Luận văn thạc sĩ HUS nghiên cứu ảnh hưởng của khoáng chất bentonit di linh biến tính đến phản ứng phân hủy nhiệt policlobiphenyl

78 0 0
Luận văn thạc sĩ HUS nghiên cứu ảnh hưởng của khoáng chất bentonit di linh biến tính đến phản ứng phân hủy nhiệt policlobiphenyl

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  PHẠM VĂN THẾ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KHỐNG CHẤT BENTONIT DI LINH BIẾN TÍNH ĐẾN PHẢN ỨNG PHÂN HỦY NHIỆT POLICLOBIPHENYL LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2011 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com M ỤC L ỤC MỞ ĐẦU ………………… …………………………………….……………….1 Chƣơng TỔNG QUAN…………… .……………………………………….3 1.1 Giới thiệu policlobiphenyl……… ……………………… ……………….3 1.1.1 Định nghĩa……… …………………………………… ………… 1.1.2 Cấu tạo, thành phần tính chất ………………………… ………3 1.1.3 Độc tính PCBs…………….………………………… ……… 1.2 Các phương pháp xử lý PCBs………….………………………… ……… 1.2.1 Một số quy định xử lý PCBs…………… ………………….…….9 1.2.2 Các phương pháp xử lý PCBs…………………………… ……… 11 1.3 Bentonit 13 1.3.1 Bentonit tự nhiên.…………………………………….……….13 1.3.2 Tính chất bentonit……………………………….…….……… 15 1.3.3 Cấu trúc tinh thể thành phần hóa học montmorillonit … .16 1.3.4 Các tính chất bentonit………………………………………… ……18 1.3.5 Khoáng sét bentonit Việt Nam 21 1.3.6 Xúc tác oxit kim loại……………………………………… …….22 1.4 Những ứng dụng bentonit……… ………………………………………24 1.4 Bentonit ứng dung lĩnh vực môi trường 24 1.4 Bentonit ứng dung lĩnh vực công nghiệp 24 1.4 Một số ứng dụng khác 26 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… …28 2.1 Đối tượng nghiên cứu .28 2.2 Hoá chất, dụng cụ thiết bị 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp tổng quan tài liệu 30 2.3.2 Phương pháp sắc ký khí 30 2.3.3 Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen .32 2.3.4 Phương pháp khử hóa theo chương trình nhiệt độ 33 2.3.5 Phương pháp phân tích nhiệt vi sai 34 2.4 Chuẩn bị mẫu MB-M .36 2.5 Chuẩn bị mẫu tẩm PCBs 37 2.6 Thực nghiệm phân hủy PCBs 37 2.7 Thực nghiệm đánh giá vật liêu MB, MB-M 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chƣơng KẾT QUẢ THẢO LUẬN……… …… ………………….41 3.1 Các đặc trưng phổ vật liệu MB MB-M .41 3.1.1.Phổ nhiễu xạ tia X 41 3.1.2 Đặc trưng phổ TPR 45 3.2 Đặc tính hấp phụ PCBs vật liệu MB MB-M 51 3.3 Phân hủy nhiệt PCBs MB MB-M 52 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PH Ụ L ỤC 67 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS CEC D DMA DSC DTA GC/ECD GC/MS HPLC M MB MB-Cr MB-Fe MB-FeCr MB-M Meq MO PA PCBs PCB28 PCB52 PCB101 PCB138 PCB153 PCB180 POPs ppb ppm TEF TGA TMA VOCs XRD Ze : Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử : Dung lượng trao đổi cation : Khoảng cách lớp trung gian khoáng : Phép đo lý động : Phép đo nhiệt lượng kế quét vi sai : Phép đo nhiệt vi sai : Phương pháp sắc ký khí đetectơ cộng kết điện tử : Phương pháp sắc ký khí detectơ khối phổ : Sắc ký lỏng cao áp : Khối lượng phân tử : Bentonit biến tính kiềm : MB hấp phụ trao đổi với ion crom (III) : MB hấp phụ trao đổi với ion sắt (III) : MB hấp phụ trao đổi với ion sắt (III) crom (III) : MB hấp phụ trao đổi với ion kim loại : mili đương lượng gam : Oxit kim loại : Tinh khiết phân tích : Policlobiphenyl : 2,4,4’- Triclobiphenyl : 2,2’,5,5’- Tetraclobiphenyl : 2,2’,4,5,5’- Pentaclobiphenyl : 2,2’,3,4,4’,5’- Hexaclobiphenyl : 2,2’,3,5,6,6’- Hexaclobiphenyl : 2,2’,3,4,4’,5,5’- Heptaclobiphenyl : Các hợp chất clo bền : phần tỷ (n g/l) : phần triệu (µg/l) : Hệ số độ độc tương đương : Phép đo trọng lượng nhiệt kế : Phép đo nhiệt : Các hợp chất clo dễ bay : Phép đo nhiễu xạ tia X : Số điện tích LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU trang Bảng Thành phần hóa học bentonit Di Linh bentonit Hoa Kỳ 18 Bảng Đường kính hydrat hóa số cation kim loại 21 Bảng Lượng cation kim loại trao đổi hấp phụ tính cho 100 gam MB 37 Bảng Phương trình định lượng PCBs điển hình hệ số sử 40 dụng tính quy tổng 209 PCBs Bảng Các đặc trưng MB MB-M sấy khô 105oC, 50 mmHg o 41 Bảng Các đặc trưng MB MB-M sấy khô 50 C, 50 mmHg 44 Bảng So sánh khả hấp phụ PCBs MB MB-M 48 Bảng Thời gian nhiệt độ xuất pic phổ TPR mẫu MB-M 50 Bảng Thành phần hóa học bentonit Di Linh 51 Bảng 10 Đặc trưng phân hủy PCBs 600oC vật liệu khác 53 Bảng 11 Sản phẩm khí tạo thành phân hủy PCBs 600oC MB 54 Bảng 12 Nồng độ PCBs dầu biến 55 Bảng 13 Kết kháo sát phân hủy PCBs vật liệu MB-M 56 Bảng 14 Nồng độ PCBs lại sau phân huỷ nhiệt (x 10-2 µg/ml) 57 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ trang Hình Cơng thức cấu tạo tổng qt PCBs Hình Cơng thức cấu tạo số PCBs chứa nguyên tử Cl vị trí para meta Hình Sự hình thành bentonit tự nhiên 14 Hình Cấu trúc tinh thể montmorillonit 16 Hình Các vị trí trao đổi montmorillonit 19 Hình Sơ đồ thiết bị dùng để nghiên cứu phân huỷ PCBs 38 Hình Phổ nhiễu xạ tia X của: (a) MB, (b) MB-Fe(III) (2 mg muối 3g MB) 42 Hình Phổ nhiễu xạ tia X của: (a) MB, (b) MB-Cr(III) (2 mg muối 43 3g MB) Hình Phổ nhiễu xạ tia X của: (a) MB, (b) MB-FeCr(III) (2 mg muối 3g MB) 43 Hình 10 Phổ nhiễu xạ tia X bentonit 44 Hình 11 Phổ TPR MB 46 Hình 12 Phổ TPR MB-Fe 46 Hình 13 Phổ TPR MB-Cr 47 Hình 14 Phổ TPR MB-FeCr 47 Hình 15 Phổ TPR hệ xúc tác (CuO-CeO2-Cr2O3)/γ-Al2O3 49 Hình 16 Sắc đồ phân tích PCBs dầu biến phế thải 55 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN MỞ ĐẦU Polyclobiphenyl (PCBs) nhóm hỗn hợp chất clo Trước đây, PCBs sử dụng sản phẩ m thiết bị điện , chất phủ bề mặt, mực, keo dán, chất làm chậm bốc cháy, sơn, điện môi dầu biến thế, làm chất pha chế dầu thủy lực thiết bị khai thác mỏ Tất PCBs nhân tạo có cấu trúc tượng tự Chúng cấu tạo nguyên tử -bon, hyđrô clo Các nguyên tử có khả tạo liên kết khác nên chúng tạo 209 loại phân tử PCBs với mức độ độc hại chúng khác Thông thường, PCBs bền vững [10] Điều giải thích cho tồn dai dẳng chúng môi trường Ở nhiệt độ cao, PCBs cháy tạo sản phẩm phụ nguy hiểm chất độc dioxin PCBs khuynh hướng bay hay hồ tan nước Tuy nhiên, chúng hoà tan chất béo chất tương tự Đó lý giải thích PCBs hình thành mỡ động vật tić h tu ̣ qua chuỗi thức ăn PCBs có khả gây ung thư hàng loạt ảnh hưởng khác sinh vật, bao gồm ảnh hưởng đến hệ thần kinh, hệ miễn dịch, hệ nội tiết, hệ sinh dục Ngoài ra, PCBs chất khó phân hủy sinh, lý hóa học Vì ảnh hưởng xảy chúng sức khoẻ người môi trường nên việc sử dụng sản xuất PCBs từ năm 1979 bị cấm toàn giới [29, 33] Tuy nhiên, giới Việt Nam tồn lưu lượng lớn PCBs loại dầu biến thế, sơn, dung môi chế tạo mực in… Việt Nam, năm trước ước tính nhập khoảng 30.000 tấn/năm dầu biến từ Rumani, Trung Quốc, Liên Xơ Hầu tồn lượng dầu chưa kiểm soát xử lý theo tiêu chuẩn chất thải nguy Phạm Văn Thế, 2011 -1 Khoa Môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN hại [8] Đây nguồn gây nhiễm chất hữu khó phân hủy lớn nước ta Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu xử lý PCBs, nhiên công nghệ xử lý theo trình đốt nhiệt độ thấp lại tạo chất độc hơn, đốt nhiệt độ cao tốn Vì tìm chất xúc tác để trình phân hủy nhiệt PCBs nhiệt độ thấp mà không tạo chất độc thứ cấp vấn đề quan tâm Ở Việt Nam trước có số đề tài nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, việc chọn chất xúc tác chất dùng để biến tính bentonit nhằm nâng cao hiệu suất phân hủy nhiệt PCBs hướng nghiên cứu quan tâm Xuất phát từ quan điểm trên, lựa chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hƣởng khống chất bentonit Di Linh biến tính đến phản ứng phân hủy nhiệt policlobiphenyl” với hy vọng kết nghiên cứu góp phần vào cơng việc xử lý PCBs nói riêng, xử lý hợp chất clo bền nói chung Việt Nam  Mục tiêu luận văn: Đánh giá ảnh hưởng bentonit Di Linh tự nhiên bentonit Di Linh biến tính đến khả phân hủy nhiệt policlobiphenyl  Nội dung luận văn + Nghiên cứu đặc tính bentonit Di Linh tự nhiên biến tính kiềm tẩm Fe(III) Cr(III) phổ nhiễu xạ tia X phổ TPR + Nghiên cứu khả phân hủy nhiệt policlobiphenyl sở sử dụng SiO2, bentonit Di Linh tự nhiên biến tính + Sử dụng phương pháp phân tích sắc ký khí detectơ khối phổ detectơ cộng kết điện tử để phân tích sản phẩm phân hủy Phạm Văn Thế, 2011 -2 Khoa Môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN + Đánh giá mối liên hệ đặc tính vật liệu ảnh hưởng đến khả phân hủy nhiệt policlobiphenyl Chƣơng TÔNG QUAN 1.1 Giới thiệu policlobiphenyl 1.1.1 Định nghĩa Policlobiphenyl hỗn hợp chất hữu thơm, có cấu tạo gồm vịng benzen liên kết với liên kết carbon-carbon nhất, hydro nhân benzen nguyên tử clo mức độ khác [29] PCBs điều chế từ diphenyl phương pháp clo hóa trực tiếp với xúc tác FeCl3 PCBs hình thành xử lý chất thải 1.1.2 Cấu tạo, thành phần tính chất 1.1.2.1 Cấu tạo Công thức phân tử: C12H10-nCln với n = 110 Công thức cấu tạo tổng quát PCBs hình Hình Cơng thức cấu tạo tổng qt PCBs Phạm Văn Thế, 2011 -3 Khoa Môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Do có khác số nguyên tử clo phân tử nên nhóm hợp chất PCBs có 10 đồng đẳng khác Mỗi loại đồng đẳng lại có số xác định đồng phân Các đồng phân PCBs có số nguyên tử clo vị trí khác vịng benzen Các vị trí 2, 2’, 6, 6’ vị trí octo, vị trí 3, 3’, 5, 5’ vị trí meta vị trí 4, 4’ vị trí para Hai vịng benzen phân tử PCBs quay quanh cầu nối liên kết chúng Khi hai vòng benzen mặt phẳng, PCBs gọi PCBs đồng phẳng Độ đồng phẳng phụ thuộc nhiều vào số nguyên tử Cl vị trí octo Sự thay nguyên tử H vị trí octo nguyên tử Cl làm cho vòng benzen quay khỏi vị trí ban đầu Vịng benzen quay góc 90 so với vòng benzen lại Năm 1980, chất họ PCBs Ballschmiter Zell xếp, phân loại theo số thứ tự từ đến 209 theo quy tắc IUPAC 1.1.2.2 Tính chất PCBs PCBs tan nước, có điện trở lớn, số điện mơi cao PCBs có áp suất thấp nhiệt độ thường PCBs có tính bền nhiệt cao, bền vững với axit, bazơ, bền điều kiện oxi hóa thủy phân sản xuất cơng nghiệp Do có tính bền nhiệt cao nên PCBs ứng dụng làm chất sản xuất điện môi, làm chất pha chế dầu thủy lực thiết bị khai thác mỏ, làm chất dẻo hóa dung mơi cơng nghiệp hóa dẻo mực in Ở sơng hồ, PCBs dính vào lớp trầm tích nơi mà chúng chơn thời gian dài trước chúng giải phóng vào nước khơng khí Trong nước, phân huỷ PCBs chậm xảy ảnh hưởng ánh sáng mặt trời vi sinh vật Những sinh vật đóng vai trị quan trọng việc phân huỷ PCBs đất lớp trầm Phạm Văn Thế, 2011 -4 Khoa Môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN bảng 13 Với kết thấy rằng, PCBs điển hình cịn lại MB-M với lượng thấp Tuy nhiên, tùy thuộc vào loại ion số meq cation trao đổi hấp phụ MB mà hiệu suất phân hủy PCBs nhận có khác Điều dễ nhận thấy bảng 13 MB trao đổi với ion Cr(III) ion Fe(III) hiệu suất phân hủy PCBs thấp so với trao đổi với cặp ion Và so sánh hiệu suất phân hủy PCBs hai vật liệu MB-Cr MB-Fe thấy, Hiệu suất phân hủy PCBs vật liệu MB-Cr cao – đạt hiệu suất cao 90,32 %, điều hồn tồn phù hợp với lý thuyết xúc tác sử dụng kim loại chuyển tiếp có lớp electron d f chưa bão hịa [6] Và điều nhận thấy có ý nghĩa quan bậc là, có mặt xúc tác oxit crom, oxit sắt sản phẩm khí thu có chất 1,2-benzendicarboxylic; phải oxit crom, oxit sắt có định hướng cho việc hình thành sản phẩm khí phản ứng phân hủy PCBs Bảng 13 Kết kháo sát phân hủy PCBs vật liệu MB-M Các ion trao đổi hấp phụ MB Fe(III) Cr(III) Fe:Cr (1:1) Số meq cation trao đổi MB Nồng độ PCBs lại (x 10-2 μg/ml) ∑ PCBs PCBs Hiệu suất phân hủy (%) 6,233 6,58 30,93 85,20 12,333 5,57 26,19 87,47 18,667 5,37 25,25 87,92 3,000 4,80 22,57 89,20 5,667 4,53 21,30 89,81 8,667 4,30 20,23 90,32 9,233 3,62 16,99 91,87 18,000 3,07 14,42 93,10 27,333 2,92 13,71 93,44 Với kết nghiên cứu thu trên, hiệu suất phân hủy PCBs lớn nhận vật liệu MB-FeCr có số meq cation Fe(III) Cr(III) trao đổi MB 27,333 Do sử dụng vật liệu để nghiên cứu phân hủy PCBs mức nồng độ khác 104,5; 209,0 418,0 ppm Phạm Văn Thế, 2011 - 58 Khoa Môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Kết nghiên cứu đánh giá hiệu suất phân hủy PCBs nêu bảng 14 Với kết nhận bảng 14 cho thấy PCBs bị phân hủy Các PCB52, PCB101, PCB180 bị phân hủy hoàn toàn Các PCB28, PCB138, PCB153 lại với nồng độ nhỏ, từ 0,06.10-2 đến 4,31.10-2 µg/ml (0,6 – 43,1 ppb) Một điểm đáng lưu ý nghiên cứu nồng độ PCBs tẩm vật liệu tăng hiệu suất phân hủy lại giảm Điều có nghĩa lượng PCBs có mặt vật liệu yếu tố quan trọng định khả làm việc vật liệu Sự có mặt lượng lớn PCBs vật liệu dẫn tới hấp phụ bão hòa chất bề mặt vật liệu, dẫn đến tăng nhiệt độ lò phản ứng, lượng dư PCBs bên ngồi, khơng bị phân hủy Điều xác định phân tích dịng khí từ lị phản ứng có tìm thấy PCBs Bảng 14 Nồng độ PCBs lại sau phân huỷ nhiệt (x 10-2 µg/ml) Ký hiệu mẫu nồng độ PCBs mẫu sau phân hủy (x 10-2 µg/ml) Các chất 10 PCB28 0,31 0,51 0,67 2.30 1,50 1,63 4,20 3,75 4,31 3,42 PCB52 - - - - - - - - - 0,10 PCB101 - - - - - - - - - - PCB138 0,07 0,06 0,18 0,25 0,20 0,28 3,18 2,98 3,10 2,98 PCB153 0,16 0,22 0,15 0,35 0,40 1,84 3,20 3,45 3,05 3,42 PCB180 - - - - - - - - - - PCBs 0,54 0,79 0,90 2,90 2,10 3,75 10,58 10,18 10,46 9,92 ∑ PCBs 2,54 3,71 4,23 13,63 9,87 17,63 49,73 47,85 49,16 46,62 HS (%) 96,66 93,44 88,44 Ghi chú: Các mẫu 1, 2, 3- nồng độ tổng PCBs 104,5 ppm; mẫu 4, 5, 6- nồng độ tổng PCBs 209 ppm; mẫu 7, 8, 9, 10- nồng độ tổng PCBs 418 ppm Phạm Văn Thế, 2011 - 59 Khoa Môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Các kết nghiên cứu phân hủy nhiệt PCBs nói chung PCBs điều kiện thực nghiệm chọn, cho phép khẳng định rằng, PCBs dầu biến bền vững có cấu trúc đặc biệt, với có mặt MB, MB-M có mặt chất phản ứng CaO hầu hết PCBs bị phân hủy Sự phân hủy PCBs trường hợp coi kết hợp hai trình phân hủy nhiệt phân hủy nhiệt xúc tác Bên cạnh đó, có mặt oxy khơng khí qua ống phản ứng góp phần quan trọng vào việc oxy hóa phân hủy hầu hết PCBs thành CO2 H2O Những kết thu nghiên cứu phân hủy PCBs MB, MBM điều đáng quan tâm Việc nghiên cứu hồn thiện phương pháp hóa nhiệt xúc tác để xử lý policlobiphenyl dầu biến phế thải việc làm cần thiết, góp phần vào việc loại bỏ PCBs nước ta theo Nghị định Stockholm năm 2001 Phạm Văn Thế, 2011 - 60 Khoa Môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết qủa thu được, rút số kết luận sau: Nghiên cứu đặc tính bentonit Di Linh tự nhiên biến tính kiềm tẩm Fe(III) Cr(III) phổ nhiễu xạ tia X phổ TPR Kết vật liệu MB MB-M giàu khoáng montmorillonit sấy khơ 50oC, áp suất 50 mmHg khoảng cách lớp khoáng rộng so với điều kiện sấy khô 105oC, áp suất 50 mmHg Do MB MB-M sấy khơ điều kiện 50oC, áp suất 50 mmHg có dung lượng hấp phụ PCBs cao Hiệu xuất hấp phụ PCBs đạt lớn MB trao đổi hấp phụ với hai ion Fe(III) Cr(III) Khi MB trao đổi hấp phụ ion Fe(III), ion Cr(III) hai loại ion, phổ TPR vật liệu MB-Fe, MB-Cr MB-FeCr nhận píc đặc trưng Fe2O3 Cr2O3 lớn Sự xuất píc khử lớn phổ TPR chứng tỏ hai oxit kim loại dễ bị khử ơxy hóa điều kiện thí nghiệm, điều làm thuận lợi cho q trình khử hóa ơxy hóa PCBs Nghiên cứu khả phân hủy nhiệt policlobiphenyl sở sử dụng SiO2, bentonit Di Linh tự nhiên biến tính Kết Khi sử dụng MB MB có chứa CaO để phân hủy PCBs 6000C hiệu suất phân hủy PCBs đạt 81,03 đến 84,82 % Sử dụng phương pháp phân tích sắc ký khí detectơ khối phổ detectơ cộng kết điện tử để phân tích sản phẩm phân hủy Khí sinh gồm chất clo vịng thơm, đặc biệt có chứa lượng vết benzofuran, chất độc Khi sử dụng vật liệu MB-M CaO để phân hủy PCBs 6000C, sản phẩm khí sinh khơng có chứa benzofuran hiệu suất phân hủy PCBs đạt tới 96,66% (ở nồng độ PCBs 104,5ppm) Phạm Văn Thế, 2011 - 61 Khoa Môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Đánh giá mối liên hệ đặc tính vật liệu ảnh hưởng đến khả phân hủy nhiệt policlobiphenyl.Với điều kiện thực nghiệm lựa chọn, hiệu suất phân hủy PCBs MB-FeCr lớn nhất, theo tất PCBs bị phân hủy; PCB52, PCB101, PCB180 bị phân hủy hồn tồn; PCB28, PCB138, PCB153 cịn lại với nồng độ nhỏ, từ 0,06.10 -2 đến 4,31.10-2 µg/ml (0,6 – 43,1 ppb) Phạm Văn Thế, 2011 - 62 Khoa Môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN KHUYẾN NGHỊ Những kết thu nghiên cứu phân hủy PCBs MB, MB-M kết ban đầu Cần triển khai nghiên cứu hoàn thiện phương pháp xử lý policlobiphenyl theo hướng Việt Nam, kỹ thuật có kinh phí đầu tư thấp, khơng làm ăn mịn thiết bị xử lý, phù hợp với điều kiện Việt Nam Công tác quản lý xử lý chất thải POP, có chất clo PCBs Việt Nam triển khai theo Công ước Stockhome Tuy nhiên, cần phải thực nghiêm túc việc tiêu hủy an tồn lượng chất POP nói chung PCBs nói riêng Phạm Văn Thế, 2011 - 63 Khoa Môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Hịa Bình, Phạm Thị Nguyệt Nga (2008), Cơng nghệ tiêu hủy PCBs nhằm hạn chế ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường, Cục Bảo vệ môi trường, Hà Nội Nguyễn Kiều Hưng, Đỗ Quang Huy, Trần Văn Sơn, Đỗ Sơn Hải, Đỗ Thị Việt Hương (2008), Nghiên cứu xử lý policlobiphenyl phương pháp hoá nhiệt xúc tác, Phần I Ảnh hưởng chất mang MB chất phản ứng CAO đến phân hủy nhiệt Policlobiphenyl, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 24, số 4, tr 292-297 Nguyễn Kiều Hưng (2010), Nghiên cứu sử dụng sét betonit biến tính phương pháp hóa nhiệt để xử lý policlobiphenyl dầu biến thế, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Kiều Hưng, Phạm Hoàng Giang, Phạm Văn Thế, Đỗ Quang Huy, Nguyễn Xuân Cự (2010), "Nghiên cứu xử lý policlobiphenyl phương pháp hố nhiệt xúc tác, Phần III Đặc tính bentonit hấp phụ cation kim loại (MB-M) vai trò xúc tác phản ứng oxy hóa nhiệt phân hủy policlobiphenyl", Tạp chí Hóa học Ứng dụng, số 1, tr 6-13 Trương Minh Lương (2001), Nghiên cứu xử lý biến tính Bentonit Thuận Hải làm xúc tác cho phản ứng Ankyl hóa Hydrocacbon thơm, Luận án tiến sỹ khoa học, Hà Nội Hồ Sĩ Thoảng, Lưu Cẩm Lộc (2007), “Chuyển hoá Hiđrocacbon Cacbon oxit hệ xúc tác kim loại oxit kim loại”, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Phạm Văn Thế, 2011 - 64 Khoa Môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Nguyễn Văn Thường, Lâm Vĩnh Ánh, Nguyễn Kiều Hưng, Đỗ Quang Huy (2010), "Nghiên cứu xử lý clobenzen phương pháp oxy hoá nhiệt xúc tác oxit kim loại", Tạp chí Hóa học Ứng dụng, số 2, tr.1-6 Nguyễn Anh Tuấn (2009), Giới thiệu nội dung dự án WB/GEF, Tổng cục Môi trường Tiếng Anh Ajit Singh, Walter Kremersb (2002), "Radiolytic dechlorination of polychlorinated biphenyls using alkaline - propanol solutions", Radiation Physics and Chemistry (65), pp 467 - 472 10 Annika Hanberg (1996), “Toxicology of environmentally persistent chlorinated organic compounds”, Pure & Appl Chem 68 (9), pp 1791 - 1799 11 M Boufatit, H Ait - Amar, W.R McWhinnie (2006), Development of Algerian material montmorillonite clay Adsorption of phenol, 2dichlorophenol and 2, 4, - trichlorophenol from aqueous solutions onto montmorillonite exchanged with transition metal complexes, Chemical Engineering and Applied Chemistry, Aston University, Aston Triangle, Birmingham B4 7ET, UK 12 Breen C., Adams J M., and Riekel C (1985), "Review of the diffusion of water and pyridine in the interlayer space of monlmorillonite: Relevance to kinetics of catalytic reactions in clays", Clays & Clay Minerals (33), pp 275 - 284 13 Charles U., Pittman Jr., Jinbao He (2002), "Dechlorination of PCBs, CAHs, herbicides and pesticides neat and in soils at 250C using Na/NH3", Journal of Hazardous Materials (92), pp 51 - 62 14 C.Decarne, E.Abiaad et al (2004), “Characterization of cerium and copper species in Cu-Ce-Al oxide systems by temperature Phạm Văn Thế, 2011 - 65 Khoa Môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN programmed reduction and electron paramagnetic resonance”, Journal of materials science 39, pp 2349 – 2356 15 Feg-Wen Chang, Wen-Yao Kuo (2005), “Preparation of Cr2O3 promoted copper catalysts on rice husk ash by incipient wetness impregnation”, Applied Catalysis A: General 288, pp 53–61 16 Flessner U., Jones D.J., Roziere J., Zajac J., Storaro L., Lenarda M., Pavan M., Jimenezlopez A., Rodriquez - Castellon E., Trombetta M., Busca G (2001), "A study of the surface acidity of acid treated montmorillonite clay catalysts", Journal of Molecular Catalysis A, Chemical (168), pp 247 - 256 17 Fletcher P., Sposito G (1989), "The chemical modelling of clay/electrolyte interactions for montmorillonite", Clays Clay Miner (24), pp 375 - 391 18 Fripiat J.J (1990), Spectroscopic Characterization of Minerals and Their Surfaces, American Chemical Society, Washington 19 Goldstein J.A (1980), "Structure - activity relationships for the biochemical effects and the relationship to toxicity, Halogenated Biphenyls, Terphenyls, Naphthalenes, Dibenzodioxins, and Related Products", Elsevier/North Holland, pp 151 - 190 20 Hong Gi Jang, Toshi Fukuyame, Teruo Henmi (1996), "Effect of Additional ion - exchange material on hydroponics of Muskmelons", Journal of Shita 8(1), pp 223 - 234 21 Joint FAO/WHO Food Standard programme, Codex Committee on Food Additives and Contaminants, 33rd Session (2001), Position paper on Dioxins and Dioxin-like PCBs, CX/FAC 01/29, The Hague, The Netherlands 22 Jonghyuk Seok, Jongwon Seok, Kyung-Yub Hwang (2005), "Thermal- chemical destruction of polychlorinated biphenyls (PCBs) in waste Phạm Văn Thế, 2011 - 66 Khoa Môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN insulating oil", Journal of hazardous Materials, Elsevier (B124), pp 133 - 138 23 Liang-Chor Chung, Chuin-Tih Yeh (2008), “Synthesis of highly active CuO-CeO2 nanocomposites for preferential oxidation of carbon monoxide at low temperature”, Catalysis Communications 9, pp 670-674 24 E.S Lox, G.B Marin, E De Grave and P Bussiere (1988), Characterization of a promoted precipitated Iron catalyst for Fischer-Tropsch synthesis, Applied catalysis, 40, pp.197-218 25 M.S.M Mujeebur Rahuman, Luigi Pistone, Ferruccio Trifirò Stanislav Miertus (2000), Destruction Technologies and for Polychlorinated biphenyls (PCBs), International Centre for Science and high technology, United Nations Intrustrial Development Organization 26 K.S Ryoo (1999), "Disposal of polychlorinated biphenyls (PCBs) by a combined chemical with thermal treatment", J Korean Chem Soc (43), pp 286 - 293 27 Sheiichiro Imamura (1992), “Catalytic decomposition of halogenated organic compounds and deactivation of the catalysts”, Catalysis today (11), pp 547 - 567 28 Tennakoon D.T., Jones W., Thomas J.M., Rayment T., Klinowski J (1983), "Structural characterisation of catalytically important clay organic intercalates", Molecular Crystals and Liquid Crystals, (93), pp 147 - 155 29 United Nations Environment Programme (2001), Stockholm convention on persistent organic pollutants, Geneva, Switzerland 30 Van den Berg M (1998), Toxic Equivalency Factors (TEFs) for PCBs, PCDDs, PCDFs for Humans and Wildlife, Environment Health Perspect (12), pp.775 - 792 Phạm Văn Thế, 2011 - 67 Khoa Môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 31 Velde B (1992), Introduction to clay minerals: Chemistry origins, uses and environmental significance, Chapman and Hall, London Glassgow - New York - Tokyo - Melbourne - Medras 32 R Weber, K Nagai, J Nishino, et al (2002), “Effects of selected metal oxides on the dechlorination and destruction of PCDD and PCDF”, Chemosphere (46), pp 1247 - 1253 33 WHO (2003), Polychlorinated biphenyls: Human Health Aspects, UNEP and WHO joint sponsorship Publisher, Geneva 34 Yan Liu, Mengfei Luo, (2001), “Catalytic oxidation of Chlorobenzene on supported manganese oxide catalysts”, Applied Catalysis B: Environmental (29), pp 61 - 67 Phạm Văn Thế, 2011 - 68 Khoa Môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN PHỤ LỤC Phạm Văn Thế, 2011 - 69 Khoa Môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Hình 1P Sắc đồ nồng độ PCBs mẫu dầu thải biến gốc – chưa xử lý ECD1 B, (PCB-MEPV\23SC2300.D) 800 41.293 - PCB 180 37.153 - PCB 138 30.296 - PCB 101 1000 25.138 - PCB 52 23.251 - PCB 28 1200 35.474 - PCB 153 Hz 1400 600 15 20 25 30 35 40 45 Hình 2P Sắc đồ dung dịch PCBs chuẩn cấu tử 0.025 ppm Phạm Văn Thế, 2011 - 70 Khoa Môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Hình 3P Sắc đồ PCBs phân tích sau xử lý chất mang MB tẩm Cr, Hình 4P Sắc đồ PCBs phân tích sau xử lý chất mang MB tẩm Fe, Phạm Văn Thế, 2011 - 71 Khoa Môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Hình 5P Sắc đồ PCBs phân tích sau xử lý chất mang MB tẩm Fe,Cr Phạm Văn Thế, 2011 - 72 Khoa Môi trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... suất phân hủy nhiệt PCBs hướng nghiên cứu quan tâm Xuất phát từ quan điểm trên, lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hƣởng khoáng chất bentonit Di Linh biến tính đến phản ứng phân hủy nhiệt policlobiphenyl? ??... tính đến khả phân hủy nhiệt policlobiphenyl  Nội dung luận văn + Nghiên cứu đặc tính bentonit Di Linh tự nhiên biến tính kiềm tẩm Fe(III) Cr(III) phổ nhiễu xạ tia X phổ TPR + Nghiên cứu khả phân. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoáng bentonit Di Linh tự nhiên bentonit Di Linh biến tính NaHCO3 (MB); muối sắt muối crom; canxi oxit, SiO2 PCBs dầu thải biến

Ngày đăng: 15/12/2022, 03:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan