Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981)

23 1 0
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ (Năm 981) Vận động theo nhạc Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ (Năm 981) SGK – trang 27 Hoạt động 1: Nguyên nhân quân Tống xâm lược nước ta Đọc thông tin SGK / 27, 28 đoạn : “ từ đầu … đến nhà Tiền Lê” trả lời câu hỏi Câu 1: Tình hình nước ta năm 979 nào?  Năm 979, Đinh Tiên Hoàng trưởng Đinh Liễn bị ám hại Con thứ Đinh Tồn tuổi, lên ngơi Câu 2: Lợi dụng hội nhà Tống làm gì? Lợi dụng hội nhà Tống đem quân xâm lược nước ta Câu 3: Trước tình đất nước lâm nguy triều đình nhà Đinh làm để chống giặc?  Họp bàn tìm người huy Mọi người đặt niềm tin vào “Thập đạo tướng quân” suy tơn Lê Hồn lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến “ Thập đạo tướng quân” người làm ? - Là người làm : tổng huy qn đội “Vạn tuế” có nghĩa ? - Mn tuổi, mn năm Hình Lễ lên ngơi vua Lê Hồn (tranh vẽ) Câu 4: Vì Thái hậu họ Dương lại mời Lê Hồn lên ngơi? Vì : - Vua Đinh Tồn cịn nhỏ khơng gánh vác việc nước - Quân Tống xâm lược - Lê Hoàn người huy quân đội tài giỏi nhân dân ủng hộ Câu 5: Em nêu hiểu biết em Lê Hồn? * Đơi nét Lê Hoàn Lê Hoàn (941- 1005) quê làng Xuân Lập – Thọ Xuân – Thanh hóa, quê gốc Thanh Liêm ( Hà Nam) Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược nước ta, Thái hậu họ Dương quân sĩ suy tôn ông lên làm vua để lãnh đạo kháng chiến Thập đạo tướng quân Lê Hoàn Câu 6: Khi lên ngơi, Lê Hồn xưng gì?  Khi lên ngơi, Lê Hồn xưng Lê Đại Hành, triều đại ông sử cũ gọi nhà Tiền Lê “Nhà tiền Lê”: để phân biệt với nhà Hậu Lê Lê Lợi lập sau đánh thắng quân Minh ( năm 1428) Hoạt động 2: Diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược Đọc thông tin SGK / 28 đoạn : “ Đầu năm 981… đến thắng lợi ” trả lời câu hỏi Câu 1: Quân Tống xâm lược nước ta năm nào?  Năm 981 quân Tống kéo sang xâm lược nước ta Quân Tống tràn sang nước ta Câu 2: Quân Tống tiến vào nước ta theo đường nào?  Quân Tống tiến vào nước ta theo hai đường; đường thủy cửa sông Bạch Đằng đường Lạng Sơn đường thủy - Sông Bạch Đằng đường - Lạng Sơn Câu 3: Lê Hoàn chia quân thành cánh đóng quân đâu để đánh giặc ?  Lê Hoàn chia quân thành cánh quân chặn đánh giặc cửa sông Bạch Đằng ải Chi Lăng Câu 4: Vua Lê trực tiếp huy quân ta đánh đâu?ông  Vua Lê trực tiếp huy binh thuyền chống giặc Bạch Đằng Ông cho quân cắm cọc gỗ để ngăn chặn chiến thuyền địch Nhiều trận đấu ác liệt diễn Câu 5: Trên quân ta chặn đánh quân Tống đâu?  Trên bộ, quân ta chặn đánh quân Tống liệt Chi Lăng (Lạng Sơn), quân giặc chết nửa, tướng giặc bị giết Ải Chi Lăng Câu 6: Em nêu kết kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất?  Cả đường thủy đường quân giặc bị đánh lui Tướng giặc bị giết Cuộc kháng chiến hoàn tồn thắng lợi - Dựa vào lược đồ hình 2, em trình bày diễn biến kháng chiến chống quân Tống quân dân ta? -Năm 981 quân Tống tiến vào nước ta theo đường thủy cửa sông Bạch Đằng đường Lạng Sơn -Lê Hoàn chia thành cánh quân chặn đánh giặc Tại cửa sơng Bạch Đằng, Lê Hồn trực tiếp huy cho đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch Nhiều trận chiến đấu ác liệt diễn ra, cuối quân thủy địch bị đánh lui Trên quân ta chặn đánh địch ải Chi Lăng buộc chúng phải rút lui -Quân giặc chết nửa, tướng giặc bị giết Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi Hoạt động 3: Ý nghĩa kháng chiến chống quân Tống xâm lược Đọc thông tin SGK / 29 trả lời câu hỏi Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa lịch sử dân tộc ta?  Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi giữ vững độc lập nước nhà đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin sức mạnh tiền đồ dân tộc Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ (Năm 981) Bài học Lợi dụng tình hình khơng ổn định triều đình nhà Đinh, năm 981 quân Tống sang xâm lược nước ta Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng chặn âm mưu xâm lược nhà Tống Độc lập giữ vững Nhân dân vững tin vào tiền đồ dân tộc Vận dụng: - Học nội dung trả lời câu hỏi SGK

Ngày đăng: 15/12/2022, 18:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan