Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
17,68 MB
Nội dung
THUYẾT TRÌNH Lý thuyết Tài - Tiền tệ CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ ( IMF) QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ (IMF) LÀ GÌ ? I Khái niệm - QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ LÀ MỘT TỔ CHỨC QUỐC TẾ GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU BẰNG CÁCH THEO DÕI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN CŨNG NHƯ HỖ TRỢ KỸ THUẬT VÀ GIÚP ĐỠ TÀI CHÍNH KHI CĨ YÊU CẦU TRỤ SỞ CHÍNH CỦA IMF ĐẶT Ở WASHINGTON D.C., THỦ ĐÔ CỦA HOA KỲ IMF IMF mô tả "Một tổ chức 180 quốc gia" làm việc ni dưỡng tập đồn tiền tệ tồn cầu tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế, đẩy mạnh việc làm tăng trưởng kinh tế cao giảm bớt đói nghèo Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristanlina Georgieva - Ảnh: Reuters Cơ cấu IMF: Cơ quan lãnh đạo cao Hội đồng Thống đốc, họp năm lần, định vấn đề bản, nhiệm kì năm Ngồi Hội đồng Thống đốc cịn có uỷ ban phát triển, uỷ ban lâm thời Hội đồng Thống đốc Ban Giám đốc điều hành tổng giám đốc làm chủ tịch, thực công việc hàng ngày II Lịch Sử Hình Thành Thành lập vào năm 1945, 29 phủ có 80% quota đóng góp ban đầu Hội nghị tiền tệ tài Liên hợp quốc bắt đầu hoạt động vào năm 1945 Tổng số vốn 202 tỷ đôla Mỹ Trụ sở IMF đặt Washington, D.C., thủ Hoa Kỳ BỐI CẢNH LỊCH SỬ Những mậu dịch thương mại tài chánh giới phát triển mạnh mẽ người dân có quyền tự di chuyển nước ngồi với đồng tiền khơng có giá trị ngoại địa đường lối đưa đến bế tắc kinh tế -> nguồn gốc gây thị trường chợ đen, đắt đỏ phức tạp cho doanh nghiệp người dân cần ngoại tệ tương quan với nước khác III.QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN (IMF ) ế h t ệ t n ề i t g n ố h t ệ h - Kinh tế v g n ă t m l n l i ổ đ y a h t giới có g n ữ h n a ủ c g n ọ r t n a u q m ầ t h n a h n F M I a ủ c u ê i mục t F M I l a ĩ h g n ó c g n ũ c ó -> Điều đ n h n ệ i h t n o h v g n ứ h c í h t i ả h p -IMF cố gắng phát triển hoạt động theo hai hướng: ổn định tỉ giá hối đoái đấu tranh chống biện pháp hạn chế phân biệt đối xử Trao đổi Đoàn cấp cao: Hàng năm theo định kỳ, IMF thường xun cử hai đồn cơng tác: đồn Điều IV đồn cơng tác cập nhật đánh giá vào Việt Chiều 3/10/2022, Hà Nội, Thủ tướng Phạm Nam Minh Chính tiếp Đồn Điều khoản IV Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) bà Era Dabla-Norris làm trưởng đồn Ảnh: Dương Giang-TTXVN Đã có ba Phó Tổng Giám đốc IMF vào thăm làm việc Việt Nam - Phó Tổng Giám đốc thứ IMF ơng John Lipsky - Ơng Takatoshi Kato Nguyên Phó Tổng Giám đốc IMF Sáng 8/2/2010, Phủ Chủ tịch, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan tiếp ơng Kato, Phó Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) - Ông Naoyuki Shinohara Phó Tổng Giám đốc IMF Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Sinh Hùng Phó Giám đốc điều hành IMF Naoyuki Shinohara chiều ngày 7/4 Hoạt động gần -Tăng vốn cổ phần đặc biệt năm 2008: vốn cổ phần Việt Nam IMF tăng thêm 131,6 triệu SDR từ 329,1 triệu SDR lên 460,7 triệu SDR 460,7 329,1 -Về tăng vốn cổ phần, đợt rà soát vốn cổ phần tổng thể lần 14 IMF, vốn cổ phần Việt Nam IMF tiếp tục tăng từ 0,4607 tỷ SDR lên 1,1531 tỷ SDR (tăng thêm 692,4 triệu SDR) Số cổ phần Việt Nam tăng khoảng 150% so với mức tăng chung 100%, tỷ lệ cổ phần Việt Nam tăng từ 0,193% lên 0,242% vốn cổ phần tỷ lệ cổ phần tăng -Trong thời gian qua, IMF cử nhiều Đoàn HTKT vào Việt Nam giúp đánh giá, tư vấn nhiều lĩnh vực sách, nghiệp vụ chun mơn như: CSTT, CSTK, sách thuế, cán cân tốn,… nội dung để Chuyên gia hướng dẫn Việt Nam xây dựng hồn thiện đưa Trang liệu tóm tắt quốc gia (NSDP) vận hành vào cuối tháng năm 2019 Chương trình Đánh giá Khu vực Tài (FSAP): -Nhằm hỗ trợ quốc gia giới, đặc biệt quốc gia hội viên Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tăng cường ổn định phát triển khu vực tài - Từ năm 1999, WB IMF khởi xướng phối hợp với nước hội viên thực Chương trình Đánh giá Khu vực Tài (FSAP) Đến có 148 nước hoàn thành đợt Ngày 14/9/2010, Hà Nội, Ngân hàng đánh giá Nhà nước Việt Nam phối hợp với WB Chương trình FSAP IMF tổ chức Tọa đàm Giới thiệu Chương trình FSAP -Mục tiêu đánh giá FSAP nhằm đưa phân tích tổng hợp phát triển tính ổn định tài Trong đó, đánh giá tính ổn định tài có nghĩa xem xét về: +(i) môi trường kinh doanh mà ngăn ngừa số lượng lớn định chế tài khỏi tình trạng khả toán đổ vỡ; +(ii) điều kiện mà tránh biến động đáng kể việc cung cấp dịch vụ tài -Ngày 14/3/2011, văn số 1492/VPCP-QHQT, Thủ tướng Chính phủ đồng ý chủ trương việc triển khai FSAP - Ngân hàng Nhà nước với tư cách quan chủ trì thực Chương trình FSAP đã: +(i) thơng báo thức với IMF/WB ý kiến Thủ tướng Chính phủ; +(ii) phối hợp với Bộ ngành hữu quan đề xuất chế tổ chức thực chương trình; +(iii) làm việc với Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) để xác định nội dung chi tiết thời điểm thích hợp để triển khai Chương trình Việt Nam Tài liệu tham khảo : https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/hdk/htqt/qhvctctc/qhvimf https://chinhphu.vn/quy-tien-te-quoc-te-imf-68412 https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BB%B9_Ti%E1%BB%81n_t%E1%BB%87_Qu%E1 %BB%91c_t%E1%BA%BF ... ĐỀ QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ ( IMF) QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ (IMF) LÀ GÌ ? I Khái niệm - QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ LÀ MỘT TỔ CHỨC QUỐC TẾ GIÁM... quốc gia (NSDP) vận hành vào cuối tháng năm 2019 Chương trình Đánh giá Khu vực Tài (FSAP): -Nhằm hỗ trợ quốc gia giới, đặc biệt quốc gia hội viên Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). .. dưỡng tập đoàn tiền tệ toàn cầu tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế, đẩy mạnh việc làm tăng trưởng kinh tế cao giảm bớt đói nghèo Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristanlina