(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân cho trẻ tại Trường Mầm non Vành Khuyên, Quận Thủ Đức(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân cho trẻ tại Trường Mầm non Vành Khuyên, Quận Thủ Đức(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân cho trẻ tại Trường Mầm non Vành Khuyên, Quận Thủ Đức(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân cho trẻ tại Trường Mầm non Vành Khuyên, Quận Thủ Đức(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân cho trẻ tại Trường Mầm non Vành Khuyên, Quận Thủ Đức(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân cho trẻ tại Trường Mầm non Vành Khuyên, Quận Thủ Đức(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân cho trẻ tại Trường Mầm non Vành Khuyên, Quận Thủ Đức(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân cho trẻ tại Trường Mầm non Vành Khuyên, Quận Thủ Đức(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân cho trẻ tại Trường Mầm non Vành Khuyên, Quận Thủ Đức(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân cho trẻ tại Trường Mầm non Vành Khuyên, Quận Thủ Đức(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân cho trẻ tại Trường Mầm non Vành Khuyên, Quận Thủ Đức(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân cho trẻ tại Trường Mầm non Vành Khuyên, Quận Thủ Đức(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân cho trẻ tại Trường Mầm non Vành Khuyên, Quận Thủ Đức(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân cho trẻ tại Trường Mầm non Vành Khuyên, Quận Thủ Đức(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân cho trẻ tại Trường Mầm non Vành Khuyên, Quận Thủ Đức(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân cho trẻ tại Trường Mầm non Vành Khuyên, Quận Thủ Đức(Luận văn thạc sĩ) Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân cho trẻ tại Trường Mầm non Vành Khuyên, Quận Thủ Đức
LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 10 năm 2017 (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hằng ii CẢM TẠ Sau thời gian tham gia học tập nghiên cứu trường, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Để đạt thành này, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình tập thể cá nhân trường Trước tiên, xin gửi lời cám ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô Viện Sư phạm Kỹ thuật Phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô PGS.TS Lê Thị Hoa tận tình bảo định hướng cho tơi suốt q trình nghiên cứu,thực hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn tới Ban giám hiệu, giáo viên phụ huynh học sinh Trường Mầm non Vành Khuyên hỗ trợ thời gian thực nghiên cứu Đồng thời, tơi xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp xa gần bên cạnh động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn cách thuận lợi Dù thân cố gắng chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý q báu từ phía thầy để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cám ơn! Tp HCM, ngày 28 tháng 10 năm 2017 Học viên thực Nguyễn Thị Hằng iii TÓM TẮT Trẻ em độ tuổi lớn hiếu động lại chưa có khả lường trước điều khơng hay xảy với Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ thân cho trẻ trang bị kiến thức để trẻ tự bảo vệ lúc nơi, điều cần thiết cho đứa trẻ khơng phải lúc cha mẹ bên cạnh Ngày nay, trẻ em phải đối diện với nhiều tình nguy hiểm sống Trong đó, trẻ mẫu giáo chưa có khả tự bảo vệ Xuất phát từ tình hình trên, tác giả xin chọn đề tài: “Giáo dục ý thức bảo vệ thân cho trẻ trường Mầm non Vành Khuyên, quận Thủ Đức” để thực nghiên cứu Luận văn gồm có: Phần mở đầu, gồm: Lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, kế hoạch đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp luận văn, cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận giáo dục ý thức BVBT cho trẻ mẫu giáo gồm số nghiên cứu lý luận giáo dục ý thức BVBT cho trẻ mẫu giáo giới Việt Nam; Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu; Nội dung giáo dục ý thức bảo vệ thân cho trẻ mẫu giáo; Con đường giáo dục ý thức bảo vệ thân cho trẻ mẫu giáo; Phương pháp giáo dục ý thức bảo vệ cho trẻ mẫu giáo; Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo Chương 2: Thực trạng giáo dục ý thức BVBT cho trẻ mẫu giáo Trường Mầm non Vành Khuyên, quận Thủ Đức, gồm: Giới thiệu Trường Mầm non Vành Khuyên; Khảo sát thực trạng giáo viên trẻ Trường Mầm non Vành Khuyên giáo dục ý thức BVBT cho trẻ mẫu giáo Chương 3: Đề xuất số biện pháp nâng cao giáo dục ý thức BVBT cho trẻ mẫu giáo Trường Mầm non Vành Khuyên, quận Thủ Đức Đề xuất biện pháp đánh giá hiệu phương pháp đề xuất Kết luận, gồm: kết luận kiến nghị iv ABSTRACT Growing children are very active but unable to foresee what will happen to them Educating the awareness of self-protection for children is to equip them with the knowledge so that they can protect themselves at all times, which is essential for every child, as it is not always possible for parents to stay by the children’s side Nowadays, children face a lot of dangerous situations in life Meanwhile, preschoolers have not been able to protect themselves Resulting from that situation, the author chooses the topic: "Educating self-protection awareness for children in Vanh Khuyen Kindergarten, Thu Duc District" for conducting research.The thesis includes: Introduction: Rationales for choosing the topic, research objectives, research plans and subjects, research tasks, research hypothesis, research scope, research methods, contributions of the thesis , thesis structure Chapter 1: Theoretical background for educating the awareness of selfprotection for preschool children includes some theoretical study on educating the awareness of self-protection for preschoolers in the world and in Vietnam; concepts related to research topics; educational contents of self-protection awareness for preschoolers; the path to educate self-protection awareness for preschoolers; methods of educating self-protection awareness for preschoolers; characteristics of preschoolers’ cognitive development Chapter 2: Current status of educating self-protection awareness for preschoolers in Vanh Khuyen Kindergarten in Thu Duc district includes: Introduction of Vanh Khuyen Kindergarten; Teacher and children survey in Vanh Khuyen Kindergarten on the current status of self-protection awareness education for preschoolers Chapter 3: Recommendations on a number of measures to improve the selfprotection awareness education for preschoolers in Vanh Khuyen Kindergarten, Thu v Duc District: Recommending a number of measures and evaluating the effectiveness of the proposed method Conclusion includes: Conclusions and recommendations vi MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Xác nhận cán hướng dẫn LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii CẢM TẠ iii TÓM TẮT iv ABSTRACT v MỤC LỤC vii DANH SÁCH CÁC BẢNG xii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc Luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ BẢN THÂN CHO TRẺ MẪU GIÁO 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu giáo dục ý thức bảo vệ thân cho trẻ mẫu giáo 1.2 Các khái niệm đề tài 14 1.2.1 Khái niệm giáo dục 14 1.2.2 Khái niệm ý thức 15 vii 1.2.3 Khái niệm bảo vệ thân 15 1.2.4 Khái niệm trẻ mẫu giáo 16 1.3 Một số vấn đề lý luận ý thức 17 1.3.1 Cấu trúc ý thức 17 1.3.2 Cấp độ ý thức, tự ý thức 19 1.3.3 Sự hình thành phát triển ý thức cá nhân 19 1.4 Đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo 20 1.4.1 Đặc điểm phát triển trí nhớ trẻ mẫu giáo: 20 1.4.2 Đặc điểm chung phát triển tư trẻ mẫu giáo 21 1.4.3 Đặc điểm phát triển tưởng tượng trẻ mẫu giáo 22 1.4.4 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ: 22 1.5 Giáo dục ý thức bảo vệ thân cho trẻ mẫu giáo 24 1.5.1 Nội dung giáo dục ý thức BVBT cho trẻ mẫu giáo 24 1.5.2 Con đường giáo dục dục ý thức BVBT cho trẻ mẫu giáo 24 1.5.3 Phương pháp giáo dục dục ý thức BVBT cho trẻ mẫu giáo 26 1.5.4 Hình thức giáo dục dục ý thức BVBT cho trẻ mẫu giáo 27 1.5.5 Nguyên tắc giáo dục dục ý thức BVBT cho trẻ mẫu giáo 28 1.6 Vai trò, ý nghĩa việc giáo dục ý thức bảo vệ thân cho trẻ mẫu giáo 30 Chương 2: 33 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ BẢN THÂN CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI TRƯỜNG MẦM NON VÀNH KHUYÊN, QUẬN THỦ ĐỨC 33 2.1 Giới thiệu Trường Mầm non Vành Khuyên, quận Thủ Đức 33 2.2 Khảo sát thực trạng giáo dục ý thức BVBT cho trẻ mẫu giáo Trường Mầm non Vành Khuyên 37 2.3 Kết nghiên cứu thực tiễn ý thức BVBT trẻ mẫu giáo Trường Mầm non Vành Khuyên 38 2.3.1 Thực trạng nhận thức trẻ – tuổi ý thức BVBT (lớp Mầm 1, 37 bé) 38 2.3.2 Thực trạng nhận thức trẻ - tuổi ý thức BVBT (lớp Chồi 1, 40 bé) 43 2.3.3 Thực trạng nhận thức trẻ – tuổi ý thức BVBT (lớp Lá 4, 38 bé) 46 2.4 Kết nghiên cứu thực tiễn GD ý thức BVBT cho trẻ mẫu giáo Trường Mầm non Vành Khuyên 50 2.4.1 Thực trạng đạo BGH đánh giá trường GD ý thức BVBT cho trẻ 50 viii 2.4.2 Thực trạng nhận thức giáo viên giáo dục ý thức BVBT cho trẻ mẫu giáo Trường Mầm non Vành Khuyên 52 2.4.3 Thực trạng giáo dục ý thức BVBT cho trẻ lớp Mầm 54 2.4.3.1 Thực trạng nội dung GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Mầm 54 2.4.3.2 Thực trạng đường GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Mầm 55 2.4.3.3 Thực trạng phương pháp GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Mầm 56 2.4.3.4 Thực trạng hình thức GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Mầm 57 2.4.4 Thực trạng giáo dục ý thức BVBT cho trẻ lớp Chồi 58 2.4.4.1.Thực trạng nội dung GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Chồi 58 2.4.4.2 Thực trạng đường GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Chồi 59 2.4.4.3 Thực trạng phương pháp GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Chồi 60 2.4.4.4 Thực trạng hình thức GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Chồi 62 2.4.5 Thực trạng giáo dục ý thức BVBT cho trẻ lớp Lá: 63 2.4.5.1 Thực trạng nội dung GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Lá 63 2.4.5.2 Thực trạng đường GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Lá 63 2.4.5.3 Thực trạng phương pháp GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Lá 64 2.4.5.4 Thực trạng hình thức GD ý thức BVBT cho trẻ lớp Lá 65 2.4.6 Một sớ khó khăn việc GD ý thức BVBT cho trẻ mẫu giáo Trường Mầm non Vành Khuyên 66 Chương 3: 72 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ BẢN THÂN CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI TRƯỜNG MẦM NON VÀNH KHUYÊN, QUẬN THỦ ĐỨC 72 3.1 Cơ sở khoa học đề xuất biện pháp giáo dục ý thức BVBT cho trẻ mẫu giáo 72 3.2 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu GD ý thức BVBT cho trẻ mẫu giáo Trường Mầm non Vành Khuyên 74 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức GVMN, phụ huynh cần thiết GD ý thức BVBT cho trẻ 74 3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo để thống toàn trường thời gian cụ thể kế hoạch tuần để thực nội dung GD ý thức BVBT cho trẻ 75 3.2.3 Biện pháp 3: Phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình việc GD ý thức BVBT cho trẻ 76 ix 3.2.4 Biện pháp 4: Đưa nội dung GD giới tính vào chương trình GD trường nhằm GD ý thức BVBT cho trẻ 79 3.3 Đánh giá biện pháp đề xuất BGH GV Trường Mầm non Vành Khuyên 80 3.4 Khảo sát kết trước thử nghiệm 85 3.5 Thử nghiệm biện pháp “Đưa nội dung GD giới tính vào chương trình GD trường nhằm GD ý thức BVBT cho trẻ” 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Kết luận: 94 Kiến nghị: 95 x DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu BVBT Bảo vệ thân ĐT Đào tạo GD Giáo dục GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non PP Phương pháp SL Số lượng TL Tỉ lệ UBND Ủy ban nhân dân UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc xi TÍNH KHẢ THI BIỆN PHÁP STT Rất Khả thi khả thi Không Không ý khả thi kiến Nâng cao nhận thức GVMN, phụ huynh cần thiết GD ý thức BVBT cho trẻ Chỉ đạo để thống toàn trường thời gian cụ thể để thực nội dung GD ý thức BVBT (trong tuần ngày) Phối hợp nhà trường gia đình việc GD ý thức BVBT cho trẻ Đưa nội dung GD giới tính vào chương trình GD trường nhằm GD ý thức BVBT cho trẻ Q Thầy/ Cơ đề xuất thêm biện pháp: Xin q Thầy/ Cơ vui lịng cho biết thêm thơng tin sau: Họ tên: Chức vụ: Số năm công tác: Trình độ chun mơn cao nhất: Tôi xin chân thành cám ơn hợp tác quý Thầy/ Cô! PHỤ LỤC 10 CHẾ ĐỘ SINH HOẠT TRONG NGÀY CỦA TRẺ MẪU GIÁO Stt Hoạt động Thời gian Sinh hoạt sáng 80 - 90 phút (6 45 – 00) Giờ học 30 - 40 phút (8 00 – 40) Chơi trời 40 - 50 phút (8 40 – 30) Chơi lớp 30 - 40 phút (9 30 – 10 10) Vệ sinh, ăn trưa 60 - 70 phút (10 10 – 11 20) Ngủ trưa 150 phút (11giờ 30 – 14 00) Ăn xế 20 - 30 phút (14 00 – 14 30) Sinh hoạt chiều 70 - 80 phút (14 30 – 16 00) Trả trẻ 60 - 70 phút (16 00 – 17 00) Học viên cao học trường ĐHSPKT TPHCM THỰC TRẠNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ BẢN THÂN CHO TRẺ TRƯỜNG MẦM NON VÀNH KHUYÊN, QUẬN THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HẰNG(*) TĨM TẮT: Việc giáo dục ý thức nói chung ý thức tự bảo vệ nói riêng địi hỏi q trình giáo dục lâu dài, bền bỉ có kế hoạch rõ ràng, hợp lý giáo viên Hơn nữa, lứa tuổi mầm non đặc biệt giai đoạn tuổi mẫu giáo (3 - tuổi) giai đoạn học hỏi, tiếp thu, lĩnh hội giá trị sống để phát triển nhân cách chuẩn bị bước vào ngưỡng cửa trường phổ thông, cần sớm giáo dục ý thức, đặc biệt ý thức tự bảo vệ để trẻ có nhận thức đúng, có hành vi ứng xử phù hợp với thân từ độ tuổi mầm non Từ khóa: trẻ em, bảo vệ thân, trường mầm non SUMMARY: The education of consciousness in general and the sense of self-protection in particular require a long-term, persistent and well-planned education process of teachers Moreover, the preschool age - especially the preschool age (3 - years old) is the period of learning, absorbing and acquiring living values for personality development and preparation for entrance Consequently, it is necessary to educate the consciousness soon, especially the sense of self-protection so that children are properly aware and behave appropriately for themselves from preschool age Keywords: children, protection, preschool ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em độ tuổi lớn hiếu động lại chưa có khả lường trước điều khơng hay xảy với nên dễ phải đối diện với nhiều tình khó lường em rời xa vòng tay cha mẹ Vì giáo dục trẻ ý thức tự bảo vệ thân điều cần thiết hiệu khơng phải lúc cha mẹ bên cạnh Việc giáo dục ý thức bảo vệ thân cho trẻ nhỏ không giúp thân trẻ chủ động biết bảo vệ từ nhỏ mà trẻ cịn có ý thức giữ gìn thân, cách giúp trẻ tồn cách an toàn suốt đời Đây kỹ sinh tồn người, phần kỹ sống Trong thực tế, tình trạng trẻ em thụ động ngày nhiều, trẻ em thành phố lớn thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội,… Lý phụ huynh nhận thấy môi trường xã hội thật nguy hiểm, thân họ gặp nguy hiểm nên để chắn, họ bao bọc trẻ thật kỹ hai lựa chọn an toàn nhà gửi trường Khi nhà, bốn tường, trẻ thường bị hút với phim hoạt hình, khơng giao tiếp, khơng va chạm nên khơng có nguy hiểm xảy để trẻ phát huy khả tự vệ, khơng có ý thức bảo vệ thân Vì vậy, trẻ em ngày dần khả tự vệ Trẻ ứng xử đối mặt với tình để bảo vệ mình, khơng biết tìm giúp đỡ Bài viết đề cập đến: 1) Hệ thống hóa sở lý luận giáo dục ý thức bảo vệ thân cho trẻ mẫu giáo; 2) Tìm hiểu thực trạng giáo dục ý thức bảo vệ thân cho trẻ mẫu; 3) Đề xuất số biện pháp giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ thân cho trẻ mẫu giáo CÁC KHÁI NIỆM 2.1 Khái niệm ý thức Từ “ý thức” dùng với nghĩa rộng nghĩa hẹp Đề tài tiếp cận ý thức theo nghĩa hẹp dùng để cấp độ đặc biệt tâm lý người Theo Nguyễn Quang Uẩn [2] “Ý thức hình thức phản ánh tâm lý cao có người phản ánh ngơn ngữ người tiếp thu trình quan hệ qua lại với giới khách quan” (tr 76 – 77) Có thể ví ý thức “cặp mắt thứ hai” SOI vào kết (các hình ảnh tâm lý) “cặp mắt thứ nhất” (cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, cảm xúc ) mang lại Với ý nghĩa ta nói: “Ý thức tồn nhận thức” A.G.Xpirkin [3] đưa định nghĩa ý thức sau: “Ý thức - chức cao óc, có người có liên quan với ngơn ngữ, chức nằm phản ánh khái qt có tính hướng đích rõ ràng thực việc xây dựng hành động có tính dự đốn trước kết nó, điều chỉnh hợp lý tự kiểm tra hành vi người” Từ định nghĩa trên, hiểu: Ý thức trình nhận thức người giới xung quanh thơng qua tư ngơn ngữ, giúp người hình thành hành vi Hành vi người lựa chọn, điều khiển kiểm soát nhằm phục vụ thân, thể thân Theo quan điểm nhà giáo dục học người Mĩ Bloom B.S (1956) cải tiến Pohl, M (2000) nhận thức (ý thức) chia làm mức độ sau: Nhớ (Remembering) Bao gồm việc người học nhớ lại điều đặc biệt tổng quát, trọn vẹn phần trình, dạng thức, cấu trúc… học Ở cấp độ người học cần nhớ lại điều hỏi đến Hiểu (Understanding) Ở cấp độ nhận thức người học cần nắm ý nghĩa thông tin, thể qua khả diễn giải, suy diễn, liên hệ Vận dụng (Applying) Người học có khả áp dụng thơng tin biết vào tình huống, điều kiện Phân tích (Analyzing) Người học có khả chia nội dung, thông tin thành phần nhỏ để yếu tố, mối liên hệ, nguyên tắc cấu trúc chúng Đánh giá (Evaluating) Người học có khả đưa nhận định, phán thân vấn đề dựa chuẩn mực, tiêu chí có Sáng tạo (Creating) Đạt cấp độ nhận thức cao người học có khả tạo mới, xác lập thơng tin, vật sở thông tin, vật có Đối chiếu cấp độ nhận thức phân tích với mục tiêu Kiến thức, Kỹ Thái độ người học, cách tương đối ta thấy người học đạt cấp độ nhận thức Nhớ Hiểu đồng nghĩa với mục tiêu kiến thức thỏa mãn Để đạt mục tiêu kỹ người học cần có cấp độ nhận thức cao Vận dụng Phân tích Cuối cùng, để đạt mục tiêu cao có nhận thức mới, thái độ người học cần có cấp độ nhận thức cao khả đánh giá khả sáng tạo 2.2 Khái niệm bảo vệ thân Theo Từ điển tiếng Việt khái niệm “bảo vệ” khái niệm “bản thân”, hiểu “bảo vệ thân” là: che chở, tự bảo vệ lấy mình, tự giữ lấy mình, chống lại xâm hại kẻ khác Đồng nghĩa với khái niệm “bảo vệ thân” khái niệm “giữ an toàn” Theo tác giả Yayne Dendhire [4], sách Healthy Habits nhà xuất giáo dục Macmillan, Úc đưa khái niệm giữ an toàn (Safety) sau: “Giữ an toàn tránh khỏi nguy hại, khỏi mối nguy hiểm bị tổn thương thể xác tinh thần” Như “bảo vệ vệ thân”, “giữ an toàn” hay “tự bảo vệ” mục đích đem lại an tồn cho cá nhân Vì đề tài này, bảo vệ thân hiểu cách người vận dụng kiến thức, khả để nhận diện tình bất lợi, nguy hiểm xảy ra, ứng phó để thân an toàn THỰC TRẠNG VỀ Ý THỨC BVBT CỦA TRẺ MẪU GIÁO TRƯỜNG MẦM NON VÀNH KHUYÊN Để tìm hiểu thực trạng ý thức BVBT trẻ mẫu giáo Trường Mầm non Vành Khuyên, đề tài dùng phương pháp quan sát kết hợp với phương pháp trò chuyện, kết sau: 3.1 Thực trạng nhận thức trẻ – tuổi ý thức BVBT (lớp Mầm 1, 37 bé) Bảng 1: Nhận thức nội dung giáo dục ý thức BVBT trẻ lớp Mầm Mức độ TT Nội dung Tránh số vật dụng nguy hiểm (bàn là, bếp đun, phích nước nóng…) nhắc nhở Khơng tự lấy thuốc uống Không leo trèo bàn ghế, lan can Không nghịch vật sắc nhọn Nhận biết vùng nhạy cảm thể Mức (Nhớ) Mức (Hiểu) Mức (Vận dụng) Mức (Phân tích) Mức (Đánh giá) Mức (sáng tạo) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 37 100 29 78,37 21 56,75 24,32 10,81 0,27 34 91,89 36 97,29 33 89,18 19 51,35 33 89,18 27 72,97 15 40,54 23 62,16 22 59,45 21,62 19 51,35 13 35,13 18,91 24,32 21,62 16,21 13,51 0,81 24 64,86 15 40,54 18,91 0,54 0 0 Nguồn: tác giả khảo sát năm 2017 Kết Bảng cho thấy có chênh lệch mức độ nhận thức trẻ lớp Mầm Ở nội dung (tránh số vật dụng nguy hiểm), mức nhớ trẻ lớp Mầm đạt tối đa (100%) Theo tìm hiểu chúng tơi nội dung dễ so với độ tuổi mà nhà phụ huynh sợ gặp tai nạn với nước sôi, lửa, điện nên dạy từ nhỏ Trên lớp giáo viên tiếp tục nhắc nhở trẻ cẩn thận lấy đồ ăn Điều thể rõ quan sát trẻ ăn sáng Mặc dù đồ ăn bớt nóng giáo viên chia bưng tô trẻ thận trọng, bàn đợi nguội, thổi ăn Có thể thấy nội dung trẻ nhớ tốt kết hợp giáo dục gia đình nhà trường Độ tuổi trẻ nhớ trực quan hình ảnh chủ yếu, tài liệu trực quan (sự vật hình ảnh nó) Hàng ngày trẻ xem ba mẹ nấu nướng, cẩn thận tới gần chỗ nóng, thân trẻ cảm nhận điều tới gần, tiếp xúc ăn uống đồ nóng nên cần nghe nói nóng trẻ hiểu Tuy mức nhớ bé nhớ hết nhiều trẻ nhớ mà chưa hiểu Khi hỏi, trẻ nói “nóng cơ” bỏ đi, bé khác khơng nói bỏ xa Có thể thấy rằng, trẻ lớp Mầm chưa có nhiều vốn để giải thích vấn đề hỏi, điều làm cho số trẻ ngại trả lời Ở nội dung thứ 2, trẻ không đạt tối đa mức nhớ (chỉ có 91,89%) Nội dung dạy trường theo quy định trường, trẻ bị bệnh phụ huynh gửi thuốc phòng y tế nhân viên y tế cho trẻ uống Trẻ biết gia đình phụ huynh có dạy Ở lớp, cô kêu tên trẻ uống thuốc, trường, thuốc không để sẵn đồ chơi, đồ ăn nên bé tiếp xúc, nữa, lớp Mầm, đa số phụ huynh gửi thuốc nghiền sẵn nên có số bé khơng biết hình dáng viên thuốc Vì tính chất nguy hiểm thuốc nên phụ huynh trường chọn (*) biện pháp an tồn có người lớn cho bé uống thuốc Vì nội dung khơng phải trẻ có hội tiếp xúc với thuốc Tuy mức hiểu biết nhiều trẻ đạt có tình đưa thuốc cho trẻ mà khơng nói có 15 bé (40,54%) bỏ thuốc vào miệng ngậm bé nhai nhả ra, bé vừa ngậm vào nhả mùi vị thuốc không hấp dẫn đồ ăn, bé nhai nuốt Ở mức phân tích, số trẻ biết thuốc nguy hiểm (vì khơng làm chảy máu, làm đau trẻ…) nên trẻ khó hình dung nguy hiểm từ việc tự ý uống thuốc Mức có 18,91% trẻ nhận định giải thích chắn phải bị bệnh uống thuốc, 16,21% số đề xuất biện pháp thấy thuốc, đưa thuốc cho đưa ba mẹ Ở mức 6, nội dung trẻ biết biết, hiểu bé biết đề xuất biện pháp an tồn thấy thuốc Nội dung “khơng leo trèo lên bàn ghế, lan can” chiếm tương đối cao (97,29%), tỉ lệ hiểu mức cao (89,18%) Nội dung trẻ tiếp xúc hàng ngày, gần gũi với trẻ Thế nhưng, tính hiếu động, thích khám phá mà khơng lường hậu sau nên nhiều trẻ thường xuyên leo trèo bàn ghế, lan can để tìm hiểu thứ vượt tầm mắt Mặc dù tỉ lệ vận dụng đạt cao nội dung (62,16%) hỏi “nếu cần lấy đồ chơi cao xuống phải làm sao?”, số trẻ đề xuất lấy ghế trèo lên chưa nghĩ đến biện pháp thay Theo quan sát lớp Mầm 1, nội dung trẻ vi phạm nhiều nội dung GD ý thức BVBT, chơi, học, ăn đón trẻ… có trẻ vi phạm Thậm chí bé biết vận dụng đưa vào tình vi phạm Điều chứng tỏ trẻ không hiểu biết mà leo trèo bàn ghế đem lại trải nghiệm mà khơng có Giáo viên trường Mầm non Vành Khuyên, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung “khơng nghịch vật sắc nhọn” nội dung gần gũi trẻ dễ vi phạm tỉ lệ trẻ đạt mức nhớ chưa cao (89,18 %) Ở trường, trẻ lớp mầm có hội tiếp xúc với vật nhọn trang bị đồ dùng, đồ chơi cho trẻ tiêu chí “đảm bảo an tồn” Cịn nhà, trẻ thường xuyên ba mẹ nhắc nhở tất Những trẻ không đạt mức nhớ thường rơi vào trẻ ba mẹ bao bọc q kỹ, khơng có hội để tiếp xúc với vật nhọn nguy hiểm trẻ ba mẹ khơng quan tâm nhắc nhở chắn để vật chỗ an tồn Ở mức hiểu tỉ lệ trẻ đạt 72,9%, trẻ biết trả lời “chảy máu, vật nhọn làm bị đau” Mặc dù trẻ nhớ hiểu nghịch vật nhọn gây nguy hiểm vận dụng vào tình nhiều trẻ khơng thể mức hiểu Số trẻ nghịch vật nhọn cố tình để chung vào đồ chơi, chiếm tỉ lệ cao Lúc đầu, đưa đồ cho trẻ chơi (có vật nhọn) trẻ rụt rè, khơng dám chơi thấy bạn chơi trẻ dành chơi vật trước nói khơng chơi dao, kéo, đinh Khi hỏi có 35,18% bé đánh giá hiểu nghịch thích cơng dụng vật (con thích cắt giống cơ, mẹ) Một số đồ dùng sắc nhọn dao, kéo, tăm nhọn nhà, bếp trẻ có Hàng ngày, bé trực quan ba mẹ, người lớn dùng thích thú với cơng dụng chúng khiến trẻ khơng thể khơng thử có hội tiếp xúc Vì vậy, trường hợp nhận thức hành vi lại không phụ thuộc vào nhận thức Tính tị mị, thích khám phá trẻ làm bé bị ảnh hưởng việc sợ nguy hiểm, trẻ chấp nhận nguy hiểm để thực hành nghịch dao, kéo Ở nội dung “Nhận biết vùng nhạy cảm thể” Mức nhớ chiếm 64,86% Đây nội dung có tỉ lệ đạt thấp trẻ khối Mầm Theo tìm hiểu người nghiên cứu, nội dung phụ huynh có dạy không nhiều nội dung khác Nhiều phụ huynh cho họ nhỏ để hiểu vấn đề giới tính, vùng nhạy cảm Tuy nhiên, số khác cho rằng: “Nạn nhân bị bạo hành, bị lạm dụng ai, dạy dạy bé thơi” Tìm hiểu phía giáo viên biết giáo viên theo chương trình (dạy gọi tên, nhận biết phận thể, thay quần áo chỗ) Theo giáo viên khối Mầm, bé nhỏ để hiểu từ nói GV chưa tập huấn để dạy nội dung Nhiều trẻ nhớ mà không hiểu, tỉ lệ hiểu chiếm 40,54% Đa số trẻ trả lời: “Ba mẹ nói khơng để bạn khác sờ, ba mẹ nói khơng trần truồng xấu…” Hơn trường mầm non, trẻ – tuổi tình trạng xâm hại tình dục khơng có, có số bé trai hay tị mị coi đồ lót bé gái mà thơi Mỗi ngày trường trẻ có hoạt động vệ sinh – ăn trưa – ngủ trưa hoạt động có liên quan đến giáo dục giới tính Tuy nhiên, giáo viên bao quát bé vệ sinh quy định, bé trai bé gái ngủ riêng, thay đồ riêng, lúc có tình bé trai nhìn tị mị nhắc trẻ khơng làm khó giải thích cho trẻ hiểu Thêm lí phụ huynh quan tâm đến vấn đề BVBT khỏi vấn đề bị thương tích, ăn uống, nghĩ đến vấn đề trẻ bị xâm hại Quan sát đón trẻ, chúng tơi nhận thấy khơng có phụ huynh hỏi hơm có nhìn thay đồ khơng, có ơm khơng, có xem vệ sinh khơng…? Mà thay vào là: “có bạn đánh khơng? Con ăn giỏi khơng?, học có ngoan khơng? Cũng mà nội dung trẻ biết kêu to nhờ cô giúp chiếm 18,91% bạn có hành vi xâm hại Tóm lại, trẻ lớp Mầm có ý thức BVBT đạt 50% mức vận dụng nội dung gia đình phụ huynh phối hơp giáo dục Còn nội dung không tiếp xúc nhiều phụ huynh hỗ trợ chưa đạt Trong đáng ý nội dung “Nhận biết vùng nhạy cảm thể”, có 18,91% 3.2.Thực trạng nhận thức trẻ - tuổi ý thức BVBT (lớp Chồi 1, 40 bé) Bảng 2: Nhận thức nội dung giáo dục ý thức BVBT trẻ lớp Chồi Mức độ TT Nội dung Nhận chỗ nguy hiểm không chơi gần: lửa, ổ điện, chỗ trơn trượt Biết nhờ người lớn giúp đỡ bị lạc Biết bảo vệ thể khỏi xâm hại người khác, tránh xa người lạ Biết báo với người lớn kêu cứu bị bạo hành Mức (Nhớ) Mức (Hiểu) Mức (Vận dụng) Mức (Phân tích) Mức (Đánh giá) Mức (sáng tạo) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 39 95,7 31 77,5 29 72,5 18 45% 12 30,0 12,5 33 82,5 24 60,0 20 50,0 13 32,5 22,5 5,0 30 80,0 21 52,5 16 40,0 10 25,0 17,5 5,0 33 82,5 30 75,0 28 70,0 19 47,5 11 27,5 17,5 Bảng cho thấy nội dung “Nhận chỗ nguy hiểm không chơi gần: lửa, ổ điện, chỗ trơn trượt…” mức đạt cao mức độ nhớ Cũng trẻ khối Mầm, nội dung gần gũi, ảnh hưởng trực tiếp, trẻ thấy được, trải nghiệm nên dễ dàng nhớ so với nội dung khác Các mức hiểu, vận dụng trẻ lớp Chồi nội dung phù hợp với đặc điểm phát triển tư trẻ - tuổi, nghĩa trẻ bắt đầu có suy nghĩ nhiệm vụ phương nháp giải nhiệm vụ trình hành động Trẻ dùng hành động bên hành động với hình tượng Nguồn: tác giả khảo sát năm 2017 để giải nhiệm vụ trí tuệ, dự kiến kết hành động bên ngồi Xem kế hoạch tuần thấy nội dung có chương trình giáo viên nhắc nhở có tình có hợp tác từ phía phụ huynh Đối với nội dung “Biết nhờ người lớn giúp đỡ bị lạc”, phụ huynh coi yếu tố định việc giáo dục nội dung Câu hỏi đặt cho nội dung “người lớn giúp trẻ cách trẻ không cung cấp thông tin thân trẻ? (số điện thoại, địa chỉ, tên ba mẹ, tên trường…) Vì vậy, phụ huynh cách phải dạy trẻ sớm thông tin cá nhân trẻ Thực tế cho thấy, bé – tuổi nhớ thông tin phụ huynh dạy trẻ Tuy nhiên khảo sát nội dung nhận thấy số trẻ lớp thuộc số điện thoại ba mẹ khoảng 50% Một số bé biết đọc địa nhà, số khác biết hướng từ trường nhà tả không rõ Mức giáo viên hỏi: “Con biết bị lạc không?” số trẻ đạt 82,5%, mức hiểu đạt 60% Mặc dù trẻ nhận diện tình lạc khơng dự đốn mức độ nguy hiểm nội dung người lớn dự kiến đưa để giáo dục trẻ, trẻ lối tư trực quan hình ảnh, nhiều bé chưa tưởng tượng Chỉ cho xem tình biết Khi đặt trẻ vào tình hỏi trẻ đề nghị người khác giúp cách nào, tỉ lệ trẻ chọn nhanh nhiều “gọi điện cho mẹ ba”, nhờ người khác tìm ba mẹ, kêu cơng an, bảo vệ đưa về… Nội dung có tỉ lệ trẻ đạt thấp lớp Chồi nội dung “Biết bảo vệ thể khỏi xâm hại người khác, tránh xa người lạ” Mức nhận thức (nhớ) đạt 80% Khi hỏi, đa số trẻ biết số trẻ chỗ khơng nên để người khác chạm nhìn vào, 20% cịn lại chỗ khơng biết chỗ nào, có trẻ khơng làm theo u cầu Theo giáo viên chủ nhiệm nội dung thường thực vào thay đồ buổi trưa sau ăn xong Giáo viên nhắc trẻ “thay áo mặc áo, thay quần mặc quần, không trần” Đa số trẻ lớp Chồi thực yêu cầu quan sát thay đồ, bé thay không mặc quần áo liền mà cầm quần áo chạy giỡn, người khác, bạn nhìn khơng có biểu che lại hay xấu hổ Trong ngủ, bé có hành động ôm bạn, bạn trai hay giở váy bạn gái lên xem, nằm đè lên người bạn Chỉ bị làm phiền hay bị đau bé la lên kêu cơ, có bé khơng kêu mà đánh bạn Trong lúc vệ sinh, bé gái tò mò nhìn bạn trai vệ sinh Ngồi ra, trả trẻ nhiều bé để ba mẹ bạn khác cưng nựng tùy tiện Khi chúng tơi trị chuyện với phụ huynh biết nhà bé thay đồ tùy tiện, khơng chịu tìm chỗ kín Tuy mức đầu, nhận thức bé thấp bé biết phân tích gần biết đánh giá hành động (20% phân tích 17,5% đánh giá được) Khi giáo viên yêu cầu “Hãy đề xuất kiểu động chạm an toàn bé (7,5%) đề xuất biện pháp phù hợp (nắm tay bạn, chạm vào vai bạn) Có thể thấy nội dung GV cố gắng không hợp tác phụ huynh nên kết thấp Ở mức nhớ nội dung “Biết báo với người lớn kêu cứu bị bạo hành”, tỉ lệ bé liệt kê hành động bạo hành cao (chiếm 82,5%) Nội dung khơng có chương trình mơi trường tập thể, việc đụng chạm, khơng hài lịng, tự vệ dẫn đến việc bị bạn bạo hành phổ biến trường học Trẻ tiếp xúc với vấn đề sớm (ở lớp nhỏ tường cắn, ngắt bạn, lớn dùng tay đánh, xơ đẩy bạn thường xảy trường học) Vì nội dung quen thuộc với trẻ Giáo viên thường xuyên nhắc nhở, để ý trẻ ưu tiên hàng đầu trường “Phải đảm bảo an tồn cho trẻ” Mức độ hiểu, trẻ nói bị bạo hành phải báo người lớn, khóc to lên chiếm 75% trường mầm non giáo viên thường yêu cầu trẻ thường làm vậy, có số khơng trả lời chọn cách khác Mức vận dụng 70% trẻ biết trả lời câu hỏi: “Khi bị bạn hay người khác đánh, báo ai?”, 30% cịn lại khơng trả lời chọn cách im lặng tự đánh bạn ngược lại Theo quan sát chúng tơi, có số trẻ bị bạn đánh, cắn khơng báo mà ngồi khóc, đợi hỏi nói Trường hợp thường rơi vào trẻ thụ động, nói, khơng mạnh dạn Một số khác lại phụ huynh quan tâm đến điều chấp nhận lúc chơi, trẻ bỏ đồ chơi như: dạy bé thông tin cá nhân, giáo dục báo bạn khác lấy đồ chơi có hành vi việc giáo dục gới tính, trẻ chơi xong báo Trường hợp không theo sát củng cố sau giáo viên dạy diễn trẻ say mê với đồ chơi, trẻ bỏ nên dù giáo viên có dạy kết đạt qua để tiếp tục chơi Các mức độ cao không cao Nội dung “Biết kêu cứu báo nội dung số trẻ đạt nhiều với người lớn bị bạo hành” nội dung nội dung khác khơng có chương trình giáo Tóm lại, trẻ lớp Chồi nhanh nhẹn viên trẻ thực thường xuyên chủ động việc BVBT (72,5 vận dụng trình hoạt động nên kết cao nội dung 1,7% nội dung 4) Mặc dù 3.3.Thực trạng nhận thức trẻ – tuổi nguy hiểm trẻ bị xâm hại hay bị lạc ý thức BVBT (lớp Lá 4, 38 bé) nội dung liên quan đạt thấp Lí Bảng 3: Nhận thức nội dung giáo dục ý thức BVBT trẻ lớp Lá Mức độ nhận thức STT Nội dung Không theo, không nhận quà người lạ chưa người thân cho phép Biết kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm (bị bạo hành, bị thương, gặp nguy hiểm khác…) Biết số biển báo giao thông có số hành vi chấp hành luật giao thơng Trẻ biết tránh hành vi xâm hại báo động cho người khác biết bị xâm hại (5 Mức (Nhớ) Mức (Hiểu) Mức (Vận dụng) Mức (Phân tích) Mức (Đánh giá) Mức (Sáng tạo) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 37 97,36 35 92,1 26 68,4 20 52,63 17 44,73 23,68 35 92,1 31 81,57 30 81,08 24 63,15 14 36,84 21,05 36 94,73 32 84,21 22 57,89 20 52,63 14 36,84 21,05 35 92,1 28 73,68 25 65,78 22 57,89 18 47,36 13,15 báo động) Biết cách chơi an toàn thân 36 94,73 34 89,47 24 63,15 21 55,26 12 31,57 21,05 Nguồn: tác giả khảo sát năm 2017 Theo tìm hiểu người nghiên cứu nội dung bảng có chuẩn trẻ em tuổi (chỉ số 24 số 25) giáo viên đưa vào dạy hoạt động ngồi học, có lồng vào học phù hợp Mỗi nội dung số nên giáo viên có bảng đánh giá theo ngày (vào buổi chiều) Ở nội dung (không theo nhận quà người lạ chưa người thân cho phép), tỉ lệ trẻ đạt mức nhớ cao (97,36%), có bé khơng trả lời Lí giáo viên đưa bé có triệu chứng tăng động, giảm ý học hịa nhập Bé khơng nghe cô giảng mà lo trêu chọc bạn, hỏi trực tiếp bé lặp lại câu hỏi theo cô không trả lời Tuy trẻ nhớ, hiểu nội dung chiểm tỉ lệ cao vận dụng cách đưa vào tình tỉ lệ đạt thấp nhiều so với mức nhớ hiểu (68%) Thực tế cho thấy, dù trẻ dạy kỹ người lớn có cách dẫn trẻ theo cách dễ dàng Nội dung “Biết kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm” trẻ đạt 92,1 % mức nhớ Đây nội dung hàng ngày trẻ làm “bản năng” Theo Maslow [1], nhu cầu an toàn người Quan sát hoạt động hàng ngày của, dễ nhận ra, chuyện lạ trẻ báo giáo trước (chỉ cần bé bị chảy máu cam hay bị bạn cào trẻ báo ngay) Có bạn bị chảy máu cam, lớp lần luợt báo động dẫn bạn tới báo cô Khi thấy đàn kiến, trẻ báo cô, báo cho bạn không lại gần, thấy vật lạ bé tò mò lại giữ khoảng cách khơng dám tới gần Số cịn lại trẻ không trực tiếp mà nhờ bạn báo cô Các bé rơi vào trường hợp nhút nhát, nói nhỏ, thường ngại nói chuyện với người lớn Ở mức vận dụng, đa số trẻ hiểu vận dụng nội dung (81,08%) Nội dung “Biết số biển báo giao thơng có số hành vi chấp hành luật giao thông” Tỉ lệ đạt mức nhớ tương đối cao (94,73%) Hàng năm trường có kế hoạch thi An tồn giao thơng cho trẻ từ – tuổi Vì năm bé dạy đầy đủ để tham gia thi Tuổi trẻ chủ động tiếp nhận kiến thức đặt câu hỏi thắc mắc Bên cạnh đó, phụ huynh hỗ trợ giáo dục nội dung nhiều Mức hiểu đạt cao (84,21%) Đặc biệt mức vận dụng trẻ đạt thấp nhiều so với mức đầu (chỉ 57,89%) Nguyên nhân theo quan sát trường 100% trẻ học lí thuyết cịn thực hành số bé tham gia mà thơi (hạn chế số lượng người thi dẫn đến nhiều trẻ khơng thực hành) Từ phía gia đình, trẻ biết biển báo vận dụng (bé ba mẹ chở học), có phụ huynh đúng, có số phụ huynh sai làm trẻ lúng túng, có quy định trẻ cịn khó Ví dụ: đèn đỏ rẽ phải hay dừng lại? trẻ, đèn đỏ phải dừng lại ba mẹ lại rẽ phải (chạy tiếp), bé thắc mắc đèn đỏ mà ba khơng dừng? Có trẻ hỏi ba mẹ có trẻ khơng hỏi, điều mâu thuẫn với kiến thức trẻ biết Hơn nữa, khả định hướng khơng gian trẻ cịn hạn chế nên trẻ thường lúng túng với hướng Nội dung: “Trẻ biết tránh hành vi xâm hại báo động cho người khác biết bị xâm hại (5 báo động)” Đây nội dung người nghiên cứu đưa vào để tìm hiểu khơng có chương trình Tuy nhiên, sau hàng loạt tin đồn học sinh tiểu học bị lạm dụng có số giáo viên chủ động dạy bé kiến thức để bé biết tự bảo vệ Tiến hành khảo sát (bảng 2.3) cho thấy mức nhớ, bé đạt 92,1%, mức hiểu 73,68% Quan sát vệ sinh, ăn trưa lớp thấy bé ý đến nội dung Trong thay đồ, bé liên tục báo với cô bạn không chịu mặc quần áo liền mà lo giỡn, bạn nhìn bạn thay đồ đối tượng bị hại bé khác Trong vệ sinh, bạn gái nhắc bạn trai chỗ Giờ ngủ cô nhắc “bạn gái nằm cho đẹp nha!” bé lo sửa tư thế, sửa váy áo kín đáo Kết hợp với phương pháp trị chuyện số bé đạt mức vận dụng 65,78% Trường hợp cịn lại trẻ khơng báo mà bỏ qua Khi hỏi trẻ nói “Bạn thương mà?”, số khác nói “Bạn khơng làm khơng bị đau nên khơng nói với cơ!”, số cịn lại cười bỏ Nội dung cuối là: “Biết cách chơi an toàn thân” Nội dung khơng có chương trình việc hình thành ý thức BVBT chơi an toàn yếu tố định bảo vệ trẻ khỏi tai nạn đáng tiếc trẻ hoạt động Vì người nghiên cứu đưa vào đề tài để khảo sát Kết mức nhớ hiểu trẻ đạt cao (94,73% mức nhớ 89,47% mức hiểu) Tuy nhiên mức vận dụng lại đạt kết thấp (chỉ chiếm 63,15%) Khi quan sát, nhận thấy nhiều bé chơi nguy hiểm, có bé hiếu động thường rủ bạn khác bày trò chơi theo kiểu riêng để nhóm có trải nghiệm Ví dụ: chơi cầu tuột, bé chơi cách thông thường từ lớp nhà trẻ nên chán, khơng có giáo viên bao qt trẻ bày cách tuột đầu xuống trước, chân xuống sau, nằm tuột, tuột xuống không đứng lên mà chặn lại cho nhiều bạn vướng lại Điều nguy hiểm mà trẻ lường Khi hỏi trẻ trả lời biết chơi sai bạn khác chơi, rủ chơi Có thể thấy trẻ nhớ, hiểu trẻ bị chi phối tác động từ bên ngồi, từ người khác, tính chất hấp dẫn trị chơi mạo hiểm Điều vơ tình làm cho số trẻ nhận thức vấn đề gặp nguy hiểm trẻ tìm kiếm cách chơi mới, trải nghiệm Tóm lại: Ý thức BVBT trẻ lớp Lá đạt tỉ lệ đạt mức vận dụng chiếm cao Ở mức phân tích, nội dung đạt 50% trẻ hồn thiện ngơn ngữ, dùng ngôn ngữ để diễn đạt khả Mức cuối (sáng tạo), trẻ lớp Lá đạt cao (4/5 nội dung đạt 20%) CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC Ý THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO TRƯỜNG MẦM NON VÀNH KHUYÊN Nâng cao nhận thức GVMN, phụ huynh cần thiết GD ý thức BVBT cho trẻ Chỉ đạo để thống toàn trường thời gian cụ thể để thực nội dung GD ý thức BVBT (trong tuần ngày) Phối hợp nhà trường gia đình việc GD ý thức BVBT cho trẻ Đưa nội dung GD giới tính vào chương trình GD trường nhằm GD ý thức BVBT cho trẻ KẾT LUẬN Giáo dục ý thức BVBT cho trẻ quan trọng không trẻ từ – tuổi mà độ tuổi người Tại Trường Mầm non Vành Khuyên, có số nội dung giáo dục ý thức BVBT đạt chưa cao nhiều nguyên nhân như: trẻ cịn nhỏ, nội dung chương trình Giáo dục Mầm non khơng có, phụ huynh chưa phối hợp tốt với nhà trường để hợp tác giáo dục ý thức BVBT cho họ, lớp học đông trẻ, giáo viên chưa tập huấn nội dung, phương pháp giáo dục ý thức BVBT cho trẻ Mỗi độ tuổi có đặc điểm nhận thức nội dung ý thức BVBT khác Bậc học mầm non bậc học đặc thù nên có khác biệt phương pháp giáo dục, hình thức giáo dục, đường giáo dục Vì vậy, biện pháp nâng cao hiệu việc giáo ý thức BVBT cho trẻ mẫu giáo phải đảm bảo nguyên tắc đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo theo độ tuổi Ngoài ra, cần phải phối hợp chặt chẽ giáo dục gia đình nhà trường để chất lượng giáo dục ý thức BVBT cho trẻ đạt hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tháp nhu cầu Maslow [2] Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên, 2008), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm [3] Xpirkin A.G (1988) Những sở triết học, Moxkva, tr 132 [4] Yayne Dendhire (2010), Healthy Habits: Safety, Macmillan Thông tin tác Họ tên: Nguyễn Thị Hằng Điện thoại: 0972062234 Email: chuotkhongduoi2811@yahoo.com Đơn vị công tác: Trường Mầm non Vành Khuyên, quận Thủ Đức, Tp HCM 75 S K L 0 ... trạng giáo dục ý thức bảo vệ thân cho trẻ mẫu giáo Trường Mầm non Vành Khuyên Từ đề xuất biện pháp giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ thân cho trẻ mẫu giáo Trường Mầm non Vành Khuyên, quận Thủ Đức. .. tài trẻ Mẫu giáo hiểu theo bậc giáo dục mầm non Giáo dục ý thức bảo vệ thân cho trẻ mẫu giáo nghĩa giáo dục ý thức bảo vệ thân cho trẻ giai đoạn từ đến tuổi 16 Và vậy, giáo dục ý thức bảo vệ thân. .. thức bảo vệ thân cho trẻ mầm non - Tìm hiểu thực trạng giáo dục ý thức bảo vệ thân cho trẻ mẫu Trường Mầm non Vành Khuyên, quận Thủ Đức - Đề xuất số biện pháp giáo dục để nâng cao ý thức bảo vệ thân