1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ HUS tích tụ tập trung và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại việt nam

91 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Kim Văn Chinh TÍCH TỤ TẬP TRUNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Kim Văn Chinh TÍCH TỤ TẬP TRUNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA H ỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Trọng Cúc Hà Nội - 2012 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lời cảm ơn Sau thời gian nỗ lực học tập tiến hành nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp, đến tơi hồn thành khóa học luận văn khẳng định nỗ lực thân thời gian qua Để đạt thành cơng này, với lịng biết ơn sâu sắc mình, tơi xin gửi lời cám ơn tới tập thể thầy cô giáo Khoa Môi trường, Trường đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Với lịng nhiệt tình u nghề u học trị Thầy, Cô cho tri thức mới, vươn tới tầm cao mới, động viên khích lệ tơi lúc khó khăn sống đề vươn lên đạt ngày hôm Với lịng biết ơn mình, em xin chúc Thầy, Cô mạnh khỏe, hạnh phúc thành cơng nghiệp, chúc Thầy, Cơ có lớp học trò giỏi, chăm ngoan thành đạt Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới GS.TS Lê Trọng Cúc, người không thấy nản trí tơi gặp khó khăn sống, có lúc tưởng chừng phải dừng lại, Thầy giúp lấy lại nghị lực sống vươn lên để đạt hơm Trong q trình hướng dẫn tôi, Thầy tạo hội để tiếp thu kiến thức, tạo động lực để hồn thành cơng việc nghiên cứu mình, Thầy giúp tơi có định hướng nhìn tươi sáng sống Em xin gửi lời cám ơn tới Thầy, chúc Thầy mạnh khỏe, hạnh phúc thành công, chúc thấy dẻo dai để chèo lái thuyền đưa học trị tới chân trời tri thức Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn đồng nghiệp Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng nghiệp hỗ trợ nhiều cho tơi hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời tri ân tới gia đình, Bố Mẹ, anh chị em người thân mình, người luôn bên cạnh lúc vui vẻ hay buồn phiền, giúp tơi có động lực vươn lên thời gian qua thời đời sau Xin chân thành cám ơn Kim Văn Chinh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN .8 1.1 Các định nghĩa 1.2 Quy mô ruộng đất hiệu sản xuất nông nghiệp 10 1.3 Tích tụ tập trung đất đai 14 1.4 Tổng quan tích tụ, tập trung giới 16 1.4.1 Nhật Bản 17 1.4.2 Hàn Quốc .21 1.4.3 Trung Quốc 23 1.4.4 Thái Lan 27 CHƯƠNG ĐỐI TƯƠNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Phạm vi nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Cách tiếp cận 31 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 32 2.3.3 Phương pháp phân tích 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Chính sách đất đai Việt Nam 39 3.1.1 Tổng quan sách đất đai đất nơng nghiệp 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.1.2 Các sách tích tụ, tập trung đất đai 44 3.2 Thực trạng, kết cấu xu thay đổi sử dụng đất nông nghiệp 46 3.2.1 Thực trạng quỹ đất phân bổ đất nông nghiệp 46 3.2.2 Cơ cấu sử dụng đất hộ gia đình khu vực nơng thơn 49 3.3 Thực trạng q trình tích tụ tập trung đất Việt Nam 51 3.3.1 Tình hình dồn điền đổi 51 3.3.2 Xu hướng tích tụ tập trung đất 53 3.3 Thực trạng thị trường đất nông nghiệp Việt Nam .56 3.4 Quy mô đất đai hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo quy mô 61 3.4.1 Thực trạng manh mún đất đai số địa phương Việt Nam 61 3.4.2 Phân mảnh đất đai khả giới hóa 62 3.4.3 Quy mô hiệu sử dụng đất theo quy mô .67 3.5 Tác động tập tích tụ tập trung đất đai tới thu nhập người dân nông thôn 70 3.6 Đề xuất giải pháp thúc đẩy trình tích tụ tập trung ruộng đất nơng nghiệp Việt Nam 75 3.6.1 Tạo môi trường pháp lý để khuyến khích tích tụ tập trung ruộng đất 76 3.6.2 Tạo môi trường kinh tế ổn định, khuyến khích đầu tư vào khu vực nơng thơn 78 3.6.3 Tạo môi trường xã hội ổn định để thực công xã hội giảm thiểu tác động tiêu cực trình tích tụ gây 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Danh mục bảng Bảng 1.1 Thay đổi quy mô trang trại Nhật Bản, giai đoạn 1955-1985 .18 Bảng 3.1 Diện tích đất nơng nghiệp tính đến đầu năm 2010 47 Bảng 3.2 Hiện trạng biến động sử dụng đất giai đoạn 2000-2010 (ha) 48 Bảng 3.3 Tỷ trọng loại đất cấu đất hộ gia đình .50 Bảng 3.4 Sự thay đổi số Simson giai đoạn 2008-2010 55 Bảng 3.5 Cơ cấu hộ nông nghiệp theo quy mô đất sản xuất (%) 56 Bảng 3.6 Tham gia thị trường th đất hộ gia đình nơng thơn: Đi thuê đ ất 57 Bảng 3.7 Tham gia thị trường th đất hộ gia đình nơng thơn: Cho th đất 58 Bảng 3.8 Tỷ lệ hộ tham gia thị trường đất đai năm 2008 60 Bảng 3.9 Thực trạng manh mún đất đai, 2010 61 Bảng 3.10 Đầu vào đầu sản xuất theo quy mô trang trại 63 Bảng 3.11 Đầu vào đầu sản xuất theo số mảnh đất 64 Bảng 3.12 Đầu vào đầu sản xuất nông nghiệp, theo quy mô vùng 65 Bảng 3.13 Đầu vào đầu sản xuất nông nghiệp, chia theo số mảnh đất vùng 66 Bảng 3.14 Một số tiêu bình quân trang trại nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2010 68 Bảng 3.15 Chỉ số Simson theo nhóm thu nhập 70 Bảng 3.16 Diện tích số mảnh đất phân theo nhóm thu nhập 71 Bảng 3.17: Tỷ lệ hộ có hiệu suất khơng đổi, tăng hay giảm theo quy mô 75 Danh mục hình Hình 1.1 Quy mơ hộ nơng nghiệp Hàn Quốc .22 Hình 1.2 Quy mô hộ nông nghiệp Trung Quốc 24 Hình 3.1 Mối quan hệ quy mơ diện tích đất thu nhập hộ gia đình, 2008 72 Hình 3.2 Quan hệ suất lao động diện tích đất 73 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Danh mục từ viết tắt ADB Ngân hàng phát triển châu Á ARD Phát triển nơng thơn BSPS Chương trình hỗ trợ thương mại CRS Lợi tức theo quy mô không đổi DANIDA Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Đan Mạch DEA Phương pháp Bao Dữ liệu GDP Tổng sản phẩm nội địa MONRE Bộ Tài nguyên Môi trường NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn SE Hiệu quy mơ SFA Phương pháp phân tích Biên Ngẫu nhiên TE Hiệu kỹ thuật TEVRS Mức độ hiệu kỹ thuật VARHS Điều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình Việt Nam VHLSS Điều tra Mức sống hộ gia đình VRS Lợi tức theo quy mơ biến đổi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Việt Nam đạt nhiều thành tựu cải cách nông nghiệp, đặc biệt từ phát động đổi vào năm 1986 Nghị 10 Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa VI năm 1988 tạo bước đột phá cải cách đất đai Lần đầu tiên, hộ nông dân thừa nhận đơn vị kinh tế tự chủ, có quyền bình đ ẳng với thành phần kinh tế khác trước pháp luật Đất đai giao ổn định lâu dài Cùng với trình cải cách, Luật đất đai đời năm 1993 đánh d ấu bước thể chế hóa giao dịch đất Sau lần sửa đổi bổ sung năm 1998 2003, hộ gia đình quyền chuyển nhượng, trao đổi thừa kế, cho thuê chấp đất Các cải cách đất đai thực gắn liền với hàng loạt cải cách khác giá, thủy lợi, khoa học cơng nghệ, tất góp phần tạo động lực cho sản xuất nông nghiệp phát triển heo số liệu thống kê Vụ Kế hoạch - Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (NN&PTNT), tính từ năm 2000 đến nay, tăng trưởng giá trị sản xuất nơng nghiệp bình qn đạt gần 5,36%/năm, GDP tăng 3,7%/năm Tuy nhiên, nông nghiệp chưa có thay đổi chất, tăng trưởng bền vững khả cạnh tranh thấp Điều đáng lo ngại tốc độ tăng trưởng GDP nông nghiệp có xu hướng giảm dần, từ 4%/năm giai đoạn 1995-2000 xuống 3,83%/năm giai đo ạn 2001-2005 3,3%/năm giai đoạn 2006-2010 Tỷ lệ giá trị gia tăng so với tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp có xu hư ớng giảm, từ 66,35% năm 2000 xuống 58,8% năm 2010 (theo giá thực tế) Sự sụt giảm tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp đặt nhiều thách thức nỗ lực phủ xóa đói giảm nghèo trì ổn định an ninh lương thực Cùng với đà suy giảm nông nghiệp thời gian gần đây, khủng hoảng lương thực vào đầu năm 2008 gây nhi ều bất ổn trị, kinh tế xã hội cho nhiều nước phát triển, có Việt Nam Các tác động khủng hoảng lương thực hậu cho thấy tầm quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Đây ưu tiên hàng đầu sách phủ Với 80 triệu dân, diện tích đất lúa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4,1 triệu số hộ có quy mơ diện tích 0,5 cịn chiếm 70%1, lời giải cho tốn tăng trưởng nơng nghiệp Việt Nam thách thức lớn cho nhà lập sách Trong giai đoạn 2001-2010, hàng năm Việt Nam khoảng 70 nghìn nhu cầu cơng nghiệp hóa, thị hóa tốc độ đất nơng nghiệp có xu hướng tăng dần Như vậy, sản xuất nông nghiệp Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn việc thỏa mãn nhu cầu lương thực nguyên liệu thô cho công nghiệp quy mô dân số ngày lớn Việc đảm bảo cung cấp đủ lương thực thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững thách thức mà phủ nhà nghiên cứu phải đối mặt bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa ngày sâu rộng Nghị 26 Ban chấp hành Trung ương Đảng kỳ họp thứ khóa X vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc tăng suất nông nghiệp yêu cầu cấp bách để đối phó với vấn đề thời đại nguy bùng phát khủng hoảng lương thực xảy Với áp lực dân số gia tăng đất đai ngày khan việc đẩy mạnh suất nông nghiệp xem cách hiệu việc đảm bảo sản xuất đủ lương thực dài hạn Việt Nam Một trở ngại cho việc cải thiện suất tình trạng manh mún đất đai sản xuất nơng nghiệp quy mô nhỏ Theo điều tra mức sống hộ gia đình năm 2008, bình qn diện tích đất nông nghiệp hộ 0,65ha chia cho 3,8 mảnh Trong diện tích đất trồng hàng năm trung bình có 0,37ha hộ gia đình khu vực nông thôn Câu chuyện thành công nông nghiệp Việt Nam suốt hai thập kỷ qua có nhờ thay đổi thể chế Nghị 10 Luật đất đai Sự đổi thể chế t ạo động lực cho hộ gia đình vi ệc đầu tư tăng sản lượng Tuy nhiên, sụt giảm tăng trưởng nông nghiệp thời gian gần lại vai trò cải cách việc đẩy nhanh sản xuất dần giảm tác dụng Diện tích đất nơng nghiệp sụt giảm năm gần Tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn, 2010 Tổng cục thống kê LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đây, làm cho qu y mô sản xuất ngày bị thu hẹp, điều hạn chế việc áp dụng giới hóa nơng nghiệp Chính vậy, sử dụng bền vững diện tích đất nơng nghiệp thúc đẩy tích tụ ruộng đất trở thành hướng đột phá nhằm tiến tới nông nghiệp quy mô lớn suất cao Với lý trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tích tụ tập trung hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam”, làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Khoa học Môi trường với mục tiêu: Mục tiêu tổng quát đề tài nghiên cứu thực trạng phân mảnh xu tích tụ tập trung ruộng đất nơng nghiệp Việt Nam, tác động q trình tích tụ tập trung đất đai từ đề phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy tích tụ, tập trung đất đai, nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên đất sản xuất nông nghiệp Để đạt mục tiêu tổng quát nêu trên, tập trung vào phân cụ thể mục tiêu sau: - Làm rõ thực trạng, kết cấu xu thay đổi sử dụng đất nông nghiệp nông thôn Việt Nam, qua thấy tranh tổng thể trạng phân mảnh xu hướng tích tụ tập trung đất đai sản xuất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa - Xác định đánh giá yếu tố tác động đến trình tích tụ tập trung đất nơng nghiệp ảnh hưởng trình đ ến phân phối thu nhập khu vực nông thôn Việt Nam - Đánh giá tác động q trình tích tụ tập trung đất đai tới hiệu kinh tế việc sử dụng đất, suất lao động, khả giới hóa bất bình đ ẳng nơng thơn Các kết nghiên cứu đóng góp vào việc xây dựng sách nhằm đẩy nhanh hoạt động tích tụ tập trung ruộng đất, bước tạo dựng nơng nghiệp có quy mơ đại, tập trung, phát triển cách bền vững nâng cao hiệu sử dụng đất đai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Theo phương trình này, hàm su ất lao động ban đầu giảm sau tăng Tuy nhiên điểm tối thiểu hàm mức 0,04 lúa có 0,5% số hộ gia đình mẫu có quy mơ đất đai thấp mức Do thực tế diễn quan hệ tỷ lệ thuận suất lao động diện tích lúa suất lao động có xu hướng tăng theo quy mô đất Dẫu vậy, R2 tương đối thấp, cho thấy cịn có nhiều yếu tố khác khơng phải đất đai có ảnh hưởng tới biến động suất lao động Để xác định mối quan hệ hiệu sản xuất quy mô đất đai chúng tơi thực phương pháp ước tính hàm giới hạn khả sản xuất dạng CobbDouglas theo phương pháp Phân tích Biên Ngẫu nhiên SFA (stochastic frontier analysis) phương pháp Phân tích Bao Dữ liệu DEA (Data Envelopment Analysis) Chú ý, khơng có liệu giá đầu vào nên khái niệm hiệu sản xuất thực bao gồm hiệu kỹ thuật (technical efficiency) hiệu phân phối (allocative efficiency) Kết mơ hình rằng, nhìn chung tính hiệu sản xuất ước lượng theo phương pháp SFA thay đổi không đáng kể theo quy mô đất đai Ở đồng sông Hồng, hiệu kỹ thuật khơng thay đổi theo quy mơ Trong đó, đồng sơng Cửu Long có xu hướng rõ rệt việc tăng hiệu sản xuất quy mô đất đai tăng Ở vùng khác, có suy giảm hiệu sản xuất quy mô sản xuất lúa đạt 1ha Luận văn tiến hành kiểm nghiệm tính hiệu suất theo quy mơ (returns to scale) theo phương pháp SFA Kết cho thấy bác bỏ giả thuyết có hiệu suất khơng đổi theo quy mơ (áp dụng với liệu tồn quốc) mức 5% ý nghĩa th ống kê Tuy nhiên, tiến hành hồi quy riêng cho đồng sông Cửu Long, kết cho thấy có tăng hiệu suất theo quy mơ khu vực Cịn kết ước tính theo phương pháp DEA thấp đáng kể so với theo phương pháp SFA phần Một điểm khác biệt đáng ý hiệu sản xuất đồng sông Hồng tăng lên quy mơ tăng Tương tự ước tính phương pháp SFA, hiệu sản xuất đồng sông Hồng cao so với đồng sông Cửu Long vùng 74 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khác Ở đồng sông Cửu Long, đáng ý kết xu hướng tương tự tính phương pháp SFA: hiệu sản xuất tăng lên quy mơ tăng Bảng 3.17 tóm tắt số liệu tỷ lệ hộ sản xuất lúa có hiệu suất khơng đổi (constant returns to scale-CRS), hiệu suất tăng (increasing returns to scale- IRS) hiệu suất giảm theo quy mô (decreasing returns to scale- DRS) vùng nước Các hộ có hiệu suất khơng đổi theo quy mơ hộ có quy mô tối ưu xét phương diện hiệu kỹ thuật Trong đó, hộ có hiệu suất tăng theo quy mô cần phải tăng quy mô hộ có hiệu suất giảm theo quy mơ cần giảm quy mơ đạt mức quy mơ tối ưu Từ bảng 3.17, có thấy quy mơ tối ưu mức từ 0,2 tới Bảng 3.17: Tỷ lệ hộ có hiệu suất khơng đổi, tăng hay giảm theo quy mô Cả nước ĐB SH ĐB SCL Còn lại CRS IRS DRS CRS IRS DRS CRS IRS DRS CRS IRS DRS 3 bình 1,4 1,5 0,9 1,1 1,4 68,0 33,0 11,4 0,6 53,2 30,7 65,6 87,7 98,3 45,4 1,4 1,0 2,4 1,4 66,9 33,7 17,9 62,1 31,7 65,3 79,8 36,5 0,7 0,4 0,7 0,6 0,7 70,6 37,2 6,8 0,6 19,8 28,8 62,5 92,6 98,7 79,5 1,4 1,9 0,9 4,9 1,5 68,4 31,9 15,5 0,0 57,0 30,3 66,2 83,6 95,1 41,5 Số quan sát 133 5136 4382 37 1660 975 266 1069 87 3210 2338 Ghi chú: CRS (constant returns to scale): Hiệu suất theo quy mô không đổi; IRS (increasing returns to scale): Hiệu suất tăng theo quy mô; DRS (decreasing returns to scale): Hiệu suất giảm theo quy mô 3.6 Đề xuất giải pháp thúc đẩy q trình tích tụ tập trung ruộng đất nơng nghiệp Việt Nam Tích tụ tập trung đất đai trở thành giải pháp cho cải cách nông nghiệp Việt Nam Việc hình thành trang trại sản xuất hàng hóa lớn, với 75 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vùng sản xuất tập trung góp phần tăng suất khả cạnh tranh nông sản Việt Nam Đồng thời xóa bỏ vịng luẩn quẩn nghèo đói khu vực nơng thơn mà tích lũy nơng hộ thấp kéo theo đầu tư cho sản xuất, giáo dục đào tạo thấp Ở nhiều địa phương thu đư ợc nhiều kết tích cực từ tích tụ tập trung ruộng đất Nhiều trang trại quy mô lớn dần hình thành Việc ưu tiên phát triển hình thức tích tụ trực canh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, địi hỏi phải có mơi trường tốt để tích tụ ruộng đất đạt hiệu cao Thực tích tụ với hướng ưu tiên sách trực canh địi h ỏi phải có mơi trường tốt để q trình tích tụ diễn giảm thiểu tác động tiêu cực đến xã hội Đây điều kiện để thúc đẩy nhanh tích tụ tập trung đất đai Một môi trường tốt khuyến khích động tích tụ đất đai để tổ chức sản xuất lớn đảm bảo theo định hướng Nhà nước, tạo an sinh xã hội tốt khu vực nông thôn 3.6.1 Tạo môi trường pháp lý để khuyến khích tích tụ tập trung ruộng đất Để tạo mơi trường khuyến khích tích tụ tập trung ruộng đất, phải bước tiến tới hệ thống luật pháp đồng bộ, ưu tiên cải cách Luật đất đai năm 2003 theo hướng tạo điều kiện cho phát triển thị trường đất đai, ngăn chặn tình trạng đầu đất nơng nghiệp giữ ổn định diện tích Luật đất đai văn hướng dẫn luật cần sửa đổi theo hướng tạo mơi trường an tồn đầu tư vào đất Trước mắt xóa bỏ hạn điền đất, yên tâm thời hạn sử dụng đất, chế cách th ức lấy đất cho hạn chế tiêu cực đến đời sống hộ gia đình nơng thơn Khuyến khích chuyển nhượng quyền sử dụng đất tăng cường khả tiếp cận quyền sở hữu đất đai nông nghiệp, cần làm rõ quyền sở hữu quyền sử dụng lâu dài Các sách can thiệp hành để điều chỉnh hành vi liên quan đến đất đai nên loại bỏ, qua tạo an tâm để đầu tư vào đất Hiện đất đai quy định thuộc sở hữu nhà nước nên biện pháp can thiệp hành tồn tại, đặc biệt liên quan đến vấn đề thu hồi đất cho phát triển công nghiệp đô thị, xu hướng chạy theo "phong trào thành tích" tồn tại, dẫn đến tâm lý nóng vội thu hồi cách ạt Chính 76 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vậy, người đầu tư vào đất đai cần đảm bảo an tồn q trình sản xuất nơng nghiệp Bên cạnh đó, mơi trường pháp lý cần tạo điều kiện hội bình đẳng tiếp cận đất đai quy ền kinh doanh nông nghiệp Hiện nay, lĩnh vực cơng nghiệp nơng nghiệp, doanh nghiệp có quyền thuê đất để kinh doanh từ 50 đến 70 năm, hộ nơng dân khơng Thời hạn tối đa giao đất cho hộ loại đất trồng hàng năm 20 năm Như có tồn khác biết việc tiếp cận đất đai chủ thể khác Người nông dân nên ưu tiên tích tụ, điều góp phần vào thực sách tích tụ trực canh cách có hiệu Các sách văn cần đảm bảo minh bạch, quán rõ ràng, văn quy hoạch sử dụng đất Vấn đề quy hoạch thiếu rõ ràng dài hạn nhân tố cản trở cho việc tạo động lực để khuyến khích tích tụ đất đai Chính phủ cần đảm bảo giữ ổn định diện tích đất nơng nghiệp Đảm bảo quy hoạch dài hạn quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất tập trung Sự thành công cải cách Luật đất đai cịn phụ thuộc vào cải cách sách liên quan đến hình thành giá đất nơng nghiệp theo sát giá thị trường Hiện có chênh lệch lớn đất thổ cư, đất công nghiệp so với đất canh tác nông nghiệp Nhà nước định giá đất nơng nghiệp thấp, sau chuyển đổi giá đất lại cao nhiều lần Khoản chênh lệch lại không Nhà nước thu mà thường nhà đầu tư hưởng lợi Chính vậy, khoản chênh lệch mà Nhà nước thu sau tái đầu tư cho hộ mà b ị thu hồi khắc phục khó khăn sinh kế cho hộ gia đình Việc định giá thấp khuyến khích tượng đầu đất đai, định giá cao lại khơng khuyến khích tích tụ ruộng đất Vấn đề quyền sở hữu đất đai chưa xác lập minh bạch bình đ ẳng cịn hạn chế nên khuyến khích giao dịch ngầm phát triển 77 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.6.2 Tạo môi trường kinh tế ổn định, khuyến khích đầu tư vào khu vực nơng thơn Sự thành cơng q trình tích tụ đất đai phụ thuộc nhiều vào khả rút lao động khỏi nơng nghiệp Chính vây, cần phải xây dựng thể chế cho phát triển doanh nghiệp khu vực nông thôn nhằm tạo điều kiện chuyển đổi nghề nghiệp Nhà nước cần có sách khuyến khích đầu tư hỗ trợ nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư vào khu vực nông thôn Khuyến khích thúc đẩy hoạt động phi nơng nghiệp phát triển làng nghề Cần đảm bảo phát triển cách bền vững gắn với bảo vệ môi trường cải thiện chất lượng sống khu vực nơng thơn Ở đây, vai trị c liên kết chặt chẽ công nghiệp nông nghiệp quan trọng việc thu hút lao động nông nghiệp Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nông nghiệp phát triển lĩnh vực trồng trọt chăn ni bên cạnh hoạt động chế biến Cần hình thành chế chuyển giao khoa học công nghệ đào tạo doanh nhân nông nghiệp làm tiên phong tích tụ đất đai Chính phủ cần ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng khu vực nông thôn nhằm tạo môi trường đầu tư tốt cho doanh nghiệp nơng nghiệp hoạt động giảm chi phí giá thành cho sản xuất kinh doanh Thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực nông thôn, gắn kết chặt chẽ với vùng chuyên canh sản xuất tập trung Ngoài mở rộng hoạt động phi nơng nghiệp để thu hút lao động, Chính phủ cần có giải pháp hỗ trợ việc đảm bảo đầu cho trang trại hộ gia đình đầu tư tích tụ đất đai Đây mảng quan trọng liên quan đến tạo mơi trường khuyến khích đầu tư vào đất đai Nếu định hướng tổ chức thị trường cho sản phẩm nông sản ý cải thiện, tích tụ đất đai đảm bảo hiệu Đồng thời thực trạng "trồng-chặt, ni-phá" hạn chế Đây thách thức lớn cho ngành nông nghiệp Việt Nam Theo Báo cáo phát triển giới (2008), nhiều nước Đài Loan hay Pháp, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp tổ chức nông hội thường cung cấp phần lớn dịch vụ đầu vào tiêu thụ sản phẩm nông sản 78 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bên cạnh yếu tố thị trường tiêu thụ sản phẩm, Nhà nước cần đảm bảo cho người đầu tư vào đất tiếp cận nguồn vốn vay Hiện nay, nhiều hộ gia đình tham gia vào hoạt động tích tụ đất đai đạt kết tốt Tuy nhiên, trước diễn biến thị trường cú sốc liên quan đến thiên tai dịch bệnh, hộ gia đình cần tiếp cận vốn để khắc phục khó khăn mở rộng sản xuất nơng nghiệp Hộ gia đình th đ ất khơng thể làm tài sản chấp để vay vốn ngân hàng Rõ ràng, nhà nước chưa có sách vấn đề tiếp cận tín dụng hộ gia đình q trình tích t ụ ruộng đất 3.6.3 Tạo môi trường xã hội ổn định để thực công xã hội giảm thiểu tác động tiêu cực q trình tích tụ gây Sự thành cơng tích tụ ruộng đất phụ thuộc nhiều vào vai trò giáo dục dạy nghề việc tạo hội tiếp cận hoạt động phi nông nghiệp Nếu giải tốt việc làm cho người lao động, vấn đề chủ trương tích tụ đất đai thực cách có hiệu Với 91% lao động nông thôn chưa qua đào tạo, khả chuyển đổi nghề nghiệp cho lao động hộ gia đình khu vực nơng thơn gặp nhiều khó khăn Chính phủ cần đầu tư vào cơng tác dạy nghề khu vực nông thôn, hoạt động cần xã hội hóa, tạo điều kiện cho người nghèo chuyền đổi nghề bền vững Do tác động q trình thị hóa, xu hướng lao động đào tạo, có trình độ, lao động khỏe trẻ thường chuyển thành phố sinh sống làm việc, để lại khu vực nông thôn lao động già, yếu có trình đ ộ thấp Chính vậy, việc rút lao động khỏi khu vực nông nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức Tuy nhiên, việc dạy nghề tiếp cận tri thức phải phụ thuộc vào phát triển cơng nghiệp, dịch vụ thị hóa Tất phải xúc tiến cách đồng Ngoài sách liên quan đến giáo dục đào tạo dạy nghề, cần phải tăng cường áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, đảm bảo suất gìn giữ chất lượng đất Đồng thời nâng cao khả dự báo phòng tránh thiên tai, dịch bệnh có sách hỗ trợ hiệu nhằm giảm thiểu tác động cú sốc đời sống người nông dân Akram-Lodhi (2004) cho 79 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nguyên nhân tình trạng đất tác động cú sốc thiên tai dịch bệnh đẩy nông dân vào cảnh nợ nần buộc phải chuyển nhượng đất Chính vậy, Nhà nước cần phải thành lập bảo hiểm rủi ro đảm bảo an sinh xã hội cho nông nghiệp, nông dân nơng thơn Có sách hỗ trợ người nghèo nhằm giúp xóa địi giảm nghèo thơng qua tạo hội cho thoát nghèo giáo dục, dạy nghề, cung cấp vốn để chuyển đổi nghề hỗ trợ kỹ thuật Các chương trình d ự án lấy đất hộ gia đình khu vực nơng thơn cần phải dựa vào quy hoạch, ưu tiên giữ ổn định diện tích canh tác, phải có tham gia cộng đồng việc lập, ban hành thực chương trình dự án 80 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Sự thành công nông nghiệp Việt Nam suốt hai thập kỷ qua có nhờ thay đổi thể chế Nghị 10 Luật đất đai Sự đổi thể chế tạo động lực cho hộ gia đình việc đầu tư tăng sản Tuy nhiên, sụt giảm tăng trưởng nông nghiệp thời gian gần lại vai trò cải cách việc đẩy nhanh sản xuất dần giảm tác dụng Diện tích đất nơng nghiệp sụt giảm năm gần làm cho quy mô sản xuất ngày bị thu hẹp, điều h ạn chế việc áp dụng giới hóa nơng nghiệp Trong phân tích hiệu sử dụng đất, tác giả luận văn lấy đất lúa làm đại diện lúa trồng quan trọng phổ biến nông thôn Việt Nam Việc nghiên cứu trình tập trung ruộng đất thực hai khía cạnh dồn điền đổi tích tụ mở rộng quy mơ sản xuất, tích tụ ruộng đất nội dung nghiên cứu Dưới đây, luận văn đưa số kết luận dựa vào kết nghiên cứu phân tích trang báo cáo Đất nơng nghiệp Việt Nam manh mún, nhỏ lẻ: Dưới tác động Khoán 10 từ luật đất đai 1993 đời, đất nông nghiệp Việt Nam chia cho người dân làm nơng nghiệp dựa ngun tắc bình đ ẳng, tức có xấu, có tốt, có gần có xa Mỗi loại đất phân bổ cho hộ gia đình dựa quy mơ hộ Đất đai manh mún ảnh hưởng tiêu cực tới sản xuất nơng nghiệp: Tình trạng manh mún đất đai làm hạn chế đến khả giới hóa, khả áp dụng khoa học kỹ thật nhằm nâng cao suất hiệu sử dụng đất Mặt khác, tình trạng manh mún đai gây khó khăn khơng nhỏ cho việc phát triền giao thông nông thôn xây dựng hệ thống thủy lợi nơng nghiệp Bên cạnh đó, đất đai manh mún cấp hộ dẫn đến yêu cầu lao động nhiều suất giảm xuống Xu hướng tích tụ tập trung đất nơng nghiệp diễn ra: Tình trạng manh mún đất đai có xu hướng giảm rõ rệt thời gian vừa qua Các đối tượng 81 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tham gia tích tụ tập trung đất đai chủ yếu người trực tiếp làm nông nghiệp, nhiên có đối tượng tham gia nhằm đầu đất đai Tác động tích tụ tập trung đất đai: Tập trung ruộng đất chưa có tác động rõ ràng đến khác biệt khu vực nơng thơn Tuy nhiên có dấu hiệu cho thấy tích tụ tập trung đất đai có tác động tới phân hóa giàu nghèo vùng nơng thơn Tích tụ tập trung đất đai giúp tăng hiệu sản xuất nơng nghiệp: Quy mơ đất đai có tương quan tỷ lệ thuận với suất sản lượng lúa su ất lao động Mối tương quan đặc biệt bền vững quán đồng sông Cửu Long đồng Bắc Bộ, có tương quan sản lượng với quy mơ đất đai khơng có tương quan suất quy mô đất đai Các khuyến nghị sách: Nhằm thúc đẩy q trình tích tụ tập trung đất đai hướng tới mục tiêu nâng cao suất lao động, hiệu sử dụng đất cần có định hướng sách cách tồn diện Đó việc hồn thiện sách đất đai nhằm tạo ổn định yên tâm đầu tư vào đất đai sản xuất nơng nghiệp, hỗ trợ đào tạo nghề chuyển đổi việc làm cho người nông dân, rút lao động khỏi khu vực nơng nghiệp cuối sách hỗ trợ kinh tế sách vay vốn, sách đảm bảo đầu cho sản phẩm… 82 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Hùng Võ, Trần Ngọc Trung, (2007), “Quản lý đất đai phục vụ cho giảm nghèo đói Việt Nam”, Hội thảo quốc tế Quản lý đất đai tốt – Vai trò phát triển kinh tế , 27-29 tháng 6, Ulaanbaatar, Mông Cổ Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam: 20 năm đổi phát triển, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Kim Sơn, (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: Hôm mai sau, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Đặng Kim Sơn, (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Kim Chung (1994), “Sự hồi sinh thị trường đất nơng thơn sau xố bỏ hợp tác Việt Nam: thực trạng nghĩa mặt sách”, Bài phát biểu hội thảo quốc tế phương pháp nghiên cứu xă hội hệ thống nông nghiệp: Giải cạnh tranh tăng lên nguồn lực Châu Á , Chang Mai, Thailand, 2/4/1994 Đỗ Kim Chung (2000), “Thị trường đất nông nghiệp Việt Nam: thực trạng giải pháp ”, Nghiên cứu kinh tế , số 1, pp 260 Lâm Thị Mai Lan (2001), “Manh mún đất đai – rào cản nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí phát triển Kinh tế - Xã hội Việt Nam, số 27, pp 7380 Lê Du Phong (2007), Các vấn đề đất đai khu vực nông thôn Việt Nam , Tài liệu nghiên cứu Hội thảo quốc tế tổ chức Vi ện Khoa học xã hội Trung tâm nghiên cứu phát triển Trung Quốc từ ngày 30 - 31 tháng 10 năm 2007, Hà Nội Nakachi, S (2001), “Cơ cấu việc nắm giữ đất khu vực nông thôn luật đất đai”, Nông nghiệp Việt Nam kinh tế thị trường , Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội pp 71 –96 10 Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm (1996), Nửa kỷ phát triển Nông nghiệp Việt Nam: 1945 -1995, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 83 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 11 Phạm Văn Hùng, T Gordon MaAulay, Saly P Marsh (2007), Phát triển nơng nghiệp sách đất đai Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Úc (ACIAR) 12 Pingali, P.L., Võ Tòng Xuân (1992), “Việt Nam: trình phi tập thể hóa tăng trưởng suất lúa ”, Tạp chí Phát triển kinh tế Thay đổi văn hóa, 40(4), pp 697–718 13 Vũ Trọng Khải (2008), “Tích Tụ Ruộng Đất - Trang Trại Nơng Dân”, Tin tức nông nghiệp, Ngày 18 tháng năm 2008 14 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Các văn pháp luật nông nghiệp phát triển nông thôn, Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội 15 Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn (2002), đánh giá lại sách đất đai đề xuất sửa đổi luật đất đai , Báo cáo cho Ủy ban kinh tế trung ương Đảng, Hà Nội 16 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Quy hoạch sử dụng đất đai giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến 2020, Hà Nội 17 Ngân hàng phát triển Châu Á (2004), Chiến lược quốc gia cập nhật chương trình 2005-2006 Việt Nam Manila 18 Ngân hàng giới (2008), “Tăng cường nông nghiệp cho phát triển”, Báo cáo phát triển giới 2008, Nhà xuất văn hóa-thơng tin, Hà nội 19 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2007), Báo cáo biến động sử dụng đất đất nông nghiệp nông thôn giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn 20 Tổng cục thống kê (2008, 2010), Kết tổng điều tra nông nghiệp nông thôn 21 Tổng cục thống kê (2008, 2010), Kết điều tra mức s ống hộ gia đình Tài liệu tiếng Anh 22 Agarwal, S K (1972), Economics of Land Consolidation in India, New Delhi: Chand 23 Akram-Lodhi, A.H (2004), “Are“LandlordsTaking Back the Land”?An Essay on theAgrarian Transition in Vietnam”, European Journal of Development Research, 16 (4), pp 757–89 84 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 24 Barrett, S (1996), “Microeconomic responses to macroeconomic reforms in the optimal control of soil erosion”, The environment and emerging development issues, Clarendon Press, Oxford 25 Benjamin, D., Brand, L (2002), “Property Rights, Labour Markets and Efficiency in a Transition Economy: the case of rural China”, Canadian Journal of Economics, 35(4), pp 689-716 26 Bentley, J.W (1987), “Economic and ecological approaches to land fragmentation: in defense of a much-maligned phenomenon”, Annual Review of Anthropology, 16, pp 31-67 27 Binns, B.O (1950), “The Consolidation of Fragmented Agricultural Holdings”, Agricultural Studies 11, FAO Washington, DC 28 Bingswanger, H & Elgin, M (1998), “Reflection on Land Reform and Farm Size”, International Agriculture Development In Eicher, C.K & Staatz J.M (Eds.), Maryland: The Johns Hopkins University Press, pp.316-328 29 Blarel, B., Hazell, P., Place, F., Guiggin, J (1992), “The economics of farm fragmentation: evidence from Ghana and Rwanda”, The World Economic Review, 6(2), pp 233-254 30 Brandt, L (2006) Land access, land markets and their distributional implications in rural Vietnam, Summary report, University of Toronto 31 Carter, M R (1984), “Identification of the Inverse Relationship between Farm Size and Productivity: An Empirical Analysis of Peasant Agricultural Production”, Oxford Economic Papers, 36 (1), pp 131-45 32 Deininger, K., Jin, S (2003), “Land sales and rental markets in transition: evidence from rural Vietnam”, World Bank Policy Research Working Paper 3013, World Bank, Washington 33 Ding, C (2002), “Land Policy Reform in China: assessment and propects”, Land Use Policy, Maryland 34 Do, Q.T & Iyer, L (2003), “Land rights and economic development: evidence from Vietnam”, Working Paper 3120, World Bank: Washington D.C, Available at http://econ.worldbank.org/files/29142_wps3120.pdf 35 Ellis, F (1993), Peasant Economics: Farm Households and Agrarian Development, Cambridge 2nd edition, University Press, Cambridge 85 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 36 Fan, S (2004), “Infrastructure and pro-poor growth”, Paper prepared for the OECD DACT POVNET Agriculture and pro-poor growth, Helsinki Workshop, 17-18 June 37 Foster, A., Rosenzweig, M (2010) “Is there surplus labor in rural India?”, Economics Department Working Paper, No 85 Yale University 38 Gourou, P (1936), Les Paysans du Delta Tonkinois(in english), Mouton & Co, and Maison Des Science de L’Homme, Paris 39 Haughton, J (2000), “Ten puzzles and surprises: Economic and Social changes in Vietnam,1993-1998”, Comparative Economic Studies, XLII, No 4, (Winter), pp 67-88 40 Hayami, Y (1988), Toward the Rural Based Development of Commerce and Industry: selected experience from East Asia, World Bank, Washington 41 Hsieh, C.T and P.J Klenow (2009) “Misallocation and manufacturing TFP in China and India”, Quarterly Journal of Economics, 124(4), pp 1403-1448 42 Huang, J (1997) Agricultural development, policy and food security in China, Proceedings Workshop Wageningen-China Wageningen: AB-DLO 43 Humphries, B.(1999), “Implementation of title registration systems for improved land markets”, In proceedings of APO Conference 'Agricultural Land Tenure System in Asia and the Pacific', Asian Producvity Commission, Tokyo pp 42-70 44 Jensen, J R., J E Estes, and L W Bowden, (1977), “Remote Sensing of Water Demand Information”, The Geographical Review, 67(3), pp 322-334 45 Kawagoe, T Hayami & Ruttan, W (1995), “The intercountry agricultural production function and productivity differences among countries”, Journal of Development Economics 46 Kerkvliet, Benedict J Tria, (2000), “Governing Agricultural land in Vietnam: an Overview”, An overview paper written for ACIAR Project ANRE 1/97/92 “Impacts of Alternative Policy Options on the Agricultural Sector in Vietnam”, Research School of Pacific and Asian Studies, The Australian National University, November 2000 47 Kislev, Yoav and Willis Peterson (1982), “Prices, technology, and farm size”, Journal of Political Economy, 90, pp 578-595 86 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 48 MacAulay, T.G., Marsh, S.P (2002), “Land reforms and the development of commercial agriculture in Vietnam: policy and issues” Australasian Agribusiness Review 10 Available at 49 Markussen, T., F Tarp, and K Van den Broeck (2011), “The forgotten property rights: Evidence on land use rights in Vietnam”, World Development, 39 (5), pp 839-50 50 Marsh, S., MacAuley, G., Hung, P.V (2007), “The economics of land fragmentation in the north of Vietnam”, The Australian Journal of Agricultural and Resource Economics, vol 51, pp 195-211 51 McPherson, M F (1982), “Land fragmentation: a selected literature review”, Development Discussion Paper, No 141 Harvard University 52 Naughton, B (2007), The Chinese Economy: transitions and growth, MIT Press, Cambridge 53 Popkin, S.L (1979), The Rational Peasant, The Political Economy of Rural Society in Vietnam, University of California Press, Berkeley, CA 54 Que, T.T (2005), Land management and agricultural in Vietnam, www.ide.go.jp/English/Publish/Asedp/pdf/071_annex.pdf (20/07/2008) 55 Ravallion, M and D van de Walle (2008a), “Does rising landlessness signal success or failure for Vietnams agrarian transition?”, Journal of Development Economics, 87, pp.191-209 56 Ravallion, M., and D van de Walle (2003), “Land allocation in Vietnam’s agrarian transition”, World Bank Policy Research Working Paper 2951, Washington, D.C, World Bank 57 Tan, S (2005), Land Fragmentation and Rice Production: a case study of small farms in China, Working Paper, Wagenigen University 58 Shuhao Tan, Gideon Kruseman, and Nico Heerink (2004), “Land Fragmentation and Smallholder Rice Farm’s Production Cost in Jiangxi Province, China”, Dragon with Clays Feet? Transition, Sustainable Land Use, and Rural Environment in China and Vietnam, Lexington Books, pp 211-27 59 Thirwall, A.P (2006), Growth and Development: with special reference to developing economies, MacMillan, London 87 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 60 Zhu, D (2001), “Re-thinking on extension of land user rights to additional 30 years”, Agricultural Economic Problems (in Chinese), 1, pp 37-41 61 Z Li, Lin, J Y and F Cai (1997), “The China Miracle: Development Strategy and Economic Reform”, Asia-Pacific Development Journal, 4(1), pp 165-69 62 FAO (2003), “The design of land consolidation pilot projects in Central and Eastern Europe”, FAO Land Tenure Series 6, Food and Agricultural Organisation of the United Nations, Rome, Italy 63 World Bank (2001 a), Vietnam Economic Monitor, World Bank, Vietnam 64 World Bank (2003), “Vietnam: delivering on its promise”, Development Report 2003 World Bank in collaboration with the Asian Development Bank, Vietnam Consultative Group Meeting, Hanoi 65 World Bank in Vietnam (2000), “Vietnam: attacking poverty”, Vietnam Development Report 2000, Joint Report to the Government of Vietnam, Consultative Group Meeting for Vietnam, 14-15 December 1999 88 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... mảnh xu tích tụ tập trung ruộng đất nơng nghiệp Việt Nam, tác động q trình tích tụ tập trung đất đai từ đề phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy tích tụ, tập trung đất đai, nâng cao hiệu sử dụng. .. trình tích tụ, tập trung đất đai Việt Nam thời gian tới Tuy luận văn xác định nghiên cứu đất nông thôn trọng tâm nghiên cứu đất nông nghiệp Nghiên cứu tập trung vào đất nông nghiệp hộ nơng dân quản... TỰ NHIÊN - Kim Văn Chinh TÍCH TỤ TẬP TRUNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA H ỌC Người hướng

Ngày đăng: 15/12/2022, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN