Luận án tiến sĩ HUS cơ sở địa lý cho phát triển nông lâm nghiệp các huyện ven biển tỉnh quảng nam

156 0 0
Luận án tiến sĩ HUS cơ sở địa lý cho phát triển nông lâm nghiệp các huyện ven biển tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  BÙI THỊ THU CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ Hà Nội, 2014 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  BÙI THỊ THU CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số: 62 85 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Lê Văn Thăng PGS.TS Trần Anh Tuấn Hà Nội, 2014 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả luận án Bùi Thị Thu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Luận án đƣợc hoàn thành Khoa Địa lý, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội dƣới hƣớng dẫn khoa học tận tình chu đáo PGS.TS Lê Văn Thăng PGS.TS Trần Anh Tuấn - Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy - ngƣời thƣờng xuyên động viên, cố vấn khoa học cho tác giả suốt thời gian thực luận án Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận đƣợc bảo góp ý quý báu thầy cô giáo trƣờng: GS.TS Nguyễn Cao Huần, GS.TS Trƣơng Quang Hải, GS.TS Đào Đình Bắc, GS.TSKH Phạm Hồng Hải, PGS.TS Phạm Quang Tuấn, PGS.TS Đặng Văn Bào, PGS.TS Nguyễn Thị Kim Chƣơng, PGS.TS Nguyễn Ngọc Khánh, PGS.TS Vũ Văn Phái, PGS.TS Trần Văn Tuấn, PGS.TS Nguyễn Khanh Vân, TS Phạm Quang Anh, PGS.TS Nguyễn Hiệu, PGS.TS Hoàng Đức Triêm, PGS TS Hà Văn Hành, PGS.TS Lại Vĩnh Cẩm, PGS.TS Nguyễn Trần Cầu, TS Phạm Thế Vĩnh, PGS.TS Trần Viết Khanh… Xin chân thành cám ơn giúp đỡ Quý Thầy, Cơ! Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo, cô giáo cán Khoa Địa lý phòng Sau Đại học - trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận án Xin cám ơn anh chị Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Quảng Nam, Phịng Nơng nghiệp Phịng Thống kê huyện thành phố (Tam Kỳ, Hội An, Điện Bàn, Duy Xuyên, Thăng Bình Núi Thành) giúp đỡ tác giả trình khảo sát thực địa địa phƣơng NCS xin chân thành cám ơn Ban chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nƣớc biến đổi khí hậu (BĐKH-18) đề tài cấp Bộ (mã số B2011-ĐHH-01) hỗ trợ tài liệu Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy, cô giáo đồng nghiệp Trƣờng Đại học Khoa học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Ban Đào tạo Sau Đại học Đại học Huế, nhƣ bạn bè gia đình khuyến khích, động viên tác giả suốt trình thực luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Bùi Thị Thu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang BẢNG CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH .iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu Những luận điểm bảo vệ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cơ sở tài liệu, số liệu Cấu trúc luận án Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Hƣớng tiếp cận sở địa lý cho phát triển nông - lâm nghiệp 1.1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái nơng hộ 13 1.1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến huyện ven biển tỉnh Quảng Nam 14 1.2 LÝ LUẬN VỀ CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP .17 1.2.1 Một số khái niệm 17 1.2.2 Lý luận sở địa lý cho phát triển nông - lâm nghiệp 20 1.3 QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu .25 1.3.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 27 1.3.3 Quy trình nghiên cứu 31 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP 2.1 CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG - LÂM NGHIỆP 34 2.1.1 Vị trí địa lý .34 2.1.2 Địa chất 35 2.1.3 Địa hình .38 2.1.4 Khí hậu 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1.5 Thủy văn 49 2.1.6 Thổ nhƣỡng .53 2.1.7 Thảm thực vật 61 2.1.8 Hoạt động nhân sinh 63 2.2 SỰ PHÂN HÓA CẢNH QUAN CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM 69 2.2.1 Phân loại cảnh quan 69 2.2.2 Phân vùng cảnh quan địa bàn nghiên cứu 77 Chƣơng ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP Ở CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM 3.1 PHÂN NHÓM LOẠI CẢNH QUAN THEO KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CHO NÔNG LÂM NGHIỆP 83 3.1.1 Chỉ tiêu phân nhóm loại cảnh quan 83 3.1.2 Kết phân nhóm loại cảnh quan theo khả sử dụng cho nông - lâm nghiệp 84 3.2 ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO MỘT SỐ LOẠI HÌNH SẢN XUẤT NƠNG - LÂM NGHIỆP 85 3.2.1 Đánh giá mức độ thích nghi sinh thái cảnh quan 85 3.2.2 Đánh giá hiệu kinh tế-xã hội môi trƣờng 98 3.2.3 Đánh giá tổng hợp cảnh quan theo hƣớng tiếp cận kinh tế sinh thái 104 3.3 ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 108 3.3.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất 108 3.3.2 Đề xuất định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ cho phát triển nông - lâm nghiệp 115 3.3.3 Đề xuất áp dụng số mơ hình hệ kinh tế sinh thái tiểu vùng cảnh quan 119 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM 129 3.4.1 Giải pháp quy hoạch sử dụng đất đai .129 3.4.2 Giải pháp phát triển mơ hình hệ kinh tế sinh thái tiểu vùng cảnh quan 130 3.4.3 Giải pháp thị trƣờng 131 3.4.4 Giải pháp bảo vệ môi trƣờng 131 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 133 KẾT LUẬN 133 KIẾN NGHỊ .134 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 147 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CQ : Cảnh quan CLN : Cây lâu năm CTCNN: Cây trồng cạn ngắn ngày FAO Tổ chức Nông - Lƣơng giới (Food and Agriculture Organization) : KTST : Kinh tế sinh thái KTXH : Kinh tế - xã hội MT Môi trƣờng : NLKH : Nông - lâm kết hợp NLN Nông - lâm nghiệp : NTTS : Nuôi trồng thủy sản SX Sản xuất : SXNLN: Sản xuất nơng - lâm nghiệp TB Trung bình : TVCQ : Tiểu vùng cảnh quan PV : Giá trị thời (Present Value) NPV : Giá trị ròng (Net Present Value) BCR : Tỷ suất lợi ích - chi phí (Benefit - Cost Ratio) i LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 So sánh điều kiện địa lý, cấu trúc CQ hoạt động SXNLN 20 Bảng 2.1 Diện tích kiểu địa hình huyện ven biển tỉnh Quảng Nam 39 Bảng 2.2 Nhiệt độ trung bình tháng, năm lãnh thổ nghiên cứu (C) 44 Bảng 2.3 Lƣợng mƣa trung bình tháng, năm lãnh thổ nghiên cứu 45 Bảng 2.4 Số ngày mƣa trung bình tháng năm lãnh thổ nghiên cứu 45 Bảng 2.5 Hệ thống tiêu phân loại sinh khí hậu lãnh thổ nghiên cứu nghiên cứu 46 Bảng 2.6 Diện tích loại đất huyện ven biển tỉnh Quảng Nam 54 Bảng 2.7 Hệ thống phân loại cảnh quan Việt Nam 69 Bảng 2.8 Đặc điểm chức tiểu vùng cảnh quan 80 Bảng 3.1 Chỉ tiêu phân nhóm loại CQ theo khả sử dụng đất cho NLN 83 Bảng 3.2 Kết phân nhóm loại CQ theo khả sử dụng cho nông-lâm nghiệp 85 Bảng 3.3 Tổng hợp phân cấp tiêu đánh giá CQ lãnh thổ nghiên cứu 90 Bảng 3.4 Yêu cầu sinh thái loại hình sản xuất chủ yếu 93 Bảng 3.5 Kết đánh giá tổng hợp phân hạng mức độ thích nghi sinh thái dạng cảnh quan có khả sử dụng cho nông nghiệp 94 Bảng 3.6 Kết đánh giá tổng hợp phân hạng mức độ thích nghi sinh thái dạng cảnh quan có khả sử dụng cho NLKH 97 Bảng 3.7 Hiệu kinh tế hàng năm theo hạng thích nghi năm 2012 99 Bảng 3.8 Hiệu sản xuất loại lâu năm theo hộ gia đình huyện ven biển tỉnh Quảng Nam năm 2012 (1.000 đồng) 101 Bảng 3.9 Phân cấp cho điểm tiêu đánh giá hiệu kinh tế .101 Bảng 3.10 Đánh giá tổng hợp hiệu XH MT số loại hình SX .104 Bảng 3.11 Kết đánh giá tổng hợp dạng CQ có khả sử dụng cho nông nghiệp.105 Bảng 3.12 Kết đánh giá tổng hợp dạng CQ có khả sử dụng cho NLKH 107 Bảng 3.13 Diện tích sản lƣợng số loại trồng giai đoạn 2005 - 2012 108 Bảng 3.14 Năng suất số trồng hàng năm (tạ/ha) 109 Bảng 3.15 Số lƣợng gia súc gia cầm giai đoạn 2005 – 2012 (con) 109 Bảng 3.16 Tổng hợp kết đánh giá CQ cho loại hình SXNLN chủ yếu 114 Bảng 3.17 Đề xuất định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ cho nông - lâm nghiệp huyện ven biển tỉnh Quảng Nam theo đơn vị cảnh quan 116 Bảng 3.18 Đề xuất định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ cho nông - lâm nghiệp theo tiểu vùng cảnh quan 117 Bảng 3.19 Lợi nhuận TB năm mơ hình sản xuất NLN năm 2012 122 Bảng 3.20 Quy mơ sử dụng đất nơng nghiệp theo hộ gia đình năm 2011 123 ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Bản đồ điểm, tuyến khảo sát thực địa 28 Hình 1.2 Quy trình bƣớc nghiên cứu 32 Hình 2.1 Bản đồ hành huyện ven biển tỉnh Quảng Nam 34 Hình 2.2 Bản đồ địa chất huyện ven biển tỉnh Quảng Nam 36 Hình 2.3 Bản đồ phân kiểu địa hình theo trắc lƣợng hình thái huyện ven biển tỉnh Quảng Nam 38 Hình 2.4 Bản đồ độ dốc huyện ven biển tỉnh Quảng Nam 39 Hình 2.5 Bản đồ địa mạo huyện ven biển tỉnh Quảng Nam 40 Hình 2.6 Bản đồ sinh khí hậu huyện ven biển tỉnh Quảng Nam 46 Hình 2.7 Bản đồ mạng lƣới thủy văn huyện ven biển tỉnh Quảng Nam 51 Hình 2.8 Bản đồ đất huyện ven biển tỉnh Quảng Nam 54 Hình 2.9 Bản đồ thảm thực vật huyện ven biển tỉnh Quảng Nam 62 Hình 2.10 Bản đồ cảnh quan huyện ven biển tỉnh Quảng Nam 71 Hình 2.11 Lát cắt cảnh quan huyện ven biển tỉnh Quảng Nam 72 Hình 2.12 Bản đồ phân vùng cảnh quan huyện ven biển tỉnh Quảng Nam 79 Hình 3.1 Bản đồ phân nhóm loại cảnh quan theo khả sử dụng đất cho nông lâm nghiệp huyện ven biển tỉnh Quảng Nam 84 Hình 3.2 Bản đồ tầng dày đất huyện ven biển tỉnh Quảng Nam 86 Hình 3.3 Bản đồ thành phần giới đất huyện ven biển tỉnh Quảng Nam 86 Hình 3.4 Bản đồ phân hạng thích nghi sinh thái lúa nƣớc dạng cảnh quan có khả sử dụng cho nơng nghiệp 96 Hình 3.5 Bản đồ phân hạng thích nghi sinh thái CTCNN dạng cảnh quan có khả sử dụng cho nơng nghiệp 96 Hình 3.6 Bản đồ phân hạng thích nghi sinh thái CTCNN dạng cảnh quan có khả sử dụng cho nông - lâm kết hợp 97 Hình 3.7 Bản đồ phân hạng thích nghi sinh thái cao su dạng cảnh quan có khả sử dụng cho nơng - lâm kết hợp .97 Hình 3.8 Bản đồ trạng sử dụng đất huyện ven biển tỉnh Quảng Nam 111 Hình 3.9 Bản đồ định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ cho nông - lâm nghiệp huyện ven biển tỉnh Quảng Nam 116 Hình 3.10 Mơ hình hệ KTST TVCQ đồng xen đồi 124 Hình 3.11 Mơ hình hệ KTST tiểu vùng đồng nội đồng Điện Bàn - Duy Xuyên 125 Hình 3.12 Mơ hình hệ KTST tiểu vùng đồng ven biển Điện Ngọc - Duy Hải 126 Hình 3.13 Mơ hình hệ KTST tiểu vùng đồng ven biển Bình Dƣơng - Tam Nghĩa 128 iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vấn đề tổ chức lãnh thổ nông - lâm nghiệp (NLN) nghiên cứu hoạch định khung lãnh thổ, có xếp phối hợp ngành sản xuất, đối tƣợng sản xuất nông - lâm nghiệp (SXNLN) mối liên hệ không gian thời gian nhằm sử dụng cách hợp lý nguồn lực phát triển, đảm bảo hiệu kinh tế - xã hội (KTXH) cao, cải thiện đời sống dân cƣ phát triển bền vững lãnh thổ định [115] Ngày nay, phát triển nông - lâm nghiệp (NLN) khơng giới hạn theo đơn vị hành mà đƣợc ý đến phát triển cấp vùng đặt mối quan hệ liên vùng Chính vậy, vai trị đóng góp tri thức nhà địa lý quan trọng Trong khoa học địa lý, cảnh quan (CQ) học phận quan trọng địa lý tự nhiên đại ngày phát triển theo hƣớng CQ ứng dụng Xu hƣớng phát triển nghiên cứu CQ theo hƣớng tiếp cận đa ngành, đa tỷ lệ, liên vùng biến đổi cấu trúc, chức năng, động lực CQ theo không gian thời gian Vì vậy, việc nghiên cứu xác lập luận khoa học địa lý vững sở nghiên cứu CQ tiền đề phục vụ quy hoạch phát triển NLN giúp cho nhà quản lý đƣa sách đắn định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ Trong vài thập kỷ gần đây, dân số giới tăng nhanh làm gia tăng nhu cầu lƣơng thực, đặc biệt nƣớc nghèo phát triển Do vậy, sản xuất nông - lâm nghiệp (SXNLN) bền vững nhằm đảm bảo an ninh lƣơng thực có ý nghĩa vô quan trọng Việt Nam, với lãnh thổ trải dài theo hƣớng Bắc Nam kết hợp với đa dạng địa hình, khí hậu, tạo điều kiện thuận lợi cho SXNLN Đây mạnh Việt Nam trình phát triển hội nhập khơng đảm bảo an ninh lƣơng thực, tạo việc làm thu nhập cho ngƣời dân, đồng thời tạo sản phẩm thể đƣợc lợi so sánh Việt Nam thị trƣờng quốc tế nhƣ gạo, tiêu, điều, cao su, cà phê, Hiện nay, phát triển NLN Việt Nam cần quan tâm khơng số lƣợng mà cịn chất lƣợng sản phẩm, sinh thái môi trƣờng, sản phẩm đặc trƣng theo lãnh thổ (dạng sản phẩm dẫn địa lí); LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu xác lập sở khoa học địa lý phục vụ phát triển NLN bền vững huyện ven biển tỉnh Quảng Nam rút số kết luận nhƣ sau: Cơ sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phải đƣợc lựa chọn từ đặc điểm đặc trƣng tự nhiên lãnh thổ Vì vậy, luận án xác lập đƣợc sở địa lý cho phát triển NLN theo hƣớng phân tích đánh giá CQ Đây cách tiếp cận logic khoa học việc sử dụng kết nghiên cứu CQ cho phép tiếp cận cách tổng hợp xác thực với điều kiện tự nhiên KTXH lãnh thổ Tiềm tự nhiên lãnh thổ nghiên cứu phong phú với chế độ xạ dồi dào, nhiệt lƣợng mƣa cao, có nhiều loại đất mạng lƣới thủy văn dày đặc… dẫn đến phân hóa tự nhiên tác động tổng hợp quy luật địa đới phi địa đới Sự tƣơng tác hồn lƣu gió mùa đến bậc địa hình khác với mẫu chất phức tạp tác động ngƣời tạo thành 83 loại CQ Sau phân nhóm loại CQ theo khả sử dụng cho NLN, tiếp tục xác định phân hóa lãnh thổ đến cấp dạng CQ gồm 72 dạng CQ có khả sử dụng cho nơng nghiệp 40 dạng CQ có khả sử dụng cho NLKH Dựa vào yếu tố trội tảng vật chất rắn lãnh thổ nghiên cứu có phân hóa thành TVCQ Dạng CQ cấp sở đƣợc sử dụng để đánh giá cho số loại hình SXNLN chủ yếu Kết đánh giá CQ theo hƣớng tiếp cận KTST cho thấy, trong nhóm loại CQ có khả sử dụng cho nơng nghiệp, diện tích đƣợc xếp hạng thích nghi cho phát triển lúa 42.936,7 ha; cho CTCNN 32.264,8 Trong nhóm loại CQ có khả sử dụng cho NLKH, tƣơng ứng CTCNN 5.103,3 cao su 3.267,4 Nhƣ vậy, lãnh thổ nghiên cứu có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế NLN với cấu trồng đa dạng nhƣ phát triển lƣơng thực thực phẩm đồng cao su vùng đồi núi 133 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ theo đơn vị CQ TVCQ đƣợc đề xuất với việc xác lập mô hình hệ KTST tổng quát phù hợp với đặc trƣng TVCQ không đảm bảo hiệu kinh tế mà đảm bảo hiệu xã hội MT Từ kết nghiên cứu luận án đề xuất số giải pháp quy hoạch sử dụng đất đai, phát triển mô hình hệ KTST TVCQ, thị trƣờng bảo vệ môi trƣờng để phát triển NLN theo hƣớng bền vững KIẾN NGHỊ Để phát triển SXNLN huyện ven biển tỉnh Quảng Nam cần phải: Dựa vào kết nghiên cứu đề tài để thực quy hoạch phát triển NLN cấp huyện theo hƣớng phát triển bền vững Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mà có hình thức bố trí sản xuất cách hợp lý, tận dụng đƣợc tiềm năng, lợi vùng Trƣớc mắt, cần thực SX theo hƣớng đa dạng hóa sản phẩm để giải vấn đề lƣơng thực, lấy ngắn nuôi dài, hình thành vùng chuyên canh (lúa, thực phẩm) chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng sản xuất hàng hóa Cần phải có sách hợp lý để kích thích sản xuất, cho thành phần kinh tế vay tín dụng ƣu đãi để phát triển NLN, đặc biệt hộ gia đình thực mơ hình hệ KTST Bên cạnh đó, ban ngành, doanh nghiệp nông dân cần phối hợp chặt chẽ với việc thực khuyến nông, khuyến lâm, hƣớng dẫn kỹ thuật SX an toàn tạo thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ổn định Lấy NLKH làm phƣơng thức sản xuất dựa kết xác lập mơ hình hệ KTST nhằm đạt đƣợc hiệu kinh tế cao hơn, nâng cao đời sống cho ngƣời dân đảm bảo sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ MT Từ số mơ hình tổng qt đƣợc đề xuất, tiến hành triển khai thực nghiệm mơ hình nhằm xác thực tính hiệu kinh tế - xã hội MT để nhân rộng mơ hình TVCQ Tiếp tục đầu tƣ xây dựng nâng cấp sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn nhƣ đƣờng sá, cầu cống, điện nƣớc, hệ thống thủy lợi để tạo điều kiện thuận lợi cho NLN phát triển 134 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bùi Thị Thu, Lê Văn Thăng (2011), "Thực trạng giải pháp phát triển nông lâm nghiệp huyện ven biển tỉnh Quảng Nam", T p chí Khoa học i học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 27, Số 4S (2011), tr 206 -214 Bùi Thị Thu, Lê Văn Thăng (2012), "Hiện trạng sử dụng đất định hƣớng sử dụng hợp lý tài nguyên đất huyện ven biển tỉnh Quảng Nam, Tuyển tập báo cáo khoa học - Hội nghị Khoa học ịa lý toàn quốc lần thứ 6, Huế - 9/2012, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 441 - 448 Bùi Thị Thu, Lê Văn Thăng, Hoàng Ngô Tự Do (2012), "Evidences of climate change and its impacts on agriculture in the coastal districts of Quang Nam provinces", Proceedings of the International Workshop on Geo-engineering for Responding to climate change and sustainable development of infracstructure, Hue Geo-engineering 2012, Construction Publishing House, pp 224 - 230 Bùi Thị Thu, Nguyễn Khanh Vân (2013), "Nghiên cứu tài nguyên sinh khí hậu huyện ven biển tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp, T p chí khoa học i học Huế, chuyên san Khoa học tự nhiên, Tập 81 (3), tr 153 - 164 Lê Văn Thăng, Bùi Thị Thu (2013), "Nghiên cứu phân hóa cảnh quan huyện ven biển tỉnh Quảng Nam", K yếu Hội nghị Khoa học ịa lý toàn quốc lần thứ VII, Thái Nguyên, tr 256 - 264 135 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tác An, Đặng Trung Thuận nnk (2008), Chiến lược quản lý tổng hợp vùng b tỉnh Quảng Nam, Nhiệm vụ Cục Môi trƣờng, Hà Nội Phạm Quang Anh (1983), "Bƣớc đầu xây dựng hƣớng nghiên cứu hệ kinh tế sinh thái góp phần giải vấn đề “phát triển” “mơi trƣờng” Việt Nam nhiệt đới gió mùa", Báo cáo Hội nghị Mơi trư ng tồn quốc lần thứ I, Hà Nội, tr 49-50 Phạm Quang Anh nnk.(2013), "Mơ hình hệ kinh tế sinh thái gia trại bền vững dải cát ven biển huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình", T p chí Khoa học HQGHN, ác Khoa học Trái đất Môi trư ng, Tập 29, số (2013), tr.1-10 Vũ Tuấn Anh,Trần Thị Vân Anh (1997), Kinh tế hộ - Lịch s triển vọng phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Armand D L (1983), Khoa học cảnh quan (Bản dịch Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Xuân Mậu), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Ánh (2003), ộ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Văn Bào (1996), c điểm địa m o dải đồng ven biển Huế - Quảng Ngãi, Luận án PTS Khoa học Địa lý - Địa chất, Đại học Quốc gia Hà Nội (Lƣu trữ thƣ viện Quốc gia) Đinh Phùng Bảo nnk (2001), c điểm khí hậu, thủ văn tỉnh Quảng Nam, Trung tâm Dự báo Khí tƣợng - Thủy văn Quảng Nam, Quảng Nam Đào Đình Bắc (2004), ịa m o đ i cư ng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Đào Đình Bắc nnk (2002), Nghiên cứu tai biến thiên nhiên c sở phư ng pháp địa m o ph c v phát triển đô thị dải đồng ven biển Nẵng - Quảng Ngãi, Báo cáo đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia, Mã số: QG.99-10, Hà Nội 11 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2008), Cẩm nang s d ng đất nông nghiệp, tập, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2012), Thơng tư qu định kỹ thuật trình tự, nội dung, phư ng pháp điều tra, đánh giá chất lượng đất, số 2012/TT-BTNMT ngày 10/4/2012, Hà Nội 13 Bộ Tài ngun Mơi trƣờng (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên - Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam, Hà Nội 136 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 14 Chi Cục Thống kê huyện Duy Xuyên (2012), Niên giám thống kê huyện Duy Xuyên 2011, Duy Xuyên 15 Chi Cục Thống kê huyện Điện Bàn (2012), Niên giám thống kê huyện iện Bàn 2011, Điện Bàn 16 Chi Cục Thống kê huyện Núi Thành (2012), Niên giám thống kê huyện Núi Thành 2011, Núi Thành 17 Chi Cục Thống kê huyện Thăng Bình (2012), Niên giám thống kê huyện Thăng Bình 2011, Thăng Bình 18 Chi Cục Thống kê huyện thành phố Hội An (2012), Niên giám thống kê thành phố Hội An 2011, Hội An 19 Chi Cục Thống kê thành phố Tam Kỳ (2012), Niên giám thống kê thành phố Tam Kỳ 2011, Tam Kỳ 20 Tôn Thất Chiểu nnk (1999), Sổ ta điều tra, phân lo i, đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình Kinh tế quản l môi trư ng, NXB Thống kê, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Kim Chƣơng (2012), "Tiếp cận hệ thống liên kết phân tích lƣu vực cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng", Tuyển tập báo cáo khoa học - Hội nghị Khoa học ịa lý toàn quốc lần thứ 6, Huế - 9/2012, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 987-993 23 Lê Trọng Cúc (1998), Nông, lâm kết hợp nước phát triển thực tiễn Việt Nam, NXB Nông nhiệp, Hà Nội 24 Cục Bảo vệ Môi trƣờng (2008), Báo cáo tổng kết Thu thập, điều tra, khảo sát bổ sung thông tin liệu tài ngu ên, môi trư ng đới b vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Trung Bộ (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận) – ịa chất tài nguyên khoáng sản, Hà Nội 25 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam (2005), Tài nguyên khoáng sản tỉnh Quảng Nam, Hà Nội 26 Cục Thống kê Quảng Nam (2012), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam 2011, NXB Thống kê, Hà Nội 27 Cục Thống kê Quảng Nam (2013), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam 2012, NXB Thống kê, Hà Nội 137 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 28 Cục Thống kê Quảng Nam (2012), Kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011, Quảng Nam 29 Cục Thống kê Quảng Nam (2012), Kết sản xuất nông lâm thủy sản tỉnh Quảng Nam năm 2012, Quảng Nam 30 Nguyễn Lập Dân (2007), Các giải pháp giảm thiểu lũ l t sông Thu Bồn - Vu Gia c sở quy ho ch thảm thực vật, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Dung (2008), Quản l tài ngu ên môi trư ng, NXB Xây dựng, Hà Nội 32 Đỗ Cảnh Dƣơng, Nguyễn Văn Đạo nnk (2007), iều tra đánh giá đất vùng gò đồi huyện đồng bằng, trung du tỉnh Quảng Nam ph c v quy ho ch phát triển nông nghiệp bền vững, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 33 Nguyễn Xuân Độ (2003), Nghiên cứu, đánh giá điều kiện địa lý ph c v phát triển công nghiệp dài ngày tỉnh ắc Lắc, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 34 Lƣu Đức Hải (chủ biên) nnk (2006), Cẩm nang quản l môi trư ng, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Lƣu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản l môi trư ng cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Phạm Hoàng Hải nnk (1997), sở cảnh quan học việc s d ng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trư ng lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Phạm Hoàng Hải nnk (2006), Nghiên cứu đa d ng cảnh quan Việt Nam Phư ng pháp luận vấn đề thực tiễn nghiên cứu, Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ II, tr 261 - 273, Hà Nội 38 Trƣơng Quang Hải Nguyễn Thị Hải (2006), Kinh tế môi trư ng, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 39 Hà Văn Hành (2001), Nghiên cứu đánh giá tài ngu ên ph c v cho phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững huyện vùng cao Lưới, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trƣờng ĐHKHTN Hà Nội 40 Hà Văn Hành nnk (2004), ánh giá tài ngu ên đất đai theo phư ng pháp FAO ph c v cho quy ho ch phát triển nông - lâm nghiệp vùng đồi núi Lệ Ninh, tỉnh Quảng Bình, Hội thảo khoa học “Nghiên cứu lĩnh vực khoa học trái đất phục vụ phát triển bền vững KTXH khu vực Nam Bộ, TPHCM, tr 336 - 350 138 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 41 Nguyễn Hiệu (2008), Nghiên cứu địa m o ph c v giảm nhẹ thiệt h i tai biến lũ l t lưu vực sông Thu Bồn, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trƣờng Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Hội Địa lý Việt Nam (2012), Khoa học ịa lý với phát triển KTXH bảo vệ MT biển đảo Việt Nam, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học ịa lý toàn quốc lần thứ 6, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 43 Hội Khoa học đất Việt Nam (2000), ất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội ánh giá cảnh quan (theo tiếp cận kinh tế sinh thái), 44 Nguyễn Cao Huần (2005), NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 45 Nguyễn Cao Huần nnk (2010), Báo cáo tổng kết đề tài: Luận chứng khoa học mơ hình quản lý phát triển bền vững đới b biển tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Chƣơng trình KHCN cấp Nhà nƣớc, Mã số: KC.09.08/06-10, Hà Nội 46 Trƣơng Đình Hùng (2000), iều tra khảo sát, đánh giá mức độ xâm nhập m n vùng c a sông vùng đồng ven biển bị ngập m n tỉnh Quảng Nam, Đài Khí tƣợng Thủy văn khu vực Trung Trung Bộ, Đà Nẵng 47 Ixatrenko A.G (1985), Cảnh quan học ứng d ng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 48 Ixatsenko A.G (1969), sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên, ngƣời dịch: Vũ Tự Lập, Trịnh Sanh, Nguyễn Phi Hạnh, Lê Trọng Túc, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 49 Đào Khang (1999), ánh giá đất đai đồi núi Nghệ n đề xuất mơ hình s d ng đất đai cho lâm, nông nghiệp, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 50 Lê Thị Ngọc Khanh (2002), ánh giá tổng hợp môi trư ng tự nhiên ph c v quy ho ch s d ng đất lâm, nông nghiệp tỉnh Lai Châu, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Hồng Anh (2011), Những vấn đề c môi trư ng phát triển bền vững vùng Trung Bộ giai đo n 2011 - 2020, NXB, Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 52 Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 53 Vũ Tự Lập (2012), ịa lý tự nhiên Việt Nam (Tái lần thứ 8), NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội 139 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 54 Vũ Biệt Linh, Nguyễn Ngọc Bình (1995), Các hệ nơng lâm kết hợp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 55 Nguyễn Thành Long nnk (1988), Bản đồ cảnh quan Tây Nguyên t lệ 1: 250.000, Trung tâm Địa lý Tài nguyên - Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội 56 Nguyễn Thành Long nnk (1993), Nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan t lệ lãnh thổ Việt Nam, Trung tâm Địa lý Tài nguyên - Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội 57 Trƣơng Văn Lới, Hà Văn Hành (2000), “Nghiên cứu đất vùng đồi núi tỉnh Thừa Thiên Huế ph c v cho quy ho ch phát triển nông - lâm nghiệp”, Hội thảo nghiên cứu phát triển bền vững miền núi khu vực miền Trung Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 41 - 47 58 Lê Năm (2004), ánh giá điều kiện tự nhiên định hướng s d ng đất đai nông lâm nghiệp vùng đồi núi tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 59 Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp miền Trung (2005), Báo cáo “ iều tra bổ sung, chỉnh lý xây dựng đồ đất tỉnh Quảng Nam”, Nha Trang 60 Trần An Phong (1995), ánh giá tr ng s d ng đất nước ta theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Chƣơng trình Khoa học cơng nghệ cấp Nhà nƣớc KT02 - "Bảo vệ môi trƣờng", Đề tài KT.02-09, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 61 Thạch Phƣơng, Nguyễn Đình An (chủ biên) (2010), ịa chí Quảng Nam - Nẵng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2011), Phư ng pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 63 Đặng Huy Rằm, Vũ Ngọc Trân nnk (1999), áo cáo điều tra địa chất đô thị từ Liên Chiểu đến Dung Quất, Bộ Công nghiệp - Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Nha Trang 64 Đỗ Đình Sâm Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phƣơng (2005), Hệ thống đánh giá đất lâm nghiệp Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 65 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Nam (2006), áo cáo Tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2006 triển khai sản xuất nông nghiệp năm 2007, Quảng Nam 66 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Nam (2007), áo cáo Tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2007 triển khai sản xuất nông nghiệp năm 2008, Quảng Nam 140 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 67 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Nam (2008), áo cáo Tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2008 triển khai sản xuất nông nghiệp năm 2009, Quảng Nam 68 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Nam (2012), áo cáo Tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2011, triển khai sản xuất v ông Xuân 2011 - 2012 nhiệm v sản xuất nông nghiệp năm 2012, Quảng Nam 69 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quảng Nam (2011), Báo cáo Kết triển khai thực công tác dồn điền, đổi th a năm 2007 đến năm 2010; nhiệm vụ, giải pháp tổ chức thực năm 2011, Quảng Nam 70 Sở Tài nguyên & Môi trƣờng Quảng Nam (2005), Báo cáo tr ng môi trư ng tỉnh Quảng Nam năm 2005, Tam Kỳ 71 Sở Tài nguyên & Môi trƣờng Quảng Nam (2010), Báo cáo Kết quan trắc môi trư ng tỉnh Quảng Nam năm 2010, Quảng Nam 72 Sở Tài nguyên & Môi trƣờng Quảng Nam (2010), Số liệu kiểm kê đất đai năm 2010 tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam 73 Đinh Văn Thanh (2005), Quy ho ch vùng (Lý luận phƣơng pháp quy hoạch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 74 Đỗ Văn Thanh (2011), ánh giá tổng hợp môi trư ng sinh thái ph c v quy ho ch s d ng đất theo hướng phát triển bền vững tỉnh Bắc Giang, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 75 Lê Bá Thảo (1977), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 76 Lê Văn Thăng (1995), ánh giá, phân h ng điều kiện sinh thái tự nhiên lãnh thổ trung du Quảng Trị Thừa Thiên Huế cho nhóm cơng nghiệp nhiệt đới dài ngày, Luận án PTS Địa lý - Địa chất, Trƣờng Đại học KHTN Hà Nội 77 Lê Văn Thăng (2006), Nghiên cứu c sở khoa học thực tiễn nhằm đề xuất sách, giải pháp bảo vệ môi trư ng phát triển bền vững kinh tế trang tr i t i Việt Nam, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài trọng điểm cấp Nhà nƣớc KC.08/2001-2005, Mã số: KC.08.30, Huế 78 Lê Văn Thăng, Trƣơng Văn Lới, Lê Thị Nguyện, Bùi Thị Thu (2001), "Đánh giá điều kiện tự nhiên lãnh thổ trung du Quảng Trị Thừa Thiên Huế cho mục đích phát triển nơng - lâm nghiệp", T p chí khoa học i học Huế, số 6, tr 81-87 141 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 79 Lê Văn Thăng, Lê Văn Hoàng (2013), "Đánh giá trạng đề xuất số giải pháp khai thác, bảo vệ tài nguyên nƣớc mặt vùng đồng ven biển tỉnh Quảng Nam bối cảnh biến đổi khí hậu", T p chí Khoa học i học Huế, Chuyên san Khoa học tự nhiên, Tập 81, số 3, 2013, tr 133-144 80 Lê Văn Thăng (2013), Nghiên cứu ảnh hưởng thị hóa biến đổi khí hậu đến đất trồng lúa số tỉnh miền Trung, Đề tài cấp Bộ, mã số: B2011-DHH-01, Huế 81 Nguyễn An Thịnh (2007), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ph c v phát triển bền vững nông lâm nghiệp du lịch huyện Sapa, tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 82 Nguyễn Thế Thôn (1993), Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho việc quy ho ch phát triển kinh tế (tổng luận phân tích), Hà Nội 83 Mai Trọng Thơng (2011), ánh giá xu hướng tác động biến đối khí hậu đến điều kiện tự nhiên, mơi trư ng phát triển KTXH Trung Bộ Việt Nam, Dự án P1-08-Vie, website: http://ecoenvi.org/ 84 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), ánh giá đất, NXB nông nghiệp, Hà Nội, 85 Bùi Thị Thu nnk (2005 , ánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên ph c v cho phát triển nông - lâm nghiệp bền vững huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa ThiênHuế, Báo cáo đề tài KHCN cấp Bộ, mã số B2003 - 07 - 07 86 Bùi Thị Thu, Lê Văn Thăng (2011), "Thực trạng giải pháp phát triển nônglâm nghiệp huyện ven biển tỉnh Quảng Nam", T p chí Khoa học HQG Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 27, Số 4S (2011), tr 206 -214 87 Bùi Thị Thu, Nguyễn Khanh Vân (2013), "Nghiên cứu tài nguyên sinh khí hậu huyện ven biển tỉnh Quảng Nam phục vụ phát triển nơng - lâm nghiệp", T p chí khoa học i học Huế, chuyên san Khoa học tự nhiên, Tập 81, số 3, tr 153 - 164 88 Đặng Trung Thuận, Trƣơng Quang Hải (1999), Mơ hình kinh tế - sinh thái ph c v phát triển nông thôn bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 89 Nguyễn Văn Trang, Cát Nguyên Hùng, Đặng Văn Bào (1996), Bản đồ địa chất tờ Hội An - tỷ lệ 1/200.000, Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội 90 Nguyễn Văn Trang nnk (1996), Thuyết minh tóm tắt ịa chất khoáng sản t Hội An (D-49-1), Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội 91 Hoàng Đức Triêm, Bùi Thị Thu nnk (2003), ánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên góp phần hồn thiện hệ thống s d ng lãnh thổ đồi núi tỉnh Quảng Trị cho m c đích nơng - lâm nghiệp quan điểm phát triển bền vững, Báo cáo đề tài NCKH cấp Bộ trọng điểm, mã số B 2001-07-24-TĐ, Huế 142 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 92 Lê Trọng (1994), Phát triển quản lý trang tr i kinh tế thị trư ng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 93 Trung tâm Quan trắc Phân tích Mơi trƣờng Quảng Nam (2010), Quy ho ch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Nam giai đo n 2010 – 2020, Tam Kỳ 94 Trung tâm Quốc tế Quản lý Môi trƣờng (2008), ánh giá môi trư ng chiến lược quy ho ch thủ điện lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam 95 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái), In lần thứ có sửa chữa, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 96 Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam – Nghiên cứu trư ng hợp khu vực: Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật 97 Phạm Quang Tuấn (2003), Nghiên cứu, đánh giá điều kiện sinh thái cảnh quan ph c v định hướng phát triển công nghiệp dài ngà câ ăn khu vực Hữu Lũng – tỉnh L ng S n, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trƣờng Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội 98 Trần Anh Tuấn (2010), Xác lập c sở khoa học địa lý cho việc xây dựng mô hình hệ sinh thái hộ gia đình ph c v phát triển bền vững huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, Đề tài NCKH, QT.09.43, Hà Nội 99 UBND huyện Duy Xuyên (2012), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2012 triển khai kế ho ch năm 2013, Duy Xuyên 100 UBND huyện Điện Bàn (2012), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2012 triển khai kế ho ch sản xuất năm 2013, Điện Bàn 101 UBND huyện Núi Thành (2012), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2012 triển khai kế ho ch sản xuất năm 2013, Núi Thành 102 UBND huyện Thăng Bình (2012), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2012 triển khai kế ho ch sản xuất năm 2013, Thăng Bình 103 UBND TP Hội An (2012), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp, thủy sản năm 2012 triển khai kế ho ch sản xuất năm 2013, Hội An 104 UBND TP Tam Kỳ (2012), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp, thủy sản năm 2012 triển khai kế ho ch sản xuất năm 2013, Tam Kỳ 105 UBND tỉnh Quảng Nam (2004), Qu ho ch tổng thể phát triển kinh tế - x hội tỉnh Quảng Nam đến năm 2015, Quảng Nam 143 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 106 UBND tỉnh Quảng Nam (2005), áo cáo Tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2005 phư ng hướng nhiệm v kế ho ch năm 2006, triển khai sản xuất Đông Xuân 2005 - 2006, Quảng Nam 107 UBND tỉnh Quảng Nam (2006), ịnh hướng phát triển bền vững tỉnh Quảng Nam (ban hành kèm theo Quyết định số: 631/QĐ-UBND ngày 01 tháng năm 2006 UBND tỉnh Quảng Nam), Quảng Nam 108 UBND tỉnh Quảng Nam (2005), Báo cáo tr ng chiến lược phát triển kinh tế biển tỉnh Quảng nam đến năm 2020, Quảng Nam 109 UBND tỉnh Quảng Nam (2008), Quyết định Phê duyệt Chiến lược quản lý tổng hợp vùng b tỉnh Quảng Nam, số 43/2008/QĐ-UBND ngày 29/10/2008, Tam Kỳ 110 UBND tỉnh Quảng Nam (2010), Báo cáo kết kiểm kê đất đai năm 2010, Tam Kỳ 111 UBND Tỉnh Quảng Nam (2010), áo cáo điều chỉnh quy ho ch, kế ho ch s d ng đất tỉnh Quảng Nam đến năm 2010, Quảng Nam 112 UBND Tỉnh Quảng Nam (2010), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy ho ch s d ng đất đến năm 2020 kế ho ch s d ng đất năm kỳ đầu (2011-2015), Quảng Nam 113 UBND tỉnh Quảng Nam (2011), Báo cáo tr ng môi trư ng tỉnh Quảng Nam năm 2006 - 2010, Tam Kỳ [114] Phạm Văn Vang (1981), Một số vấn đề phư ng thức sản xuất nông - lâm kết hợp đồi núi Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 115 Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển (2011), sở khoa học cho phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 116 Nguyễn Văn Viết nnk (2007), Kiểm kê, đánh giá hướng dẫn s d ng tài nguyên khí hậu nơng nghiệp Việt Nam - Viện Khí tƣợng Thủy văn, Hà Nội 117 Chu Văn Vũ (1995), Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 118 Trần Văn Ý nnk (2006), Nghiên cứu xây dựng giải pháp tổng thể s d ng hợp lý dải cát ven biển miền Trung từ Quảng ình đến Bình Thuận, Báo cáo kết đề tài KHCN cấp Nhà nƣớc, Mã số KC 08-21, Viện Địa lý, Hà Nội 144 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com II Tài liệu tiếng Anh 119 Anderson J R et al (1976), Land use and land cover classification System For Use with remote sensor data, US Government Printing Office, Washington 120 Antrop M (2000), Geography and landscape science, Special issue, 29th International Geographical Congress, Chapman & Hall, London, UK, pp.9-36 121 Baldwin R F et al (2012), Connectivity Restoration in Large Landscapes: Modeling Landscape Condition and Ecological Flows, Ecological Restoration Vol 30, No 4, 2012, pp 274-279 122 Batten P (2008) A new aproach for landscape mapping, Tra cứu www.geocomputation.org/2001/papers/batten.pdf ngày 27/12/2011 123 Beek K J et al (1997), Land Evaluation for Sustainable Land Management, Proceedings of the International Conference on Geo-Information for Sustainable land Management (SLM), The Netherlands, 20p 124 Bent M et al (2012), "Landscape agronomy: a new field for addressing agricultural landscape dynamics Landscape", Landscape Ecol (2012) 27, pp 1385-1394 125 Bo L et al (2012), Comprehensive Suitability Evaluation of Tea Crops Using GIS and a Modified Land Ecological Suitabilit Evaluation Model, Elsevier B.V and Science Press, pp.122-130 126 Brabyn L K (1996) Landscape Classification using GIS and National Digital Databases, A thesis submitted in fulfilment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy, University of Canterbury 127 Brown G., Brabyn L (2012), "An analysis of the relationships between multiple values and physical landscapes at a regional scale using public participation GIS and landscape character classification", Landscape and Urban Planning 107 (2012) pp 317-331 128 FAO (1976), A framework for land evaluation, FAO Soil Bulletin N0 32, Rome 129 FAO (1983), Guidelines: Land evaluation for rainfed Agriculture, Soil Bulletin N0 52, Rome 130 FAO (1984), Land evaluation for Forestry, Forestry Paper N0 48, Rome 131 FAO (1985), Guidelines: Land evaluation for Irigated Agriculture, Soil Bulletin N0 55, Rome 145 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 132 FAO (1990), Land evaluation for development, ILRI, Wagenigen 133 Farina A (2000), Principles and Methods in Landscape Ecology, Kluwer Academic Publishers, Netherland 134 Hulme T et al (2002), Agriculture land classification, Agfact AC 25, NSW Agriculture agency, New South Wales 135 Kang S et al (2013), "Hierarchical marginal land assessment for land use planning", Land Use Policy 30 (2013), pp 106-113, USA 136 Klingebiel, A.A & Montgomery, P.H (1961), Land capability classification, USDA Agricultural Handbook 210, US Government Printing Office, Washington, DC 137 Lehmann A & Stahr K (2010), "The potential of soil functions and planneroriented soil evaluation to achieve sustainable land use", Soils Sediments, Germany, pp 1092-1102 138 Luning H.A (1990), An intergration of land evaluation and Farming systems analysis for land use planning, Proceeding of the FAO expert consultation, Rome, Italy, pp 147-152 139 Ofresco L (1990), Using land evaluation and farming system methods for planning sustainable land use, an example from Costa Rica, Proceedings of the FAO expert consultation, Rome, Italy, pp 153-157 140 Ostasnewska K (2004), "Four fundamental methodological problems of landscape geography", Waszawa, vol.11, pp 13-17 141 Pike A et al (2006), Local and Regional Development, Routledge, New York 142 Ryszkowski L (2002), Landscape in agroecosystem management, CRC Press 143 Scialabba N (ed.) (1998), Intergrated coastal area management and agriculture, forestry and fisheries, FAO Guidelines, Environment and Natural resources Service FAO, Rome, 256p 144 Tagliafierro C et al (2013), Landscape economic evaluation by integrating landscape ecology into landscape economics, Environmental Science & Policy, Vol 32, pp 26-36 146 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC Phụ lục Bản đồ Phụ lục 1.1 Bản đồ vị trí phẫu diện đất huyện ven biển tỉnh Quảng Nam Phụ lục 1.2 Bản đồ dạng cảnh quan có khả sử dụng cho nơng nghiệp huyện ven biển tỉnh Quảng Nam Phụ lục 1.3 Bản đồ dạng cảnh quan có khả sử dụng cho nông lâm kết hợp huyện ven biển tỉnh Quảng Nam Phụ lục Cơ sở liệu phẫu diện đất huyện ven biển tình Quảng Nam Phụ lục Đặc điểm loại cảnh quan lãnh thổ nghiên cứu Phụ lục Đặc điểm dạng cảnh quan có khả sử dụng cho nông nghiệp Phụ lục Đặc điểm dạng cảnh quan có khả sử dụng cho nơng - lâm kết hợp Phụ lục Kết đánh giá thích nghi sinh thái lúa nƣớc dạng CQ có khả sử dụng cho nơng nghiệp Phụ lục Kết đánh giá thích nghi sinh thái CTCNN dạng CQ có khả sử dụng cho nơng nghiệp Phụ lục Kết đánh giá thích nghi sinh thái CTCNN dạng CQ có khả sử dụng cho NLKH Phụ lục Kết đánh giá thích nghi sinh thái cao su dạng CQ có khả sử dụng cho NLKH Phụ lục 10 Hiệu kinh tế hàng năm theo hộ gia đình năm 2012 Phụ lục 11 Giá trị thời tỷ suất lợi ích - chi phí số loại hàng năm Phụ lục 12 Giá trị ròng tỷ suất lợi ích - chi phí số trồng lâu năm Phụ lục 13 Hiệu chăn nuôi hộ gia đình huyện ven biển tỉnh Quảng Nam năm 2012 Phụ lục 14 Hiệu nuôi trồng thủy sản huyện ven biển tỉnh Quảng Nam Phụ lục 15 Lợi nhuận từ sản xuất NLN hộ gia đình đƣợc vấn năm 2012 Phụ lục 16 Thống kê điểm khảo sát thực địa vào tháng 4/2013 Phụ lục 17 Phiếu điều tra cán huyện/xã/thôn huyện ven biển tỉnh Quảng Nam Phụ lục 18 Phiếu điều tra kết sản xuất nông - lâm nghiệp huyện ven biển tỉnh Quảng Nam Phụ lục 19 Kết đánh giá tổng hợp CQ có khả sử dụng cho nơng nghiệp lúa nƣớc Phụ lục 20 Kết đánh giá tổng hợp CQ có khả sử dụng cho nông nghiệp CTCNN Phụ lục 21 Kết đánh giá tổng hợp CQ có khả sử dụng cho NLKH CTCNN Phụ lục 22 Kết đánh giá tổng hợp CQ có khả sử dụng cho NLKH cao su Phụ lục 23 Một số hình ảnh khảo sát thực địa 147 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... huyện ven biển tỉnh Quảng Nam 14 1.2 LÝ LUẬN VỀ CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP .17 1.2.1 Một số khái niệm 17 1.2.2 Lý luận sở địa lý cho phát triển nông. ..  BÙI THỊ THU CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số: 62 85 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ NGƢỜI HƢỚNG... hƣớng phát triển NLN huyện ven biển tỉnh Quảng Nam Vì vậy, nội dung nghiên cứu luận án không trùng lặp với cơng trình nhà khoa học trƣớc 1.2 LÝ LUẬN VỀ CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP

Ngày đăng: 15/12/2022, 02:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan