1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ

93 8 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Thành Phẩm Và Tiêu Thụ Thành Phẩm Ở Công Ty BĐPNRĐ
Người hướng dẫn Cô Giáo Trương Thanh Hằng
Trường học Công Ty BĐPNRĐ
Thể loại Luận Văn
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,28 MB

Cấu trúc

  • Phần I. Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán thành phẩm tiêu thụ trong (3)
    • I. ý nghĩa của th ành phẩm và tiêu thụ thành phẩm (3)
      • 1. Thành phẩm và yêu cầu quản lý thành phẩm (3)
        • 1.1. Khái niệm thành phẩm (3)
        • 1.2. Yêu cầu quản lý doanh nghiệp (3)
      • 2. Tiêu thụ và yêu cầu quản lý tiêu thụ thành phẩm (3)
        • 2.1. ái Kh niệm tiêu thụ (0)
        • 2.2. ý nghĩa của tiêu thụ thành phẩm (4)
        • 2.3. Yêu cầu quản lý tiêu thụ thành phẩm (4)
      • 3. ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán thành phẩm, kế toán tiêu thụ (5)
    • II. Nội dung tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm (5)
      • 1. Tổ chức kế toán thành phẩm (5)
        • 1.1. Đánh giá thành phẩm (5)
          • 1.1.1. Đánh gía thành phẩm theo giá thực tế (6)
            • 1.1.1.1. Giá thực tế nhập kho (6)
            • 1.1.1.2. Giá thực tế thành phẩm xuất kho (6)
        • 1.2. toán Kế chi tiết thành phẩm (0)
        • 1.3. toán Kế tổng hợp thành phẩm (0)
          • 1.3.1. Kế toán thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên (10)
          • 1.3.2. Kế toán thành phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ (12)
      • 2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm (14)
        • 2.1. Các phương thức bán hàng và các thể thứ c thanh toán (14)
        • 2.2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm (14)
          • 2.2.1.1. Khái niệm, phân loại doanh thu bán hàng (14)
          • 2.2.1.2. Chứng từ và các tài khoản sử dụng (15)
          • 2.2.1.3. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu (15)
          • 2.2.2. Trường hợp tiêu thụ nội bộ (16)
        • 2.3. toán Kế các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng (0)
          • 2.3.1. Khái niệm các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng (16)
          • 2.3.2. Các tài khoản sử dụng (16)
          • 2.3.3. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu (17)
        • 2.4. Kế toán thuế tiêu thụ (19)
          • 2.4.2. Tài khoản sử dụng và trình tự kế toán (19)
        • 2.5. Kế toán chi phí bán hàng (19)
          • 2.5.1. Nội dung của chi phí bán hàng (19)
          • 2.5.2. Tài khoản sử dụng (20)
          • 2.5.3. Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu (21)
        • 2.6. toán Kế chi phí quản lý doanh nghiệp (0)
          • 2.6.1. Khái niệm và nội dung của chi phí quản lý doanh nghiệp (22)
          • 2.6.2. Tài khoản sử dụng v à trình tự kế toán chi phí QLDN (22)
    • III. Các sổ kế toán được sử dụng trong kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm (24)
      • 1. Trong hình thức nhật ký chung (24)
      • 2. Trong hình thức nhật ký sổ cá i (24)
      • 3. Trong hình thức chứng từ ghi sổ (24)
      • 4. Trong hình thức nhật ký, chứng từ (25)
  • Phần II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty bóng đèn phích nước rạng đông (26)
    • I. Đặc điểm chung của công ty (26)
      • 1. Lịch sử hình thành và phát triển tại công ty (26)
        • 1.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của công ty (30)
          • 1.1.1 Đặc điểm tổ chức kinh doanh ở công ty (30)
          • 1.1.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh những năm gần đây (34)
          • 1.1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty (35)
      • 2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty (38)
    • II. Thực trạng tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty Bóng đèn phích nước Rạng Đông (41)
      • 1.1. Đặc điểm của thành phẩm (41)
      • 1.2. Phân loại thành phẩm (42)
      • 1.3. Tình hình quản lý và hạch toán thành phẩm (42)
        • 1.3.1. Đánh gía thành phẩm (42)
        • 1.3.2. Quản lý thành phẩm (42)
        • 1.3.3. Kế toán chi tiết thành phẩm (42)
          • 1.3.3.1. Thủ tục luân chuyển chứng từ (42)
        • 1.3.4. Kế toán tổng hợp thành phẩm (56)
      • 2. Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ ở công ty BĐPNRĐ (57)
        • 2.1. Các phương thức bán hàng và các thể thức thanh toán (57)
        • 2.2. Kế toán doanh thu bán hàng (59)
          • 2.2.1. Các chứng từ và sổ được sử dụng trong kế toán doanh thu (59)
          • 2.2.2. Trình tự hạch toán và quá trình ghi sổ (60)
        • 2.3. toán Kế các khoản giảm doanh thu (0)
          • 2.3.1. Kế toán khoản “ chiết khấu bán hàng” (64)
            • 2.3.1.1. Các hình thức chiết khấu ở công ty BĐPNRĐ (64)
            • 2.3.1.2. Trình tự hạch toán và ghi sổ (64)
          • 2.3.2. Kế toán hàng hoá bị trả lại (65)
            • 2.3.2.1. Các trường hợp hàng bán bị trả lại (65)
            • 2.3.2.2. Trình tự hạch toán và ghi sổ (65)
          • 2.3.3. Kế toán khoản giảm giá hàng bán (65)
            • 2.3.3.1. Những trường hợp được chấp nhân giảm giá (65)
            • 2.3.3.2. Trình tự hạch toán và ghi sổ (66)
        • 2.4. toán Kế thuế tiêu thụ (0)
        • 2.5. toán Kế chi phí bán hàng (0)
          • 2.5.1. nội dung của chi phí bán hàng ở doanh nghiệp (69)
          • 2.5.2. Trình tự hạch toán và ghi sổ (0)
          • 2.6.1. Nội dung của chi phí QLDN ở công ty BĐPNRĐ (69)
          • 2.6.2. Trình tự hạch toán và ghi sổ (70)
        • 2.7. toán Kế xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm (0)
  • Phần III Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông (75)
    • 1. Đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty Bóng đèn phích nước Rạng Đông (75)
    • II. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ (76)
  • Kết luận (90)

Nội dung

Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán thành phẩm tiêu thụ trong

ý nghĩa của th ành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

Như chúng ta đã biết, thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm có một vai trò rất quan trọng trong đời sống Chúng không chỉ ảnh hưởng đến bản thân doanh nghiệp, đến người tiêu dùngvà cong ảnh hưởng đến cả sự tồn tại và phát triển của nền sản xuất sã hội Do đó việc hiểu được khái niệm, thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm cũng như yêu cầu quản lý đối với chúng là hết sức cần thiết.

1 Thành phẩm và yêu cầu quản lý thành phẩm

Các doanh nghiệp sản xuất làm ra các laọi sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế Đó có thể là thành phẩm, nửa thành phẩm, lao vụ có tính chất công nghiệp trong đó thành phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất.

Thành phẩm là sản phẩm đã kết thúc quy trình công nghệ sản xuất do doanh nghiệp thực hiện hoặc thuê ngoài gia công chế biến, đã được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật, nhập kho hoặc đem bán.

Như vậy, giữa thành phẩm và sản phẩm có sự khác nhau về phạm vi, giới hạn xác định Thành phẩm là kết quả của sự chế biến theo một quy trình sản xuất chế tạo ra nó, có thể là thành phẩm nhưng cũng có thể chưa phải là thành phẩm Trong sản xuất chỉ sản phẩm của bước công nghệ cuối cùng và đủ tiêu chuẩn kỹ thuật mới được coi là thành phẩm, còn các sản phẩm của bước công nghệ trước đó chỉ nới là nửa thành phẩm mà thôi Tuy nhiên, việc phân định thành phẩm của bán thành phẩm chỉ có ý nghĩa trong phạm vi doanh nghiệp Chính vì vậy việc xác định đúng đắn thành phẩm trong từng doanh nghiệp có 1 ý nghĩa quan trọng, quyết định quy mô trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp.

1.2 Yêu cầu quản lý doanh nghiệp

Thành phẩm bao giờ cũng được biểu hiện trên 2 mặt: hiện vật và giá trị. Hiện vật được biểu hiện cụ thể bởi số lượng( hay khối lượng) và chất lượng ( phẩm cấp ) của sản phẩm Gía trị thành phẩm chính là giá thanh sản xuất của thành phẩm nhập kho hay giá vốn của thành phẩm đem bán Bởi vậy, yêu cầu của việc quản lý thành phẩm là phải nắm bắt được sự vận động của từng loại thành phẩm trong quá trình nhập, xuất và tồn kho trên các chỉ tiêu số lượng, chất lượng và giá trị.

2 Tiêu thụ và yêu cầu quản lý tiêu thụ thành phẩm

Tiêu thụ thành phẩm hay còn gọi là bán hàng, là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của” hàng” (thành phẩm) ; tức là để chuyển hoá vốn của doanh nghiệp từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị ( trừ hàng-tiền). Ngoài thành phẩm là bộ phận chủ yếu, “ hàng” đem tiêu thụ còn có thể là hàng hoá, vật tư hay lao vụ, dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Điều kiện để hàng được coi là tiêu thụ là:

+ Hàng đã chuyển cho người mua

+ Người mua đã trả tiền hay chấp nhận trả tiền

2.2 ý nghĩa của tiêu thụ thành phẩm

Tiêu thụ được hàng hoá có một ý nghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế và có ý nghĩa sống còn đối với bản thân doanh nghiệp sản xuất ra nó Bên cạnh đó, việc tiêu thụ còn liên quan đến lợi ích kinh tế của nhiều en liên quan như người tiêu dùng, nhà đầu tư Ta hãy phân tích ý nghĩa của tiêu thụ trên góc độ của từng bên:

- Đối với doanh nghiệp sản xuất:

+ Trước hết tiêu thụ giúp doanh nghiệp thu hồi được vốn đã bỏ ra ( tức là đảm bảo sự tồn tại cho doanh nghiệp)

+ Tiêu thụ còn tạo điều kiện tăng tích luỹ cho sản xuất, tái sản xuất mở rộng ( tức là tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển )

+ Tiêu thụ được sản phẩm cũng góp phần làn nâng cao đời sống của người lao động trong doanh nghiệp.

- Đối với khách hàng: có sản phẩm để phục vụ nhu cầu tiêu dùng và nhu cầu sản xuất, thực hiện được giá trị sử dụng của hàng hoá.

+ Tiêu thụ là tiền đề vật chất để tiếp tục thực hiện toàn bộ quá trình tái sản xuất mở rộng xã hội.

+ Tiêu thụ thực hiện mục đích của nền sản xuất xã hội là phục vụ tiêu dùng, phục vụ đời sống nhân dân.

+ Tiêu thụ thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, biến thu nhập của người lao động thành hàng hoá phục vụ đời sống nhân dân.

+ Tiêu thụ góp phần nâng cao năng suất lao động xã hội do nó thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, tạo điều kiện tái sản xuất sức lao động.

2.3 Yêu cầu quản lý tiêu thụ thành phẩm

Như chúng ta đã biết, thành phẩm luôn được biểu hiện trên 2 mặt: hiên vật và giá trị Hơn thế nữa tình hình về số lượng, chất lượng và giá trị của thành phẩm luôn biến động thông qua các nghiệp vụ nhập, xuất kho Nghiệp vụ bán hàng lại liên quan đến nhiều khách hàng khác nhau, các phương thức bán hàng, các thể thức thanh toán phong phú và đa dạng Do vậy, quản lý khâu bán hàng phải bám sát các yêu cầu cơ bản:

- Nắm bắt được sự vận động của từng loại thành phẩm hàng hoá trong quá trình nhập, xuất, tồn kho trên các chỉ tiêu số lượng, chất lượng và giá trị.

- Nắm bắt, theo dõi chặt chẽ từng phương thức bán hàng, từng thể thức thanh toán, từng loại thành phẩm tiêu thụ và từng káhc hàng, đôn đốc thu hồi nhanh và đầy đủ tiền vốn.

- Tính toán, xác định đúng đắn kết quả từng loại hoạt động và thực hiện nghiêm túc cơ chế phân phối lợi nhuận.

3 ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán thành phẩm, kế toán tiêu thụ

Ngày nay trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, kế toán được nhiều nhà kinh tế, quản lý kinh doanh quan niệm như một “ ngôn ngữ kinh doanh”, một thứ “nghệ thuật” ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý Với các chức năng cung cấp thông tin kiểm tra, kiểm soát các hoạt động SXKD của doanh nghiệp, kế toán đã và đang là công cụ quản lý có vai trò đặc biệt quan trọng tỏng công tác quản lý.

Là một nội dung của kế toán trong doanh nghiệp sản xuất, kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm có đầy đủ ý nghĩa như trên, đặc biệt là tron khau quản lý thành phẩm và quản lý tiêu thụ thành phẩm, xác định kết quả KD trong doanh nghiệp. Để đáp ứng được các yêu cầu quản lý đã nêu ở trên, kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm có những nhiệm vụ sau:

- Tổ chức theo dõi phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời và giám đốc chặt chẽ về tình hình hiện có và sự biến động của từng loại thành phẩm, hàng hoá trên về tình hình hiện có và sự biến động của từng loại thành phẩm, hàng hoá trên các mặt hiện vật cũng như giá trị.

- Theo dõi, phản ánh và giám đốc chặt chẽ quá trình tiêu thụ, ghi chép kịp thời đầy đủ các khoản chi phí bán hàng, thu nhập bán hàng cũng như chi phí và thu nhập của hoạt động khác.

- Xác định chính xác kết quả của từng loại hoạt động trong doanh nghiệp; phản ánh và giám đốc tình hình phân phối kết quả, đôn đốc thực hiện nghĩa vụ với nhà nước

Nội dung tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

1 Tổ chức kế toán thành phẩm

1.1 Đánh giá thành phẩm: Đánh giá thành phẩm là việc xác định gá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định Việc xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định Việc xác định đúng giá trị của thành phẩm sẽ ảnh hưởng lớn không chỉ đến các chỉ tiêu trên BCĐKT mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Theo nguyên tắc, phương pháp đánh giá thành phẩm phải thống nhất giữa các kỳ Nếu có sự thay đổi, doanh nghiệp phải có giải trình cụ thể Kế toán nhập, xuất, tồn kho thành phẩm phải phản ánh theo trị giá thực tế, nghĩa là khi nhập kho phải tính toán và phản ánh theo trị giá thực tế, khi xuất kho cũng phải xác định giá thực tế xuất kho theo đúng phương pháp quy định. Tuy nhiên, để đáp ứng được yêu cầu hạch toán hàng ngày, đơn giản và giảm bớt khối lượng ghi chép tính toán, người ta có thể sử dụng giá hạch toán để hạch toán tình hình nhập, xuất, thành phẩm một cách thường xuyên, kịp thời Song dù đánh giá theo giá hạch toán kế toán vẫn phải đảm bảo việc phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm trên các tài khoản, sổ kế toán tổng hợp theo giá thực tế.

1.1.1 Đánh gía thành phẩm theo giá thực tế

1.1.1.1 Giá thực tế nhập kho.

Trong DNSX, thành phẩm có thể được nhập kho từ nhiều nguồn từ sản xuất, nhập từ thuê ngoài gia công, nhập từ mua ngoài.Trong từng trường hợp, trị giá thực tế thành phẩm nhập kho được xác định như sau:

- Đối với thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra: được đánh gía theo giá thành công xưởng thực tế ( giá thành sản xuất thực tế) bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

- Đối với thành phẩm thuê ngoài gia công: được đánh giá theo gía thành thực tế gia công bao gồm : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp( đem gia công) chi phí thuê gia công các chi phí khác có liên quan trực tiếp đén thành phẩm thuê gia công ( chi phí vận chuuyển đi, về )

- Đối với thành phẩm mua ngoài được tính theo trị giá vốn thực tế, bao gồm giá vốn thực tế mua, chi phí mua và thuế(nếu có)

1.1.1.2 Giá thực tế thành phẩm xuất kho. Đối với thành phẩm xuất kho, người ta cũng phải phản ánh theo giá thực tế Do thành phẩm nhập từ các nguồn khác nhau hay các đợt nhập khác nhau với giá khác nhau nên việc xác định giá thực tế xuất kho có thể áp dụng theo một trong các cách sau:

- Theo đơn giá thực tế đích danh.

- Theo đơn giá thực tế bình quân gia quyền

- Theo đơn giá thực tế tồn cuối kỳ trước

- Theo đơn giá thực tế nhập trước, xuất trước

- Theo đơn giá thực tế nhập sau, xuất trước

Mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm riêng và những điều kiện áp dung nhất định Do vậy các doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, yêu cầu quản lý cũng như điều kiện trang bị các phương tiện kỹ thuật tính toán, xử lý thông tin để lựa chọn và đăng ký phương pháp phù hợp.

1.1.1.2.1 Phương pháp tính theo giá thực tế tồn đầu kỳ.

- Theo phương pháp này, giá thực tế của thành phẩm xuất kho được tính trên cơ sở số lượng thành phẩm xuất kho và đơn giá thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ:

Giá thực tế xuất kho = số lượng xuất kho x đơn giá thực tế tồn đầu kỳ. Đơn giá thực tế tồn đầu kỳ = Trị giá thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ

Số lượng thành phẩm tồn đầu kỳ

Phương pháp này có ưu điểm là việc áp dụng rất đơn giản, đơn gía thực tế tồn đầu kỳ có thể áp dụng để tính toán hàng ngày.Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất của phương pháp này khiến nó ít được sử dụng rộng rãi là độ chính xác không cao, đặc biệt là với những doanh nghiệp có lượng nhập kho lớn, giá thành sản xuất biến động lớn qua các kỳ Thậm chí khi giá thành SX của sản phẩm giảm mạnh, việc áp dụng phương pháp trên có thể đưa đến số dư có trên tài khoản 155.

Do vậy, phương pháp này chỉ thích hợp với những doanh nghiệp có giá thành sản xuất ổn định qua các kỳ, tỷ trọng của thành phẩm tồn đầu kỳ lớn so với lượng nhập trong kỳ.

1.1.1.2.2 Phương pháp tính theo giá thực tế bình quân gia quyền (giá thực tế bình quân của số tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ)

Theo phương pháp này giá thực tế thành phẩm xuất kho được tính căn cứ vào số lượng thành phẩm xuất kho và đơn giá thực tế bình quân.

Giá thực tế xuất kho= Số lượng xuất kho x Đơn gía thực tế bình quân Đơn giá thực tế bình quân Trị giá thực tế tồn

+ Trị giá thực tế đầu kỳ nhập trong kỳ

Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ

Thông thường, đơn giá thực tế bình quân được xác định vào cuối tháng. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng có thể xác định đơn giá sau mỗi lần nhập, xuất gọi là bình quân gia quyền liên hoàn. Ưu điểm nổi trội của phương pháp này là độ chính xác tương đối cao,việc tính toán cũng không quá phức tạp nếu ta chỉ tính đơn giá thực tế bình quân vào cuối tháng Tuy nhiên, nếu áp dụng đơn giá bình quân gia quyền liên hoàn thì khối lượng công tác tính toán tăng nhiều.

Do đặc điểm trên nên phương pháp này thường phù hợp với các doanh nghiệp chỉ sử dùng một loại gía thực tế để ghi sổ kế tóan, việc tổ chức hạch toán nhập, xuất, tồn kho của từng thứ thành phẩm được theo.

1.1.1.2.3 Phương pháp gía đích danh

Theo phương pháp này giá thực tế xuất kho được căn cứ vào đơn giá thực tế thành phẩm nhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lượng xuất kho theo từng lần.

Phương pháp này có ưu điểm là tính chính xác cao nhưng lại có nhược điểm lớn là khối lượng công việc tính toán khá nhiều, đòi hỏi việc quản lý thành phẩm phải khoa học, hợp lý Do vậy, phương pháp chỉ được áp dụng ở những doanh nghiệp mà thành phẩm có gía trị cao, ít chủng loại, sản xuất theo hàng hoặc đơn đặt hàng.

1.1.1.2.4 Phương pháp nhập trước xuất trước và phương pháp nhập sau xuất trước

Các sổ kế toán được sử dụng trong kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

Số lượng và loại sổ kế toán dùng trong đó để kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong một phụ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp đó áp dụng Hiện nay, doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong năm hình thức kế toán: Nhật ký chung, Nhật ký sổ cái, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký chứng từ, kế tóan trên máy.Các sổ kế toán dùng trong từng hình thức gồm:

1 Trong hình thức nhật ký chung

+ Sổ nhật ký thu tiền

+ Sổ nhật ký chi tiền

+ Sổ nhật ký bán hàng

+ Sổ cái các tài khoản:TK155,157,622,511,521

+ Các sổ (thẻ) kế toán chi tiết TK155,157,511,131

2 Trong hình thức nhật ký sổ cái

+ Sổ nhật ký sổ cái

+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết TK155,157,511,131,333

3 Trong hình thức chứng từ ghi sổ

+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết 155,157,511

4 Trong hình thức nhật ký, chứng từ

+ Nhật ký chứng từ số 8

+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết TK155,157,511,131

Thực trạng tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty bóng đèn phích nước rạng đông

Đặc điểm chung của công ty

1 Lịch sử hình thành và phát triển tại công ty

Công ty được thành lập với tên ban đầu là: Nhà máy Bóng Đèn Phích Nước Rạng Đông trực thuộc tổng công ty sành sứ thuỷ tinh- Bộ công nghiệp, với hình thức là sản xuất công nghiệp, lĩnh vực kinh doanh là: Bóng đèn, Phích nước và sản phẩm thuỷ tinh các loại.

Nhà máy được xây dựng theo thiết kế của Trung Quốc, khởi công vào tháng 9/1959 đến tháng 6/1962 thì hoàn thành.

Ngày 6/3/1963 nhà máy bóng đèn phích nước Rạng Đông chính thức đi vào sản xuất thử với công suất thiết kế ban đầu là: 1,9 triệu bóng đèn tròn và 200 000 ruột phích một năm.

Ngày 26/4/1964 lần đầu tiên cán bộ công nhân viên Bóng đèn phích nứơc Rạng Đông được vinh hạnh đón Bác Hồ về thăm và cũng chính ngày này được lấy là ngày thành lập công ty.

Sau hơn 40 năm thành lập và phát triển công ty cổ phần Bóng đèn Phích Nước Rạng Đông ngày càng khảng định được mình trên thị trường trong nước và thế giới Để có được sự lớn mạnh như ngày nay công ty đã trải qua bao nhiêu bước thăng trầm, khó khăn, vất vả.

Quá trình phát triển công ty cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông có thể khái quát qua 6 giai đoạn và qua mỗi giai đoạn là thể hiện sự lớn mạnh của công ty.

Trong điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc đang diễn ra vô cùng ác liệt, nhà máy phải sơ tán thành ba nơi để duy trì sản đó là: Hà Nội, Hà Tây, Hải Dương Đây là thời kỳ khó khăn của nhà máy vì nhà máy phải hoạt động trong điều kiện bị chiến tranh phá hoại, sản xuất không ổn định do vừa phải sơ tán vừa phải sản xuất,vừa phải di chuyển thiết bị… Mặc dù công nhân đã lao động nhiệt tình hăng say nhưng vẫn không khai thác hết công suất thiết kế ban đầu Trong suốt 12 năm, tốc độ tăng trưởng của nhà máy còn rất hạn chế Năm 1975 sản lượng chỉ đạt: Bóng đèn 1.750.000 sản phẩm/năm, phích nứoc 200.000 sản phẩm/năm.

Trong giai đoạn này nhà mày phải hoạt động dưới sự giúp đỡ của các chuyên gia Trung Quốc và các vật tư chính cũng do Trung Quốc cung cấp.

- Giai đoạn II: Từ 1975 đến 1988 Đến năm 1975 nhà máy lại gặp khó khăn mới: Trung Quốc rút hết chuyên gia về nứoc và không cung cấp vật tư Rạng Đông không trông chờ vào Trung Quốc mà nâng cao ý thức tự lực, tự cường để tồn tại Nhà máy đã tự trang tự chế, khắc phục khó khăn, đổi mới kỹ thuật Đến năm 1977 các dây chuyền được đổi mới căn bản, công suất giai đoạn này khoảng 4-4.5 triệu bóng tròn và 400.000 phích nước một năm.

Giai đoạn này đánh dấu công ty đã thoát khỏi sự phụ thuộc vào Trung Quốc về vật tư và kỹ thuật.

- Giai đoạn III: Từ 1988 đến 1993 Đây là giai đoạn tổ chức sản xuất, sắp xếp lại lao động, thực hiện kế toán nội bộ và đổi mới cơ chế điều hành, khai thác tối đa cơ sở cũ Trong giai đoạn này công ty gặp phải rất nhiều khó khăn, có lúc phải nghỉ sản xuất liền 6 tháng, 1650 công nhân viên không có việc làm, hàng hoá tồn đọng, kinh doanh thua lỗ, tài khoản tại ngân hàng bị phong toả… nhưng ban giám đốc đã tổ chức lại sản xuất kinh doanh, sắp xếp lao động, thực hiện hạch toán kế toán triệt để, tăng cường quyền chủ động trong các đơn vị và đổi mới cơ chế điều hành… tạo nên một bước đột phá đầu tiên, với nhà xưởng và thiết bị máy móc như cũ mà chỉ bằng tổ chức lại và phát huy nhân tố con người Sau 4 năm từ 1990 đến 1993, giá trị tổng sản lượng đã tăng lên 2,27 lần, doanh thu tăng 5,5 lần, sản lượng các bóng đèn tăng từ 4 triệu lên 10,5 triệu, sản phẩm phích nước từ 306 ngàn sản phẩm tăng lên 826 ngàn sản phẩm Nộp ngân sách tăng 2,34 lần Năm 1990 còn lỗ nhưng 1991 lãi 222 triệu, 1993 lãi 3741 triệu, tăng 16,25 lần so vơi 1991, thu nhập công nhân viên tăng 4,88 lần.

Năm 1993 sản phẩm Rạng Đông lần đầu tiên được lựa chọn”Mười mặt hàng tiêu dùng Việt Nam được yêu thích nhất- topten”.

Chủ tịch nước quyết định trao tặng huân chương lao động hạng nhất năm 1994, đánh dấu thành tích mới của công ty giai đoạn mới.

Sau khi huy động cường độ lao động cao, khai thác hết năng lực của từng khâu, phải đầu tư vào “khâu căng”, khai thác hết tiềm năng của toàn hệ thống, tiếp tục phát triển Toàn bộ vốn đầu tư chiều sâu giai đoạn này là 8,4 tỷ là tiền thưởng của cán bộ công nhân viên cho công ty vay.

So sánh năm 1997 với năm 1993, với giá trị tổng sản lượng lại tăng lên 2,35 lần, doanh thu tăng 2,42 lần và đạt gần 100 tỷ Các sản phẩm chủ yếu như: bóng đèn từ10,5 triệu tăng lên 22,27 triệu sản phẩm, sản phẩm phích nước từ 862 ngàn tăng 2 triệu sản phẩm.

Chỉ tiêu chất lượng như: Nộp ngân sách tăng 2,8 lần, lợi nhuận thực hiện tăng 2,65 lần…

Những sự kiện nổi bật trong giai đoạn này:

Năm 1995 thay thế toàn bộ vỏ thủ công bằng máy thổi BB18 Năm 1996 toàn bộ bóng đèn tròn được lắp đầu đèn hợp kim nhôm B22, E37 đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Năm 1997 đầu tư lò phích và băng hấp số 2, cải tạo lò phích số

1 từ nhiên liệu hơi than sang đốt dầu.

* Thành tựu: Bốn năm liền trong giai đoạn này, sản phẩm Rạng Đông liên tục được bình chọn:”Mười mặt hàng tiêu dùng Việt Nam được yêu thích nhất - Topten”. Đánh dấu giai đoạn này là năm 1998 công ty được chủ tịch nước tặng huân chương độc lập lần đầu tiên.

Trong thời kỳ này cán bộ công nhân viên công ty còn được tặng huân chương lao động hạng 3 về công tác đền ơn đáp nghĩa và cứu trợ xã hội, huân chương chiến công hạng 3 về công tác bảo vệ an ninh.

Với mục tiêu: phải đầu tư đổi mới toàn bộ 3 dây chuyền, 3 sản phẩm chủ yếu của công ty là: Bóng đèn tròn, đèn huỳnh quang và phích nứoc có trình độ thiết bị hoạt động đạt trình độ trung bình khu vực. Đa dạng hoá sản phẩm, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm như: Đèn trang trí G40, máng đèn huỳnh quang và tiếp cận nguồn sáng mới đèn huỳnh quang compact.

Thực trạng tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty Bóng đèn phích nước Rạng Đông

1.Tổ chức kế toán thành phẩm

1.1 Đặc điểm của thành phẩm

Hiện nay, công ty đang sản xuất ra 3 nhóm mặt hàng: bóng đèn, ruột phích và phích hoàn chỉnh Cả 3 loại đều là sản phẩm chính, kết thúc quá trình sản xuất không có sản phẩm phụ Mỗi nhóm mặt hàng có nhiều quy cách, chủng loại khác nhau Ruột phích là bán thành phẩm do phân xưởng ruột phích sản xuất ra, một phần được bán ra ngoài phần còn lại chuỷên sang phân xưởng khác để làm phích hoàn chỉnh. Đặc điểm chung của thành phẩm ở đây là : Các sản phẩm đều dễ vỡ, dễ rỉ nên khâu bảo quản khó khăn, tỷ lệ vỡ hỏng cao Hiện nay ccs sản phẩm

Sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ

Sổ cái đều được đóng gói trong các hộp các tông, riêng ruột phích còn được chèn nút để tránh va chạm Các bóng đèn lưu kho lâu, đầu đèn bị rỉ đều được nhập lại phân xưởng bóng đèn để thay đầu đèn mới.

Thành phẩm của công ty được phân loại như sau:

+ Loại bóng A60 gồm 5 loại: 25W,40W,60W,75W,100W(220V hoặc 100V)

- Ruột phích: gồm 3 loại ruột 1,1 ; 2,01 loại 1 ; 2,051 thứ phẩm

1.3 Tình hình quản lý và hạch toán thành phẩm

Thành phẩm ở công ty Bóng đèn phích nước Rạng Đông được tính toán, phản ánh theo một loại giá duy nhất là giá thực tế Đối với giá thực tế của thành phẩm nhập kho, kế toán tiêu thụ căn cứ vào giá thành sản xuất của từng loại sản phẩm do kế toán chi phí và tính giá thành chuyển sang vào cuối tháng Còn đối với giấ thực tế thành phẩm xuất kho, kế toán thành phẩm áp dụng phương pháp bình quân gia quyền để đánh giá (bình quân gia quyền tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ) Việc tính giá thực tế thành phẩm xuất kho được tính trên sổ chi tiết nhập, xuất thành phẩm Công ty không áp dụng bảng kế số 9

Việc quản lý thành phẩm do phòng tài chính-kế toán-thống kê, phòng thị trường, phòng quản lý kho và thủ kho phối hợp thực hiện Thành phẩm được quản lý một cách chặt chẽ trên cả hai mặt : số lượng và giá trị Việc nhập, xuất kho thành phẩm bao giờ cũng có sự có mặt của ít nhất hai bên, có đầy đủ chứng từ phản ánh Thủ kho có nhiệm vụ quản lý và bảo quản thành phẩm sau khi nhập kho, nếu có hư hỏng, mất mát, thủ kho phải bồi thường 100% giá trị hư hỏng, mất mát.

1.3.3 Kế toán chi tiết thành phẩm

1.3.3.1 Thủ tục luân chuyển chứng từ

Hiện nay, để kế toán chi tiết thành phẩm, kế toán căn cứ vào các chứng từ sau: Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu kiểm nghiệm nhập kho và biên bản kiểm kê thành phẩm.

Quá trình nhập kho thành phẩm:

Hiện nay, thành phẩm của công ty chỉ nhập kho từ nguồn duy nhất đó là nhập từ sản xuất Trước khi nhập kho, 100% sản phẩm đều phải qua bước kiểm nghiệm của bộ phận KCS Sau khi kiểm nghiệm, phòng KCS sẽ lập một phiếu kiểm nghiệm nhập kho theo mẫu sau ( Mẫu 1-trang bên)

Sau khi có phiếu kiểm nghiệm nhập kho, phòng quản lý kho sẽ lập phiếu nhập kho, đính kèm theo phiếu kiểm nghiệm nhập kho, theo mẫu sau (Mẫu 2 – trang bên)

Phiếu nhập kho được lập làm ba liên Một liên giao cho phân xưởng nhập để làm cơ sở tính lương sản phẩm sau này, một liên giao cho phòng tài chính –kế toán-thống kê và một liên do thủ kho giữ (liên này có đính kèm phiếu kiểm nghiệm nhập kho)

Phòng kiểm nghiệm Mẫu số 5-81

Ban hành theo chế độ thoả thuận của tổng cục TK

Phiếu kiểm nghiệm nhập kho

2) Loại sản phẩm : phích nhựa

Trưởng phòng kiểm nghiệm Cán bộ kiểm nghiệm

Mẫu 2: Đơn vị : công ty BĐPNRĐ Địa chỉ : 15- Hạ Đình –Thanh xuân Mẫu số 01-VT

Ban hành theo QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT

Họ tên người giao hàng: Phân xưởng đột dập

Theo PKNNK số 01ngày 02 tháng 01 năm 2006 của phong KCS Nhập tại kho : chị Quế

Tên, nhãn hiệu, quy cách

Mã Số Đơn vị tính

Số lượng theo chứng từ

Số lượng thực nhập Đơn giá

Ngày 04 tháng 06 năm 2006 Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Khi khách đến mua hàng, phòng thị trường sẽ lập hoá đơn kiêm phiếu xuất kho Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho được lập trong máy tính, đồng thời lưu số liệu lại trong máy tính để làm báo cáo hàng ngày và tổng hợp số liệu vaò cuối tháng Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho được lập làm 4 liên, sau đó chuyển co phòng tài chính-kế tóan-thống kê Nếu khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt thì thủ quỹ sẽ đóng dấu “đã thu tiền mặt”, nếu mua chịu thì kế toán tiêu thụ sẽ đóng dấu “ bán chịu” hoặc “ chưa thanh toán”, nếu đổi hàng(do sản phẩm hỏng) thì kế toán tiêu thụ sẽ đóng dấu “ đã thanh toán”. Sau khi đóng dấu, liên 1 được chuyển trả về phòng thị trường, liên 2,3 do khách hàng cầm xuống kho, liên 4 do phòng kế toán giữ Sau khi xuống kho, liên 2 (liên đỏ) được giao cho khách hàng, còn liên 3 thủ kho sẽ giữ.

Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho được lập theo mẫu 3.

Mẫu 3 Đơn vị : công ty BĐPN Rạng Đông Địa chỉ: 15-Hạ Đình

Số đăng ký DN ( môn bài)

Mẫu: 02-XK5LL Ban hành theo QĐ số 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995

Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho

Họ tên người mua: Anh Quang Nợ: Địa chỉ : Xí nghiệp in 15 Có:

Xuất tại kho: chị Quế Địa chỉ giao hàng

TT Tên, quy cách sản phẩm Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền

Tổng số tiền: Mười hai triệu chín trăm ba mươi mốt nghìn một trăm đồng.

Người mua Người lập Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị(Ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Đối với mỗi loại sản phẩm sẽ được mở một thẻ kho

Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất: phích nhựa 2,051 Đơn vị tính : Cái

S TT Chứng từ Diễn giải Ngày nhập xuất

Ký xác nhận của kếtoán

Số Ngày Nhập Xuất Tồn

Thẻ kho được dùng để theo dõi trong cả năm, do phòng kế toán phát và đóng dấu mới được dùng Số liệu ghi trên thẻ kho là căn cứ vào từng hoá đơn chứ không căn cứ vào từng lần nhập xuất Nhưng do số lượng sản phẩm nhiều nên mỗi hoá đơn phải chia làm nhiều lần xuất kho Do đó, để theo dõi tình hình xuất kho, hàng ngày từng lần xuất thủ kho còn mở thêm một số chi tiết ở kho theo mẫu sau:

Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho

Mỗi lần xuất kho, thủ kho ghi vào một dòng, đến khi đủ số lượng ghi trên hoá đơn, thủ kho sẽ cộng lại, đó chính là số liệu để ghi thẻ kho Với mỗi một hoá đơn, thủ kho tính luôn ra lượng hàng còn tồn của từng mặt hàng Cột ngày nhập xuất không ghi. Đồng thời, cùng căn cứ vào số chi tiết ở kho, thủ kho lấy số liệu để ghi vào bảng kê nhập, xúât, tồn kho sản phẩm Bảng kê nhập xuất tồn kho sản phẩm được mở cho từng chủng loại, từng khách hàng theo ngày Khác với thẻ kho là theo dõi theo từng há đơn thì bảng kê này chỉ ghi theo ngày, bất kể là số lượng nhập, xuất ấy là của những hoá đơn nào.

Kê nhập, xuất kho sản phẩm phích nước.

Kê nhập xuất kho sản phẩm bóng đèn

Ngày 6/1 Đơn vị tính: Cái Tên

Bóng cài Bóng xoáy Cộn g 25

Công ty tạp phẩm TM

Kê nhập, xuất kho sản phẩm phích nước

Ngày 6/1 Đơn vị tính: Cái

Ruột phích Phích hoàn chỉnh

-Công ty tạp phẩm TM

Cuối ngày, thủ kho tổng hợp số liệu từ sổ chi tiết ở kho, ghi vào bảng kê nhập xuất rồi gửi lên phòng thị trường Định kỳ 10 ngày, kế toán tiêu thụ xuống kho lấy chứng từ nhập, xuất đã được phân loại và ký xác nhận.

* ở phòng kế toán và phòng thị trường:

+ ở phòng kế toán: Kế toán tiêu thụ mở sổ chi tiết nhập kho thành phẩm vf sổ chi tiết xuất kho thành phẩm để theo dõi chi tiết tình hình nhập xuất ở kho theo từng tháng trong năm.

Sổ chi tiết nhập kho Năm 2006

Tên sản phẩm Đơn vị tính Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3

(Sổ chi tiết xuất kho thành phẩm mở tương tự)

Sổ chi tiết nhập kho và sổ chi tiết xuất kho được dùng trong cả năm để theo dõi tình hình nhập, xuất kho của từng thứ thành phẩm trong từng tháng về mặt số lượng.

Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông

Đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty Bóng đèn phích nước Rạng Đông

Có thể nhận xét một cách khách quan rằng công ty Bóng đèn phích nước Rạng Đông đã vượt qua chặng đường 36 năm hình thành và phát triển đầy thăng trầm nhưng cũng rất vẻ vang Đến nay công ty đã có một bề dầy thành tích vf đã tạo dựng một đội ngũ cán bộ, công nhân giàu năng lực, trách nhiệm, hứa hẹn một sự phát triển cao hơn nữa trong tương lai.

Thực trạng tại công ty BĐPNRĐ đã chỉ ra rằng, công ty không chỉ làm ăn có hiệu quả mà còn thực hiện tốt những chính sách chế độ do nhà nước đề ra, trong đó có các chế độ về kế toán Côgn ty đã áp dụng chế độ kế toán mới một cách nhuần nhuyễn sáng tạo vf chủ động Bộ máy kế toán củá công ty được tổ chức rất phù hợp với yêu cầu công việc và phù hợp với chuyên môn của mỗi người Bên cạnh đó, để theo kịp sự phát triển của khoa học kỹ thuật, để công việc được tién hành nhanh và hiệu quả hơn, công ty đã chú ý đầu tư phần trang bị đo luờng, tính toán và xử lý thông tin hiện đại, ngày càng giảm hần làm thủ công trong công tác kế toán.

Trong những thành công chung của công tác kế toán trong năm qua, không thể không kể đến sự phấn đấu của kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm cằng sự cố gắng mẫn cán và sự nhạy bén của mình, kế toán tiêu thụ đã hoàn thành những nhiệm vụ được giao.

Thực trạng tỏ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ đã bộc lộ những ưu điểm sau:

- Nghiệp vụ bán hàng ở công ty rất linh hoạt, luôn thực hiện đúng phương châm “ khách hàng là thượng đế” Chất lượng sản phẩm bảo cùng với chế độ chiết khấu, đổi hàng, thưởng cho khách hàng, và thủ tục nhanh gọn đã góp phần đem lại hiệu qủa cao cho công tác tiêu thụ.

- Trình tự luân chuyển chứng từ rất chặt chẽ, hợp lý và có hiệu qủa cao.

- Công tác kế toàn thành phẩm và quản lý thành phẩm đã được các phòng ban phối hợp thực hiện, nhờ đó thành phẩm đã được quản lý một cách sát sao, thường xuyên.

- Tình hình về công nợ đã được kế toán tiêu thụ theo dõi một cách thươgn xuyên, chi tiết góp phần đắc lực cho việc quản lý điêù hành hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Kế toán doanh thu đã được theo dõi một cách tỷ mỷ, chi tiết, có nhiều sáng tạo

- Công ty đã xây dựng được một môi trường kiểm soát chung khá mạnh và hệ thống kế toán quản trị ở đây cũng đang được dần dân hình thành một cách rõ nét, phục vụ hết sức hiệu quả cho công tác qủan lý sản xuất kinh doanh.

- Mọi chế độ của nhà nước đã được công ty thực hiện một cách nghiêm chỉnh, công ty có thể coi là một mẫu mực trong việc thực hiện các nghĩa vụ đối với ngân sách nà nước Tuy nhiên do một vài nguyên nhân kahchs quan cũng như chủ quan mà công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm vẫn còn một số những điểm còn tồn tại cần sớm được hoàn thiện :

- Kế toán thành phẩm còn thiếu một vài sổ vần thiết như BK số 8, 9

- Kế toán thành phẩm đều chưa thật tốt, do có sự trùng lặp trong chức năng quản lý thành phẩm với phòng thị trường.

- Một số sổ chi tiết cần thiết công ty chưa mở hoặc mở chưa phù hợp với ché độ

- Việc giảm giá của hàng tồn kho xảy ra ở công ty khá thường xuyên nhừng công ty vẫn chưa lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Bên cạnh đó, dự phòn phải thu khó đòi cũng chưa được công ty lập dù tỷ trọng doanh thu chậm trả trong tổng doanh thu rất lớn (95%)

- Còn có một vài sai sót nhỏ trong hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu.

- Trên đây là những ưu điểm và những điểm chưa làm được của kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ Sau thời gian thực tập ngắn ngủi tại công ty, với trình độ có hạn, kiến thức thực tế chưa nhiều ; tôi xin được mạnh dạn đưa ra một số ý kiến, giải pháp nhằm hoàn thiẹn hơn nữa công tác tổ chức kế toán thành pẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công tyBĐPNRĐ.

Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ

Trong thời gian thực tập tìm hiểu tình hình thực tế về kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty, chúng tôi nhận thấy về cơ bản công tác kế toán sau ki áp dụng chế độ kế toán mới của nhà nước và của bộ tài chính ban hành đến nay đã đi vào nề nếp đảm bảo tuân thủ đúng mọi chính sách chế độ và phù hợp với tình hình thực tế của công ty, đáp ứng được yêu cầu qủan lý, giám đốc tài sản, tiền vốn của công ty Với khối lượng công việc rất lớn nhưng do có tinh thần trách nhiệm và khả năng thích ứng cao nên công tác kế toán đã được tiến hành một cách đầy đủ, kịp thời, các báo cáo đều được nộp đúng hạn.

Bên cạnh những mặt tích cực nêu trên, công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty vẫn không tránh khỏi những tồn tại, những vấn đề chưa hoàn toàn hợplý, chưa thật tối ưu Xuất phát từ những điểm tồn tại trong tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty, tôi xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến sau đây:

- Đầu tiên là về việc hoàn thiện kế toán thành phẩm:

Hiện nay kế toán thành phẩm của công ty còn chưa thật tốt, kế toán tổng hợp chưa đáp ứng được hết yêu cầu đã đặt ra, một số sổ quan trọng chưa được mỏ như BK 8,9 kế toán chi tiết có nhiều sáng tạo nhưng trong một chừng nực nào đó lại chưa thực hiện được hết nhiệm vụ Do đó tôi xin đề cập một số vấn đề sau:

+ Việc đánh gía thành phẩm: Trong thực tế, công ty không sử dụgn giá hạch toán của thành phẩm, dẫn đến việc quản lý và theo dõi thành phẩm chỉ được thực hiện theo chỉ tiêu số lượng mà không theo dõi được mặt giá trị, vì thế không thể cung cấp kịp thời những thông tin về kết quả sản xuất kinh doanh trong từng ngày Kế toán tiêu thụ phải chờ đến cuối tháng mới có só liệu về giá thành sản xuất do kế toán chi phí và tính giá thành chuyển sang, đến lúc ấy mới tính được trị giá thành phẩm nhập kho và xuất kh trong tháng.

Do vậy, là một doanh nghiệp có quy mô lớn, chủng loại thành phẩm nhiều, nghệp vụ xuất diễn ra thường xuyên, doanh nghiệp nên sử dụng giá hạch toán để hạch toán tình hình nhập xuất hàng ngày Giá hạch toán có thể chọn là giá thành kế hoạch hoặc giá thành thực tế của một thời kỳ nào đó Cách làm như sau:

TP xuất trong kỳ = Trị giá hạch tóan của thành phẩm xuất trong kỳ X Hệ số giá Trong đó :

Hệ số giá Trị giá thực tế của TP tồn đầu kỳ Trị giá hạch toán của

+ Trị giá thực tế của TP nhập trong kỳ Trị giá hạch toán của TP

TP tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ

Sử dụng giá hạch toán, công ty phải mở bảng kê số 9- Bảng kế “ tính giá thực tế thành phẩm”

Tồn đầu kỳ : HT:20.000.000 TT:21.000.000

Nhập trong kỳ : HT: 100.000.000 TT:102.500.000

Xuất trong kỳ : HT: 52.000.000 TT:104.000.000

Bảng kê số 9 Tháng 01-2006 Đơn vị tính : 1000đ

HT TT HT TT HT TT

II Số phát sinh trong tháng 100.000 102.500

III Cộng số dư đầu tháng 120.000 123.500 và số phát sinh trong tháng

VI Số dư cuối kỳ 16.000 16.484

Các sản phẩm khác như P2,05 XK, bóng A 80 tính tương tự

Vấn đề 2: Kế toán chi tiết thành phẩm

Thực trạng ở công ty đã chỉ ra rằng công tác kế toán chi tiết thành phẩm làm khá tốt, kế toán đã theo dõi một cách rất chi tiết, kịp thời về tình hình nhập, xuất, tồn của từng loại thành phẩm về mặt số lượng Tuy nhiên, bộ phận kế toán của cong ty lại không theo dõi được chi tiết tình hình nhập xuất tồn của thành phẩm về mặt giá trị Sổ chi tiết nhập xuất kho sản phảm mà kế toán đang sử dụng hiện nay mang tính chất là một sổ tổng hợp nhiều hơn là một sổ chi tiết và vẫn không theo dõi được mặt gía trị.

Do vậy, theo ý kiến của em, để hoàn thiện công tác kế toán chi tiết thành phẩm, kế toán tiêu thụ nên mở lại sổ chi tiết thành phẩm theo mẫu sau:

Sổ chi tiết thành phẩm Tên kho: Chị Quế Tên quy cách sản phẩm :p997

CT Diễn giải TK đỗi ứng Đơn giá Nhập Xuất Tồn Ghi

S N Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền chú

Sổ được mở cho từng kho, từng quy cách phẩm chất thành phẩm, cách ghi đơn giản, theo đúng nội dung đã ghi trên tiêu đề của cột Để sử dụng được sổ chi tiết, côngty phải sử dụng giá hạch toán để ghi sổ.

Vấn đề 3 : Về kế toán tổng hợp thành phẩm :

Hiện nay ở công ty, phòng thị trường do yêu cầu quản lý của mình đã tham gia một cách tích cực vào công tác quản lý nhập xuất tồn kho thành phẩm Vì vậy, mảng kế toán tổng hợp của phòng kế toán đôi khi còn bị lẫn lộn với phòng thị trường Đến nay, tất cả các báo cáo về nhập, xuất, tồn kho thành phẩm ( ba báo cáo) đều do phòng tị trường lập Do chức năng của phòn thị trường là quản lý khâu bán hàng nên phòng này chỉ quan tâm đến doanh thu chứ không hề quan tam đến trị giá thực tế của thành phẩm nhập xuất kho là bao nhiêu Dẫn đến kết quả là tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm trong mọi báo cáo đều chỉ theo dõi được về mặt số lượgn chứ không theo dõi được về mặt giá trị.

Theo em, ngoài việc ghi NKCT só 8 vào cuối tháng để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ “ tổ chức theo dõi phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp tời và giám đốc chặt chẽ về tình hình hiện có và sự biến động của từng loại thành phẩm trên cả hai mặt : hiện vật và giá trị” Kế toán tiêu thụ nên lập thêm bảng kê số 8.

Bảng kê số 8 dùng để tổng hợp tình hình nhập, xúât, tồn kho thành phẩm theo giá thực tế và giá hạch toán, được lập hàng tháng Bảng kê số 8 mở hàng tháng, số trang BK 8 phụ thuộc vào việc phân loại thành phẩm của công ty Với tình hình thực tế ở công ty, kế toán có thể mở hai trang BK 8 cho ba nhóm sản phẩm là bóng đèn và phích nước.

Bảng kê số 8-Sản phẩm phích nước

Ghi Nợ TK 155, ghi Có TK Ghi CóTK 155, ghi Nợ TK

TK 154 Ghi Nợ TK 155 TK 632 Cộng Có TK 155

Nhập ruột 1,2l Nhập ruột2,05l Xuất ruột2,05l Nhập ruột 2,05l Xuất ruột 1,2l Xuất ruột 2,05l

83 ý kiến 2: Về việc kế toán các khoản giảm doanh thu

Vấn đề 1: Về việc kế toán chiết khấu hàng bán

Như đã trình bày ở phần trên, khi ký hợp đồng mua bán hàng hoá, công ty và khách hàng sẽ thoả thuận mức chiết khấu mà khách hàng được hưởng. Đến khi khách đến mua hàng, mức CK ấy được chia đôi, một nửa thanh tóan cho khách hàng bằng tiền mặt, mức CK ấy được chia đôi, một nửa thanh toán cho khách hàng bằng tiền mặt, nửa còn lại trừ thẳng vào giá.

VD: Bóng A60-25W giá bán ghi trên hợp đồng : 2300đ/1bóng

Mức chiết khấu thoả thuận 4%

Số tiền trả lại cho khách hàng: 2300x1000x2%F.000

Còn lại giá bán ghi trên hoá đơn: 2300x(100%-2%)"54

Việc ghi sổ như trên đã làm giá của sản phẩm hạ xuống trên một phương diện nào đó Như vậy, công ty chỉ hạch toán vào TK 521khoảng 2% trả bằng tiền mặt, còn 2%trừ vào giá thì công ty không đưa vào TK 521 mà trừ thẳng vào doanh thu Việc ghi sổ như vậy có nhiều sáng tạo nhưng chưa phù hợp với quy định hiện hành.

Với trường hợp như trên, việc hạch toán của công ty đã làm giảm số tổng doanh thu thực tế, đồng thời làm giảm khoản chiết khấu hàng bán so với số đã thoả thuận.

Theo chế độ hiện hành thì nghiệp vụ trên phải được tính toán và ghi sổ như sau:

Vấn đề2:Về việc kế toán giảm giá hàng bán

Khi có quyết định của phòng thị trường và ban giám đốc về việc hạ giá bán đồng loại của một loại sản phẩm nào đó, kế toán công ty có nhiệm ụ tính

Ngày đăng: 13/12/2022, 11:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w