cịn chưa nói tới tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác âm nhạc di sản đồ sộ quý giá Nhưng tính dân tộc thể đâu di sản ấy? Đương nhiên, hữu tất di sản thể chi tiết tạo nên diện mạo di sản Điều coi phi thường từ thêm nể phục, ngưỡng mộ bậc tiền nhân soi lại khứ hành trình âm nhạc dân tộc Gần 1000 năm trước, năm 1057, chùa Phật Tích Bắc Ninh ngày xây dựng Trong có hai chi tiết đặc biệt quan trọng âm nhạc tượng đầu người chim vỗ trống cơm chân cột đá chạm hình dàn nhạc với 10 người hịa tấu, đó, người đánh mõ, thổi sáo, kéo nhị, gẩy đàn tranh, thổi sanh, dập phách, gẩy đàn tỳ bà, thổi sáo dọc, đàn tam, đánh trống Theo thông tin Bảo tàng lịch sử Quốc gia, “Hầu hết nhạc cụ có nguồn gốc từ Chiêm Thành (Champa)… Qua phản ánh phát triển mạnh mẽ nghệ thuật ca múa nhạc nhân dân Đại Việt thời Lý có tiếp thu giao lưu với cư dân Champa cổ”1 Một trường đoạn quan trọng khác âm nhạc lịch sử dân tộc không nhắc tới kiện tháng Giêng năm Đinh Tỵ (1437) vua Lê Thái Tông sai Nguyễn Trãi Lương Đăng san định âm nhạc cung đình Nguyễn Trãi bảo vệ truyền thống dân tộc Lương Đăng vọng ngoại, khơng tìm tiếng nói chung nên Nguyễn Trãi xin rút lui “Về bản, quy chế âm nhạc Lương Đăng dâng bắt chước theo quy chế âm nhạc nhà Minh: từ cấu trúc dàn nhạc, nhạc khí, đến quan niệm bát âm Trung Hoa” Nếu nhìn vào chi tiết thấy suốt gần kỷ kéo dài từ thời Lý thời Lê âm nhạc nước ta chịu ảnh hưởng từ Champa Trung Hoa, từ nhạc khí tới tổ chức dàn nhạc Vậy chất nhạc Việt gì? Gần biết tới đàn bầu số hoi nhạc cụ cha ông ta tạo nên Cây đàn có âm trữ tình buồn man mác nghe quyến rũ Sự đời gắn liền với người hát xẩm, lại có nam giới dùng nên dân gian khuyên răn “Làm thân gái nghe đàn bầu” ! Âm tiếng đàn gần với giọng người, ví giọng hát thứ hai song ca với nghệ nhân Vậy phải chăng, nhạc hát chất nhạc Việt mà hầu hết di sản xưa thể loại ca hát dân gian không nhạc đệm, có nhạc cụ gõ đơn giản hát xoan, hát ví, hát đúm, trống quân, quan họ… Theo thời gian, thể loại âm nhạc bổ sung thêm nhạc cụ vốn du nhập từ bên vào dùng để đệm cho thêm hấp dẫn Điều chất nhạc Việt Tuy nhiên, giao lưu tiếp biến không diễn riêng nhạc hát dân gian mà yếu tố du nhập từ bên ngồi vào Nhã nhạc cung đình Huế tổ chức dàn nhạc truyền thống quy mô bao gồm hai hệ thống dàn nhạc Đại nhạc tiểu nhạc Ngoài ra, nghệ thuật cung đình cịn tồn dàn nhạc đệm cho múa tuồng cung đình Ở có thêm đàn bầu, theo nhà nghiên cứu, đàn xuất chục năm lại từ phục hồi nghệ thuật âm nhạc cung đình Điều khẳng định đàn hồn tồn khơng có liên quan tới nguồn gốc Trung Hoa; đồng thời, cho thấy nhã nhạc Huế tiếp nối thời Lê ảnh hưởng từ nhạc cung đình Trung Hoa Nhìn lại khứ, nhã nhạc xuất từ thời Lê tồn thời gian ngắn sau nuôi dưỡng dân gian Tới nhà Nguyễn đời vua Minh Mạng (1820-1840) lần nhã nhạc ý Chính sử thời Nguyễn “Đại Nam thực lục” ghi chuyện vua Minh Mạng lệnh cho quan lễ san định nhã nhạc cách khảo đồ bát âm dân gian cởi mở ban lệnh nên tìm người hiểu âm nhạc để chế tác Đây lý ảnh hưởng cịn hình thức sinh hoạt bóng dáng tên gọi bản, giai điệu hiệu âm nhạc gần khơng cịn ảnh hưởng Nhưng nhã nhạc thời Lê, nhã nhạc thời Nguyễn không tồn nhiều thời gian đổ âm nhạc phương Tây làm thay đổi cục diện âm nhạc nước ta, đẩy toàn âm nhạc vốn có vào khứ gọi chung với tên truyền thống hay cổ nhạc để đối trọng với nhạc có nguồn gốc từ phương Tây Lớp nhạc sĩ hệ nhanh chóng đưa nhạc đến gần với màu sắc dân ca Ngay hành khúc “Chiến thắng Điện Biên” Đỗ Nhuận tràn ngập âm hưởng dân gian từ đồng đến miền núi phía Bắc Những thể loại lớn ca kịch, nhạc kịch vậy, yếu tố dân tộc ln chiếm vị trí chủ đạo Trong khí nhạc tính dân tộc ln vị trí hàng đầu Nhà soạn nhạc Nguyễn Thiên Đạo thành công Pháp có lẽ từ phương châm sáng tác ông là: “Dân tộc đích thực, nhân loại tiên phong” Nhạc sĩ Đỗ Nhuận viết: “Tôi thấy cách sáng tác tinh hoa vốn cổ dân tộc (cả hình thức lẫn nội dung) “nhập” vào tâm hồn người viết cách nhuần nhuyễn bật thành ngôn ngữ thời đại dân tộc cách sáng tác lý tưởng” Tính dân tộc âm nhạc mang tính trìu tượng lại có sức sống vơ mạnh mẽ nằm tâm thức, suy nghĩ hành động người Việt Có lẽ suốt q trình lập nước gắn với việc đấu tranh đánh đuổi giặc ngoại xâm để giữ nước nên ý thức tính dân tộc ln đặt lên hàng đầu Cũng có việc Nguyễn Trãi xin rút khỏi việc san định nhã nhạc; đồng thời, trải qua “đại hồng thủy” âm nhạc từ lần đầu ảnh hưởng Champa Trung Hoa kỷ XI trở trước, lần hai xuất nhã nhạc kéo dài từ nhà Lê kỷ XV tới nhà Nguyễn kỷ XIX lần sau diện âm nhạc phương Tây từ cuối kỷ XIX mà yếu tố dân tộc không bị nhạc Việt Sự tiếp nhận nhanh chóng “Việt hóa” phương châm thể tính dân tộc âm nhạc Việt Nam vốn có từ xa xưa mà ngày hữu Những dẫn chứng minh họa tính dân tộc Nghệ Thuật 1.Múa Nghệ thuật múa Việt Nam hội tụ thành phần múa nghệ thuật nhiều dân tộc Tất nhiên, dân tộc Việt Nam, dân tộc có nghệ thuật múa hồn chỉnh, điều lệ thuộc vào lịch sử phát triển dân tộc Nói khơng có nghĩa có dân tộc khơng có múa, đơi vài ba động tác đơn giản, múa "ẩn" tập tục, nghi thức tôn giáo chưa xuất độc lập sinh hoạt cộng đồng Lại có dân tộc sống chung với khu vực (nhiều ngành hay nhánh tộc chia ra) có tập tục sinh hoạt văn hóa gần nhau, Tây Bắc, Ðơng Bắc, Tây Nguyên Những điệu múa dân tộc khác vài đường nét động tác, vài bước nhún nhảy múa phải có mắt nghề nghiệp nhận thức khác biệt này, nhiều dị sinh từ nguyên mẫu Nghệ thuật múa sinh với phương thức biểu cảm nghệ thuật riêng, bắt nguồn từ thể người Ngay từ thời cịn mơng muội, tiếng nói cịn chưa hồn chỉnh, cử động tác tiếng nói thứ hai (tiếng nói thể) Khi xã hội người tiến triển qua thời kỳ văn minh động tác thể biến hóa, chúng khơng cịn giữ ngun động tác có tính minh họa ngữ nghĩa (phù trợ cho tiếng nói) đơn mà phát triển thành đường nét khắc họa trạng thái tình cảm nội tâm, sinh hình thức giao lưu tình cảm đời sống tinh thần, cao biểu cảm lý tưởng thẩm mỹ vươn tới khát vọng tương lai qua hình thức tác phẩm Do vậy, múa trực tiếp sinh từ thể người công cụ biểu tâm lý tình cảm người, mà người thuộc dân tộc, với tất đặc điểm riêng văn hóa nói chung, nghệ thuật nói riêng (tất nhiên phương thức biểu cảm phương thức chung sáng tạo nghệ thuật) Trong lịch sử múa giới, người ta có ý định đồng nghệ thuật múa tồn cầu Ðã có sáng tạo chấp nhận, phổ cập rộng rãi (nghệ thuật múa ba-lê sinh từ kỷ 16), xem "trường phái" nghệ thuật, góp thêm hình thức biểu diễn múa, xuất hệ thống động tác kỷ thuật, kỹ xảo riêng, có tên gọi thống với phong cách riêng lĩnh vực sáng tác, biểu diễn huấn luyện đào tạo, rèn luyện kỹ xảo biểu diễn diễn viên nói chung Hình thức nghệ thuật ba-lê nhiều dân tộc tiếp nhận, thay cho hình thức múa dân gian dân tộc Nhìn rộng trình phát triển lịch sử, dân tộc giới sinh thể chế xã hội khác nhau, thường biến đổi làm cho sắc dân tộc tôn lên, đậm đà hơn, khởi sắc hơn, lại bị thui chột văn hóa ngoại lai xâm nhập, có nơi xóa bỏ nguồn gốc dân tộc để "hóa thân" vào văn hóa dân tộc khác Cội nguồn sắc văn hóa dân tộc tiêu biểu cho sức sống dân tộc ngày đậm đà sắc lĩnh vực hoạt động nghệ thuật bổ sung thêm hương sắc thời đại, tôn vinh sức sống dân tộc cộng đồng xã hội người Trái đất Nếu hiểu sắc dân tộc cách chung chung dẫn đến luẩn quẩn phương pháp sáng tạo nghệ thuật đồng hóa khơng phân biệt ranh giới nghệ thuật múa dân tộc với tiếp thu tinh hoa dân tộc khác bảo thủ coi múa dân tộc tất cả, lại loay hoay gìn giữ, sáng tạo quay lại vết mịn cũ "bình cũ rượu mới", lấy "râu ông cắm cằm bà kia", theo thủ pháp lắp ghép "mô-đun" thời đại Sự luẩn quẩn hai cách làm dễ dẫn đến làm nghèo nàn, thui chột kìm hãm phát triển sắc dân tộc thời đại Quy luật nghệ thuật sáng tạo không ngừng Thời đại mà nghệ thuật tồn biến đổi khơng ngừng, phải tiếp tục sâu nghiên cứu yếu tố mà thiết nghĩ động lực cho khắc họa sâu đậm sắc dân tộc lý luận, phê bình, sáng tác, biểu diễn đào tạo Thí dụ, yếu tố địa lý tự nhiên Các nhà nghiên cứu nước giới nghiên cứu trình sinh ra, phát triển hình thành khác xã hội lồi người có quan điểm chung sắc dân tộc trước hết ảnh hưởng địa lý tự nhiên hình thành nên Là thực trải qua trình vận động lâu dài yếu tố khách quan từ bên tác động vào đời sống người hay xã hội, ảnh hưởng đặc trưng khí hậu, hệ sinh thái quy luật tự nhiên chi phối Ðây thực tồn thử thách mà dân tộc hay cộng đồng dân tộc định vị tọa độ để tạo lãnh thổ địa lý riêng trải nghiệm, chịu đựng hay thích nghi để tồn Nhưng quy luật yếu tố tự nhiên đó, thời đại ngày dân tộc, khác nhiều Các dân tộc trì sống phát triển sở cách mạng khoa học - kỹ thuật bùng nổ toàn cầu Cuộc sống cơng nghiệp hóa, đại hóa biến đổi dần nếp sống, tập tục lâu đời thành viên cộng đồng dân tộc Vậy đặc điểm không gian "địa lý tự nhiên" người cải tạo có cịn giữ ngun chi phối trước đây? Nó tác động đến nghệ thuật múa nào? Ảnh hưởng đến cấu trúc hình thức, động tác múa sắc dân tộc hình thành lên hàng trăm năm sao? Cho nên vấn đề không nghiên cứu lý giải cách khoa học tiếp tục lúng túng sáng tác, lý luận phê bình gọi sắc dân tộc thời đại Tuy nhiên, yếu tố quan trọng để hình thành sắc dân tộc múa không gian "địa lý - văn hóa" Nếu yếu tố địa lý tự nhiên khơng gian để người thích nghi, tồn tự do, trì sống sinh vật khác yếu tố địa lý - văn hóa không gian thứ hai người sinh từ hình thành xã hội để ni dưỡng hoạt động lĩnh vực tinh thần, tình cảm Có thể nói, yếu tố địa lý - văn hóa không gian mà người sinh từ hình thành nên giá trị chân - thiện - mỹ để nuôi dưỡng sáng tạo hoạt động đời sống xã hội Nó hình thành hai lĩnh vực: văn hóa hữu thể (tangible) văn hóa vơ thể (Intangible) Trước thường quen chia văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Sự phân chia cần thiết, tương đối để có cách nhìn tồn diện, tổng thể, lẽ văn hóa hữu thể lại có vơ thể ngược lại, gắn bó hữu với nhau, lồng vào thân xác tâm trí người Trong nghệ thuật múa dân gian dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam sáng tạo nên nhiều điệu múa gắn bó với đời sống động tác vừa thực tiễn vừa mô phỏng, ước lệ phù hợp với cảnh quan thiên nhiên với phương thức canh tác mà dân tộc sinh sống, để hình thành nên đặc điểm riêng như: mô ước lệ cấu trúc nội dung, hình thức; tính biểu cảm tâm lý phong phú cấu trúc động tác phản ánh sinh hoạt, lao động; tính thực biểu tượng hình ảnh đạo cụ sử dụng; tính thẩm mỹ đường nét múa, trang phục biểu diễn; tính tương phản đặc điểm thiên nhiên phù hợp với tiết tấu nhịp điệu tạo sắc thái riêng điệu múa Ðây điều cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, toàn diện để sáng tạo nên mà đậm đà sắc dân tộc Vì sắc dân tộc khơng đâu xa lạ, sáng tạo từ bàn tay khối óc thành viên dân tộc Vì vậy, với nghệ thuật múa nhiều giá trị múa dân gian cổ xưa mang đậm tính chất sắc Việt Nam khởi nguồn từ thời kỳ "nhất thành" để sau "vạn biến" Cái "vạn biến" có nghĩa sắc dân tộc mà biểu sắc thái văn hóa ln ln biến đổi, có đi, có sinh sơi, nảy nở phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội Vì phải luôn bảo tồn mà cịn phát huy làm cho đậm đà hơn, rực rỡ phải làm giàu tác phẩm biểu diễn múa thời kỳ đất nước công nghiệp hóa, đại hóa Ðiều cần phát huy tài sáng tạo nhà biên đạo không nhà nghiên cứu, lý luận phê bình múa 2.Âm nhạc Âm nhạc cổ truyền Việt Nam có truyền thống lâu đời, bắt đầu với chầu văn, quan họ, ca trù, hát ví, dân ca, vọng cổ, nhạc cung đình, người Việt bên cạnh âm nhạc dân gian dân tộc khác hát lượn người Tày, hát Sli người Nùng, hát Khan người Ê Đê, hát dù kê người Khmer Cùng với môn nghệ thuật đại khác, âm nhạc đại Việt Nam từ năm 1930 hình thành phát triển đến ngày gọi tân nhạc Việt Nam với dòng nhạc tiền chiến, nhạc đỏ, tình khúc 1954-1975, nhạc vàng, nhạc hải ngoại nhạc trẻ Vào tháng năm 2009, ba số hình thức âm nhạc cổ truyền Việt Nam quan họ, ca trù, nhã nhạc cung đình Huế Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Ngun (bao gồm âm nhạc Cồng Chiêng) UNESCO vinh danh di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Kiến trúc Nền kiến trúc độc đáo dân tộc giới trải qua trình lịch sử dài lâu gắn liền với tính đặc thù trình phát triển dân tộc mặt Tuy nhiên, kiến trúc dân tộc từ xưa tới cấu thành tương tác nhân tố địa lý, môi trường, môi sinh hồn cảnh kinh tế xã hội, đặc biệt cịn phải kể đến nhân tố quan trọng ảnh hưởng giao lưu văn hóa vùng, miền dân tộc, quốc gia cộng đồng quốc tế thể qua văn hóa vật chất lẫn lối sống, tập quán, thái độ ứng xử người trước hoàn cảnh, đời sống thường nhật đời sống văn hóa tâm linh Do đó, để nghiên cứu sắc dân tộc nói chung tìm hiểu nét truyền thống kiến trúc nói riêng cần phải phát tập hợp nét riêng độc đáo, đặc thù, cốt lõi tinh túy trình hình thành phát triển Nền kiến trúc truyền thống Việt Nam thời kỳ văn hóa Đông Sơn kỷ thứ III trước Công nguyên định hình với đặc trưng ngơi nhà sàn dáng hình độc đáo mà hình ảnh ghi lại trống đồng Ngọc Lũ Những nhà sàn thời cổ có mái võng hình thuyền thuộc loại nhà có sàn thấp, với gian thơng nhau, bếp đặt nhà, nhà có trang trí nóc, hồi, cột mái theo mơ típ hình chim Tuy nhà khơng lớn có hình dáng, tỷ lệ đẹp, phù hợp với tầm vóc người Nhà sàn thời văn hóa Đơng Sơn làm tre, nứa, gỗ, lợp không giống nhà sàn khác nhiều vùng giới Xã hội thời kỳ sau có phân hóa giai cấp nên nhà cửa to nhỏ, có trang trí khác dinh thự, cung điện An Dương Vương, thành Cổ Loa thể phòng thủ kiên cố bên cạnh nhà dân thường đơn sơ thảo mộc Từ cội nguồn, kiến trúc truyền thống chia thành dòng: Dòng kiến trúc dân gian với nhà nơng thơn có qui mơ nhỏ, gặp phổ biến làng xã cổ truyền đô thị cổ Việt Nam Loại kiến trúc dân gian đến tồn nhiều vùng với sắc thái địa phương Một số cịn lưu lại khu phố cổ số thành phố, thị trấn Dòng kiến trúc thống bao gồm thể loại: kiến trúc cung điện, dinh thự, kiến trúc lăng mộ, thành trì, kiến trúc tơn giáo chùa, đình làng thường có qui mơ lớn, có tập trung tài năng, trí tuệ nghệ nhân, thợ vùng, quốc gia Dịng kiến trúc thống tiêu biểu kiến trúc truyền thống Việt Nam Nó tập trung sức người, sức của, khai thác trí tuệ bàn tay khéo léo người thợ Việt Nam Nói không loại bỏ kiến trúc dân gian, không chứa chất giá trị truyền thống kiến trúc Việt Nam, văn hóa sắc dân tộc Hay nói cách cụ thể hơn, phấn đấu cho kiến trúc tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Khi nói đến tính dân tộc đại kiến trúc không nghiên cứu đặc sắc văn hóa dân tộc đặc sắc văn hóa làm cho dân tộc với nét độc đáo phân biệt với dân tộc khác Bản sắc dân tộc cốt lõi, tinh túy đặc thù dân tộc Nó thể lĩnh vực cụ thể đời sống, đặc biệt văn hóa nghệ thuật Đó kết q trình tích luỹ kinh nghiệm lâu dài, thông qua cách ứng xử thông minh, sáng tạo, khắc phục khó khăn, mặt hạn chế, ràng buộc điều kiện sống hoàn cảnh địa lý, lịch sử, để từ bộc lộ lĩnh thích ứng tối đa, hiệu với hồn cảnh đó, khơng chế ngự mà cịn biết khai thác cách khoa học khôn ngoan Riêng nói sắc truyền thống kiến trúc Việt Nam có số đặc điểm sau: Sự khiêm tốn đơn giản khối hình, kiến trúc thường cân xứng, hướng nội hài hòa với khung cảnh thiên nhiên muốn hòa nhập hữu theo quan điểm "nhất thể vũ trụ", "âm dương quân bình" "thiên nhiên hợp nhất" Các cơng trình cơng cộng thiên chất hồnh tráng điêu khắc, tính hồnh tráng tìm thấy thủ pháp tổ hợp khơng gian ngun tắc khơng thiên tính đồ sộ đối chọi hay lấn át thiên nhiên khối trục thần đạo, tầng lớp sân, tam cấp, hệ khơng gian liên hồn nửa mở, nửa đóng Chú ý đến tính biểu tượng, tính ẩn dụ, hàm súc, chất điêu khắc giải pháp tổ chức kiến trúc nghệ thuật, làm cho cơng trình từ nội dung đến hình thức chứa đụng chất triết lý, sức biểu nghệ thuật âm thầm, kín đáo sâu lắng trí tuệ Từ tổ chức khơng gian đến kết cấu chất liệu đơn giản, khúc triết, hợp lý, cân hài hòa với đặc điểm sinh thái mơi trường, đạt trình độ cao ngun tắc xây dựng điển hình "tối thiểu tối đa" Không gian tận dụng ứng xử linh hoạt, đa năng, biến hóa phong phú, vừa hịa nhập dễ dàng với thiên nhiên mơi trường, vừa thích ứng với hoạt động đời sống nông nghiệp kết hợp với thủ công nghiệp vùng nhiệt đới ẩm có gió mùa với dạng khơng gian buồng phịng, hiên thống, sân trong, sân ngồi thật phong phú, sinh động thích dụng Ưa trang trí kiến trúc chạm trổ điêu khắc ảnh hưởng mạnh kiến trúc nam phận kết cấu chi tiết kiến trúc nhằm làm giảm nhẹ sức nặng, tạo phong phú người tiếp cận gần nhìn xa hồnh tráng, ấn tượng khỏe khoắn Về tạo hình, trọng đẹp tỷ lệ hài hòa, tỷ xích nhân văn nhằm nhấn mạnh sức truyền cảm có thống từ chi tiết đến tổng thể làm cho kiến trúc vừa thuận mắt dễ coi, vừa gần gũi với tầm vóc người Việt Nam Vậy sắc kiến trúc định trước tiên đặc thù điều kiện tự nhiên địa lý, sinh thái, khí hậu, yếu tố tương đối bền vững, ví dụ: Để phù hợp với điều kiện này, nhà thường trải dài, bám sát mặt đất bỏ trống tầng nhà sàn để tạo thơng thống, chống ẩm Nhà có cửa sổ rộng, mái che chống chói, mưa tạt Xen lẫn vào khơng gian có mảnh sân, vườn cây, hồ nước, thảm cỏ, nhằm tận dụng bóng mát, cải tạo vi khí hậu buồng phịng, tạo tầm nhìn đẹp Kiến trúc thường hịa nhập, náu vườn Sau yếu tố đến yếu tố văn hóa, xã hội, kinh tế, kỹ thuật dễ biến đổi thích ứng theo hướng đại Thái độ ứng xử trước hoàn cảnh, bảng thang giá trị người Việt Nam góp phần quan trọng, tạo nên nét riêng giá trị truyền thống kiến trúc, ví dụ: Tình làng nghĩa xóm tạo lối sống cộng đồng hài hòa, cởi mở, hiếu khách, quan tâm đến Đời sống gia đình khơng bó kín sau cánh cổng Cuộc sống gắn chặt với cộng đồng biểu khn viên gia đình, ngõ xóm, đường làng, gốc đa, bên quán nước, sân đình, vườn chùa Kiến trúc truyền thống dân tộc muốn phát huy tỏa sáng thường phải kết trình kế thừa liên tục giá trị di sản cộng với tìm tịi, khám phá sáng tạo biểu tài lớn biết khai thác trân trọng giá trị truyền thống động Ngày nay, khơng có kiến trúc Nhật Bản, Na Uy đại, đầy sắc nước kiến trúc sư lớn Mayekawa, Junio Sakakura, Kenzo Tange, Alvar Alto, Jacobson Như biết, kiến trúc thuộc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, thiên khoa học xã hội Vì vậy, cần có phương pháp luận đắn việc nghiên cứu mong tập hợp, phát đầy đủ giá trị truyền thống So sánh, phân tích với lý giải khoa học đối chiếu phát nét riêng đặc thù, thấy đâu yếu tố địa, ổn định, bền vững, đâu yếu tố ngoại lai, hỗn dung văn hóa, theo mốt xuất tạm thời Đã sắc văn hóa, sắc kiến trúc phải truyền thống thử thách qua thời gian, qua lịch sử, kết chuỗi kế thừa phát triển tương đối liên tục, có sức sống bền bỉ Vì vậy, rõ ràng khơng thể xây dựng tiêu chí hay định chuẩn cho sắc kiến trúc, sắc văn hóa hay kiến trúc khái niệm, phạm trù bao trùm, phức tạp đến mức trừu tượng, mang tính khái quát cao Cái chứa đựng nhiều sắc làm cho dân tộc nét độc đáo, phân biệt với dân tộc khác thường khơng biểu mặt hình thức cụ thể vốn dễ thay đổi mức sống, trình độ văn minh phát triển y phục, kiểu cách tổ chức, khơng gian sống, tiện nghi, hình thức mái nhà, cấu trúc xây dựng mà lối sống, triết lý thẩm mỹ, thói quen ứng xử, tập quán bảng thang giá trị có sức lưu giữ sâu sa bền bỉ Từ cách phân tích, so sánh cho thấy, biện pháp tổ hợp nghệ thuật cặp đối xứng biến hóa tương phản, tỉ lệ tỉ xích kiến trúc Việt Nam thiên biến hóa tỉ lệ, đẹp, khéo tác phẩm kiến trúc truyền thống Việt Nam tìm thấy rõ phân tích sâu sắc, tính hài hịa, thống thốt, gần gũi với người thơng qua tỉ lệ đẹp, tinh tế uyển chuyển chi tiết với nhau, chi tiết với tổng thể, tổng thể với người, với cảnh quan Ngồi ra, kiến trúc Việt Nam khơng nhấn mạnh yếu tố màu sắc, chất họa hình mà ý nhiều đến hỗ trợ phù điêu ánh sáng Đặc điểm sắc kiến trúc truyền thống kiến trúc đại Việt Nam có lẽ cần thể giải pháp tổ chức không gian theo tinh thần dân tộc, phù hợp với đặc thù khí hậu, cách ứng xử với thiên nhiên người văn hóa đời thường sinh hoạt tâm linh người Việt Có thể nói, tính dân tộc kiến trúc hình thành hài hịa thể yếu tố thiên nhiên, người xã hội Nhờ đó, ơng cha ta dựng nên cơng trình phù hợp với tỷ lệ tầm thước người Việt Nam, gắn bó, hịa hợp với thiên nhiên thể rõ sắc Kiến trúc đại tiếp nối đường để phấn đấu có văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 4.Điêu Khắc Nghệ thuật điêu khắc cổ nghệ nhân xưa thể nhiều vật liệu khác từ gỗ, đá, đồng đến gốm, đất nung… hạng mục, cấu kiện kiến trúc: cửa, cột, mái; đồ thờ tự, trang trí như: tượng, chng, khánh, bát hương, đỉnh hạc, văn bia, hoành phi, câu đối, khám thờ, cỗ kiệu theo tích chủ đề góp phần tơn lên vẻ đẹp, trang nghiêm hay sắc vùng miền di tích Gỗ vật liệu xây dựng phổ biến cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng Với đặc thù dễ chế tác, nghệ nhân xưa thể tài năng, trình độ tay nghề gửi gắm ý tưởng thẩm mỹ nhiều kiến trúc gỗ cổ Đặc sắc cánh cửa gỗ lim Chùa Phổ Minh niên đại thời Trần (hiện trưng bày Bảo tàng tỉnh) với nét chạm trổ tỉ mỉ, trau chuốt, khoáng đạt, mang đậm dấu ấn nghệ thuật kỷ XIII-XVI Đây cánh bên cửa cánh (2 cánh lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia) Bộ cửa có kích thước dài 194cm, rộng 75cm, dày 4,5cm Môi canh cưa đêu đươc bơ trang tri bơ cuc đơi xưng Ơ trang trí hình rồng khep tao thành hinh la đê đăng đôi, tinh tê Đầu rồng ngẩng cao hướng quầng lửa đài sen Miệng rồng há rộng, nanh lớn vắt qua sóng vịi Mào lửa dài, bờm chia dải Thân rồng tròn, thon, khơng có vảy, thành khúc, nhỏ dần Mỗi rồng có chân, chân có ngón Cả chân có dải mây xoắn Hình tượng rồng thể hoa văn mây lửa Khung riềm phía trang trí vân mây, phía tạo hình hoa văn sóng nước, cánh sen cách điệu Ơ chạm hình bơng sen nở rộ, bên hình học xếp chồng theo kiểu bệ chân quỳ Có thể thấy, đề tài trang trí cánh cửa Chùa Phổ Minh hình tượng rồng (biểu tượng cho quyền lực vua triều đình phong kiến Việt Nam) hoa sen Hình tượng rồng, hoa sen không đơn đề tài trang trí làm tơn lên vẻ đẹp, uy nghi, tơn q cửa mà cịn khẳng định quy mô kiến trúc, vị Chùa Phổ Minh - trung tâm Phật giáo tiêu biểu Hành cung Thiên Trường xưa Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đặc biệt Chùa Keo Hành Thiện (Xuân Trường) tổng thể cơng trình kiến trúc quy mơ lớn, xây dựng đăng đối, thể đậm nét phong cách kiến trúc thời Hậu Lê (thế kỷ XVII-XVIII) Di tích lưu giữ nhiều mảng chạm khắc hạng mục gỗ khu Chùa Keo trong, Chùa Keo ngồi, tam quan, gác chng như: trúc hố long, rồng ngậm ngọc, đao mác hoả đề tài tứ linh, tứ quý Di tích Chùa Keo Hành Thiện với nghệ thuật điêu khắc đặc trưng góp phần minh chứng cho lịch sử tồn phát triển đạo Phật quê hương Cùng với công trình tiếng, nghệ thuật điêu khắc gỗ nhiều di tích tỉnh thể tinh xảo bảo lưu giá trị nghệ thuật như: hàng xà, đố lụa, cánh cửa, thuận Đền Hưng Lộc, xã Nghĩa Thịnh (Nghĩa Hưng); chạm kênh bong xà, giường, mê cốn Đình Sùng Văn, xã Mỹ Thuận (Mỹ Lộc); cửa gỗ Đền Đá, xã Tân Thịnh (Nam Trực), Đền Đồng Quỹ, xã Nam Tiến (Nam Trực) sản phẩm điêu khắc gỗ kỷ XVIII; mảng chạm khắc gỗ hoành, xà bẩy Đền Giáp Nhất, xã Quang Trung (Vụ Bản), khám thờ Từ đường họ Lã, thôn Thượng Đồng, xã Yên Tiến (Ý Yên) chạm trổ vào kỷ XIX Điêu khắc đá di tích thường thể phận, chi tiết kiến trúc như: cột, bệ kê chân cột, tường, lan can, bia đá, nhạc khí, đồ thờ tự Tiêu biểu số điêu khắc đá Chùa Tháp Chương Sơn, xã Yên Lợi (Ý Yên) với cửa bó đá tạc lớp sóng hình núi, vũ nữ thiên thần, rồng, tượng Phật, đài sen mang đậm phong cách nghệ thuật tạo hình thời Lý Di tích cịn lưu giữ Bảo vật quốc gia - Tượng Phật A di đà cao 2,16m, chạm trổ tinh xảo, đại diện cho điêu khắc nhân dạng Phật giáo thời Lý Đây tượng có niên đại sớm nước, lưu giữ Bắc Bộ tượng nguyên vẹn Bảo vật quốc gia - Thành bậc lan can thời Lý (hiện trưng bày Bảo tàng tỉnh) có niên đại đầu kỷ XII số hàng trăm di vật tìm thấy đợt khai quật phế tích Bảo Tháp Chương Sơn đỉnh núi Ngơ Xá năm 1966-1967 Đây di vật đá độc chế tác hoàn toàn kỹ thuật chạm khắc thủ công tiêu phát từ trước đến di tích thời Lý Việt Nam trang trí hình tượng người thành bậc lan can chất liệu đá Ở nhiều di tích khác tồn tỉnh, điểm nhấn sắc nét, điển hình nghệ thuật điêu khắc đá thời Trần thể qua rồng đá thân doãng khúc, đầu nảy sừng; thành bậc cửa, đài sen với hình tượng cánh sen kép, mũi cánh nhơ hình vân xoắn, lịng cánh sen cách điệu hoa cúc Tháp Phổ Minh; chân tảng chạm hoa sen, sóc đá Chùa Đệ Tứ (thành phố Nam Định) hay mảng chạm khắc đá mang đậm giá trị nghệ thuật thời Hậu Lê cửa võng Đền Đá (Nam Trực), Đình Đá (Ý Yên), bia đá Đền Đồng Quỹ (Nam Trực), hình tượng tứ linh cột đá Đền Nam Lạng (Trực Ninh) Bên cạnh đường nét điêu khắc chữ Hán hoa văn trang trí tinh xảo, tỉ mỉ hàng trăm bia đá di tích kiến trúc cổ; số phải kể tới bia có niên đại sớm như: bia đá thời Lý Chùa Nghĩa Xá, xã Xuân Ninh (Xuân Trường), bia đá niên hiệu Hưng Long thứ (1293) Đình Cao Đài, xã Mỹ Thành (Mỹ Lộc)… Các sản phẩm điêu khắc chất liệu đồng di tích tỉnh ta có số lượng điêu khắc gỗ đá truyền thống trang trí (đúc, chạm khắc) đồng người Việt Nam Định bảo lưu nguyên vẹn giá trị, thể qua nhiều vật như: chuông đồng, tượng đồng, đồ thờ tự các đình, đền, chùa, miếu, phủ, từ đường Làng Đồng Quỹ, xã Nam Tiến (Nam Trực) nơi có nghề đúc đồng truyền thống Tại Đền Đồng Quỹ lưu giữ sản phẩm điêu khắc đồng cổ như: tượng Vua Triệu Quang Phục sơn son, thếp vàng, ngồi sập cao 1,6m; vạc đồng cao 0,85m, nặng 180kg khắc bầu rượu, túi thơ, vả, thư Ở Chùa Cổ Lễ (Trực Ninh) có chng Đại Hồng Chung đúc vào năm 1936, chuông lớn Việt Nam nay, cao 4,2m, đường kính 2,2m, thành dày 8cm Miệng chng có họa tiết hình cánh sen, thân chạm khắc họa tiết hoa lá, sóng nước số văn tự chữ Nho Ngồi ra, di tích lưu giữ vật giá trị đồng khác chuông đồng thời Tây Sơn, niên hiệu Cảnh Thịnh (1799) trống đồng trơn (tương truyền từ thời Lý) Ở Đền Độc Bộ, xã Yên Nhân (Ý Yên) lưu giữ tượng Triệu Việt Vương đồng ngồi bệ đá, chiều cao 1,6m, đầu đội mũ, tạc long bào chạm khắc tinh xảo theo phong cách nghệ thuật thời Nguyễn Một mảng điêu khắc, trang trí phổ biến, đặc sắc khác di tích chất liệu gốm với sản phẩm dụng cụ sinh hoạt trang trí nội thất, đồ thờ tự… Đặc biệt phải kể đến sưu tập loại đồ gốm gia dụng qua thời kỳ với hoa khắc chìm phủ loại men gốm trắng, rạn nâu, ngọc, ngà Tiêu biểu sưu tập lưu giữ, trưng bày Bảo tàng tỉnh sưu tập sản phẩm gốm hoa nâu thời Trần (50 vật) với: thạp, thống, âu, chân đèn ; sưu tập gốm sành thời Trần (139 vật) với sản phẩm: vại, vị, chum, nắp đậy, bình vơi ; sưu tập gốm hoa lam thời Lê - Mạc (152 vật) với đồ dùng sinh hoạt trang trí hoa lá, phong cảnh, hoa văn hình học, sóng nước…, đồ thờ trang trí hình rồng, phượng, chữ Hán…; đó, chân đèn lư hương gốm hoa lam niên đại thời Lê - Mạc Thủ tướng Chính phủ cơng nhận Bảo vật quốc gia năm 2013 Tinh hoa nghệ thuật điêu khắc cổ cơng trình tín ngưỡng, tơn giáo tỉnh ta khơng có giá trị đặc biệt lịch sử, văn hóa mà cịn sở tư liệu cho nhà nghiên cứu, người làm công tác văn hóa, nghiên cứu, sưu tầm, phục dựng bảo tồn di sản Các mảng đề tài chạm khắc hoa văn trang trí cơng trình, hạng mục di tích cung cấp nhiều thơng tin có giá trị nghệ thuật tạo hình, tư thẩm mỹ, trang phục, trang sức người dân, nghề thủ công truyền thống, nhân vật lịch sử, hình tượng linh vật truyền thuyết…; đồng thời phản ánh rõ nét phong tục tập quán, đời sống cộng đồng dân cư, mối quan hệ, giao lưu, ảnh hưởng văn hố nước Việt Nam văn hóa địa với văn hoá lớn như: Chăm-pa, Trung Quốc Ấn Độ lịch sử./ ... quát nghệ Thuật Quan điểm đặc thù Nghệ Thuật Đặc thù thẩm mỹ tính dân tộc Nghệ Thuật Những dẫn chứng minh họa tính dân tộc Nghệ Thuật KHÁI QUÁT NGHỆ THUẬT Trước hết, hình thái ý thức xã hội kể nghệ. .. mà tính đặc trưng bao trùm tính thẩm mỹ Đặc thù thẩm mỹ tính dân tộc Nghệ Thuật Ở giới có khoảng 2000 dân tộc với tập tính , ngơn ngữ , tín ngưỡng khác Và dân tộc tạo nên sắc riêng , thẩm mỹ. .. đến mức độ chuyên nghiệp (Ví dụ: nghệ thuật nấu ăn,…) Song Nghệ thuật có nhiều đặc thù thẩm mỹ , nét đặc thù thẩm mỹ tính dân tộc sễ cho thấy rõ đẹp , đặc sắc nghệ thuật Tháng 10 , năm 2021 Nguyễn

Ngày đăng: 16/12/2022, 14:59

Xem thêm:

w