1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ VNU LS pháp luật việt nam về bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong tiến trình hội nhập quốc tế

133 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ TUYẾT HẠNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2012 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ TUYẾT HẠNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS GVC Nguyễn Lan Nguyên Hà Nội – 2012 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ BIỂN, ĐẢO 1.1 Pháp luật quốc tế biển, đảo 14 1.1.1 Tiến trình phát triển pháp luật quốc tế biển, đảo 14 1.1.2 Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 16 1.2 Pháp luật quản lý biển, đảo số quốc gia giới .22 1.2.1 Pháp luật quản lý biển, đảo Canada .22 1.2.2 Pháp luật quản lý biển, đảo Trung Quốc .25 1.2.3 Pháp luật quản lý biển, đảo Nhật Bản 28 CHƯƠNG 2: HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BIỂN, ĐẢO 32 2.1 Khái quát chung hội nhập 32 2.2 Pháp luật biển, đảo Việt Nam qua thời kỳ 34 2.2.1 Pháp luật biển, đảo giai đoạn trước năm 1945 34 2.2.2 Pháp luật biển, đảo giai đoạn từ năm 1945- 1954…………………37 2.2.3 Pháp luật biển, đảo giai đoạn từ năm 1954-1975 40 2.2.4 Pháp luật biển, đảo giai đoạn từ đất nước thống (sau 1975) 41 2.3 Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế thực thi điều ước quốc tế biển, đảo 42 2.3.1 Vai trò điều ước quốc tế biển, đảo Việt Nam 42 2.3.2 Tham gia thực thi điều ước quốc tế biển, đảo tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam 43 2.4 Thực trạng hệ thống pháp luật biển, đảo Việt Nam 57 2.4.1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực biển, đảo 57 2.4.2 Pháp luật biển, đảo số lĩnh vực 62 2.4.3 Một vài nhận xét, đánh giá hệ thống pháp luật biển, đảo Việt Nam 82 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ BIỂN, ĐẢO TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 91 3.1 Định hướng sửa đổi, bổ sung pháp luật biển, đảo Việt Nam 93 3.1.1 Xây dựng đạo luật khung biển, đảo 93 3.1.2 Xây dựng, sửa đổi, bổ sung đạo luật chuyên ngành sách đơn ngành .94 3.1.3 Xây dựng sách biển, đảo quốc gia toàn diện, tổng quát 94 3.1.4 Xác định lộ trình thời gian, kế hoạch chi tiết 95 3.1.5 Thành lập chế phối hợp liên ngành quản lý biển, đảo .95 3.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật biển, đảo tiến trình hội nhập quốc tế 95 3.2.1 Nguyên tắc sửa đổi, bổ sung, thống hệ thống pháp luật biển, đảo Việt Nam .95 3.2.2 Giải pháp cụ thể 96 3.2.3 Ban hành Luật Biển Việt Nam – Một yêu cầu cấp bách 109 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có bờ biển dài 3.260km, diện tích thềm lục địa triệu km2, diện tích vùng đặc quyền kinh tế khoảng 1.000.000km2, có 3.000 đảo lớn nhỏ phân bố tập trung ven bờ tây bắc vịnh Bắc Bộ hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nằm biển Nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ chủ quyền quốc gia biển gắn với khai thác tối đa tiềm từ biển, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006) rõ: “Phát triển mạnh kinh tế biển vừa toàn diện vừa có trọng tâm, trọng điểm với ngành có lợi so sánh để đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh hợp tác quốc tế” Tuy nhiên, thời gian qua, tình hình biển Đơng có nhiều diễn biến phức tạp Trung Quốc liên tục có hành vi gây hấn vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam; tranh chấp chủ quyền số quốc gia khu vực liên tiếp xảy với cường độ lớn, mật độ ngày nhiều Để giải xung đột cần áp dụng quy định luật pháp quốc tế, vào chứng pháp lý lịch sử Một yếu tố không quan trọng Việt Nam phải xây dựng hệ thống pháp luật biển, đảo toàn diện, thống nhất, khoa học, chặt chẽ, phù hợp với công ước, điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết Việc nâng cao ý thức pháp luật biển, đảo cho cộng đồng, đặc biệt ngư dân cần thiết để xây dựng trật tự pháp lý biển, bảo đảm cho việc khai thác tiềm bảo vệ chủ quyền biển, đảo Để giải mối quan hệ này, u cầu khách quan địi hỏi có hệ thống pháp luật biển ổn định, thống nâng cao ý thức pháp luật biển cho cộng đồng nhằm tạo sở điều kiện pháp lý cho việc thiết lập trật tự pháp lý biển Xuất phát từ yêu cầu này, tác giả chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam bảo vệ chủ quyền biển, đảo tiến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trình hội nhập quốc tế” nhằm đưa cách nhìn tổng quát hệ thống pháp luật biển, đảo hành Việt Nam, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tính pháp lý văn quy phạm pháp luật biển, đảo nhằm giải xử lý cách thỏa đáng, phù hợp với pháp luật nước quốc tế, tranh chấp nảy sinh tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo, bảo vệ nguồn tài nguyên biển, bảo vệ tự hàng hải biển Đơng Mục đích nghiên cứu Luận văn Dựa sở lý luận thực tiễn tình hình, Luận văn đưa cách nhìn tổng quát hệ thống pháp luật biển, đảo hành Việt Nam; đánh giá tồn hạn chế hệ thống văn pháp luật biển, đảo; đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tính pháp lý văn quy phạm pháp luật biển, đảo nhằm giải xử lý cách thỏa đáng, phù hợp với pháp luật nước quốc tế, tranh chấp nảy sinh tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo, bảo vệ nguồn tài nguyên biển, bảo vệ tự hàng hải biển Đông Phạm vi nghiên cứu Luận văn Ngày nước quan tâm đến biển hải đảo, xu hướng “tiến biển” lợi ích nhiều mặt, dẫn đến tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán vùng biển, đảo Để giải mối quan hệ này, yêu cầu khách quan địi hỏi có hệ thống pháp luật biển ổn định, thống nâng cao ý thức pháp luật biển cho cộng đồng nhằm tạo sở điều kiện pháp lý cho việc thiết lập trật tự pháp lý biển Vì vậy, khuôn khổ luận văn thạc sỹ, tác giả tập trung nghiên cứu, đánh giá tính tương thích quy định pháp luật Việt Nam với điều ước quốc tế biển, đảo, đặc biệt Công ước Luật biển năm 1982 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tiến trình hội nhập quốc tế, từ đề xuất giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật biển, đảo Việt Nam từ trung ương đến địa phương Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu hoàn thiện luận văn dựa sở lý luận Học thuyết Mác – Lê nin vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để tìm mối quan hệ biện chứng pháp luật thực tiễn, sở tìm mối liên hệ tượng để đánh giá vấn đề nghiên cứu cách khoa học Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp logic kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh để giải vấn đề nội dung luận văn thạc sỹ Những kết nghiên cứu Luận văn Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu, luận văn, viết lĩnh vực biển, đảo Tuy nhiên đa số tập trung vào lĩnh vực chuyên ngành hàng hải, mơi trường biển, phát triển kinh tế biển, q trình thực thi điều ước, quốc tế biển Việt Nam nêu chứng pháp lý lịch sử khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Cũng có số cơng trình nghiên cứu sách, pháp luật biển, đảo cách hệ thống toàn diện lại công bố cách lâu Do vậy, đề tài hy vọng đóng góp phần nhỏ vào khoảng trống Luận văn đưa số đề xuất, kiến nghị sau: - Rà sốt, hệ thống hóa tồn văn pháp luật biển, đảo - Đánh giá thực trạng, phân tích, nêu bất cập, hạn chế trình triển khai thực văn pháp luật biển, đảo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Là sở để chuyển hóa cách tồn diện Cơng ước Luật biển năm 1982 điều ước quốc tế khác biển, đảo vào quy định pháp luật Việt Nam - Hồn thiện sách, pháp luật quản lý theo ngành, theo lãnh thổ - Nêu giải pháp cho việc nghiên cứu, đề xuất thành lập Bộ vấn đề biển, đảo quan tương đương Những kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung quan trọng vào lĩnh vực pháp luật bảo vệ chủ quyền khai thác tiềm biển, đảo; góp phần nâng cao nhận thức lí luận vị trí, vai trị tầm quan trọng việc hoàn thiện pháp luật biển đảo quan chức người dân, đồng thời đóng góp vào việc thực nhiệm vụ nghiên cứu sỏ khoa học việc xây dựng chiến lược pháp luật trình hội nhập kinh tế quốc tế Những đề xuất, kiến nghị luận văn góp phần tích cực cho việc hồn thiện pháp luật biển, đảo tổng thể phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam Hy vọng, Luận văn tài liệu tham khảo có ý nghĩa nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu, nhà quản lý sinh viên Kết cấu Luận văn Luận văn gồm có phần mở đầu, ba chương nội dung, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo * Nội dung chương cụ thể sau - Chương I: Giới thiệu tổng quan pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia biển, đảo - Chương II: Hội nhập quốc tế pháp luật Việt Nam biển, đảo - Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật biển, đảo tiến trình hội nhập quốc tế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ BIỂN, ĐẢO Khơng phủ nhận vai trị, tầm quan trọng biển nhân loại Từ xa xưa tới nay, quốc gia, vùng lãnh thổ nào, dù có hay khơng tiếp giáp với biển, nhận thấy tầm ảnh hưởng biển phát triển, thịnh vượng dân tộc mình, quốc gia Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật cộng với việc nguồn tài nguyên đất liền ngày bị cạn kiệt khiến nhu cầu khai thác nguồn tài nguyên từ biển lại trở nên mạnh mẽ hết Hầu hết quốc gia giới khẳng định kỷ tới kỷ đại dương không ngừng đầu tư tiền của, tiềm lực quân để khai thác, tranh giành kiểm soát, tăng quyền lực biển Với diện tích 361 triệu km2, biển đại dương chiếm 71% toàn bề mặt hành tinh phân thành đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương.[8] Biển đại dương cung cấp lượng nước lớn để trì sống sinh vật; kho tài nguyên sinh vật biển phong phú đa dạng Biển đại dương có nhiều loại khống sản q hiếm, riêng đáy Thái Bình Dương, người ta ước tính kết cuội đa kim tập trung thành mỏ quan trọng có trữ lượng lớn: mangan khoảng 400 tỷ tấn, đồng 8,8 tỷ tấn, côban 5,8 tỷ tấn, titan 10 tỷ tấn, niken 16,4 tỷ tấn, sắt 20 tỷ v.v… Riêng trữ lượng dầu mỏ biển đại dương có hàng chục tỷ tấn, khí thiên nhiên ước có 14.000 tỷ m3[8] Con người thu lượng từ sóng biển, dịng hải lưu thủy triều để làm nguồn lượng phục vụ đời sống người Biển đại dương đường giao thông vận tải rộng lớn quan trọng nối liền nước lục địa Khối lượng vận chuyển đường biển giới lớn, thường chiếm tới ¾ lượng hàng hóa trao đổi giới với giá thành vận chuyển đường biển 40-45% giá vận chuyển LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đường sắt thấp 20 lần vận chuyển ô tô[8] Ngày nay, ngành du lịch biển phát triển cách mạnh mẽ, trở thành nguồn thu nhập nhiều quốc gia ven biển Vị trí địa lý biển hải đảo Việt Nam Biển Đơng có diện tích 3,4 triệu km2, nằm rìa phía Tây Thái Bình Dương, biển lớn so với nhiều biển khác giới Biển Đơng biển nửa kín phía Đơng có đảo quần đảo bao bọc Biển Đơng bao bọc nước Việt Nam, Trung Quốc, Philippin, Indonexia, Brunei, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Campuchia vùng lãnh thổ Đài Loan Theo ước tính sơ bộ, biển Đơng có ảnh hưởng trực tiếp tới sống khoảng 300 triệu dân nước vùng lãnh thổ [4] Việt Nam nằm bên bờ biển Đơng, có vùng biển rộng triệu km2 Bờ biển Việt Nam dài 3.260 km ba hướng: Đơng, Nam Tây Nam Việt Nam có 4.000 đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần xa bờ, có vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền khoảng triệu km², trung bình khoảng 100km2 đất liền có 1km bờ biển Vùng ven biển có 3.000 hịn đảo lớn, nhỏ loại, chủ yếu nằm Vịnh Bắc Bộ, với diện tích khoảng 1.700 km2, đó, có đảo có diện tích lớn 100 km2, 23 đảo có diện tích lớn 10 km2, 82 đảo có diện tích lớn km2 khoảng 1.400 đảo chưa có tên [6] Dải đất liền nước ta giáp Biển Đơng phía Đơng Nam, trải dài từ Bắc xuống Nam theo chiều dài đất nước Lãnh thổ Việt Nam dài hẹp, nơi rộng 540km, nơi hẹp 50km, vậy, Biển Đông gắn bó mật thiết ảnh hưởng trực tiếp đến sống người dân hầu khắp đất nước Các vùng biển hải đảo nước ta nằm Biển Đơng có nhiều khu vực khác nhau, bật Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Thái Lan, hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa số đảo, quần đảo khác: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Thành lập quan ngang Uỷ ban quốc gia biển giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước biển Kiện toàn quan quản lý biển thống liên quan đến vấn đề phân cấp lực lượng kiểm tra, kiểm soát biển Hiện tất ngành chuyên mơn có lực lượng tàu thuyền kiểm tra, kiểm sốt riêng biển Kiểm ngư thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Thanh tra Hải quan thuộc Bộ Tài Nhiệm vụ kiểm tra tổng hợp pháp luật hành giao cho lực lượng Hải quân, Bộ đội Biên phòng Cảnh sát biển Hiện nay, đa số trí quy định Luật, lực lượng Hải qn có chức bảo vệ chủ quyền biển, đảo, không trực tiếp tuần tra kiểm sốt, trì trật tự an ninh, bảo đảm tuân thủ pháp luật biển mà hỗ trợ lực lượng có thẩm quyền tuần tra kiểm soát biển thực nhiệm vụ yêu cầu Pháp lệnh Bộ đội Biên phòng, ngày 28/3/1997 quy định Bộ đội Biên phịng có nhiệm vụ tuần tra kiểm soát bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc gia biển từ ranh giới lãnh hải trở vào Pháp lệnh Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam, số 03/2008/PL-UBTVQH12, ngày 26/1/2008 quy định Cảnh sát biển chủ trì thực nhiệm vụ tuần tra kiểm sốt biển chung toàn vùng biển Việt Nam Như vậy, có chồng lấn khu vực tuần tra kiểm soát hai lực lượng vùng nội thủy lãnh hải Trong thời gian Cảnh sát biển xây dựng lực lượng, chưa đủ sức vươn ra, vùng nội thuỷ Việt Nam lại rộng việc tồn mâu thuẫn chồng lấn pháp luật ảnh hưởng chưa nhiều Song đến lúc cần khắc phục điểm yếu này, cần sớm phân biệt rõ khu vực tuần tra kiểm soát hai lực lượng Bộ đội Biên phịng chủ trì thực nhiệm vụ tuần tra kiểm sốt biển từ ranh giới ngồi lãnh hải trở vào Cảnh sát biển chủ trì thực nhiệm vụ tuần tra kiểm soát biển từ ranh giới lãnh hải trở Từng bước đầu tư, xây dựng Cảnh sát biển 117 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thành lực lượng mạnh đa chức năng, chủ trì thực nhiệm vụ tuần tra kiểm sốt tồn vùng biển Việt Nam tương lai Mặt khác, cần đặt vấn đề tách lực lượng Cảnh sát biển khỏi Bộ Quốc phòng Xu hướng giới, để giữ gìn hình ảnh hồ bình, giải vi phạm mang tính hành chính, dân sự, lực lượng cảnh sát biển thường tổ chức trực thuộc dân Cảnh sát biển Mỹ thuộc Bộ Giao thông vận tải, Trung Quốc thuộc Cục Hải dương Quốc gia Trên vùng biển phức tạp nhạy cảm Biển Đông, Cảnh sát biển Việt Nam nên bước chuyển thành lực lượng dân trực thuộc quan ngang Uỷ ban quốc gia biển Mơ hình tổ chức Cục Hải dương Quốc gia Trung Quốc có nhiều ưu điểm cho rút kinh nghiệm xây dựng quản quản lý nhà nước biển cho phù hợp Quyền sử dụng biển vấn đề phát triển kinh tế biển Với gia tăng hoạt động sử dụng biển, việc quy định chế độ quyền sử dụng biển cần thiết, tạo chế rõ ràng khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư vào việc khai thác, sử dụng tài nguyên biển, phát triển kinh tế biển Các quy định sử dụng biển theo lĩnh vực chuyên ngành dẫn đến việc buông lỏng quản lý, xung đột lợi ích ngành, ví dụ đánh cá khai thác dầu khí, nhu cầu quốc phòng phát triển kinh tế Luật Biển Việt Nam cần quy định cụ thể, chi tiết quyền, nghĩa vụ cá nhân, tổ chức sử dụng biển; xác định rõ trách nhiệm, thẩm quyền quan quản lý nhà nước việc quản lý hoạt động sử dụng biển Tuy nhiên, luật khung vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều văn pháp luật hành nên Luật Biển Việt Nam quy định đầy đủ hoạt động cụ thể mà nêu nguyên tắc chung Chính phủ tình hình thực tế để có quy định cụ thể, đúc rút kinh nghiệm qua hoạt động thực tiễn, từ bước xây 118 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dựng hoàn thiện chế định tương tự quy định Luật Đất đai, có tính đến đặc thù riêng môi trường biển Quan hệ quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia ven biển quyền tự biển tàu thuyền nước Vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa vùng biển siêu đặc thù, quốc gia ven biển có quyền chủ quyền mặt kinh tế, tài nguyên quyền tài phán lắp đặt sửa chữa đảo nhân tạo, công trình thiết bị biển, nghiên cứu khoa học biển bảo vệ mơi trường biển, cịn quốc gia khác có quyền tự bay, tự hàng hải, tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm Trong thực quyền mình, quốc gia phải tôn trọng quyền quốc gia ven biển ngược lại Tuy nhiên, Công ước Luật biển 1982 không quy định rõ số điểm, đặc biệt hoạt động huấn luyện diễn tập quân tàu thuyền quân nước Vụ đụng độ tàu thám sát Mỹ với tàu ngư Trung Quốc Biển Đơng ngày 8/3/2009 gây tranh cãi Phía Trung Quốc cho hoạt động thu thập tin tức tàu Mỹ vi phạm quy chế vùng đặc quyền kinh tế Trung Quốc, Mỹ cho tàu thuyền quân có quyền miễn trừ tự hàng hải vùng biển Hoạt động tàu thuyền quân nước vùng biển quốc gia ven biển, quốc gia phát triển Việt Nam vấn đề nhạy cảm có ảnh hưởng trực tiếp đến độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ Một số người có quan điểm cứng rắn cho rằng, Công ước Luật biển 1982 không đề cập đến việc cấm hoạt động diễn tập, huấn luyện quân vùng tiếp giáp vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển, tính chất nhạy cảm việc bảo vệ an ninh - quốc phòng nước ta, đề nghị có quy định cấm hoạt động Nghị định số 30/NĐ-CP ngày 29/1/1980 Chính phủ hoạt động tàu thuyền nước vùng biển Việt Nam 119 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com quy định, tàu thuyền quân nước vào vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam phải xin phép Quy định ban hành trước Việt Nam phê chuẩn Công ước Luật biển 1982 khơng phù hợp với nội dung Cơng ước, nên điều chỉnh tàu thuyền quân nước ngồi hưởng quyền qua lại khơng gây hại lãnh hải Việt Nam xin phép để tạo quan hệ tốt với nước Đối với hoạt động diễn tập, huấn luyện quân vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển, Công ước Luật biển 1982 khơng có quy định cấm, tính chất nhạy cảm việc bảo vệ an ninh, quốc phịng Việt Nam, cần có quy định cấm hoạt động nói Tuy nhiên, cần để ngỏ khả có hoạt động hợp tác với nước tương lai hoạt động Xây dựng Luật Biển Việt Nam nhiệm vụ khó khăn, phức tạp Quá trình xây dựng dài phần lớn vấn đề có giải đáp thoả đáng Tuy nhiên, vấn đề lớn phạm vi điều chỉnh, chế quản lý biển cịn có nhiều ý kiến Đây việc bình thường, chế quản lý biển q trình hồn thiện khơng có hình mẫu riêng biệt cho nước Luật Biển Việt Nam cần sớm hoàn thiện mức cao sớm thông qua Xây dựng Luật Biển Việt Nam bước cần thiết phục vụ q trình tiến biển, cơng cụ để thực sách biển tình hình nhằm mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Luật Biển Việt Nam tạo sở pháp lý vững cho bước tiến Việt Nam chinh phục biển đẩy mạnh hợp tác quốc tế biển, nước Việt Nam mạnh biển tương lai gần Tiểu kết Bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo Tổ quốc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân toàn quân Trong bối cảnh phức tạp nay, để thực 120 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhiệm vụ này, phải quán triệt, thấu suốt quan điểm Đảng mục tiêu, nhiệm vụ, phương thức bảo vệ Tổ quốc tình hình mới; đồng thời, triển khai đồng nhiều giải pháp, bảo đảm trì hịa bình, ổn định giữ vững chủ quyền vùng biển, đảo Tổ quốc Lịch sử dân tộc ta ghi lại bao lời tuyên bố vang vọng với non sông đất nước, thấm sâu tâm trí người Việt Nam lời thề non nước; đó, có lời dặn Bác Hồ thăm Bộ đội Hải quân năm 1961: “Ngày trước ta có đêm rừng Ngày ta có ngày, có trời, có biển Biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó” Ngày nay, bối cảnh giới, khu vực tình hình nước đổi thay so với thời kỳ trước, song truyền thống giữ nước học chống ngoại xâm ông cha giữ nguyên giá trị Đảng Nhà nước ta khẳng định chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, có vùng biển đảo thiêng liêng, bất khả xâm phạm Nhân dân Việt Nam, đất nước Việt Nam có đủ ý chí tâm sức mạnh tổng hợp dân tộc để giữ gìn, bảo vệ vùng biển hải đảo Gần đây, tình hình Biển Đơng xuất nhiều vấn đề phức tạp, nhạy cảm, liên quan đến nhiều nước, đe dọa đến chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán nước ta Một yếu tố để đảm bảo chủ quyền, vùng biển phải có hệ thống pháp luật biển, đảo đủ mạnh, vừa bao quát tình hình thực tiễn nước quốc tế, vừa phù hợp với pháp luật quốc tế Dựa xu hướng quản lý biển giới thời gian tới; vào định hướng nguyên tắc sửa đổi sách, pháp luật biển Đảng Nhà nước đề ra, luận văn nêu số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật biển, đảo Việt Nam, tập trung vào yếu tố bảo vệ chủ quyền biển, đảo phát triển kinh tế bền vững như: Rà sốt, hệ thống hóa tồn văn pháp luật biển, đảo; Chuyển hóa tồn diện Cơng ước luật biển năm 1982 điều ước quốc tế khác biển, đảo vào quy 121 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com định pháp luật Việt Nam; Hồn thiện sách, pháp luật quản lý theo ngành, theo lãnh thổ; Tổng điều tra, đo đạc, khảo sát, đánh giá toàn trạng biển, đảo Việt Nam; Nghiên cứu thành lập Bộ vấn đề biển, đảo quan tương đương; Tuyên truyền rộng rãi pháp luật biển, đảo Việt Nam điều ước quốc tế biển, đảo; sớm Ban hành Luật Biển Việt Nam Các giải pháp cần triển khai, thực cách đồng bộ, quán từ trung ương xuống địa phương, ban ngành với 122 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Biển, đảo ngày giữ vai trò quan trọng đời sống trị, kinh tế-xã hội quốc gia, không quốc gia ven biển Để bảo vệ chủ quyền biển đảo khai thác hiệu tiềm kinh tế biển, quốc gia cần có hệ thống pháp luật biển thống nhất, toàn diện, bao quát lĩnh vực, hoạt động biển, phù hợp với pháp luật, phong tục, tập quán quốc tế Hội nhập quốc tế đặt nhiều thách thức mang lại nhiều hội cho quốc gia việc bảo đảm thực thi chủ quyền khai thác mạnh từ biển Việt Nam quốc gia sớm tham gia ký kết, gia nhập nhiều điều ước quốc tế, hiệp định liên quan đến biển, đảo, tập trung đến vấn đề phân định chủ quyền lãnh thổ với quốc gia có biển tiếp giáp lĩnh vực thuỷ sản Hiện quan chức Việt Nam ban hành 500 văn quy phạm pháp luật cấp Trung ương gần 400 văn quy phạm pháp luật cấp địa phương liên quan đến biển, đảo hiệu lực Hệ thống văn quy phạm pháp luật đóng vai trò quan trọng, điều chỉnh tổng thể lĩnh vực liên quan đến biển, đảo; lĩnh vực có nhiều văn quy phạm điều chỉnh thương mại, dịch vụ hàng hải, quy hoạch khu kinh tế, cảng biển, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên liên quan đến biển, đảo; quốc phòng, an ninh vùng biển, đảo Tuy nhiên, nhiều lĩnh vực liên quan đến biển, đảo chưa có văn quy phạm pháp luật điều chỉnh Các quan thực rà soát văn kiến nghị ban hành 49 văn liên quan đến biển, đảo định mức tổng hợp cho công tác đo đạc định vị biển; quy phạm điều tra địa chất vùng biển đảo Việt Nam; quy hoạch hệ thống khu neo đậu tránh trú bão; quản lý, bảo vệ an ninh, trật tự cửa cảng biển Nhiều 123 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com văn quy phạm pháp luật liên quan đến biển đảo chồng chéo, mâu thuẫn, không phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội cam kết Việt Nam tham gia ký kết điều ước quốc tế biển Việc tham gia điều ước quốc tế có tác động tích cực tới cơng tác xây dựng sách, pháp luật biển Việt Nam Các quan chức đẩy mạnh việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh lĩnh vực liên quan đến biển, đảo phù hợp với điều ước tập quán quốc tế Việt Nam thể quốc gia tuân thủ cách nghiêm túc quy định Công ước luật Biển năm 1982 điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Từ thực trạng hệ thống sách, pháp luật liên quan đến biển, đảo; đánh giá, phân tích xu hướng quản lý biển, đảo số quốc gia giới; vào định hướng, nguyên tắc sửa đổi, bổ sung sách, pháp luật biển, đảo luận văn đề xuất số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam biển, đảo, tập trung vào vấn đề như: Đẩy nhanh tiến độ tổng hợp rà sốt, hệ thống hóa tồn văn bản; nội luật hóa quy định Cơng ước Luật Biển năm 1982 điều ước quốc tế biển, đảo mà Việt Nam tham gia; thúc đẩy việc ban hành Luật Biển Luật Tài nguyên Môi trường biển hải đảo; tổng điều tra, đo đạc, khảo sát, đánh giá trạng biển; xem xét, thành lập Bộ vấn đề biển quan tương đương; tập trung tuyên truyền pháp luật biển, đảo, điều ước quốc tề biển, đảo mà Việt Nam tham gia; cung cấp tư liệu lịch sử pháp lý cho bạn bè quốc tế khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa./ 124 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Mai Anh (2006), Luật biển quốc tế đại, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội Lê Mai Anh Trần Văn Thắng (2003), Luật quốc tế - lí luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2012), Báo cáo công tác tuyên truyền thông tin đối ngoại năm 2011, Hà Nội, tr2-5 Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Biển hải đảo Việt Nam, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Những điều ngư dân cần biết hoạt động thủy sản, NXB Thế giới, Hà Nội, tr.20 Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.7, 201 Ban Tuyên giáo Trung ương (2010), Chiến lược biển Việt Nam – Từ quan điểm đến thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.49 235-238 Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (1996), Sổ tay biển đảo Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, tr 13,16, 18, 22, 23, , 25, 27 Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 10.Bộ Ngoại giao (2004), Giới thiệu số vấn đề luật biển Việt Nam, NXB.Chính trị quốc gia, Hà Nội 11.Bộ Ngoại giao, Ủy ban biên giới quốc gia (2004), Giới thiệu số vấn đề luật biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Bộ Ngoại giao, Ủy ban Biên giới Quốc gia (2010), Những vấn đề liên quan đến chủ quyền biển đảo Việt Nam biển Đông, Tài liệu Dự án hợp tác “Giáo dục nhận thức pháp luật vùng biên giới 125 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” giai đoạn (LASRAI III), Hà Nội, tr.6, 26-27 13.Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo kết rà soát văn quy phạm pháp luật liên quan đến biển đảo, Hà Nội 14.Brice M.Clayet (1996), Những yêu sách đối kháng Việt Nam Trung Quốc khu vực bãi ngầm Tư Chính Thanh Long Biển Đơng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15.Monique Chemillier- Gendreau (1998), Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16.Cơng ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982; 17.Công ước Giơnevơ năm 1958 biển (có hiệu lực ngày 30/9/1962 với 59 quốc gia thành viên); 18.Công ước Giơnevơ năm 1958 đánh cá bảo tồn tài nguyên sinh vật biển (có hiệu lực từ ngày 20/3/1966 với 36 quốc gia thành viên); 19.Công ước Giơnevơ năm 1958 lãnh hải tiếp giáp lãnh hải (có hiệu lực ngày 10/6/1964 với 48 quốc gia thành viên); 20.Công ước Giơnevơ năm 1958 thềm lục địa (có hiệu lực từ ngày 10/6/1964 với 54 quốc gia thành viên); 21.Công ước Viên Luật điều ước quốc tế năm 1969; 22.Cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản Việt Nam (2009), Tiềm thực trạng phát triển kinh tế biển Việt Nam, http://www.decafirep.gov.vn 23.Nguyễn Bá Diến (2006), Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, NXb Tư pháp, Hà Nội, tr.55, 255, 257, 302, 347 24 Nguyễn Bá Diến (2011), Địa vị pháp lý đảo phân định vùng biển, Tham luận Hội thảo quốc gia lần thứ hai: “Tranh chấp chủ quyền Biển Đông: Lịch sử, Địa trị Luật pháp quốc tế”, Hà Nội 126 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 25.Nguyễn Bá Diến (2009), Hợp tác khai thác chung luật biển quốc tế, NXB Tư pháp, Hà Nội 26.Lê Thái Dũng (2012), Các vị vua Việt Nam xác lập chủ quyền biển Đông, Báo điện tử Kiến thức 27.Đảng Cộng sản Việt Nam (1977): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, NXB Sự thật, Hà Nội 28.Đảng Cộng sản Việt Nam (1987): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 29.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005): Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi VI, VII, VIII, IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá IX Đại hội lần thứ X Đảng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 31.Matthias Fueracker (2010), Giải tranh chấp biển quốc tế thông qua biện pháp tài phán, Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế “Biển Đơng-Hợp an ninh phát triển khu vực”, Hà Nội 32.Nguyễn Thị Thanh Hà, Nguyễn Đăng Thắng (2011), Một số suy nghĩ Bộ Quy tắc Ứng xử Biển Đông, Tham luận Hội thảo quốc gia lần thứ hai: “Tranh chấp chủ quyền Biển Đơng: Lịch sử, Địa trị Luật pháp quốc tế”, Hà Nội 33.Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 34.Hiệp định phân định biển Việt Nam – Thái Lan năm 1997 35.Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam – Trung Quốc năm 2000 36 Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam – Indonesia năm 2003 37.Hiệp định Nghị định thư bổ sung hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam – Trung Quốc năm 2004 127 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 38.Hiệp định vùng nước lịch sử chung Việt Nam - Campuchia năm 1982 39.Nguyễn Xuân Linh (1995), Một số vấn đề Luật biển quốc tế, NXB TP Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 40.Việt Long (2011), Sự vơ lý đường lưỡi bị Biển Đông – Indonesia lên tiếng, Tuần Việt Nam, ngày 27/7/2010, Hà Nội 41.Luật biên giới Việt Nam 2003 42.Nghị định số 25/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 4/3/2008 43.Nghị Quốc hội phê chuẩn Công ước Luật biển 1982; Nghị Đại hội lần thứ IX, Đại hội lần thứ X Đảng; Các Nghị Đảng, Chỉ thị nhà nước phát triển kinh tế biển đảm bảo an ninh quốc phòng, Nghị số 27/NQ-CP, ngày 30/5/2007 Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 44.Lê Phúc-Lê Bình-Thùy Vân-Thu Lan (2012), Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa thời Pháp thuộc, Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV.VN) 45.Đặng Đình Q (2011), Biển Đơng- Hướng tới khu vực hồn bình, an ninh hợp tác, NXB Thế giới, Hà Nội 46.Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết Luật biển quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 47.Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết luật Biển, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 48.Nguyễn Hồng Thao (2003), Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông – bước tiến đường thiếp lập quy tắc ứng xử cho khu vực, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số tr 27-29 49.Nguyễn Hồng Thao (2006), Toà án quốc tế luật biển, NXB Tư pháp, Hà Nội 128 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 50 Nguyễn Hồng Thao (2011), Cuộc chiến pháp lý Đường lưỡi bị Biển Đơng, Tham luận Hội thảo quốc gia lần thứ hai: “Tranh chấp chủ quyền Biển Đơng: Lịch sử, Địa trị Luật pháp quốc tế”, Hà Nội 51.Đào Xuân Tiến (1993), Biển đảo Việt Nam, Tạp chí Cơng tác tư tưởng văn hóa, số 11, tr22 52.Đồn Thiên Tích (2001), Dầu khí Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 53.Nguyễn Quang Tuyến, Đồn Thanh Mỹ (2011), Chính sách, pháp luật quản lý biển Canada, Trung Quốc, Nhật Bản kinh nghiệm cho Việt Nam, http://www.Iponre.gov.vn 54.Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC) năm 2002 55.Võ Xuân Vinh (2011), Quá trình yêu sách chủ quyền Philippine quần đảo Trường Sa sở pháp lý, Tham luận Hội thảo quốc gia lần thứ hai: “Tranh chấp chủ quyền Biển Đông: Lịch sử, Địa trị Luật pháp quốc tế”, Hà Nội 56.www.baodatviet.vn 57.www.baodientu.chinhphu.vn 58.www.baohaiquan.com.vn 59.www.biengioilanhtho.gov.vn 60.www.daibieunhandan.vn 61.www.danviet.vn 62.www.dav.edu.vn 63.www.hanoimoi.com.vn 64.www.laodong.com.vn 65.www.mofa.gov.vn 66.www.nghiencuubiendong.vn 67.www.nhandan.org.vn 129 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 68.www.qdnd.vn 69.www.sggp.org.vn 70.www.toquoc.vn 71.www.tuoitre.vn 72.www.vietnamnet.vn 73.www.vietnamplus.vn 74.www.vnexpress.net 75.www.vnmedia.vn 76.www.vov.vn Tiếng Anh 77.Amb Hasjim Djalal (2011), The South China Sea: Cooperation for Regional Security and Development, The Third International Workshop: The South China Sea: Coorperation for Regional Security and Development”, Hanoi 78.Bronson Percival (2011), America “Returns” to Asia: The South China Sea, The Third International Workshop: The South China Sea: Coorperation for Regional Security and Development”, Hanoi 79.Carlyle A Thayer (2011), Will the Guidelines to Implement the DOC Lessen Tensions in the South China Sea? An Assessment of Developments Before and After Their Adoption, The Third International Workshop: The South China Sea: Coorperation for Regional Security and Development”, Hanoi 80.Evgeny A.Kanaev (2011), Russia and the South China Sea Issue: In Search of a Pragmatic Approach, The Third International Workshop: The South China Sea: Coorperation for Regional Security and Development”, Hanoi 130 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 81.Ian Storey (2011), Intra-ASEAN Dynamics and the South China Sea Dispute: Implications for the DOC/COC Process and ZOPFFC Proposal, The Third International Workshop: The South China Sea: Coorperation for Regional Security and Development”, Hanoi 82.Jon Van Dyke (2011), Regional Cooperation in the South China Sea, The Third International Workshop: The South China Sea: Coorperation for Regional Security and Development”, Hanoi 83.Koh Choong-suk and Mr Yearn Hong Choi (2011), Exclusive Economic Zone in Major Media and academic journals in 2010: South China Sea and other seas, The Third International Workshop: The South China Sea: Coorperation for Regional Security and Development”, Hanoi 84.Koichi Sato (2011), South China Sea: China’s Rise and Implications for Security Cooperation, The Third International Workshop: The South China Sea: Coorperation for Regional Security and Development”, Hanoi 85.Leszek Buszynski (2011), The Internationalization of the South China Sea: Conflict prevention and Management, The Third International Workshop: The South China Sea: Coorperation for Regional Security and Development”, Hanoi 86.Ramses Amer (2011), China, Vietnam and the South China Sea Disputes: Assessing the Implications of the May-June 2011 Incidents, The Third International Workshop: The South China Sea: Coorperation for Regional Security and Development”, Hanoi 87.www.aseansec.org 131 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ TUYẾT HẠNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT... 1: TỔNG QUAN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ BIỂN, ĐẢO 1.1 Pháp luật quốc tế biển, đảo 14 1.1.1 Tiến trình phát triển pháp luật quốc tế biển, đảo 14 1.1.2... luật số quốc gia biển, đảo - Chương II: Hội nhập quốc tế pháp luật Việt Nam biển, đảo - Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật biển, đảo tiến trình hội nhập quốc tế LUAN VAN

Ngày đăng: 12/12/2022, 08:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN