Luận văn thạc sĩ VNU LS thực thi pháp luật của hải quan việt nam về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập khẩu 07

116 12 0
Luận văn thạc sĩ VNU LS thực thi pháp luật của hải quan việt nam về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập khẩu  07

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ ANH Thực thi pháp luật Hải quan Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nh·n hiƯu hµng hãa xt nhËp khÈu Chun ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS PHAN THỊ THANH THỦY HÀ NỘI - 2014 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đỗ Thị Anh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM 1.1 Khái quát bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu nhãn hiệu hàng hóa 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu nhãn hiệu hàng hóa 1.1.2 Quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa 11 1.1.3 Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập 13 1.2 Chức bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập Hải quan Việt Nam 20 1.2.1 Địa vị pháp lý phạm vi hoạt động quan Hải quan 20 1.2.2 Hoạt động Hải quan kiểm sốt hàng hóa xuất nhập bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập 24 1.3 Cơ sở pháp lý việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập Hải quan Việt Nam 25 1.3.1 Điều ước quốc tế 25 1.3.2 Pháp luật quốc gia 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.4 Kinh nghiệm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập Hải quan số nước giới 28 1.4.1 Pháp luật Hoa Kỳ 28 1.4.2 Pháp luật Trung Quốc 31 1.4.3 Pháp luật Nhật Bản 33 1.4.4 Kinh nghiệm cho Việt Nam 35 Chương 2: THỰC TRẠNG XÂM PHẠM VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC THI PHÁP LUẬT CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM ĐỂ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 38 2.1 Pháp luật hành điều chỉnh hoạt động Hải quan Việt Nam cơng tác bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập 38 2.1.1 Các quy định pháp luật nước 38 2.1.2 Các Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia 40 2.2 Hoạt động thực thi Hải quan Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập 46 2.2.1 Quy trình tác nghiệp tiếp nhận, xử lý đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát đơn yêu cầu tạm dừng làm thủ tục Hải quan 47 2.2.2 Quy trình tác nghiệp nghiệp vụ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập quan Hải quan 52 2.3 Sự phối hợp Hải quan với quan chức chủ thể quyền để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập 63 2.3.1 Sự phối hợp Hải quan với quan chức 63 2.3.2 Sự hợp tác Hải quan với chủ thể quyền 67 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.3.3 Hợp tác quốc tế quan Hải quan bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập 69 2.4 Thực trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập thực tiễn đấu tranh quan Hải quan 71 2.5 Dự báo tình hình xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập 77 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU 82 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật 82 3.2 Các giải pháp cụ thể 84 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật quy trình nghiệp vụ Hải quan bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập 84 3.2.2 Nâng cao lực thực thi Hải quan Việt Nam 89 3.2.3 Tăng cường phối hợp Hải quan với quan chức Nhà nước 96 3.2.4 Nâng cao ý thức tự bảo vệ chủ thể quyền bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập 98 3.2.5 Tăng cường hợp tác quốc tế Hải quan Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập 99 3.2.6 Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nhận thức cộng đồng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập 101 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHHH: Nhãn hiệu hàng hóa SHCN: Sở hữu cơng nghiệp SHTT: Sở hữu trí tuệ WTO: Tổ chức Thương mại giới XNK: Xuất nhập LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cùng với phát triển khoa học, công nghệ thương mại, đối tượng quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) ngày phát triển mạnh mẽ Trong đối tượng SHTT, đối tượng có vai trị định xét tính chất quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế Việt Nam giai đoạn nay, nhãn hiệu trở nên bật Nó gắn chặt với q trình lưu thơng hàng hóa tài sản có giá trị, chí nguồn vốn chủ yếu doanh nghiệp cạnh tranh khốc liệt, gay gắt với đối thủ Đặc biệt, kinh tế thị trường, với cạnh tranh khốc liệt loại hàng hóa dịch vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nay, vai trò nhãn hiệu - đối tượng truyền thống chủ yếu sở hữu công nghiệp (SHCN) - ngày trở nên quan trọng Với chức ban đầu giúp người tiêu dùng phân biệt hàng hóa loại nhà sản xuất khác nhau, qua trình sử dụng phát triển, nhãn hiệu trở thành công cụ hữu hiệu cho doanh nghiệp (dù lớn hay nhỏ) tiếp cận, phát triển bảo vệ thị phần hàng hóa dịch vụ Trong bối cảnh nước ta tiến đến mục tiêu hội nhập vào kinh tế giới mà cụ thể trình việc gia nhập vào Tổ chức Thương mại giới (WTO), Việt Nam trở thành thị trường thực hấp dẫn doanh nghiệp nước ngồi Hiện nay, có nhiều nhãn hiệu dịch vụ tiếng giới xuất thị trường Việt Nam Do cần bảo đảm tốt công tác thực thi pháp luật bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu đặc biệt địa bàn thuộc hoạt động Hải quan khu vực cửa đường bộ, đường hàng không… LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong hoạt động xuất nhập (XNK) hàng hoá, quan Hải quan đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu hàng hóa Với chức quan “gác cửa kinh tế đất nước”, thực nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, kiểm soát Hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; phương tiện xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh Việt Nam Trên phương diện khách quan chủ quan, Hải quan Việt Nam quan có đủ lực điều kiện để thực thi có hiệu công tác bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu hàng hóa Tuy nhiên thực tế nay, quan Hải quan cấp gặp nhiều vướng mắc cần làm rõ lý luận thực tiễn Việc xâm phạm đối tượng quyền SHTT diễn phổ biến nhiều nhãn hiệu tất các khâu dây chuyền cung ứng thương mại Do vậy, việc bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu vấn đề cấp bách cộng đồng doanh nghiệp quan thực thi pháp luật đặc biệt quan tâm Đặc biệt lưu lượng hàng hoá XNK ngày gia tăng, đòi hỏi quan Hải quan phải nỗ lực thực đồng biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phát xử lý hành vi vi phạm Cơ quan Hải quan quan chủ quản giao nhiệm vụ thực thi quyền SHTT hoạt động kiểm sốt hàng hóa XNK đạt số kết định Tuy nhiên, kết đạt hạn chế, thực tiễn áp dụng pháp luật lĩnh vực nhiều vướng mắc chưa đáp ứng yêu cầu đặt Do vậy, cần phải nghiên cứu, đánh giá cách tổng thể thực trạng bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu hoạt động XNK hàng hóa để có giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu công tác công tác thực tế Xuất phát từ vướng mắc, bất cập mặt lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả chọn đề tài “Thực thi pháp luật Hải quan Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập khẩu” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, vấn đề bảo vệ quyền SHTT nói chung, nhãn hiệu nói riêng thu hút quan tâm đề cập số cơng trình khoa học đề tài khoa học cấp quốc gia năm 2006 “Hoàn thiện chế thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam” “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế” (NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2010) PGS.TS Nguyễn Bá Diến làm chủ biên; đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQG năm 2002: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ giới phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ” TS Nguyễn Thị Quế Anh Ngoài kể đến số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ đề tài nghiên cứu nhãn hiệu Luận án tiến sĩ: “Những vấn đề pháp lý bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” tác giả Lê Mai Thanh (2006); luận văn thạc sĩ: “Cơ sở pháp lý cho việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam” tác giả Đỗ Thị Hằng (2004), “Bảo hộ nhãn hiệu pháp luật Việt Nam Liên minh Châu Âu” tác giả Hồ Vinh Thịnh (2006), “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Vân (2010)… Đặc biệt vấn đề liên quan đến bảo hộ thực thi quyền SHCN lĩnh vực Hải quan đề tài “Hoàn thiện giải pháp thực thi Sở hữu công nghiệp hàng hoá xuất nhập Việt Nam” Vũ Ngọc Anh (2001), đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Hải quan năm 2001; luận văn thạc sĩ “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ biên giới quan Hải quan Việt Nam” Trần Thị Thu Vân (2011) báo, tạp chí như: “Thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Hải quan Việt Nam hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu” Nguyễn Thị Thương Huyền,Tạp chí Nhà nước pháp luật (Số LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 5/2008), “Thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quan Hải quan theo quy định pháp luật Việt Nam” Nguyễn Hồng Bắc, tạp chí Luật học, số 3/2010… Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề thực thi pháp luật Hải quan Việt Nam bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu hàng hóa XNK Do vấn đề độc lập khơng trùng lặp với đề tài Mặc dù vậy, tác giả ln có ý thức kế thừa, học hỏi kết mà cơng trình khoa học, luận án, luận văn, viết đạt kinh nghiệm thực tiễn có liên quan đến đề tài Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn phân tích, luận giải đánh giá quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu hàng hóa hoạt động kiểm sốt hàng hóa XNK Hải quan Từ đó, đề xuất số quan điểm, phương hướng, biện pháp phù hợp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu tăng cường hiệu lực, hiệu thực thi Bên cạnh đó, thơng qua việc tìm hiểu pháp luật bảo vệ quyền SHTT NHHH Hải quan số nước để rút kinh nghiệm cho Hải quan Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận văn vấn đề bảo vệ quyền SHTT NHHH gắn với hoạt động thực tiễn Hải quan Việt Nam để có đánh giá cách tổng thể, tồn diện vấn đề Ngồi ra, việc phân tích kinh nghiệm số quốc gia xây dựng hệ thống bảo hộ quyền SHTT đối tượng nghiên cứu luận văn 3.3 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh trực tiếp vấn đề thực thi quyền SHTT nhãn hiệu hoạt động kiểm sốt hàng hóa XNK Hải quan LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Không tiếp nhận đơn yêu cầu, cần xây dựng hệ thống theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho việc ghi chép, nhận dạng nhãn hiệu, nhận biết dấu hiệu để phân biệt hàng thật – hàng giả Hải quan, ghi lại lịch sử trình kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm nhãn hiệu Cơ quan Hải quan sử dụng thơng tin để phân tích rủi ro hành vi xâm phạm doanh nghiệp xây dựng kế hoạch giám sát Như vậy, hệ thống đăng ký trực tuyến triển khai thực thành cơng góp phần giảm thời gian, chí phí nguồn nhân lực cho quan Hải quan chủ thể quyền SHTT; phục vụ có hiệu công tác quản lý rủi ro, đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại vận chuyển trái phép hàng giả hàng hóa xâm phạm quyền SHTT qua biên giới quốc gia 3.2.3 Tăng cường phối hợp Hải quan với quan chức Nhà nước Trên sở nội luật hóa chủ trương Chính phủ, Bộ Tài chính, Luật Hải quan 2014 quy định: Cơ chế cửa quốc gia việc cho phép người khai hải quan gửi thông tin, chứng từ điện tử để thực thủ tục Hải quan thủ tục quan quản lý nhà nước liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập thơng qua hệ thống thơng tin tích hợp Cơ quan quản lý nhà nước định cho phép hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh; quan hải quan định thơng quan, giải phóng hàng hóa hệ thống thơng tin tích hợp [21, Điều 4, Khoản 3] Để tạo sở pháp lý thực chế cửa quốc gia, Bộ, ngành có trách nhiệm việc gửi giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu, văn thông báo kết kiểm tra, miễn kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất khẩu, nhập dạng điện tử thông qua hệ thống thông tin tích hợp Đối với quan quản lý nhà nước, tăng cường phối hợp trao đổi ý 96 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com kiến chuyên mơn, giải khó khăn vướng mắc, bất cập chế độ sách Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ đơn vị tiến hành rà soát đề xuất sửa đổi văn pháp luật cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt Chủ trì tổ chức phối hợp tổ chức phối hợp với quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế tổ chức hội nghị hội thảo chuyên đề, khóa đào tạo chuyên sâu công tác bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu biên giới có tham gia đơng đảo quan thực thi Thông qua diễn đàn này, quan thực thi trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, học hỏi kinh nghiệm quan thực thi nước Để đảm bảo cho quan thực thi phối hợp có kết nối cách thường xuyên với nhau, tránh tình trạng phối hợp mang tính vụ việc nay, thời gian tới Chính phủ cần nghiên cứu để triển khai thành cơng chế cửa quốc gia Thông qua chế này, tất sở liệu liên quan đến nhãn hiệu bảo hộ hàng hóa mang nhãn hiệu bảo hộ bao gồm hàng hóa sản xuất nước hàng hóa nhập quan quản lý nhà nước quan thực thi đưa vào sở liệu quốc gia Thông qua cổng thông tin điện tử Chính phủ, quan liên quan truy cập tìm kiếm thơng tin đối tượng, mặt hàng trọng điểm vi phạm quyền SHTT nhãn hiệu phổ biến địa bàn trọng điểm hay diễn hành vi vi phạm quan khác Chính phủ ban hành quy định để thống quản lý hệ thống sở liệu Mỗi quan khác nhau, Chính phủ cấp user truy cập phân cấp quyền sử dụng thông tin tương ứng đảm bảo phù hợp với phạm vi nhiệm vụ quyền hạn chức năng, nhiệm vụ giao Tăng cường mối quan hệ quan Quản lý thị trường quan Hải quan việc trao đổi thông tin để phát dấu hiệu vi phạm, điều tra hàng hoá giả mạo nhãn hiệu sản xuất thị trường nội địa chuẩn 97 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bị xuất nước ngồi Đặc biệt thơng tin tình hình hàng hố vi phạm bày bán thị trường khơng có nguồn gốc nhập Căn vào tình hình thực tế, xây dựng kế hoạch đấu tranh liên ngành hàng năm quan thực thi, tập trung đấu tranh vào mặt hàng cộm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng, ổn định an ninh kinh tế an toàn xã hội 3.2.4 Nâng cao ý thức tự bảo vệ chủ thể quyền bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập Con đường tiến vào WTO Việt Nam sau bao gian nan, thử thách tới đích Các doanh nghiệp Việt Nam bước vào cạnh tranh khốc liệt gay gắt đầy hấp dẫn có hội tham gia thị trường rộng lớn Trong đó, nhãn hiệu giúp doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm hàng hóa nâng cao tính cạnh tranh quốc tế cho sản phẩm hàng hóa vụ Việc đăng ký nhãn hiệu giúp doanh nghiệp có độc quyền nhãn hiệu, tạo sở pháp lý vững chống lại hành vi xâm phạm Để nâng cao hiệu phối hợp với chủ sở hữu quyền công tác bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu hàng hoá XNK, quan Hải quan phải thực đồng giải pháp sau: Cơ quan Hải quan đẩy mạnh việc phối hợp với chủ thể quyền thông qua nhiều hình thức tổ chức hội nghị đối thoại, gặp mặt trực tiếp gián tiếp, tiến hành ký kết văn ghi nhớ để thảo luận thống biện pháp trao đổi, cung cấp thông tin, hỗ trợ phương tiện kỹ thuật, hỗ trợ tài để phục vụ công tác đấu tranh bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu hàng hóa XNK Tiếp tục tổ chức hội nghị đối thoại Hải quan – Doanh nghiệp công tác bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu, thống cách thức trao đổi cung cấp thông tin, việc chủ thể quyền hỗ trợ quan Hải quan việc phát xác minh hàng hoá vi phạm Cơ quan Hải quan 98 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chủ thể quyền tổng kết, đánh giá kết đạt được, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình thực đưa giải pháp để nâng cao hiệu công tác phối hợp Trong việc thực biện pháp khắc phục hậu quả, hầu hết hàng hoá vi phạm SHTT nhãn hiệu buộc tiêu huỷ đa số người vi phạm cố ý kéo dài thời gian không thực họ vừa phải nộp tiền phạt vi phạm hành chính, đồng thời họ có trách nhiệm tổ chức thực chịu chi phí liên quan đến việc tiêu huỷ hàng hoá vi phạm giám sát quan Hải quan Do đó, dẫn đến quan Hải quan phải định tịch thu để tiêu huỷ, chi phí tiêu huỷ phải lấy từ nguồn ngân sách Nhà nước Vì vậy, xây dựng chương trình hợp tác với chủ sở hữu quyền, quan Hải quan nên khuyến khích họ hỗ trợ quan Hải quan trang thiết bị kỹ thuật để phát hàng thật – hàng giả, đặc biệt hỗ trợ kinh phí thực biện pháp khắc phục hậu Cơ quan Hải quan phối hợp tiêu huỷ hàng hoá vi phạm quan Hải quan tịch thu với doanh nghiệp để mặt tiết kiệm thời gian, chi phí khác góp phần tuyên tuyền, giáo dục nhận thức cho cộng đồng xã hội 3.2.5 Tăng cường hợp tác quốc tế Hải quan Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập Để thực đầy đủ cam kết bảo hộ quyền SHTT theo Hiệp định TRIPS, Việt Nam cần hỗ trợ từ tổ chức quốc tế Các quan thực thi Việt Nam hạn chế công tác nghiệp vụ chuyên trách SHTT trang thiết bị phục vụ công tác Trước thực trạng vậy, cần tìm kiếm không hỗ trợ từ tổ chức quốc tế từ kinh tế phát triển mà từ kinh tế phát triển Qua chương trình hợp tác đa phương, song phương Nhà nước Việt Nam với tổ chức quốc tế, quan thực thi với tổ chức quốc tế, 99 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hoạt động quan bảo hộ nâng lên phương pháp quản lý, nhận thức thực thi Định kỳ tổ chức hội đàm trực tiếp với chủ thể quyền SHTT nước ngồi có đăng ký kiểm tra, giám sát nhãn hiệu quan Hải quan, thúc đẩy xây dựng chương trình hành động cụ thể, thiết thực phù hợp với đặc thù hàng hóa mang nhãn hiệu bảo vệ, trao đổi cung cấp thông tin lẫn để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình thực Thường xuyên tổ chức chương trình đào tạo, tập huấn cho lực lượng Hải quan chuyên trách SHTT cách thức nhận biết để phân biệt hàng thật – hàng giả, dấu hiệu nghi ngờ để phát hàng hóa vi phạm nhãn hiệu Đối với Hiệp hội ngành nghề nước ngoài, Tổng cục Hải quan cần ký kết Bản ghi nhớ hợp tác, chương trình hành động với Hiệp hội ngành nghề sản xuất nhiều loại hàng hóa đa dạng, số nhãn hiệu đăng ký bảo vệ quan Hải quan lớn Hiệp hội Lixăng Nhật Bản, Hiệp hội doanh nghiệp Hoa Kỳ Trong q trình thực kiểm tra, giám sát hàng hóa XNK liên quan đến nhãn hiệu, cần phối hợp từ phía Hiệp hội việc cung cấp thông tin, hỗ trợ quan Hải quan nhận diện hàng hóa nghi ngờ xâm phạm, xác minh thơng tin tổ chức, cá nhân nước liên quan đến hoạt động vận chuyển XNK hàng hóa vi phạm Khi xử lý vi phạm, quan Hải quan cần hỗ trợ mặt kỹ thuật, phương tiện kinh phí để loại bỏ yếu tố vi phạm nhãn hiệu hàng hóa tiêu hủy hàng hóa giả mạo Tích cực tham gia diễn đàn hợp tác quốc tế song phương đa phương Hải quan Việt Nam Hải quan nước, Hải quan nước khối ASEAN, ASEM, APEC để đưa sáng kiến, trao đổi kinh nghiệm hỗ trợ lẫn thực thành công hoạt động thực thi quyền SHTT biên giới quốc gia 100 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hải quan Việt Nam phối hợp với WCO Tổ chức SHTT giới khuôn khổ thực thi quyền SHTT nhãn hiệu hàng hóa XNK, tham gia hội thảo quốc tế khu vực để học hỏi kinh nghiệm thực thi nước, đề nghị tổ chức hỗ trợ đào tạo chuyên gia đầu ngành SHTT thông qua việc thực chương trình nâng cao lực thực thi SHTT quan Hải quan Cùng với hỗ trợ chuyên gia SHTT WCO, xây dựng Kế hoạch hành động (Action Plan) thực thi quyền SHTT Hải quan Việt Nam giai đoạn (2015 – 2020) 3.2.6 Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nhận thức cộng đồng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập Hiện nay, việc tuyên truyền, giáo dục nhận thức cộng đồng vai trị cơng tác bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu hạn chế so với nhận thức chung xã hội Do đó, để nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức cộng đồng, trước mắt ngành Hải quan cần thực đồng số giải pháp sau: Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cho đông đảo người dân nhằm phát huy sức mạnh cộng đồng, cư dân khu vực biên giới tích cực tham gia phịng ngừa đấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả nhằm giúp người dân hiểu tác hại nạn sản xuất, buôn bán hàng giả; tác động để người tiêu dùng tích cực chủ động tố giác hành vi vi phạm với quan chức có quan Hải quan, thực cơng tác xã hội hóa đấu tranh chống hàng giả Thứ hai, công tác tuyên truyền chủ yếu tập trung vào việc phổ biến sách, quy định pháp luật bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu hàng hoá XNK, thơng tin liên quan đến hàng hố dấu hiệu nhận biết để phân biệt hàng thật – hàng giả, nhà nhập phân phối thức sản phẩm hãng Việt Nam cho đối tượng liên quan đến hoạt 101 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com động xuất khẩu, nhập hàng hoá bao gồm: người khai Hải quan, người nhận uỷ thác Thứ ba, vấn đề bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu nói đến báo giấy, báo điện tử, phương tiện truyền hình, truyền thanh, nhiên cịn hạn chế Trong thời gian tới cần tận dụng tối đa phương tiện thông tin đại chúng việc phổ biến kiến thức SHTT tới người dân Các tin khơng đưa tình hình vi phạm quyền SHTT nhãn hiệu, đặc biệt hàng hóa XNK mà làm rõ tác động tiêu cực tới thương mại nói riêng hình ảnh quốc gia nói chung Các tin cần nhấn mạnh tới biện pháp xử lý vi phạm hành chính, hình dân thực hành vi xâm phạm nhằm phát huy tác động răn đe ngăn ngừa hành vi xâm phạm tương lai Thứ tư, quan Hải quan cần tổ chức hội nghị hội thảo, buổi phổ biến tuyên truyền kiến thức pháp luật quan đơn vị, tổ chức địa phương có tính chất định hướng chuyên đề bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu hàng hóa XNK Thường xuyên phối hợp với báo viết để đăng tải tin tức công tác đấu tranh bắt giữ xử lý hàng hoá vi phạm quyền SHTT nhãn hiệu quan Hải quan nhằm phản ánh kịp thời đến cộng đồng xã hội Thứ năm, để góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu hàng hóa XNK, Tổng cục Hải quan Việt Nam cần xây dựng trang Web riêng cập nhật thường xuyên thông tin công tác bảo vệ SHTT diễn đàn chung, cầu nối quan Hải quan với cộng đồng xã hội Hải quan Hàn Quốc Thông qua diễn đàn góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng kiểm soát biên giới SHTT Với việc thực tổng thể giải pháp nêu Chương này, tác giả hy vọng góp phần nâng cao hiệu công tác bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập địa bàn hoạt động Hải quan 102 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Nhãn hiệu đối tượng quan trọng quyền SHCN giá trị tầm quan trọng việc bảo vệ nhãn hiệu ngày quan tâm trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam đà hội nhập vào kinh tế quốc tế, vấn đề bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu cần trọng quan tâm hàng đầu Hiện nay, XNK hàng hóa vi phạm quyền SHTT trở thành tượng xã hội phổ biến khơng có nước ta, mà tồn tất nước giới, kể nước có kinh tế phát triển Trên sở đánh giá thực trạng thách thức công tác bảo vệ quyền SHTT quan Hải quan nhãn hiệu hàng hóa XNK cho thấy tình hình xâm phạm quyền SHTT nhãn hiệu hàng hóa XNK nước ta số nước giới thời gian qua có nhiều diễn biến phức tạp Các đối tượng sử dụng nhiều phương thức thủ đoạn, lợi dụng bất cập chế sách thương mại để thực hành vi vi phạm, đặc biệt việc thực thi bảo vệ quyền SHTT lĩnh vực quan Hải quan Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Thực thi pháp luật Hải quan Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập khẩu” trở thành vấn đề mang tính thời Luận văn hoàn thành sở sử dụng tư liệu từ nguồn khác để phân tích làm rõ chất hoạt động thực thi pháp luật quan Hải quan bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu hàng hóa XNK Trong sâu nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện quy định pháp luật Việt Nam quốc tế bảo vệ quyền SHTT quan Hải quan nhãn hiệu, có so sánh, đối chiếu phân tích, đánh giá để điểm đạt hạn chế cịn tồn để có cách nhìn tổng 103 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quát thực trạng thực thi pháp luật quan Hải quan bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu Đồng thời, tác giả nêu phân tích quy định pháp luật kinh nghiệm thực thi pháp luật bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu hàng hóa biên giới số quốc gia điển hình giới Từ đó, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam mặt luật pháp thực tiễn áp dụng Trên sở phân tích thực trạng, tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tác giả mạnh dạn đưa số dự báo tình hình hoạt động xâm phạm quyền SHTT nhãn hiệu hàng hóa XNK q trình quan Hải quan thực nhiệm vụ kiểm sốt, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thời gian tới Do điều kiện thời gian, phạm vi nghiên cứu đề tài có hạn, nên luận văn chắn cịn thiếu sót; tác giả luận văn mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q báu thầy giáo giúp luận văn hồn chỉnh hơn, áp dụng vào thực tiễn để công tác thực thi pháp luật Hải quan Việt Nam bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu hàng hóa XNK ngày hồn thiện có hiệu 104 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Hồng Bắc (2010), “Thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quan Hải quan theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (3), tr.3-10 Bộ Tài (2011), Thơng tư số 44/2011/TT-BTC ngày 01/4/2011 Bộ Tài hướng dẫn cơng tác chống hàng giả bảo vệ quyền Sở hữu trí tuệ lĩnh vực Hải quan, Hà Nội Cục Điều tra chống buôn lậu – Tổng cục Hải quan (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm, Hà Nội Cục Điều tra chống buôn lậu – Tổng cục Hải quan (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị định 107/2002/NĐ-CP ngày 23/12/2002 Chính phủ quy định phạm vi địa bàn hoạt động Hải quan, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12/2005 quy định chi tiết số điều Luật hải quan thủ tục Hải quan, kiểm tra, giám sát Hải quan, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 105/2006 ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐCP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội 105 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chính phủ (2013), Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ người tiêu dùng, Hà Nội 10 Chính phủ (2013), Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội 11 Đặng Vũ Huân (2010), “Bàn chế kiểm sốt biên giới nhằm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Khoa học pháp luật, (1) 12 Nguyễn Thị Thương Huyền (2008), “Thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí Hải quan Việt Nam hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu”, Tạp chí Luật học, (5), tr.35-42 13 Trần Việt Hưng (2010), “Xác định quy mô thương mại theo Hiệp định TRIPs pháp luật Việt Nam liên quan đến việc xử lý hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Tạp chí Nghiên cứu Hải quan, (1+2), tr.39-44 14 Lê Việt Long (2008), “Xâm phạm sở hữu trí tuệ: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (7), Hà Nội 15 Quản lý thị trường Tổng cục Hải quan (2008), Quy chế phối hợp hoạt động số 1005/QCPH-QLTT-TCHQ ngày 01/12/2008 đấu tranh phịng, chống bn lậu, hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ gian lận thương mại, Hà Nội 16 Quốc hội (1995), Bộ Luật dân sự, Hà Nội 17 Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 19 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 20 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 106 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 21 Quốc hội (2014), Luật Hải quan, Hà Nội 22 Shahid Alikhan (2007), Lợi ích kinh tế - xã hội việc bảo hộ sở hữu trí tuệ nước phát triển, Tổ chức sở hữu trí tuệ giới, NXB Bản đồ, Hà Nội 23 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp (2008), Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTCBCA-BTP ngày 29/2/2008 hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội 24 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (2005), Cẩm nang sở hữu trí tuệ, NXB Bản đồ, Hà Nội 25 Tổng cục Hải quan (2009), “Các quy định pháp luật Việt Nam quốc tế thực thi quyền sở hữu trí tuệ biên giới”, Chương trình hỗ trợ kỹ thuật Châu Âu cho Việt Nam (ETV2), Hà Nội 26 Tổng cục Hải quan (2009), “Các quy định pháp luật Việt Nam quốc tế thực thi quyền SHTT lĩnh vực Hải quan”, Chương trình hỗ trợ kỹ thuật Châu Ấu cho Việt Nam (ETV2), Hà Nội 27 Tổng cục Hải quan (2010), Quyết định 1255/QĐ- TCHQ ngày 16/6/2010 Tổng Cục Hải quan quy định nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Đội kiểm soát bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trực thuộc Cục Điều tra chống bn lậu, Hà Nội 28 Tổng cục Hải quan (2011-2014), Báo cáo tổng kết cơng tác kiểm sốt ngành Hải quan, Hà Nội 29 Tổng cục Hải quan (2014), Báo cáo tổng kết công tác 06 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 06 tháng cuối năm 2014, Hà Nội 30 Hồ Vĩnh Thịnh (2006), “Bảo hộ nhãn hiệu pháp luật Việt Nam pháp luật Liên minh Châu Âu”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 107 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 31 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 65/2004/QĐ-TTg ngày 16/4/2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế hoạt động lực lượng Hải quan chun trách phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, Hà Nội 32 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 65/2010/QĐ-TTg ngày 25/10/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế trách nhiệm quan hệ phối hợp hoạt động quan quản lý Nhà nước công tác đấu tranh phịng chống bn lậu, hàng giả gian lận thương mại, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 389/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ thành lập Ban đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, Hà Nội 34 Văn phịng Tình báo Hải quan khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (2007-2013), Bản tin tình báo hàng tháng từ tháng 7/2007 – 12/2013, Tổng cục Hải quan Tài liệu tiếng Anh 35 Agreement between Japan and the Socialist Republic of Vietnam for an Economic Partnership 2008 36 Agreement between the World Intellectual Property Organization and the World Trade Organization on Trade – related aspects of Intellectual Property Rights (TRIPs Agreement) 1994 37 ASEAN – Australia – New Zealand Free Trade Agreement 2009 38 ASEAN – Japan Comprehensive Economic Partnership Agreement 2008 39 ASEAN Economic Community Blueprint 2007 108 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 40 Code of federal Regulation 19 2005, http://www.cbp.gov/xp/cgov/offsite Redirect Pg.xml?title=19+CFR+133&url=http%3A%2F%2Fwww.access.gpo.gov %2Fnara%2Fcfr%2Fwaisidx_05%2F19cfr133_05.html&referrer=/xp/cg ov/trade/trade_programs/international_agreements/free_trade/nafta/resou rces/code_fedreg_lp.xml 41 Customs Law of People ‘s Republic of China 2007 42 Japan Customs Law 2011 43 Japan Customs, Overview of Identification procedure, Conditional for approval, www.customs.go.jp/mizugiwa/chiteki/pages/b_002_e.htm 44 Rules of the Customs of People’s Republic of China for Implementing the Regulations of People’s Republic of China on Customs Protection of Intellectual Property Rights (2007), see http://www2.customs.gov.cn/tabid/ 43987/ Default.aspx 45 U.S Trademark Law (2012), http://www.uspto.gov/trademark/law/tmlaw.pdf 46 WCO (2003) – Protection on Intellectual Property Rights Model Legislation (Annex 3) 109 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC Bộ máy tổ chức Hải quan Việt Nam thực nhiệm vụ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập TỔNG CỤC HẢI QUAN CỤC ĐIỀU TRA CHÔNG BUÔN LẬU CỤC HẢI QUAN TỈNH, THÀNH PHỐ CHI CỤC HẢI( QUAN CỬA KHẨU PHỊNG CHỐNG BN LẬU & XỬ LÝ ĐỘI KIỂM SOÁT HẢI ĐỘI KIỂM SOÁT BẢO VỆ QUYỀN SHTT QUAN Nguồn: Tổng cục Hải quan LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM 1.1 Khái quát bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu nhãn hiệu hàng hóa ... luật Hải quan Việt Nam để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập Chương Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật Hải quan Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn. .. nghiệp vụ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập quan Hải quan 52 2.3 Sự phối hợp Hải quan với quan chức chủ thể quyền để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập

Ngày đăng: 12/12/2022, 09:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan