Luận văn thạc sĩ VNUA đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện thanh hà, tỉnh hải dương

111 2 0
Luận văn thạc sĩ VNUA đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện thanh hà, tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẶNG VĂN CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG Ngành: Quản lý đất đai Mã ngành: 8850103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Văn Nhạ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2017 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đặng Văn Chương i LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS, Đỗ Văn Nhạ - người hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thời gian tơi nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Quy hoạch, thầy cô giáo Khoa Quản lý Đất đai - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam giảng dạy, đóng góp ý kiến, tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng Thống kê, Phòng Tài ngun Mơi trường, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Thanh Hà, giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn UBND, cán địa hộ gia đình thuộc xã huyện Thanh Hà giúp đỡ việc cung cấp tài liệu địa phương, cá nhân hộ gia đình để tơi nghiên cứu hồn thành luận văn này./ Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đặng Văn Chương ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN vii THESIS ABSTRACT ix PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT 2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 22 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 33 3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 33 3.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 33 3.4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 33 3.4.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp 33 3.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 33 3.4.4 Định hướng giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 34 3.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI 40 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 42 4.1.3 Đánh giá điều kiện chung điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 52 4.2 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH HÀ 53 4.2.1 Hiện trạng biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Hà 53 4.2.2 Hiện trạng loại sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Hà 56 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 59 4.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế 59 4.3.2 Đánh giá hiệu xã hội 65 4.3.3 Đánh giá hiệu mặt môi trường 71 4.3.4 Đánh giá tổng hợp hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Hà 79 4.4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 83 4.4.1 Lựa chọn loại sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu 83 4.4.2 Định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thanh Hà 85 4.4.3 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thanh Hà 86 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 5.1 KẾT LUẬN 90 5.2 KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật C Cao CPSX Chi phí sản xuất CPTG Chi phí trung gian DV-TM Dịch vụ - Thương mại FAO Tổ chức Nông nghiệp lương thực giới GTGT Giá trị gia tăng GTGT/LĐ Giá trị gia tăng công lao động GTNC Giá trị ngày công GTSX Giá trị sản xuất HQĐV Hiệu đồng vốn KHKT Khoa học kỹ thuật LUT Loại sử dụng đất LX-LM Lúa xuân-Lúa mùa NTTS Nuôi trồng thủy sản T Thấp TB Trung bình TNHH Thu nhập hỗn hợp Tr.đ Triệu đồng UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới v LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất 36 Bảng 3.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội 37 Bảng 3.3 Phân cấp đánh giá tiêu đánh giá hiệu môi trường 38 Bảng 4.1 Giá trị sản xuất 2010-2018 (tính theo giá năm 2010) 43 Bảng 4.2 Dân số phân theo giới tính theo thành thị, nông thôn 49 Bảng 4.3 Diện tích cấu sử dụng đất nơng nghiệp 2018 54 Bảng 4.4 Biến động diện tích sử dụng đất nơng nghiệp giai đoạn 2014-2018 55 Bảng 4.5 Các loại kiểu sử dụng đất năm 2018 57 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất địa bàn huyện Thanh Hà 60 Bảng 4.7 Phân cấp đánh giá hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất 61 Bảng 4.8 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất huyện Thanh Hà 66 Bảng 4.10 So sánh mức đầu tư phân bón thực tế so với trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Thanh Hà khuyến cáo số trồng 72 Bảng 4.11 So sánh mức độ sử dụng thuốc bảo vệ theo số liệu điều tra với khuyến cáo trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Thanh Hà trồng 75 Bảng 4.12 Phân cấp đánh giá hiệu môi trường kiểu sử dụng đất 78 Bảng 4.13 Tổng hợp hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Hà 80 Bảng 4.14 Kiểu sử dụng đất lựa chọn 86 DANH MỤC HÌNH H4.1 Cơ cấu kinh tế huyện Thanh Hà 44 H4.2 Cơ cấu ngành nông nghiệp 45 vi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Đặng Văn Chương Tên Luận văn: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương” Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu kiểu sử dụng đất nơng nghiệp từ tìm kiểu sử dụng đất hiệu địa bàn huyện Thanh Hà - Định hướng sử dụng đất đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân vùng chọn điểm nghiên cứu: Theo tự nhiên huyện Thanh Hà bao bọc sơng sơng Thái Bình, sơng Văn Úc, sơng Rạng, sông chia cắt huyện thành tiều vùng có địa hình cao thấp khác Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp: Nguồn số liệu sơ cấp thu thập cách vấn nông hộ: ba xã có đặc thù nơng nghiệp đặc trưng huyện xã Tiền Tiến, xã Thanh Thủy xã Vĩnh Lập tổng số phiếu điều tra 150 phiếu Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp: Thu thập tư liệu, số liệu có sẵn từ quan nhà nước, sở, phòng ban huyện, thư viện, trung tâm nghiên cứu Phương pháp thống kê sử lý số liệu: Sử dụng phần mềm máy tính (Excel) Kết trình bày bảng biểu số liệu Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương: * Hệ thống tiêu đánh giá hiệu kinh tế * Hệ thống tiêu đánh giá hiệu xã hội * Hệ thống tiêu đánh giá hiệu mơi trường Kết kết luận Kết đánh giá hiệu LUT huyện Thanh Hà, Hải Dương cho thấy: - Về hiệu kinh tế: Nhìn chung, vùng LUT Ni trồng thủy sản, vii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LUT (rươi) cho hiệu kinh tế cao Vùng với kiểu sử đất Lúa xuân - lúa mùa, vải, kiểu sử đất có hiệu kinh tế cao bí- ngơ-bắp cải; ổi, chuối, Rươilúa Vùng với kiều sử dụng đất đất vải, bưởi, cá nước ngọt, kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao Bưởi, Cá nước ngọt, rươi- lúa Về hiệu xã hội: Kết điều tra cho thấy loại sử dụng đất có hiệu xã hội cao Tiểu vùng gồm LUT (chuyên màu), LUT (cây ăn quả); LUT nuôi trồng thủy sản), LUT (rươi) Tiểu vùng gồm LUT (cây ăn quả); LUT nuôi trồng thủy sản), LUT (rươi) - Về hiệu mơi trường: Việc bón phân theo tỷ lệ chưa hợp lý liều lượng bón phân chưa đảm bảo theo hướng dẫn Trung tâm dịch vụ nông nghiệp phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Cịn số kiểu sử dụng đất việc bón phân chưa hợp lý gây ảnh hưởng xấu tới sản phẩm tới môi trường đất kiểu sử dụng đất Bí-Ngơ-Bắp cải; Dưa-Đỗ-Bí, rau màu, Ngơ- cà chua Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thanh Hà thời gian tới cần đưa giải pháp cụ thể sau: Cần kiên cố hóa kênh mương, giao thơng nội đồng để thuận tiện cho việc giới hóa nơng nghiệp Chọn loại sử dụng đất có giá trị kinh tế cao để mở rộng, cần quy hoạch vùng sản xuất đưa giống có suất cao vào sản xuất Khuyến khích bón loại phân hữu sử dụng loại thuốc BVTV thảo mộc biện pháp sinh học để nâng cao việc bảo vệ môi trường sử dụng đất viii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com THESIS ABSTRACT Master candidate: Dang Van Chuong Thesis title: Evaluate the efficiency of agricultural land use in Thanh Ha district, Hai Duong province Major: Land Management Code: 8850103 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives - To evaluate the effectiveness of agricultural land use types, thereby finding the most effective land use types in Thanh Ha district - To propose some solutions to improve the efficiency of agricultural land use in the district Materials and Methods Method of zoning for study sites: Naturally, Thanh Ha district is surrounded by three rivers, namely Thai Binh, Van Uc, and Rang rivers, which divided the district into sub-regions with different topography Method of primary data survey: Primary data sources are collected by interviewing households in three communes, where having the most typical agricultural characteristics of the district: Tien Tien commune, Thanh Thuy commune and Vinh Lap commune Make a total of 150 votes Method of collecting secondary data: Collect materials and data available from state agencies, departments in the district, libraries, research centers Statistical and data processing method: Using computer software (Excel) The results are presented using data tables Method of evaluating the effectiveness of agricultural land use in Thanh Ha district, Hai Duong province: * System of criteria for evaluating economic efficiency * System of criteria for evaluating social efficiency * System of criteria for evaluating environmental efficiency Main findings and conclusions Results of evaluating the effectiveness of LUTs in Thanh Ha district, Hai Duong showed that: ix LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 4.14 Kiểu sử dụng đất lựa chọn Tiểu vùng Tiểu vùng I Chuyên màu I Cây ăn Bí xanh - Ngô - Bắp cải Ổi II Cây ăn Bưởi Ổi Chuối Chuối III Nuôi trồng thuỷ sản III Nuôi trồng thuỷ sản Cá nước Cá nước IV Rươi IV Rươi Rươi - Lúa Rươi - Lúa Qua lựa chọn phân tích ta thấy tiểu vùng kiểu sử dụng đất lúa, đất trồng ăn chiếm tỷ lệ cao đất nông nghiệp vùng, đánh giá hiệu tỷ lệ hàng hóa cao ta thấy có kiểu sử dụng đất hiệu phát triển tương lai Bí xanh - Ngơ - Bắp cải; ổi, chuối, cá nước ngọt, Rươi-lúa Tiểu vùng đất trồng ăn chiếm tỷ lệ cao vùng, đánh giá hiệu tỷ lệ hàng hóa cao có kiểu sử dụng đất đề xuất phát triển tương lai ổi, bưởi, chuối, cá nước ngọt, Rươi-lúa Vậy kiểu sử dụng đất vùng kiểu sử dụng đất vùng lựa chọn đề xuất phát triển mạnh huyện Bên cạnh lựa chọn kiểu sử dụng đất hiệu quả, phải trì diện tích đất lúa để đảm bảo an ninh lương thực, nhiên thời gian tới ta phải thay đổi giống có suất cao tăng hệ số sử dụng đất lúa việc chuyển sang đất lúa-màu 4.4.3 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thanh Hà 4.4.3.1 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Thanh Hà huyện lỵ gần tuyến quốc 5, thuận lợi cho sản phẩm nơng nghiệp huyện tiếp xúc với thị trường lớn Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh vùng lân cận Tuy nhiên để làm việc Thanh Hà thực đồng giải pháp sau, đặc điệt tiêu thụ sản phẩm mạnh huyện vải thiều 86 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến thương mại + Tiếp tục phối hợp với quan chuyên môn tỉnh đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá sản phẩm vải thiều trước, vụ thu hoạch sản phẩm; đặc biệt công tác tuyên truyền qua đài truyền truyền hình Quốc hội, truyền hình Hà Nội, truyền hình Việt Nam, truyền hình Hải Dương báo Quân đội, nông thôn ngày nay, Thông xã Việt Nam, Báo nhân dân, báo Hải Dương, + Tiếp tục in ấn, tờ rơi, thư mời quảng bá sản phẩm hình thức,rộng rãi tới quan, đơn vị, nhân dân miền tổ quốc biết đến đặc sản vải thiều Thanh Hà; + Tiếp tục tổ chức tháng bán sản phẩm vải thiều huyện thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng, đặc biệt chung cư, siêu thị Hà Nội tỉnh lân cận; giao cho số tổ chức cá nhân, em quê hương huyện tổ chức bán hàng nơi dự kiến trên; + Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại thành phố lớn nước, đặc biệt tập trung phối hợp với trung tâm, siêu thị lớn thành phố tập trung dân cư, khu cơng nghiệp nước ngồi + Tiếp tục phối hợp doanh nghiệp đầu mối bao tiêu sản phẩm kết hợp công tác truy xuất nguồn gốc sản phẩm sản phẩm vải thiều cho địa phương huyện; đồng thời hướng dẫn, giám sát, kiểm tra việc thực dán tem truy xuất sản phẩm cho xã, thị trấn địa bàn huyện - Tạo chuỗi liên kết hộ sản xuất mơ hình hợp tác xã nông nghiệp, hay tổ dịch vụ nông nghiệp với mục đích để quản lý dễ ràng hộ tự giám sát lẫn qua trình sản xuất, đến tiêu thụ Nhằm tránh tình trạng sản xuất khơng quy trình, chuyển mục đích không theo quy hoạch tiêu thụ sản phẩm không nguồn gốc sản phẩm chất lượng đưa thị trường làm ảnh hưởng đến thương hiệu sản phẩm, đặc biệt sản phẩm vải Thiều Thanh Hà - Bán hàng trực tiếp online qua truyền hình, mạng xã hội , nhiên kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phầm thông qua mã truy xuất nguồn gốc sản phẩm 87 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Khuyến khích cơng tác chế biến sản phẩm nơng nghiệp chỗ, sản phẩm có tính thời vụ 4.4.3.2 Giải pháp nguồn vốn Đây khâu quan trọng sản xuất tiêu thụ sản phẩm thiếu vốn làm cho việc sản xuất bị ngừng chệ, hiệu Vì vốn quan trọng, mà người dân tiếp cận nguồn vốn rễ ràng, cho dù sách có nhiều nút cửi Tuy nhiên cản trở lớn người dân tiếp cận nguồn vốn tài sản chấp, chứng minh đầu tư có hiệu Do cần có giải pháp vốn cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm cần thiết: - Kêu gọi nhà đầu tư có tiềm vào chuỗi liên kết nhà sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cách góp vốn để làm việc ta phải định lượng khâu - Vay vốn qua hình thức tín chấp, nhiên thực tế cho vay đối tượng ít, chủ yếu sản phẩm mũi nhọn có hiệu từ trước - Các trung tâm dịch vụ hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp ứng trước vốn, kỹ thuật cho nông dân thông qua việc cung ứng vật tư, giống, tạo điều kiện cho nông dân gieo trồng chăm sóc thời vụ 4.4.3.3 Giải pháp môi trường Vấn đề môi trường nông thôn đáng báo động việc ảnh hưởng cơng nghiệp hóa, việc lạm dụng thuốc BVTV, phân bón hóa học sản xuất đáng báo động, hay việc xử lý tồn dư sau thu hoạch gặp nhiều khó khăn khâu xử lý, dẫn đến ô nhiễm, sau số giải pháp cụ thể: - Cần có chế quản lý sử dụng thuốc BVTV, phân bón hố học, nhằm giảm dư lượng thuốc BVTV để đảm bảo môi trường đất, nước, không khí Mặt khác cán khuyến nơng cần thường xun thăm đồng kiểm tra dịch bệnh phát kịp thời tình hình sâu bênh hại để thơng báo hệ thống phương tiện thông tin đại chúng cho người dân biết phun thuốc kịp thời tránh tình trạng phun không thời điểm hiệu trừ sâu bệnh - Các tồn dư sản xuất hay sau thu hoạch cần thu gom để tái sử dụng xử lý cách để bảo vệ mơi trường, để làm điều phải có chung tay cộng đồng 88 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Cán khuyến nông phải bám sát địa bàn, phối hợp với người dân việc bón phân, sử dụng thuốc trừ sâu, phối hợp với nơng dân người dân có vướng mắc trình sản xuất tuyên truyền dẫn loại thuốc BVTV bị cấm theo quy định - Các cấp ngành, địa phương tuyên truyền vận động, hướng dẫn tác hại việc ô nhiễm môi trường 89 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thanh Hà có tuyến đường tỉnh lộ 390A, 390B qua nối với hai tuyến đường huyết mạch khu vực Quốc lộ Quốc lộ10 thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Nhưng hệ thống sơng, ngịi dày đặc việc đầu tư sở hạ tầng cầu, cống đường xá gặp nhiều khó khăn thiếu vốn Kinh tế Thanh Hà phát triển ổn định mức 7-8%/năm mức trung bình nước mức thấp tỉnh Trong nơng nghiệp chiếm 30% thu nhập huyện An ninh, trật tự huyện ổn định, giáo dục thường huyện dẫn đầu tỉnh Hải Dương, Y tế huyện quan tâm đặc biệt tỷ lệ trẻ em tiêm phòng đầy đủ 100% người dân sử dụng điện Thanh Hà có diện tích tự nhiên 16.050 ha, đất nơng nghiệp năm 2018 9.639,8 chiếm 60,1% diện tích hành huyện, nơng nghiệp có vai trị chủ đạo, cấu kinh tế huyện Hiện huyện có loại sử dụng đất 17 kiểu sử dụng đất diện tích đất trồng ăn có diện tích lớn 6.495,7 chiếm 67,38% đất nơng nghiệp với kiểu sử dụng đất tiểu vùng vải 4059 chiếm 42.3% đất nơng nghiệp; Kiểu sử dụng đất có diện tích thấp ni Rươi – lúa 85,8 chiếm 0,89% đất nông nghiệp Loại sử dụng đất, kiểu sử dụng đất đơn giản trồng mang tính truyền thống Hiệu sử dụng đất nơng nghiệp Tiểu vùng 1: Có kiểu sử dụng đất chủ yếu vải lúa, nhiên kiểu có hiệu cao vùng lại là: Bí xanh –ngơ – bắp cải có TNHH đạt 197,65 triệu đồng/ha; ổi có TNHH đạt 198,33 triệu đồng/ha, cá nước TNHH đạt 181.51 triệu đồng/ha rươi – lúa TNHH đạt 336,7 triệu đồng/ha Bên cạnh kiểu sử dụng đất có hiệu cao vùng, LUT (chun lúa) đảm bảo an ninh lương thực địa phương phải nâng cao hiệu sử dụng đất việc nâng cao hệ số sử dụng đất chồng thêm vụ đông thay đổi giống trồng cho phù hợp Tiểu vùng Kiểu sử đất vùng vải, kiểu sử dụng đất cao Bưởi có TNHH đạt 190,79 triệu đồng/ha, cá nước 181,51 triệu đồng/ha rươi - lúa đạt 356,74 triệu đồng/ha Bên cạnh có hiệu kết hợp với kiểu sử dụng đất trồng truyền thống phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng vải, nuôi trồng thủy sản đặc biệt nuôi rươi-lúa 90 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Định hướng sủ dụng đất: Từ hiệu sử dụng đất trên, tiểu vùng chọn kiểu sử dụng đất tập trung cho phát triển tương lai Bí-ngơ-bắp cải, ổi, chuối, cá nước ngọt, rươi-lúa; tiểu vùng chọn kiểu sử dụng đất ổi, bưởi, chuối, cá nước ngọt, rươi-lúa Đây kiểu đã, chứng minh được hiệu sử dụng đất phát triển mạnh Đây sở để định hướng sử dụng đất tương lai nhằm nâng cao giá trị sản xuất TNHH ngành nông nghiệp Bên cạnh bước sử dụng nhiều phân hữu để tạo vùng nông nghiệp xanh, cung cấp sản phẩn an toàn cho thị trường kết du lịch sinh thái 5.2 KIẾN NGHỊ - Hệ thống giao thông, thủy lợi cần quan tâm đầu tư đồng bộ, hồn chỉnh, đặc biệt cơng trình phục vụ sản xuất nông nghiệp đề nghị tỉnh, TW hỗ trợ kinh phí cho địa phương đầu tư sở hạ tầng - Khuyến kích người dân dồn đổi với mục đích tạo thành lớn để sản xuất hàng hóa sách tư vấn hỗ trợ pháp lý - Tổ chức tập huấn chuyển giao kỹ thuật, công nghệ cho người dân thay cho phương pháp truyền thống kiểu sử dụng đất đặc biệt quan tâm đến mạnh huyện ổi, vải thiều, bưởi đào - Thị trường: Tăng kinh phí cho việc quảng bá sản phẩm huyện, đặc biệt loại mạnh vải, ổi, bưởi; Hàng năm tổ chức ngày hội vải thiều để người sản xuất người tiêu thụ gặp nhau; Gián tem truy suất nguồn gốc sản phẩm - Sản phẩm nông nghiệp cần phát triển theo hướng xã sản phẩm đặc trưng - Đầu tư công nghệ bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch - Chỉ cho phép sử dụng loại thuốc BVTV danh mục cho phép Nông nghiệp Phát triển nông thôn chuyển dần sang phân bón, thuốc BVTV thân thiện với mơi trường phân bón hữu cơ, vi sinh thảo mộc 91 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Minh Thịnh (2017) Nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Đại học nơng nghiệp Hà Nội Đặng Hữu (2000) Khoa học cơng nghệ phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp phát triển nơng thơn Tạp chí cộng sản tr 32 Đặng Kim Sơn (2008) Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: Hôm mai sau Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội Đào Châu Thu (1999) Đánh giá đất NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp NXB nông nghiệp Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (2001) Đánh giá hướng dẫn sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn- Bắc Ninh Luận văn Tiến sĩ nông nghiệp, Đại học nông nghiệp I, Hà Nội Đỗ Văn Nhạ Nguyễn Thị Phong Thu Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn Ân Thi, Tỉnh Hưng Yên Đỗ Văn Nhạ, Nguyễn Tuấn Anh vàNguyễn Khắc Việt Ba, đánh giá hiệu mơ hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp hàng hóa địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Doãn Khánh (2000) Xuất hàng hoá Việt Nam 10 năm qua Tạp chí cộng sản tr 41 10 Hồng Việt (2001) Một số kiến nghị định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn thập niên đầu kỷ XXI Tạp Chí nghiên cứu Kinh tế 11 Hội khoa học đất (2000) Đất Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội 12 Lê Thái Bạt (2008) Thối hóa đất sử dụng đất bền vững, Kỷ yếu hội thảo sử dụng đất hiệu quả, bền vững, hiệu quả, Báo cáo Hà Nội ngày 21 tháng 10 năm 2008 13 Lê Hội (1996) Một số phương pháp luận việc quản lý sử dụng đất đai Tạp chí nghiên cứu kinh tế (193) tr 36-38 14 Lê Trọng Cúc Trần Đức Viên (1997) Tiếp cận sinh thái nhân văn phát triển bền vững miền núi Tây Nam Nghệ An Hà Nội NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Lê Hải Đường (2007) Chống thối hóa đất, sử dụng tài nguyên đất nhằm phát triển bền vững 92 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 16 Nguyễn Đình Hợi (1993) Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp NXB Thống kê, Hà Nội 17 Nguyễn Ích Tân (2000) Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng úng trũng đồng sông Hồng, chủ biên Đại Học nông Nghiệp I, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Thanh, Đỗ Nguyên Hải Hoàng Xuân Phương (2018) Nghiên cứu đánh giá thực trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp điều kiện phát triển công nghiệp hóa thị hóa tỉnh Bắc Ninh 19 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ĐBSH Bắc Trung NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Vòng cs (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng Đề tài nghiên cứu cấp Tổng cục, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Bộ Bùi Huy Hiền (2001) Quy trình cơng nghệ bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo nghiên cứu chuyển giao công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội 22 Nguyễn Văn Luật (2005) Sản xuất trồng hiệu cao NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Đình Bồng (2002) “Quỹ đất quốc gia trạng dự báo sử dụng đất” Tạp Chí Khoa học đất 16/2002 24 Ngô Thế Dân (2001) Một số vấn đề KHCN thời kỳ CNH-HĐH nơng nghiệp Tạp chí NN PTNT 25 Phan Sĩ Mẫn Nguyễn Việt Anh (2001) Định hướng tổ chức phát triển nông nghiệp hàng hố Tạp chí nghiên cứu kinh tế (273) tr 21- 29 26 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cs (1997) Kinh tế nông nghiệp Nxb Nông nghiệp Hà Nội 27 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013) Luật Đất đai NXB Tài nguyên - Môi trường đồ Việt Nam 28 Quyền Đình Hà (1993) Đánh giá kinh tế đất vùng đồng sông Hồng Luận văn thạc sĩ 29 Tôn Thất Chiểu (2008) Tài nguyên đất yêu cầu sử dụng đất bền vững, hiệu Hội thảo Khoa học quản lý sử dụng đất bền vững, hiệu Hà Nội tháng năm 2008 tr 8-14 93 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 30 Trần Thị Mận (2011) Đánh giá thực trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 31 Trần An Phong (1995) Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền NXB Nông nghiệp, Hà Nội 32 UBND huyện Thanh Hà (2013) Báo cáo thuyết minh tổng hợp Quy hoạch sử dụng đât đến năm 2020 33 UBND huyện Thanh Hà (2017) Báo cáo thuyết minh tổng hợp Kế hoạch sử dụng đât đến năm 2018 34 UBND huyện Thanh Hà (2018a) Báo cáo kết thực nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2018, kế hoạch năm 2019 35 UBND huyện Thanh Hà (2018b) Báo cáo thực trạng tình hình sản xuất nơng nghiệp năm 2018, kế hoạch năm 2019 phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện 36 UBND huyện Thanh Hà (2018c) Báo cáo thuyết minh tổng hợp Kế hoạch sử dụng đât đến năm 2019 37 UBND huyện Thanh Hà (2019d) Niên giám thống kê năm 2018 huyện Thanh Hà 38 UBND huyện Thanh Hà Báo cáo Kiểm kê, thống kê đất đất đai năm 2015, 2016, 2017, 2018 39 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2006) Đánh giá tác động TBKHKT công nhận 10 năm qua ngành nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 40 Vũ Khắc Hòa (1996) Đánh giá hiệu sử dụng đất canh tác đại bàn huyện Thuận Thành-Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội 41 Vũ Thị Bình (2010) Bài giảng sử dụng đất nông nghiệp NXB Đại học nông nghiệp Hà Nội 94 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC Phục lục Sơ đồ trạng sử dụng đất huyện Thanh Hà Phụ lục 02 Giá số loại sản phẩm nông sản địa bàn huyện TT Cây Trồng Đơn vị tính Giá sản phẩm Lúa xuân đồng/kg 7.500 Lúa mùa đồng/kg 7.500 Ngô đồng/kg 6.000 Khoai tây đồng/kg 10.000-15.000 Hành Tỏi đồng/kg đồng/kg 8.000-12.000 15.000-20.000 Cà rốt đồng/kg 4.000-5.000 Bí xanh đồng/kg 10.000-15.000 Dưa chuột đồng/kg 8.000-12.000 10 Đỗ xanh đồng/kg 30.000 11 Bắp cải đồng/kg 5.000 12 Vải đồng/kg 12000-25000 13 Ổi đồng/kg 4000-12,000 14 Quất đồng/kg 4000-13,000 15 Bưởi đồng/kg 15000-20.000 16 Cá trắm đồng/kg 40.000-50000 17 Cá trôi đồng/kg 30.000-40000 18 Cá chép đồng/kg 40.000-50000 19 Rươi đồng/kg 350.000-600.000 20 Rau cải đồng/kg 4.000 95 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục 03 Giá số vật tư nông nông nghiệp địa bàn huyện TT Giống trồng Đơn vị tính Giá Lúa 1000 đ/kg 15-30 Lúa lai 1000 đ/kg 35-60 Ngô 1000đ/kg 80-100 Khoai tây 1000đ/kg 20-30 Hành 1000đ/kg 15-30 Tỏi 1000đ/kg 30-35 Cà rốt 1000đ/kg 450 Bí xanh đ/cây 350 Giống dưa chuột 1000đ/kg 2500 10 Đỗ xanh 1000đ/kg 40 11 Bắp cải đ/cây 400 12 Cà chua đồng/cây 350 13 Cá trắm 1000đ/kg 90 14 Cá chôi 1000đ/kg 70 15 Cá chép 1000đ/kg 90 16 Cá mè 1000đ/kg 50 17 Đạm 1000đ/kg 18 Lân 1000đ/kg 19 Kali 1000đ/kg 20 Cám ngô 1000đ/kg 21 Phân chuồng 1000 đ/kg 8-10 3-3,5 10-12 6,5 0,5-1 96 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục Năng suất số trồng huyện Thanh Hà năm 2018 TT Giống trồng Đơn vị tính Năng suất trung bình Lúa xuân Tạ/ha 68 Lúa mùa Tạ/ha 59 Ngô Tạ/ha 61 Khoai tây Tạ/ha 68 Hành Tạ/ha 120 Tỏi Tạ/ha 83 Cà rốt Tạ/ha 472 Bí xanh Tạ/ha 350 Dưa chuột Tạ/ha 100 10 Đỗ xanh Tạ/ha 17 11 Bắp cải Tạ/ha 200 12 Cà chua Tạ/ha 550 13 Cá Tạ/ha 110 17 Rươi Tạ/ha 18 Lúa xuân (LUT rươi) Tạ/ha 7,8 20 97 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục Tỷ lệ hàng hóa phương thức tiêu thụ trồng huyện Thanh Hà Cây trồng Tỷ lệ bán Mức tiêu sản phẩm thụ sản Nơi tiêu thụ Đối tượng mua (%) phẩm Lúa xuân 40 Thấp Tại nhà, chợ Tư nhân Lúa mùa 30 Thấp Tại nhà, chợ Tư nhân Ngô 50 TB Tại nhà, chợ Tư nhân, công ty Hành, tỏi 90 Cao Tại nhà, ruộng, chợ Tư nhân Rau loại 60 TB Tại ruộng, chợ Tư nhân Khoai tây 75 Cao Tại ruộng, chợ Tư nhân Cà chua 90 Cao Tại ruộng, chợ Tư nhân Bí xanh 95 Cao Tại ruộng, chợ Tư nhân Dưa 95 cao Tại ruộng, chợ Tư nhân Bắp cải 95 Cao Tại ruộng, chợ Tư nhân Đỗ 80 Cao Tại nhà, chợ Tư nhân Cà rốt 99 Cao Tại ruộng Công ty, HTX Bưởi 98 Cao Tại vườn, chợ, điểm thu Tư nhân, Công ty mua tự phát Vải 98 Cao Tại vườn, chợ, điểm thu Tư nhân, Công ty mua tự phát Quất 98 Cao Tại vườn, chợ, điểm thu Tư nhân, Công ty mua tự phát Ổi 98 Cao Chuối 98 Cao NTTS (cá) 97 Cao Rươi 98 Cao Tại vườn, điểm thu mua Tư nhân, Công ty Tại vườn, chợ, điểm thu Tư nhân, Công ty mua Tư nhân Tại ao, chợ Tư nhân Tại ruộng, chợ Nguồn: Từ phiếu điều tra nông hộ 98 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục Một số cảnh quan khu vực điều tra Cảnh quan LUT (chuyên lúa) Cảnh quan LUT (chuyên màu) 99 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cảnh quan LUT (cây ăn quả) Cảnh quan LUT (rươi) Phụ lục Phiếu điều tra nông hộ 100 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... tài: ? ?Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Thanh Hà - tỉnh Hải Dương? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá hiệu kiểu sử dụng đất nơng nghiệp từ tìm kiểu sử dụng đất hiệu địa bàn huyện. .. chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.5.1 Cơ sở để lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp + Mục tiêu phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa phương... TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH HÀ 53 4.2.1 Hiện trạng biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh Hà 53 4.2.2 Hiện trạng loại sử dụng đất nông nghiệp huyện Thanh

Ngày đăng: 16/12/2022, 08:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan