1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phong trào dân chủ 1936 1939

8 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939 Người sáng tạo ra lịch sử không có thời gian để viết lịch sử (Montaigne) Vì sao trong những năm 1936 – 1939, đông đảo quần chúng nhân dân đã hưởng ứng tham gia phong trà.

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 – 1939 Người sáng tạo lịch sử khơng có thời gian để viết lịch sử (Montaigne) Vì năm 1936 – 1939, đông đảo quần chúng nhân dân hưởng ứng tham gia phong trào đấu tranh đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ? Nhờ nỗ lực Đảng nhân dân ta, phong trào cách mạng bước vào giai đoạn phục hồi, đánh dấu Đại hội đại biểu lần thứ Đảng (3/1935) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 7/1936, bước chuẩn bị quan trọng để Đảng nhân dân ta bước vào thời kỳ đấu tranh Trong năm 30 kỷ XX, tình hình nước ta giới có nhiều chuyển biến quan trọng ảnh hưởng đến phong trào cách mạng nước Về tình hình giới: chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền số nước, chuẩn bị gây chiến tranh chia lại giới; Mặt trận nhân dân Pháp lên nắm quyền; Đảng Cộng sản Trung Quốc Quốc dân đảng hợp tác chống Nhật; Quốc tế Cộng sản họp Đại hội lần thứ VII vào tháng 7/1935 để chuyển hướng đạo cách mạng giới Nhưng quan trọng hết tác động tình hình nước: thời kỳ này, nhiều đảng phái trị hoạt động, có đảng phái cách mạng, đảng theo xu hướng cải lương, đảng phản động Các đảng tận dụng hội, đẩy mạnh hoạt động, tranh giành ảnh hưởng quần chúng Tuy nhiên, có Đảng Cộng sản Đơng Dương đảng mạnh nhất, có tổ chức chặt chẽ có chủ trương rõ ràng Sau khủng hoảng kinh tế giới (1929 – 1933), quyền thực dân Pháp Đông Dương tập trung đầu tư, khai thác thuộc địa để bù đắp thiếu hụt cho kinh tế “chính quốc” Chính sách quyền thực dân tạo điều kiện cho tư Pháp chiếm đoạt ruộng đất nông dân, làm cho 2/3 nông dân khơng có có ruộng Chính quyền thực dân độc quyền bn bán thuốc phiện, rượu, muối Nhìn chung, năm 1936 – 1939 thời kỳ phục hồi phát triển kinh tế Việt Nam, tập trung vào số ngành phục vụ cho nhu cầu chiến tranh Nền kinh tế Việt Nam lạc hậu lệ thuộc vào kinh tế Pháp Về xã hội: đời sống tầng lớp nhân dân khó khăn sách tăng thuế quyền thuộc địa, số cơng nhân thất nghiệp cịn nhiều Ngay người có việc làm, mức lương không thời kỳ trước khủng hoảng Nơng dân khơng đủ ruộng cày Họ cịn chịu mức địa tơ cao thủ đoạn bóc lột khác địa chủ cường hào Tư sản dân tộc có vốn nên lập cơng ty nhỏ, phải chịu thuế cao, bị tư Pháp chèn ép Nhiều người giới tiểu tư sản trí thức thất nghiệp Công chức nhận mức lương thấp Các tầng lớp lao động khác phải chịu thuế khóa nặng nề, giá sinh hoạt đắt đỏ Tóm lại, với ảnh hưởng tình hình giới có nhiều chuyển biến, với sách bóc lột, khủng bố, đàn áp thực dân Pháp làm cho giai cấp tầng lớp dù có quyền lợi khác căm thù thực dân Pháp, có nguyện vọng chung trước mắt đấu tranh đòi quyền sống, quyền tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình Trên sở hệ thống tổ chức Đảng được phục hồi, Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng giai đoạn mới, đồng thời tầng lớp nhân dân hăng hái hưởng ứng, tạo nên cao trào đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ năm 1936 – 1939 Phân tích đặc điểm phong trào cách mạng 1936 – 1939 Cũng dựa vào tiêu chí như: quy mơ, lực lượng, kẻ thù, hình thức đấu tranh, kết quả, ý nghĩa lịch sử + Quy mô, phạm vi: rộng khắp nước, thị + Hình thức đấu tranh: phong phú, đa dạng vận động, tổ chức nhân dân thảo “dân nguyện”, cổ động cho Đông Dương đại hội, lập ủy ban hành động, biểu tình, bãi cơng, bãi thị, mít tinh, đón rước Các hình thức đấu tranh kết hợp hình thức cơng khai bí mật, hợp pháp bất hợp pháp Chính có nhiều hình thức đấu tranh phong phú nên quần chúng tập dượt qua thực tiễn sinh động cách mạng + Lực lượng tham gia: đơng đảo, có cơng nhân, nơng dân, tiểu thương, trí thức, đảng viên cộng sản… Qua phong trào này, quần chúng nhân dân giác ngộ, tham gia vào mặt trận dân tộc thống nhất, trở thành đội quân trị hùng hậu cách mạng, đặc biệt sức mạnh đấu tranh quần chúng, quyền thực dân phải nhượng số quyền lợi dân sinh, dân chủ Một số lượng lớn tù trị thả Đến cuối năm 1936, 1.000 tù trị thả tính đến tháng 10/1937, số lượng 1.532, phần lớn đảng viên cộng sản Đây nguồn bổ sung cán quan trọng cho Đảng để tham gia lãnh đạo phong trào cách mạng Từ đấu tranh này, đội ngũ cán bộ, đảng viên rèn luyện trưởng thành Đảng tích lũy nhiều kinh nghiệm việc xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, phát động, lãnh đạo tổ chức quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp kết hợp cách đắn, linh hoạt hình thức đấu tranh điều kiện cho phép Chính nhờ ưu điểm mà phong trào dân chủ 1936 – 1939 xem tổng diễn tập lần thứ hai cho Cách mạng tháng Tám Phong trào cách mạng 1936 – 1939 phong trào đấu tranh dân chủ, phong trào có tính chất dân tộc hay khơng? Giải thích sao? – Phong trào cách mạng 1936 – 1939 phong trào đấu tranh dân chủ, phong trào có tính chất dân tộc – Bởi vì: Xét nhiệm vụ: Hội nghị tháng 7/1936 xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt cách mạng đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy chiến tranh, địi tự do, dân sinh, dân chủ, địi cơm áo, hịa bình Do vậy, kẻ thù mà phong trào 1936 – 1939 nhắm đến khơng phải chủ nghĩa đế quốc nói chung mà chủ nghĩa phát xít bọn phản động thuộc địa khơng chịu thi hành sách Mặt trận nhân dân Pháp Tuy nhiên, kẻ thù đe dọa đến quyền lợi dân tộc Về lực lượng tham gia phong trào: đông đảo công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản, trí thức… lực lượng dân tộc Các lực lượng Đảng kêu gọi, vận động tập hợp Mặt trận thống nhân dân phản đế Đơng Dương (sau Mặt trận dân chủ Đông Dương) Phong trào hướng đến đấu tranh đòi quyền lợi dân chủ tự do, cơm áo, quyền tự báo chí, ngơn luận, thả tù trị Đó quyền lợi dân tộc So sánh điểm giống khác hai phong trào cách mạng 1930 – 1931 1936 – 1939? – Giống nhau: + Đều hướng đến nhiệm vụ chiến lược cách mạng chống đế quốc, phong kiến giành độc lập dân tộc + Đều thu hút tham gia đông đảo quần chúng nhân dân, đặc biệt công nhân nông dân + Cả hai phong trào diễn mạnh mẽ với hàng trăm biểu tình, bãi cơng quần chúng, tạo nên sóng đấu tranh mạnh mẽ Đều giành thắng lợi quan trọng + Có quy mô rộng khắp nước + Cả hai phong trào tập diễn tập cho Cách mạng tháng Tám 1945 – Khác nhau: Mục tiêu, nhiệm vụ Kẻ thù Lực lượng Hình thức đấu tranh Quy mơ (phạm vi) Thời kỳ 1936 – 1939 Chống bọn phản động thuộc địa, chủ nghĩa phát xít, địi quyền tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình Thời kỳ 1930 – 1931 Đánh đổ quyền thực dân, phong kiến, giành quyền làm chủ cách mạng quần chúng Khơng phải chủ nghĩa đế quốc nói chung mà bọn phản động thuộc địa chủ nghĩa phát xít Đơng đảo, ngồi cơng nhân nơng dân cịn có tiểu tư sản, trí thức, tiểu thương, đảng viên cộng sản… Rất phong phú, đa dạng; không sử dụng bạo lực vũ trang Đế quốc Pháp phong kiến Rộng khắp nước chủ yếu thành thị Rộng khắp nước chủ yếu nông thôn Đông đảo, chủ yếu công nhân nông dân Chủ yếu bãi công, biểu tình Có sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang Đại hội lần thứ VII (7/1935) Quốc tế Cộng sản diễn hoàn cảnh nào? Nghị Đại hội có tác dụng cách mạng Việt Nam? – Hoàn cảnh lịch sử: Trong năm 30 kỷ XX, số nước tiến hành phát xít hóa máy nhà nước (như Italia, Đức, Nhật Bản) Các nước riết chuẩn bị cho chiến tranh giới Trong thời điểm này, Liên Xô đạt nhiều thành tựu quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội, trở thành chỗ dựa cho phong trào cách mạng giới, thúc đẩy, cỗ vũ nhân dân nước đứng lên đấu tranh, kể nước tư – Tác dụng Nghị Đại hội cách mạng Việt Nam: Đại hội lần thứ VII (7/1935) Quốc tế Cộng sản có tác dụng to lớn thành công Đảng Cộng sản Đông Dương việc lãnh, đạo cách mạng thắng lợi phong trào cách mạng sau Bởi Đại hội thông qua nhiều nghị quan trọng, xác định chủ nghĩa phát xít kẻ thù trực tiếp trước mắt đe dọa đến phong trào cách mạng giới hịa bình nhân loại, “phải chặn tay chủ nghĩa phát xít lại” Đại hội nêu nhiệm vụ cho Đảng Cộng sản trực thuộc phải tập hợp quần chúng nhân dân vào trận tuyến đấu tranh chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, giành quyền tự do, dân sinh, dân chủ; khẳng định tầm quan trọng việc thành lập mặt trận dân tộc thống nước Đại hội VII Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa lịch sử to lớn, thúc đẩy việc Mặt trận nhân dân Pháp thắng lợi lên cầm quyền hợp tác Quốc dân Đảng Đảng Cộng sản Trung Quốc Đây thắng lợi quan trọng, có tác động tạo điều kiện cho cách mạng nước ta Tháng 7/1936, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp Hội nghị định chuyển hướng đạo cách mạng theo với tinh thần Nghị Đại hội VII Quốc tế Cộng sản Hội nghị xác định nhiệm vụ trực tiếp trước mắt cách mạng đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy chiến tranh, đòi quyền dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình; hình thức đấu tranh kết hợp biện pháp cơng khai bí mật, hợp pháp bất hợp pháp; Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận thống nhân dân phản đế Đông Dương, sau đến tháng 3/1938 đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương Từ đây, cao trào đấu tranh đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình bùng nổ mạnh mẽ khắp nước năm 1936 – 1939 CÂU HỎI KHÁC  Phong trào dân chủ 1936 – 1939 chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945?  Vì nói phong trào cách mạng 1936 – 1939 tổng diễn tập lần thứ hai cho Cách mạng tháng Tám?  Nêu nhận xét quy mô, hình thức đấu tranh, lực lượng tham gia phong trào dân chủ 1936 – 1939  So sánh chủ trương sách lược cách mạng Đảng, hình thức đấu tranh hai thời kỳ 1936 – 1939 với thời kỳ 1930 – 1931? Phân tích mối quan hệ nhiệm vụ dân tộc nhiệm vụ dân chủ? Hai nhiệm vụ dân tộc dân chủ có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ, tác động lẫn Nhiệm vụ dân tộc nhiệm vụ quan trọng nhất, phải đặt lên hàng đầu, phải tập trung huy động lực lượng cao để thực Tuy nhiên, nhiệm vụ dân chủ khơng mà bị gác lại, thực song song nhiệm vụ dân tộc, với mức độ hình thức thấp hơn, nhiệm vụ dân tộc muốn hoàn thành cần phối hợp hỗ trợ từ nhiệm vụ dân chủ; nhiệm vụ dân tộc hoàn thành điều kiện quan trọng để nhiệm vụ dân chủ đẩy mạnh Xem thêm: Chung quanh vấn đề sách tháng 7/1936, Đảng ta nêu lên quan điểm mới: dân tộc giải phóng không định phải kết chặt với cách mạng điền địa Nghĩa khơng thể nói rằng: muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển cách mạng điền địa, muốn giải vấn đề điền địa cần phải đánh đổ đế quốc Lý thuyết có chỗ khơng xác đáng Vì rằng, tùy hồn cảnh thực bắt buộc, nhiệm vụ chống đế quốc cần kíp cho lúc thời, cịn vấn đề giải điền địa quan trọng chưa phải trực tiếp bắt buộc, tập trung đánh đổ đế quốc sau giải vấn đề điền địa Nhưng có vấn đề điền địa phản đế phải liên tiếp giải quyết, vấn đề giúp cho vấn đề làm xong mục đích vận động Nghĩa là, phản đế phát triển tới trình độ vũ trang tranh đấu kịch liệt, đồng thời, muốn tăng thêm lực lượng đấu tranh chống đế quốc, cần phát triển cách mạng điền địa “Nói tóm lại, phát triển tranh đấu chia đất mà ngăn trở đấu tranh phản đế phải lựa chọn vấn đề quan trọng mà giải trước Nghĩa chọn địch nhân chính, nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng dân tộc mà đánh cho toàn thắng” Đoàn Đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương tham dự Đại hội lần thứ VII (7/1935) Quốc tế Cộng sản Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản họp từ ngày 25/7 đến 25/8/1935 thủ đô Mátxcơva (Liên Xô) Tham dự Đại hội có 510 đại biểu (trong có 371 đại biểu có quyền biểu quyết) 65 nước số 76 chi nước, thay mặt cho 3.141.000 đảng viên cộng sản, có 785.000 người thuộc Đảng Cộng sản nước tư chủ nghĩa Trong số đại biểu, bật Đimitrov, Stalin, Maurice Thorez, Motolov Đại hội họp tháng điện Kremli Trong lần Đại hội này, với tư cách phân trực thuộc Quốc tế Cộng sản, Đảng Cộng sản Đông Dương tham dự Đại hội Tổng Bí thư Lê Hồng Phong dẫn đầu Cụ thể, đồn đại biểu Đảng ta có đồng chí: Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Nguyễn Thị Minh Khai, Hoàng Văn Nọn, Nguyễn Ái Quốc Đại hội nhận định: chủ nghĩa phát xít đe dọa tồn thể nhân loại, nguy phát xít đồng thời mang theo nguy chiến tranh, hiệu hành động là: “Phải chặn tay bọn phát xít lại” Tại Đại hội, đồng chí Đimitrov đọc báo cáo chính: “Tấn cơng chủ nghĩa phát xít nhiệm vụ Quốc tế Cộng sản chiến tranh thực thống giai cấp vơ sản chống chủ nghĩa phát xít” Đại hội cịn có nhiều báo cáo quan trọng khác Báo cáo nguy chiến tranh đồng chí Togliati trình bày, có đoạn viết: “Đấu tranh để chấm dứt chiến tranh lợi dụng khủng hoảng kinh tế trị chiến tranh tạo để nâng cao mức giác ngộ quần chúng nhân dân, đưa đấu tranh lên mức để đánh đổ thống trị giai cấp tư bản” Đồng chí Manuyxky báo cáo bước tiến Liên Xô đường xây dựng chủ nghĩa xã hội: “Với thắng lợi chủ nghĩa xã hội, Liên Xô trở thành lực lượng vĩ đại mặt trị, kinh tế văn hóa, có ảnh hưởng lớn giới Liên Xơ trở thành trung tâm thu hút đoàn kết tồn thể nhân dân nước, phủ quan tâm đến bảo vệ hịa bình” Trong phiên họp chiều ngày 10/8, Chủ tịch buổi họp mời đại biểu Đông Dương, đồng chí Hải An (tức Lê Hồng Phong) đọc tham luận Đồng chí Lê Hồng Phong phát biểu: “Tơi xin trình bày vài chi tiết đấu tranh thời kỳ cao thời kỳ 1930 – 1931 Vì thời kỳ nước thành lập quyền Xơ viết, quyền tồn – tháng phạm vi hạn chế tỉnh miền Bắc Trung Kỳ, đóng vai trị quan trọng Vì sau phong trào phát triển khơng ngừng hiệu đấu tranh cho quyền Xơ viết … Cơng tác to lớn người cộng sản Đông Dương chấm dứt khủng hoảng bè phái để tới đoàn kết cao trào đấu tranh cách mạng, Đảng quan hệ mật thiết với quần chúng đấu tranh, giành bá quyền lãnh đạo cách mạng cho giai cấp vô sản” Ngày 16/08/1935, phiên họp thứ bốn mươi, Đồng Chủ tịch Đimitrov mời đồng chí Nguyễn Thị Minh Khai lên phát biểu ý kiến: “Thưa đồng chí! lần lịch sử phong trào giải phóng nước chúng tơi, lần từ ngày có Đảng Cộng sản chúng tơi, phụ nữ tôi, nữ đảng viên Đông Dương hân hạnh tham gia Đại hội Quốc tế Cộng sản mà từ diễn đàn Đại hội báo cáo đến đồng chí Tây Âu, đến cơng nhân nam nữ tồn giới, rằng, nữ công nhân, nông dân nước phương Đông, nước thuộc địa nửa thuộc địa, người bị cực khổ gấp bội đồng chí Tây Âu, bước vào đường đấu tranh cách mạng Những nữ anh hùng Trung Quốc, nữ công nhân Nhật Bản Ấn Độ, nữ công nhân nữ nông dân Đông Dương trở thành lực lượng thực hàng ngũ cách mạng nước thuộc địa phương Đông” “Hàng trăm năm luật lệ phong kiến cũ làm cho phụ nữ phương Đơng phải âm thầm ngoan ngỗn làm nô lệ cho cha mẹ chồng (làm tê liệt ý chí, đàn áp làm tối tăm trí tuệ họ) Thưa đồng chí! Nhiều lần tham gia đấu tranh cách mạng, song chưa lật đổ ách nô lệ Cùng với nam công nhân, nông dân nước, đấu tranh giành tiền lương điều kiện lao động bình đẳng, đấu tranh chống đế quốc thống trị, giành độc lập hoàn toàn cho đất nước…” “Cần phải nhấn mạnh Đảng Cộng sản tiến hành cơng tác tun truyền chống chiến tranh đế quốc Thí dụ: năm 1927 có tám trăm cơng nhân xưởng đóng tàu Sài Gịn từ chối khơng sửa chiến hạm mà chúng định đưa sang Trung Quốc để đàn áp khởi nghĩa công nhân Thượng Hải Năm 1930 – 1931, biểu tình, mít tinh quần chúng diễn hiệu “chống đế quốc chiến tranh bảo vệ Liên bang Xô viết” Vào tháng 3/1935, đế quốc Pháp điều động quân đội để đàn áp khởi nghĩa Tây Tĩnh thuộc địa phận Quảng Tây, Đảng phát truyền đơn kêu gọi quần chúng đứng dậy đấu tranh chống can thiệp vũ trang bảo vệ cách mạng Xô viết Trung Hoa” Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII thành công bế mạc Đồng chí Đimitrov nhắc nhở đại biểu: “Các đồng chí phải dựa vào quần chúng tiến hành đấu tranh cách mạng, chống chiến tranh, chống nguy phát xít” Trong phiên bế mạc, Đại hội chuẩn y định Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản thông qua từ năm 1931 việc kết nạp Đảng Cộng sản Đông Dương vào hàng ngũ Quốc tế Cộng sản Lê Hồng Phong bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản Từ đây, phong trào cộng sản Đông Dương lớn mạnh có đại diện quan lãnh đạo Quốc tế Cộng sản ... ưu điểm mà phong trào dân chủ 1936 – 1939 xem tổng diễn tập lần thứ hai cho Cách mạng tháng Tám Phong trào cách mạng 1936 – 1939 phong trào đấu tranh dân chủ, phong trào có tính chất dân tộc hay... trận dân chủ Đông Dương Từ đây, cao trào đấu tranh đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình bùng nổ mạnh mẽ khắp nước năm 1936 – 1939 CÂU HỎI KHÁC  Phong trào dân chủ 1936 – 1939. .. hay khơng? Giải thích sao? – Phong trào cách mạng 1936 – 1939 phong trào đấu tranh dân chủ, phong trào có tính chất dân tộc – Bởi vì: Xét nhiệm vụ: Hội nghị tháng 7 /1936 xác định nhiệm vụ trực

Ngày đăng: 13/12/2022, 13:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w