Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
212,61 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM BÀI TẬP LỚN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI 2: Q TRÌNH HỒN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN TỪ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN ĐẾN CHÍNH CƯƠNG ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM LỚP L03 - NHÓM 10 - HK 221 NGÀY NỘP …26/09/2022… Giảng viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Hữu Kỷ Tỵ Sinh viên thực Mã số sinh viên Lê Đỗ Danh Khoa 2011418 Nguyễn Quốc Khánh 1913746 Phan Ngụy Huy Khánh 1913750 Trương Anh Khánh 2013468 Mai Chiếm Khoa 2113757 Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 Điểm số TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO KẾT QUẢ BÀI TẬP LỚN Môn: Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Lớp: L03 Nhóm: 10 Đề tài: Q TRÌNH HỒN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN TỪ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN ĐẾN CHÍNH CƯƠNG ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM ST T Mã số SV Họ Tên Nhiệm vụ phân cơng Kết (Nhóm tự đánh giá mức độ đóng góp cá nhân) 2011418 Lê Đỗ Danh Khoa 1913746 Nguyễn Quốc Khánh Tổng hợp tài liệu; Phần mở đầu; Phần kết luận; Chương 1, Mục 1.1 mục 1.2 Chương 2, Mục 2.2 1913750 Phan Ngụy Huy Khánh Chương 3, Mục 3.2 100% 2013468 Trương Anh Khánh Chương 2, Mục 2.1 100% 2113757 Mai Chiếm Khoa Chương 3, Mục 3.1 100% Ký tên 100% 100% NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN Họ tên nhóm trưởng: Lê Đỗ Danh Khoa , Số ĐT: 0838907300 Email: khoa.lekayden48@hcmut.edu.vn NHÓM TRƯỞNG GIẢNG VIÊN (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Lê Đỗ Danh Khoa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỰ VIỆT NAM DƯỚI CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ VÀ KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 1.1 Bối cảnh lịch sử 1.2 Cương lĩnh trị CHƯƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ 10 - 1930 ĐẾN THÁNG - 1941 14 2.1 Luận cương trị 14 2.2.1 Đại hội Đảng lần thứ (3-1935) Phong trào dân chủ 1936-1939 17 2.2.2 Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1941 22 CHƯƠNG CHÍNH CƯƠNG ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ SỰ GOÀN CHỈNH ĐƯỠNG LỐI CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN 27 3.1 Những yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Việt Nam nội dung Chính cương Đảng Lao động Việt Nam 27 3.2 Sự bổ sung, hoàn chỉnh Đảng so với Cương lĩnh Luận cương trị 30 PHẦN KẾT LUẬN .33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 2.2 Quá trình khắc phục hạn chế hoàn chỉnh đường lối cách mạng giải phóng dân tộc từ tháng - 1935 đến tháng – 1941 2.2.1 Giai đoạn 3/1935-11/1939 a) Bối cảnh lịch sử Đại hội đại biểu lần thứ Đảng Cộng sản Đông Dương diễn lực lượng cộng sản nước gần hoàn toàn bị triệt tiêu sau đợt khủng bố trắng Pháp sau Xô-viết Nghệ Tĩnh phục hồi trở lại Ban Chấp hành Trung ương Đảng thị triệu tập đại hội Đảng Trên sở phong trào cách mạng phục hồi chuẩn bị trước đó, từ ngày 27 đến 31 tháng năm 1935, Đại hội đại biểu lần thứ Nhất Đảng họp Quan Công, Ma Cao (Trung Quốc) Tham dự Đại hội có 13 đại biểu thuộc Đảng nước gồm có: đại biểu Đảng Bắc Kỳ, đại biểu Đảng Trung Kỳ, đại biểu Đảng Nam Đông Dương, đại biểu Đảng Lào, đại biểu Thái Lan, đại biểu Ban huy nước ngồi Đảng Đại hội thơng qua Nghị trị, Điều lệ Đảng nghị vận động quần chúng Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương Lê Hồng Phong làm Tổng Bí thư, bầu đồn đại biểu di dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản Nguyễn Ái Quốc cử làm đại diện Đảng bên cạnh Quốc tế Cộng sản Đại hội lần thứ Đảng (3-1935) chưa đề chủ trương chiến lược phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam, chưa đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu tập hợp lực lượng toàn dân tộc Đại hội Đảng cho rằng, “người ta không làm cách mạng phản đế, sau làm cách mạng điền địa Cách mạng thắng lợi với điều kiện hai cách mạng gắn bó chặt chẽ với với nhau” “Chính sách Đại hội Ma Cao vạch không sát với phong trào cách mạng giới nước lúc giờ” Có thể nói, hồn cảnh lúc giờ, Đại hội đại biểu lần thứ Đảng Cộng sản Đông Dương kiện quan trọng Đại hội cho thấy rõ phục hồi thực Đảng từ trung ương tới sờ, củng cố niềm tin quần chúng vào nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc Đảng lãnh đạo Đồng thời, với hàng loạt văn kiện quan trọng thông qua Đại hội tạo chỗ dựa vững cho phát triển cùa phong trào giai đoạn tư tưởng tổ chức b) Những chủ trương quan điểm đảng Tháng 7/1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Lê Hồng Phong chủ trì họp Thượng Hải (Trung Quốc) để định đường lối phương pháp đấu tranh Hội nghị xác định: Nhiệm vụ chiến lược: chống đế quốc phong kiến Nhiệm vụ trước mắt đấu tranh chống phát xít, chống bọn phản động thuộc địa tay sai, chống nguy chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình Kẻ thù trước mắt thực dân phản động Pháp bè lũ tay sai Phương pháp đấu tranh kết hợp hình thức cơng khai bí mật, hợp pháp bất hợp pháp Chủ trương: Thành lập Mặt trận thống nhân dân phản đế Đông Dương, đến tháng 3/1938 đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương Lực lượng cách mạng: Các giai cấp, dân tộc, đảng phái, đồn thể trị, xã hội tín ngưỡng, tơn giáo khác với nịng cốt liên minh cơng - nơng Phong trào đấu tranh tiêu biểu: Phong trào đấu tranh tự do, đòi dân sinh, dân chủ Phong trào đấu tranh nghị trường: hình thức đấu tranh Đảng Đấu tranh lĩnh vực báo chí Chung quanh vấn đề sách (10/1936): Tháng 10-1936, Trung ương Đảng tổ chức lại đồng chí Hà Huy Tập làm Tổng Bí thư, văn kiện Chung quanh vấn đề sách Ban Chấp hành Trung ương đặt vấn đề nhận thức lại mối quan hệ hai nhiệm vụ dân tộc dân chủ, phản đế điền địa cách mạng Đông Dương: Cách mạng giải phóng dân tộc khơng thiết phải gắn kết chặt với cách mạng điền địa Nghĩa khơng thể nói rằng: muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển cách mạng điền địa, muốn giải vấn đề điền địa cần phải đánh đổ đế quốc Phải lựa chọn vấn đề quan trọng mà giải trước Nghĩa chọn địch nguy hiểm nhất, để tập trung lực lượng dân tộc mà đánh cho toàn thắng Sự phát triển mạnh mẽ phong trào quần chúng từ năm 1936 trở khẳng định chuyển hướng đạo cách mạng đắn Đảng Hội nghị lần thứ ba (3 1937), lần thứ tư (9-1937), tiếp Hội nghị lần thứ năm (3-1938) sâu công tác tổ chức Đảng, định chuyển mạnh phương pháp tổ chức hoạt động để tập hợp đông đảo quần chúng mặt trận chống phản động thuộc địa, chống phát xít, địi tự do, cơm áo, hịa bình Tại Hội nghị tháng 7-1939 Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cử cho xuất tác phẩm Tự trích, nhằm rút kinh nghiệm sai lầm, thiếu sót Đảng viên, hoạt động công khai vận động tranh cử Hội đồng quản hạt Nam kỷ (4-1939) Nhận xét: - So với nhiệm tụ luận cương tháng 10 nhiệm vụ cách mạng giai đoạn Đảng phủ nhận vai trò quan trọng Cách mạng ruộng đất, bắt đầu tập trung vào kẻ thù đế quốc Đây bước chuyển tích cực, tiền đề cho chủ trương sau - Tại hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7/1936) bắt đầu khắc phục hạn chế Luận cương (10/1930) xác định lực lượng thành lập Mặt trận Thống nhân dân phản đế Đông Dương c) Tiểu kết giai đoạn 3/1935-11/1939 Qua lần họp thứ hai BCH TW Đảng, nhận định quan điểm Đảng bước phát triển dần nhận sai lầm quan điểm Luận cương trị (10/1930) hội nghị lần năm 1935 Ở giai đoạn 1936 – 1939, Đảng nhận thức đắn đầy đủ mâu thuẫn chủ yếu xã hội thuộc địa, nhiệm vụ cách mạng thuộc địa, mối quan hệ hai nhiệm vụ chống đế quốc, thực dân chống phong kiến, mối quan hệ chiến lược sách lược, mối quan hệ dân tộc giai cấp Đảng nhận thức đầy đủ vị trí chiến lược cơng tác mặt trận, có chủ trương linh hoạt để tập hợp lực lượng cách rộng rãi, lôi lực lượng, dù tạm thời vào đấu tranh nhằm thực mục tiêu trước mắt ⇨ Đó nhận thức phù hợp với tinh thần Cương lĩnh cách mạng Đảng, bước đầu khắc phục hạn chế Luận cương trị tháng 10-1930 Sự cải thiện chủ trương giải phóng dân tộc giai đoạn 1935 – 1939: - Nhiệm vụ Cách Mạng: từ sở dựa theo tình hình cụ thể nước để mục tiêu phù hợp với hoàn cảnh nước ta giai đoạn 1930 – 1935, Đảng phủ nhận vai trò quan trọng Cách mạng ruộng đất, bắt đầu tập trung vào kẻ thù đế quốc Đây bước chuyển tích cực, tiền đề cho chủ trương sau - Lực lượng Cách Mạng: Với lực lượng cách mạng tất tầng lớp, giai cấp, toàn thể nhân dân nước, chủ trương giải phóng dân tộc thời kỳ 1936 – 1939 có bước ngoặt quan trọng: cơng nhận vai trị cách mạng tầng lớp tư sản, tiểu sư sản địa chủ phong kiến thay bỏ qua giai đoạn trước - Phạm vi giải vấn đề dân tộc: tập trung vào khu vực tồn Đơng Dương Đây vấn đề cốt lõi cần tập trung giải sau định hình nhiệm vụ lực lượng Cách Mạng, nhiên chưa Đảng trọng cải thiện 2.2.2 Giai đoạn 11/1939-05/1941 a) Tháng 11/1939 Bối cảnh lịch sử Tình hình giới: Nửa cuối năm 1939, việc thiếu thị trường cảm thấy miếng bánh thuộc địa phân chia không đồng Ngày 1-9-1939, quân Đức công Ba Lan mà không tuyên chiến, mở đầu cho chiến Tháng 6-1940, Đức công Pháp không nhiều công sức, quân Đức tiến vào Paris Nửa cuối năm 1940, quân Nhật mở rộng xuống phía nam Trung Quốc bắt đầu thơn tính Đơng Dương Tình hình nước: Quân Pháp lúc đứng trước nhiều nguy phong trào cách mạng Đông Dương lên cao, mặt đe dọa phát xít Nhật hất cẳng chúng khỏi Đơng Dương mà Nhật tiến gần sát biên giới Việt – Trung Trước đó, trước khủng bố điên cuồng Pháp, Đảng ta kịp thời đạo cho lực lượng cách mạng rút hoạt động bí mật, chuyển trọng tâm công tác nông thôn Trước diễn biến căng thẳng đó, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương triệu tập hội nghị lần thứ VI (11-1939) để chuyển hướng đạo chiến lược Nhiệm vụ chủ trương chiến lược Nhiệm vụ cách mạng: Trước bối cảnh nóng lên quốc tế nước biến chuyển phong trào cách mạng giới tồn Đơng Dương, Đảng ta có sách để thay đổi chiến lược giải phóng dân tộc Với hai cấp độ nhiệm vụ cần phải thực Nhiệm vụ chiến lược: Thực cách mạng tư sản dân quyền, sau cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi, tiếp tục phát triển bỏ qua giai đoạn tư chủ nghĩa tiến lên xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ cụ thể: Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền đánh đuổi đế quốc bọn tay sai, giành lại độc lập dân tộc Như vậy, Hội nghị xác định kẻ thù nguy hiểm cụ thể cách mạng Đông Dương đế quốc bọn tay sai chúng, xác định tính chất cách mạng cách mạng giải phóng dân tộc Hội nghị cịn nhấn mạnh:“Bước đường sinh tồn dân tộc Đông Dương khơng cịn có đường khác đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất ách ngoại xâm, da trắng hay da vàng để giành lấy giải phóng độc lập” Như vậy, mục tiêu chiến lược cách mạng tư sản dân quyền không thay đổi, nhiên nhiệm vụ chống đế quốc đặt lên hàng đầu Lực lượng cách mạng: Để gia tăng tập trung đông đảo lực lượng cách mạng, Hội nghị định thay đổi số hiệu, điển việc thay hiệu cách mạng ruộng đất “tịch ký ruộng đất địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc”, chủ trương tịch thu ruộng đất địa chủ tay sai Ngồi cịn định thành lập Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận dân chủ Đông Dương Như vậy, với thay đổi hiệu tuyên truyền mặt trận dân tộc, cách mạng liên hiệp lực lượng dân chủ tiến đấu tranh đòi dân chủ, dân sinh Lực lượng cách mạng có tham gia đông đảo tầng lớp công nhân, nơng dân, tiểu địachủ, tiểu trí thức, tiểu tư sản Dù vậy, Đảng đề phòng phận tiểu tư sản lợi ích mà phản cách mạng Đảng cố gắng kêu gọi ủng hộ quốc tế, đặc biệt lực lượng vô sản giới Trong Hội nghị, Đảng nêu rõ: “Cuộc cách mệnh cần đến lực lượng dự trữ gián tiếp vô sản Pháp, vô sản giới, Liên Xô, dân chúng thuộc địa bán thuộcđịa” Phạm vi giải vấn đề dân tộc: Từ nội dung nhiệm vụ lực lượng cách mạng, kết luận phạm vi giải vấn đề dân tộc chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh tồn Đơng Dương Nhận xét văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần VI (11-1939) Hội nghị ban chấp hành trung ương lần thứ VI đánh dấu trưởng thành nhận thức Đảng, làm rõ mối quan hệ phản đế phản phong Hơn cụ thể hóa đường lối cứu nước dựa cương lĩnh Đảng giải phóng dân tộc từ thành lập Đảng Đây bước chuyển đổi từ đấu tranh hịa bình sang đấu tranh vũ trang – bạo lực, kết hợp đấu tranh trị vũ trang để giành quyền.Tuy hai nhiệm vụ phản đế phản phong chưa tiến hành loạt ngang nhau, Hội cho thấy thay nhiệm vụ hàng đầu chống đế quốc Ngồi cịn có thêm đông đảo lực lượng tham gia cách mạng, gia tăng khơng số lượng mà cịn chất lượng lực lượng tham gia có thêm tầng lớp tiểu trí thức tiến bộ, đồng thời sức kêu gọi ủng hộ bên ngoài, đặc biệt tầng lớp vô sản b) Tháng 11/1940 Bối cảnh lịch sử Tình hình giới: Tháng 9/1939, chiến tranh Thế giới thứ bùng nổ Pháp tham chiến, phủ Pháp thi hành hàng loạt biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ phong trào cách mạng nước thuộc địa Mặt trận nhân dân Pháp bị tan vỡ Ở Đơng Dương, tồn quyền Đơng Dương Nghị định cấm tuyên truyền cộng sản, đặt Đảng Cộng sản Đơng Dương đặt ngồi vịng pháp luật Tháng 6/1940, Pháp đầu hàng Đức, nước Pháp trở thành thuộc địa Đức Chính phủ quân nhân độc tài Petanh (Pétain) bù nhìn lệnh Hítle Ở Đơng Dương, Pháp thi hành sách thời chiến, phát xít hóa máy thống trị, thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng, thực hiến sách “kinh tế huy” nhằm tăng cường vơ vét sức người, sức để phục vụ chiến tranh đế quốc Tình hình nước: Nhân hội Pháp đại bại, 22/04/1939 Nhật đưa quân vào Việt Nam hòng chiếm đoạt thuộc địa Chỉ sau ngày, Pháp đầu hàng Nhật “Nhưng chúng tự biết không đủ sức chống với Nhật để giữ nguyên vẹn lợi quyền chúng bên Đông Dương, nên chúng đành tự nguyện làm tên đầy tớ “trung thành” cho Nhật bán đảo Đông dương để giúp Nhật phá cách mạng Tàu, dựa vào Nhật đặng đối phó với cách mạng Đơng Dương” Chính đê hèn làm Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng thành bán thuộc địa Nhật, trở thành quân cho chiến tranh Nhật-Trung Từ đây, mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với Pháp-Nhật trở nên gay gắt Nhiệm vụ chủ trương chiến lược Nghị hội nghị Nhiệm vụ cách mạng Xác định Cách mạng Đông Dương Cách mạng tư sản dân quyền gồm tính chất: phản đế thổ địa Ban chấp hành trung ương cho rằng: “Cách mạng phản đế thổ địa phải đồng thời tiến, làm trước, làm sau” “Mặc dù lúc khẩuhiệu cách mạng phản đế-cách mạng giải phóng dân tộc cao thiết dụng song không làm cách mạng thổ địa cách mạng phản đế khó thành cơng Tính khơng thay đổi tính chất cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương” Lực lượng cách mạng Chủ lực cách mạng vơ sản giai cấp gồm có vơ sản thành thị thơn q (trong thợ thuyền kỹ nghệ lực lượng kiên nhất) Sức dự trữ trực tiếp cách mạng tư sản Đông Dương là: Trung bần nông, tiểu tư sản thành thị, tư sản xứ - kể tư sản công nghệ, thương mại phú nông, địa chủ phản đế, hoa kiều, cách mạng nước lân bang (Xiêm, Tàu, Ấn Độ, …), cách mạng Pháp, Nhật Sức dự trữ gián tiếp cách mạng tư sản Đông Dương là: Liên bang Nga Xôviết, cách mạng giới, xung đột đế quốc chủ nghĩa vấn đề Đông Dương (Pháp, Nhật; Xiêm, Pháp; Anh,Mỹ, Pháp, Nhật), Quan hệ với cách mạng giới Hội nghị định chắp mối liên lạc với Quốc tế Cộng sản phận Đảng nước Đưa hiệu: “Thành lập Mặt trận thống chống Nhật hai dân tộc Đông Dương Tàu; Thành lập Mặt trận thống phản đế dân tộc bị áp Viễn Đông; Liên minh với Liên bang Xôviết ủng hộ Liên bang Xôviết” Nhận xét nghị Hội nghị: Ban chấp hành Trung ương 11/1940 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương tháng 11/1940 có nhận xét đắn tình hình giới Đơng Dương Việt Nam lúc Đưa đạo xác hỗn khởi nghĩa Nam kì trì lực lượng Bắc Sơn nhằm bảo toàn lực lượng, chờ đợi thời Nhiệm vụ mà cách mạng Đông Dương đặt lúc phản đế thổ địa cách mạng phù hợp với bối cảnh giờ, Đảng chưa thật quán, tâm với nhiệm vụ hàng đầu giải phóng dân tộc, lật đổ đế quốc đề hội nghị tháng 9/1939 Tình hình Đảng cịn nhiều hạn chế cần hồn thiện, số lượng, chất lượng đảng viên bị thiếu hụt đàn áp dã man đế quốc, công tác tun truyền gặp nhiều khó khăn Cũng mà tình hình hội quần chúng trở nên thiếu qn, phong trào bãi cơng địi tăng lương phong trào vũ trang diễn nhỏ lẻ, khơng đều, nhanh chóng bị dập tắt Đảng cần tiếp tục chuyển hướng chiến lược, xác định lại nhiệm vụ cấp bách hàng đầu giải phóng dân tộc nước Đông Dương, nhiên nhiệm vụ cần phải quốc gia, dân tộc thực c) Thánh 5/1941 Bối cảnh lịch sử Tình hình giới Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Phát-xít Đức riết chuẩn bị đánh LiênXơ, phát-xít Nhật gây chiến tranh Thái Bình Dương Từ Nhật nhảy vào xâm chiếm, Pháp đầu hàng Nhật, hoạt động kinh tế Đông Dương bị chiến tranh hố Chính sách phản động Pháp - Nhật làm cho mâu thuẫn dân tộc Đông Dương với chủ nghĩa đế quốc xâm lược thêm sâu sắc.Tình hình giới có nhiều chuyển biến mới.Thế giới hình thành hai trân tuyến: Một bên lực lượng dân chủ Liên Xô đứng đầu; bên khối phát-xít Đức đứng đầu làm cho tính chất chiến tranh thay đổi Tình hình nước Nhân dân ta rên xiết hai tầng áp bóc lột Pháp- Nhật Mâu thuẫn toàn thể dân tộc ta với đế quốc phát xít Pháp Nhật vơ sâu sắc Nhân dân ta ngày cách mạng hóa với nhiều đấu tranh khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kỳ…Trước tình hình giới nước ngày khẩn trương, ngày 28-1-1941 Nguyễn Ái Quốc nước triệu tập Hội nghị Trung ương Đảng lần VIII họp từ ngày 10 đến 19-5-1941 Pác Bó (Cao Bằng) Những chủ trương quan điểm Đảng Nhiệm vụ cách mạng: Trung ương Đảng xác định kẻ thù cụ thể, nguy hiểm cách mạng Đông Dương đế quốc giai cấp địa chủ phong kiến nói chung, mà chủ nghĩa 10 đế quốc bọn tay sai phản bội dân tộc Xác định nhiệm vụ thiết cách mạng giải phóng dân tộc, giải cấp bách mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với đế quốc phát xít Pháp- Nhật "quyền lợi tất giai cấp bị cướp giật; vận mệnh dân tộc nguy vong khơng lúc bằng" Hội nghị khẳng định dứt khốt phải thay đổi chiến lược ,chưa chủ trương làm cách mạng tư sản dân quyền (giải hai vấn đề phản đế điền địa), mà cách mạng phải giải vấn đề giải phóng dân tộc Để thực nhiệm vụ này, ta chủ trương tạm gác hiệu đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày thay hiệu tịch thu ruộng đất bọn đế quốc Việt gian chia cho dân cày nghèo, chia lại ruộng công, giảm tô, giảm tức Sau giành độc lập, dân tộc sống bán đảo Đông Dương muốn lập phủ liên bang hay đứng riêng thành quốc gia độc lập tuỳ ý Đối với nước ta, sau đánh đuổi Pháp – Nhật thành lập phủ nhân dân, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà, lấy cờ đỏ vàng năm cánh làm cờ tồn quốc, Chính phủ Quốc hội bầu Liên hiệp tất giai cấp tầng lớp nhân dân không phân biệt tôn giáo, xu hướng trị, đảng phái vào mặt trận dân tộc thống chống đế quốc thật rộng rãi, lấy liên minh công nông làm sở Muốn cần phải vận dụng phương pháp hiệu triệu thống thiết, đánh thức tinh thần dân tộc xưa nhân dân Trung ương định thành lập “Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh”, gọi tắt Việt Minh Đối với dân tộc Campuchia Lào, Đảng chủ trương lập “Mặt trận Ai Lao độc lập đồng minh”, “Cao Miên độc lập đồng minh”, để sau lập Đơng Dương độc lập đồng minh Cịn tổ chức quần chúng lập thành hội cứu quốc như: công nhân cứu quốc, nông dân cứu quốc, niên cứu quốc, phụ nữ cứu quốc,v.v Chuyển hướng hình thức đấu tranh, từ đấu tranh cơng khai, hợp pháp nửa hợp pháp địi quyền lợi dân chủ, dân sinh, sang đấu tranh trị bí mật, bất hợp pháp,chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành quyền Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang trung tâm Đảng nhân dân ta, phải sức chuẩn bị lực lượng toàn quốc nhằm vào điều kiện chủ quan khách quan thuận lợi, từ khởi nghĩa phần, giành quyền địa phương, tiến lên tổng khởi nghĩa giành quyền nước… 11 Lực lượng cách mạng Hội nghị tập hợp rộng rãi lực lượng dân tộc, tất giai cấp, người Việt Nam yêu nước Mặt trận Việt Minh để giải phóng dân tộc “Khơng phân biệt thợ thuyền, dân cày, phú nơng, địa chủ, tư bản xứ, có lòng yêu nước thương nòi thống mặt trận, thu góp tồn lực đem tất giành độc lập dân tộc, tự cho dân tộc” Phạm vi giải vấn đề dân tộc Hội nghị chủ trương giải vấn đề dân tộc chung tồn Đơng Dương mà phạm vi nước Đông Dương, để "làm đánh thức tinh thần dân tộc xưa nhân dân (hơn hết dân tộc Việt Nam)" Đây sở cho đổi hình thức tên gọi Mặt trận dân tộc thống để "có tính dân tộc hơn, cho có mãnh lực dễ hiệu triệu hơn" Hội nghị đặc biệt nhấn mạnh đến đoàn kết ba dân tộc Đông Dương chiến lược chống kẻ thù chung Pháp - Nhật tay sai, giành độc lập dân tộc, coi vấn đề sống ba dân tộc "Những dân tộc sống Đông Dương chịu ách thống trị giặc Pháp - Nhật, muốn đánh đuổi chúng khơng dân tộc hay dân tộc mà đủ, mà phải có lực lượng thống dân tộc Đông Dương họp lại" Sau hồn thành nghiệp giải phóng dân tộc, "ta phải thi hành sách "dân tộc tự quyết" cho dân tộc Đông Dương" Nhận xét văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần VIII (5-1941) So với Hội nghị lần thứ VII, Hội nghị lần xác định rõ ràng, dứt khốt nhiệm vụ cách mạng khơng phải đế quốc giai cấp địa chủ phong kiến nói chung, mà chủ nghĩa đế quốc bọn tay sai phản bội dân tộc Lực lượng cách mạng mở rộng thành tất giai cấp, người Việt Nam yêu nước Mặt trận Việt Minh để giải phóng dân tộc Cuối đến Hội nghị lần VIII, phạm vị cách mạng thu hẹp lại, khơng cịn chung tồn Đơng Dương mà phạm vi nước Đơng Dương 12 Tóm lại, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương đảng lần thứ VIII có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nghị Hội nghị lần VIII hoàn chỉnh việc chuyển hướng đạo chiến lược sách lược cách mạng đề Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ (11-1939) Nó có tác dụng định việc vận động toàn đảng, toàn dân chuẩn bị tiến tới Cách mạng tháng Tám Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương đảng lần thứ có ý nghĩa quan trọng Nghị Hội nghị lần hoàn chỉnh việc chuyển hướng đạo chiến lược sáchlược cách mạng đề Hội nghị Ban Chấp hànhTrung ương lần thứ (11-1939) Nó có tác dụng định việc vận động toàn đảng, toàn dân chuẩn bị tiến tới Cách mạng tháng Tám 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Cương lĩnh chiến lược Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1930 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS.TS Ngơ Đăng Tri (2010), 82 năm Đảng Cộng sản Việt Nam – Những chặng đường lịch sử (1930 – 2012); Nxb Thông tin truyền thông Viện lịch sử đảng (2008), Lịch sử biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam tập 2, NXB Chính trị Quốc Gia PGS.TS Đào Duy Qt, Sự hình thành, phát triển, hồn thiện đường lối cách mạng giải phóng dân tộc Đảng thời kỳ 1930-1945, http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -traodoi/su-hinh-thanh-phat-trien-hoan-thien-duong-loi-cach-mang-giai-phong-dan-toccua-dang-thoi-ky-1930-1945 %E2%80%8B.html , Trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận trung ương 14 ... LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO KẾT QUẢ BÀI TẬP LỚN Môn: Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Lớp: L03 Nhóm: 10 Đề tài: Q TRÌNH HỒN CHỈNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN TỪ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU... Phong trào dân chủ 1936-1939 17 2.2.2 Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1941 22 CHƯƠNG CHÍNH CƯƠNG ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM VÀ SỰ GOÀN CHỈNH ĐƯỠNG LỐI CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN 27... 3.1 Những yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Việt Nam nội dung Chính cương Đảng Lao động Việt Nam 27 3.2 Sự bổ sung, hoàn chỉnh Đảng so với Cương lĩnh Luận cương trị 30 PHẦN