1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ USSH những đóng góp của nguyễn minh châu trong quá trình đổi mới của văn học việt nam hiện đại

117 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………………………… TRẦN THỊ THÁI NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN MINH CHÂU TRONG QUÁ TRèNH ĐỔI MỚI CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Hà Nội- 2009 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……….……………… TRẦN THỊ THÁI NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN MINH CHÂU TRONG QUÁ TRèNH ĐỔI MỚI CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hưng Hà Nội- 2009 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thái MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Giới hạn đề tài Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương NGUYỄN MINH CHÂU- NHÀ VĂN CHIẾN SĨ -NGƯỜI MỞ ĐƯỜNG CHO MỘT GIAI ĐOẠN VĂN HỌC MỚI 10 Nguyễn Minh Châu- bút miền hậu phương- tiền tuyến 10 Đổi mới- khát vọng riêng nhà văn yêu cầu chung văn học thời đại 14 2.1 Đổi yêu cầu tất yếu Văn học Việt Nam sau năm 1975 14 2.2 Khát vọng tự đổi nhà văn Nguyễn Minh Châu 18 Chương NHỮNG ĐỘT PHÁ CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN MINH CHÂU TRONG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY NGHỆ THUẬT 22 Quan niệm nghệ thuật mẻ người 22 1.1 Khám phá chất bên người 25 1.1.1 Sự tha hoá, biến chất đạo đức nhân cách người 25 1.1.2 Khả tự nhận thức người 31 1.2 Tiếp cận người đời thường 36 1.2.1 Con người đời tư 36 1.2.2 Con người đơn tìm đến với giới tâm linh 42 1.3 Con người dị biệt khác thường 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thái Hệ thống đề tài 51 2.1 Chiến tranh cách mạng 51 2.1.1 Đôi nét văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 viết đề tài chiến tranh cách mạng 51 2.1.2 Một cách nhìn nhận mẻ thực chiến tranh nhà văn Nguyễn Minh Châu 55 2.1 Người nông dân 64 Chương NHỮNG ĐÓNG GÓP CÁCH TÂN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU TRONG NGHỆ THUẬT VĂN XUÔI TỰ SỰ 71 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 71 1.1 Miêu tả tâm lý nhân vật 71 1.1.1 Độc thoại nội tâm 72 1.1.2 Thủ pháp dòng ý thức: ký ức giấc mơ 79 1.2 Các yếu tố ngoại hình 85 1.2.1 Khuôn mặt đôi mắt 85 1.2.2 Bàn tay 87 Nghệ thuật xây dựng tình 90 Kết cấu 95 Giọng điệu 99 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thái MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử đất nước ta vận động bước thăng trầm chiến tranh cỏch mạng Đại thắng mùa xuân năm 1975 mở cho dân tộc ta trang sử Cuộc sống tự trở lại với đất nước Non sông thu mối Cuộc sống tạo nên thay đổi xã hội nói chung văn học dân tộc nói riêng Thế nhưng, văn học dân tộc chuyển gấp gáp để sang trang lịch sử Cứ vận động từ từ, lặng lẽ, với bước đột phá, văn học Việt Nam "trở dạ" “đứa tinh thần” đời với diện mạo Nền văn học Việt Nam nói chung văn xi Việt nam nói riêng góp phần quan trọng vào công đổi đất nước Bao vậy, văn học ln có q trình tự thân vận động Thế khó phát triển tồn diện văn học thiếu nhà văn mà đặc biêt nhà văn có trách nhiệm chân Cơng đổi văn học nước nhà, văn xuôi đương đại cần hết tự đổi từ phía nhà văn Là nhà văn ln gắn bó với đời sống, nhà văn ln đặt lương tâm trách nhiệm lên hàng đầu, Nguyễn Minh Châu sớm hoà nhập vào guồng quay sống tìm cho lối Những đóng góp nhà văn Nguyễn Minh Châu q trình đổi văn xi Việt Nam đại thực lớn Đã có khơng cơng trình nghiên cứu, nhiều viết, nhiều nhà phê bình, nhiều độc giả, nhiều hội thảo, nhiều tranh luận khẳng định vị trí khơng thể thay nhà văn Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu- nhà văn xuôi tiên phong thời kỳ đổi văn học dân tộc từ sau năm 1975, người đặt móng cho đổi văn học Thế chưa có cơng trình nghiên cứu học viên cao học nghiên cứu cách toàn diện sáng tác Nguyễn Minh Châu để đóng góp sâu sắc Nguyễn Minh Châu trình đổi văn xi Việt Nam đại LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thái Với vốn kiến thức ỏi mình, chúng tơi mong mỏi góp phần nhỏ bé vào nghiệp nghiên cứu chung nhằm làm sáng tỏ công lao nhà văn Nguyễn Minh Châu tiếp tục khẳng định đóng góp xứng đáng ông văn học dân tộc, đặc biệt trình đổi văn học Việt Nam đại Nghiên cứu Nguyễn Minh Châu việc làm cần thiết, có ý nghĩa định việc tìm hiểu giảng dạy tác giả sáng tác ông trường phổ thơng Và đặc biệt lịng ngưỡng mộ chân thành tài lòng nhà văn, chúng tơi chọn đề tài: Những đóng góp Nguyễn Minh Châu trình đổi Văn học Việt Nam đại Thực đề tài này, luận văn nghiên cứu để nêu lên cách cụ thể đóng góp Nguyễn Minh Châu cho nghiệp đổi văn xi đại nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Đặc biệt, luận văn đổi mặt tư nghệ thuật cách tân sâu sắc hiệu nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Minh Châu Giới hạn đề tài Là nhà văn động không ngừng sáng tạo, bên cạnh thành cơng sáng tác, Nguyễn Minh Châu cịn viết tiểu luận phê bình với trao đổi nghề nghiệp đầy tâm huyết trách nhiệm Những đóng góp Nguyễn Minh Châu cho trình đổi văn học Việt Nam đại sáng tác mà cịn trình đổi tư tưởng nhà văn Nhưng đóng góp lớn nhà văn quan niệm nghệ thuật mẻ người phương thức biểu đạt Trong khuôn khổ đề tài xin đề cập khảo sát đối tượng tư liệu sau: 1- Tập tiểu luận phê bình Trang giấy trước đèn nhà văn Trong chúng tơi chủ yếu tìm suy tư trăn trở, đổi tư nghệ thuật Nguyễn Minh Châu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thái - Các tác phẩm văn học chủ yếu Nguyễn Minh Châu (từ sau năm 1975 đến năm ông 1989) để thấy thành tựu cụ thể sáng tác văn xuôi ông Cụ thể là: Các tiểu thuyết: Miền cháy (1977) Lửa từ nhà (1977) Những người từ rừng (1982) Mảnh đất tình yêu (1987) Các truyện ngắn: Bức tranh (1976) Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (1983) Khách quê (1984) Bến quê (1985), Cỏ lau (1988) Phiên chợ Giát (1988) Mùa trái cóc Miền Nam (1988) Một số tác phẩm văn xuôi ông thời kỳ đầu số tác phẩm nhà văn thời Lịch sử vấn đề Nguyễn Minh Châu số nhà văn mà sáng tác ông in dấu vận động văn học hai giai đoạn trước sau năm 1975 Qua tác phẩm ông thấy bước văn học dân tộc Trước năm 1945, biết đến Nguyễn Minh Châu với tác phẩm Cửa sơng, Dấu chân người lính, Mảnh trăng cuối rừng Hoà chung âm hưởng văn học viết chiến tranh, sáng tác Nguyễn Minh Châu thời kỳ chiến tranh chống Mỹ mang nét tươi tắn, hào hùng, lãng mạn Sau năm 1975 Nguyễn Minh Châu thực ghi dấu tên tuổi văn đàn với tác phẩm Bức tranh, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Khách quê ra, Phiên chợ Giát, Chiếc thuyền ngồi xa Ngịi bút Nguyễn Minh Châu trở nên sâu sắc hơn, đằm thắm vẻ đẹp sống thường nhật Thế dù giai đoạn ngịi bút Nguyễn Minh Châu chở đầy cảm hứng nhân đạo, nhân văn sâu sắc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thái Với hai mươi chín năm cầm bút, Nguyễn Minh Châu để lại mười ba tập văn xuôi tập tiểu luận phê bình Chúng ta đánh giá, khẳng định đóng góp Nguyễn Minh Châu giản đơn việc điểm lại số lượng đầu sách mà ông để lại Điều quan trọng tìm "những hạt ngọc" ẩn sâu Đó đời cần mẫn, lặng lẽ kiếm tìm nhà văn Suốt đời mình, nhà văn lăn lộn hỗn tạp đời để chưng cất lên từ ngịi bút thứ mực tinh t ý nghĩa Hành trình kiếm tìm thai nghén "những đứa tinh thần" nhà văn gian nan vất vả Nhưng thành mà nhà văn đạt thật mang ý nghĩa lớn lao Sáng tác Nguyễn Minh Châu hấp dẫn, thu hút người đọc không vẻ đẹp hình thức mà chủ yếu chiều sâu nhân tầng ý nghĩa Như nhà nghiên cứu phê bình văn học Tơn Phương Lan nhận xét: “Thật quãng thời gian cầm bút lượng đầu sách khơng thể nói nhiều Điều đáng nói với trí tuệ trái tim mẫn cảm, Nguyễn Minh Châu làm việc, suy nghĩ nghiêm túc nên tác phẩm ông từ đời bạn đọc giới phê bình đón nhận nồng nhiệt thực có ích cho cách mạng, cho sống” Suốt đời cầm bút mình, nhà văn Nguyễn Minh Châu không ồn mà lặng lẽ, cần cù viết, sáng tạo cống hiến Ơng nói mà có nói lời tâm khiêm tốn nghề viết lương tâm trách nhiệm mà Chúng ta hiểu Nguyễn Minh Châu, đánh giá ông chắn phải đời làm nghệ thuật, từ sáng tác nhà văn từ lời nhận xét đồng nghiệp, bạn bè nhà văn Đã có nhiều ý kiến đánh giá cao tìm tịi, đổi Nguyễn Minh Châu Trước hết phải nói: lời ngợi ca từ phía người đồng nghiệp nhà văn Nhà văn Nguyên Ngọc đánh giá: “Thế hệ nhà văn chúng tơi chia làm ba loại người: Loại người thứ họ dũng cảm tự vượt lên mình, tiếp tục sáng tác, chất lượng sáng tác ngày hơn, dám chiến đấu để LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thái trở với thực Loại thứ hai người viết không viết họ tâm huyết với văn học làm điều để văn học tiến lên, để đổi thực cơng việc họ Loại thứ ba người mà riêng xuất tài kiểu Nguyễn Huy Thiệp, họ không chịu Người xếp đầu hàng loại thứ Nguyễn Minh Châu Họ người dũng cảm hệ chúng tôi” [34, 80] Và lần nhà văn Nguyên Ngọc khẳng định hành trình gian nan dũng cảm nhà văn Nguyễn Minh Châu đường đổi mới: “…trong hệ đó, anh người cảm nhận sớm nhất, sâu xa nhất, tận máu thịt tâm tưởng yêu cầu bách; sống trở nọ, mà ngày gọi công đổi văn học Và lặng lẽ, âm thầm, khiêm nhường dũng cảm anh kiên định vào đường đầy chơng gai nguy hiểm Lặng lẽ tìm kiếm thực nào, người tiên phong, nhiều đơn độc, lẻ đến đơn Dũng cảm nhà văn, có tính khám phá, lời anh nói trước hết đổi thay “tự thay máu” đường hơm nay, số tất chúng ta, tơi nghĩ khẳng định Nguyễn Minh Châu người xa … Nguyễn Minh Châu thuộc số nhà văn mở đường tinh anh tài văn học Việt Nam đại” [34, 183] PGS TS Tôn Phương Lan nhà phê bình văn học Lại Ngun Ân có nhận xét: “Từ đời cầm bút ơng, nghĩ kiểu nhà văn, từ đường sáng tác ơng nghĩ đến đường cách tân đổi văn học” [34, 247] Nhà văn Lê Lựu: “Anh nhà văn trì tìm tịi, góp phần làm cho văn học khơng nhạt, giúp cho văn học có để bàn” Lã Nguyên đánh giá hành trình sáng tạo nghệ thuật đầy gian nan vất vả Nguyễn Minh Châu: “Không phải từ đầu, sáng tác Nguyễn Minh Châu giới văn nghệ chấp nhận dễ dàng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thái Phản ứng tất yếu Sau năm 1975, chung văn học Việt Nam, vận động theo qn tính giai đoạn trước đó, tự đổi Nguyễn Minh Châu diễn âm thầm chậm chạp mạnh mẽ, sau trở nên kiên triệt để” [54, 57] Và lời nhà văn Nguyễn Khải khẳng định: “Mãi văn học kháng chiến, cách mạng ghi nhớ cống hiến anh Châu Anh người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường rực rỡ cho bút trẻ, tài sau Anh Châu bất tử” [34, 107] Bên cạnh nhiều viết đánh giá đổi Nguyễn Minh Châu: Sắc điệu ngòi bút Nguyễn Minh Châu - Nhị Ca [6], Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật – Lã Nguyên [54], Một lửa cháy sáng – Nam Hà [19]… Một số sách tập hợp viết Nguyễn Minh Châu đăng báo tạp chí: Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nguyễn Trọng Hoàn giới thiệu tuyển chọn Nguyễn Minh Châu người tác phẩm, Lại Nguyên Ân Tơn Phương Lan biên soạn… Vị trí, vai trị, đóng góp Nguyễn Minh Châu nhà nghiên cứu, phê bình đề cập tới nhiều phương diện, mức độ khác nhau, có trực tiếp gián tiếp Thật khó để kể hết lời khen ngợi quan tâm mà nhà nghiên cứu, phê bình, người bạn, người đồng nghiệp, bạn đọc yêu quý nhà văn Nguyễn Minh Châu Và kể hết cơng lao đóng góp nhà văn Nguyễn Minh Châu cho văn học dân tộc, công đổi văn học Việt Nam đại Nhưng mà Nguyễn Minh Châu làm cho niềm tin mãnh liệt vào tương lai văn học đổi với móng vững chãi mà nhà văn xây lên tất tâm huyết Điểm lại lịch sử vấn đề để thấy có nhiều ý kiến giới nghiên cứu văn học, nhà phê bình, nhà văn độc giả khẳng định vị trí xứng đáng Nguyễn Minh Châu Cuộc đời nghiệp sáng tác LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thái người sau bước khỏi chiến tranh Bao trùm lên tác phẩm Miền cháy, Những người từ rừng ra, Cơn giơng, Cở lau, Mùa trái cóc Miền Nam, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Khách quê ra…là giọng điệu phức hợp, vừa có giọng ngợi ca lại vừa mang đạm nét khắc khoải, trầm buồn, đau xót… Miền cháy Những người từ rừng tác phẩm viết quang cảnh đất nước vừa bước khỏi chiến tranh với bộn bề sống, cảnh làm kinh tế đơn vị đội Tác giả đưa vào giọng điệu vừa xót xa trước mát, hy sinh mà chiến tranh gây xen lẫn với niềm tự hào tinh thần nhân đạo phẩm chất tốt đẹp truyền thống người Việt Nam Trong Cơn giông Cở lau, nhà văn Nguyễn Minh Châu lại vào khơng gian hẹp hơn, ngịi bút nhà văn xoáy sâu vào khổ đau, mát gia đình, cá nhân số phận người Trong Cỏ lau đời Lực- người lính bị chiến tranh chém ngang đời làm hai nửa Niềm hạnh phúc khơng thể tả xiết Lực anh may mắn sống sót trở Nhưng niềm vui khoả lấp mát, đau đớn mà phải đối mặt Cái gia đình mà anh gắn bó đổ vỡ, người vợ anh lấy chồng khác sống gia đình Lực đứng giằng xé ghê gớm tâm trạng Anh phải địi lại thuộc mà không cần để ý đến người khác sao, mà cụ thể địi lại vợ mình, kéo Thai với anh Hay anh người cao thượng, đầy lòng vị tha, hy sinh cho hạnh phúc thân để Thai sống bình yên gia đình Chọn đường khơng thể dễ dàng Lực Ngịi bút Nguyễn Minh Châu đặt người ta vào thử thách ghê gớm Nhưng cuối nhà văn Lực lựa chọn cách hy sinh hạnh phúc để Thai tiếp tục sống mà nàng có Phải lựa chọn Lực dằn vặt, trăn trở đến đau đớn, quặn thắt cõi lòng Bởi Lực người đỗi bình thường bao người khác Lực muốn cho người 101 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thái khác hạnh phúc anh cần phải có hạnh phúc riêng cho mình, anh muốn hy sinh anh phải dành lấy tốt đẹp cho Ở Lực hội tụ tất người Chính mà anh khơng dễ dàng để lựa chọn, anh phải dằn vặt, phải đau đớn Để câu văn, chữ, Nguyễn Minh Châu xốy vào lịng người đọc niềm cảm thương sâu sắc Giá Lực nhân vật thời kỳ văn học trước, mà giọng điệu ngợi ca bao trùm, nhân vật thi vị hoá có lẽ Lực hy sinh hạnh phúc riêng mà khơng chút đắn đo, dằn vặt Và nhân vật Nguyễn Minh Châu có lẽ không làm khắc khoải trái tim người đọc đến Trong Mùa trái cóc Miền Nam, giọng điệu trầm buồn không bao trùm lên mát đau thương mà chiến tranh gây mà xót xa, lo lắng trước tha hố nhân cách, xuống cấp đạo đức, nhân phẩm, cách ứng xử người Tính thâm trầm giọng điệu sáng tác Nguyễn Minh Châu thể nhiều sắc thái cụ thể Vào đầu năm 80, sáng tác Nguyễn Minh Châu có xu hướng vào triết lý Xu hướng chi phối lớn đến giọng điệu truyện Dù lĩnh vực nào, chiến tranh cách mạng hay đời tư tính thâm trầm văn xuôi Nguyễn Minh Châu thể qua triết lý Triết lý mà nhà văn đưa tác phẩm thường thể hiện, rút từ đời, suy nghĩ đầy chiêm nghiệm nhân vật Trong Bến quê, Dấu vết nghề nghiệp…là trải nghiệm người cuối đời nhìn lại “Con người ta đường đời thật khó tránh điều vịng chùng chình” [8, 326] “Con người ta thường xun khơng hồn hảo có khoảnh khắc hoàn hảo, vào lúc toàn thể vật chất trở thành phép tính khơng có sai số, tỉnh táo giác quan, tính tiên đốn trí tuệ trực giác lúc hoàn hảo” [8, 315] “Ai chưa sống nhiều hiểu đời người ta có lúc thế, khơng cịn tí chút hoàn hảo, 102 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thái vụng dại yếu ớt ngu ngốc đến mức tưởng tượng được” [8, 320] Quỳ Người dàn bà chuyến tàu tốc hành có nhiều triết lý chiêm nghiệm đời tình yêu hành trình tìm thánh nhân đời “Cuộc đời khơng có thánh nhân, khơng có người mà tâm hồn hồn tồn khơng thể cứu chữa nữa” [8, 195] Nhưng có triết lý lại thể cách trực tiếp ngôn ngữ tác giả Như Một lần đối chứng nhà văn viết: “tôi muốn rằng, chúng ta- bạn đọc nhân danh loài người, thử làm đối chứng với loài vật- đối chứng thiện ác, lý trí trí tuệ mù quáng” (Cũng đối chứng hai mặt nhân cách phi nhân cách, hoàn thiện chưa hoàn thiện, ánh sáng khoảng bóng tối cịn rơi rớt bên tâm hồn người- miếng đất nương náu gieo mầm lỗi lầm tội ác) [8, 364] Cũng nói lên triết lý có tính chiêm nghiệm sống người, bên cạnh giọng điệu thâm trầm, khắc khoải, Nguyễn Minh Châu đưa vào trang viết ông chất giọng hài hước Giọng điệu bắt gặp nhiều truyện cười, truyện ngụ ngôn Trong văn xuôi đại, nhà văn Nam Cao, Nguyễn Công Hoan sử dụng sở trường trở thành nét đặc trưng phong cách nhà văn Nhưng với Nguyễn Minh Châu, xem nét chấm phá phong cách nghệ thuật nhà văn Những sáng tác Nguyễn Minh Châu viết theo giọng điệu không nhiều, tập trung nhiều Sắm vai, Hạng… Trong tác phẩm Người đàn bà tốt bụng, Hương Phai, Sống với xanh…chỉ câu, đoạn ý có sử dụng ngơn ngữ hài hước, hình ảnh gây cười đôi lúc mang hàm ý giễu cợt Tuy nhiên bao trùm lên toàn sáng tác Nguyễn Minh Châu người đọc thấy giọng điệu thâm trầm Mà đặc biệt từ Nguyễn Minh Châu vào khám phá đời sống thường nhật người với nhiều tầng sâu bí ẩn số phận cá nhân người giọng điệu 103 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thái sáng tác Nguyễn Minh Châu trở nên hút hơn, ngịi bút ơng khiến người đọc phải chiêm nghiệm, phải suy ngẫm Trong hai tác phẩm Khách quê Phiên chợ Giát, Nguyễn Minh Châu sâu vào khám phá giới nội tâm người nông dân Nhà văn hoá thân vào nhân vật, sống với nhân vật để nói lên tiếng nói nhân vật Giọng điệu hai tác phẩm mang sắc thái, âm điệu riêng Nguyễn Minh Châu mở đầu Khách quê giọng điệu suồng sã Bắt đầu câu chuyện tác giả đưa vào gặp gỡ hai cháu Giọng điệu bật lên từ câu chuyện gặp gỡ thân mật mối quan hệ ruột thịt Một người thủ đô, người cháu nông dân họ dường khơng có khoảng cách Giữa họ lấp đầy chân tình cởi mở Một người giàu tình cảm say sưa nghe lời kể người cháu- người nông dân cần cù tự tin Có thể dẫn phần câu chuyện kể người cháu với người để thấy suồng sã, vô tư họ “May làm sao! Cái Huệ nhà lúc vừa ghánh hai thúng đá ruộng Đặt ghánh đá xuống, lao theo Nó ơm chặt lấy thằng Dũng, giằng dao quắm! Tơi nghĩ thật hú vía! , khơng bồ nhà lão chắt H bữa đó…thế có đứa biến thành ma ơng cụt Nói vơ phép chứ, nhà tiếng đơng có hai mống lớn, bên nhà tơi có bốn đứa lớn cơ” [8, 371] Thế thể tâm lý nhân vật lão Khúng trước sống đô thị, Nguyễn Minh Châu lại dùng giọng điệu hài hước Không phải để giễu cợt cách mỉa mai mà để chế nhạo cách cảm thông ngờ nghệch nhà quê tỉnh Khi đứng trước Bờ Hồ, lão Khúng “phát biểu cảm tưởng cách thực thà”: “Rằng so với tranh treo vách nhà lão tháp rùa thật không giống tháp rùa vẽ nhà lão” Nghĩa hàm ý suy nghĩ lão, lão Khúng lấy tháp rùa nhà lão làm chuẩn mực 104 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thái Lão Khúng thấy thực đến Hà Nội lão đến trước cửa chợ Đồng Xuân Và nhìn thấy đám gái mặt hoa da phấn xách tay nước mắm, mớ rau, cá, lão tủm tỉm cười đưa lời triết lý theo kiểu lão “Ấy, sinh ông trời kể tài thực __ ông trời làm người “bách nhân - bách tính” ông trời lại khéo cho người nết mà mắc phải: Đó việc ăn Hoá anh dân Hà Nội phải ăn Cho nên sinh chợ Đồng Xuân to thế” Khi qua hàng tưởi lão lại triết lý: “làm người sống đời, anh phải ăn xét cùng, ruột da giống cả” [8, 398] Khi loanh quanh hàng hết vòng đến vòng khác, đến mỏi rũ chân trước bờ hè chân tường nhà sáu tầng mái đầu hồi có chữ B4, lão Khúng lại triết lý: “Rõ thật quân man di rợ, nhà với cửa, y hộp sắt tây đậy kín mít, nghe bên nhạc xập xình có đám cưới, lại thấy dây quần áo phơi, lại thấy mặt người ló y lũ chim bồ câu gù tầng chuồng: có người khơng phải nhà vắng hết, mà tìm chẳng thấy cổng ngõ đâu cả” [8, 401] Khi vào bên nhà, hết lên tầng lại xuống tầng dưới, lão lại triết lý: “Ừ lạ thật anh dân thành phố, sống mà sống được, chẳng có vườn tược, chẳng cối, ăn, ở, ỉa đầu nhau, thấy tường tường, chả trách người người trắng nhợt, nói khẽ, cười khẽ, khẽ, phải là! ” [8, 401] Qua triết lý lão Khúng, hiểu người nông dân tỏ thạo thành phố lại muốn che dấu lúng túng trước hiểu biết cịn hạn hẹp đời sống thành phố Giọng điệu truyện trở nên trầm lắng dần xuống lão nhìn thấy thằng Dũng - thằng lão Và đèn bật sáng lên từ phía ngơi nhà mà lão chưa tìm thấy lối nhà ơng tường chi chít ngõ 105 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thái phố khúc khỉu bầy trị ú tim, chế nhạo lão “tồn thân lão run lẩy bẩy người lên sốt tâm hồn lão tự nhiên dâng lên nỗi niềm cô độc, lão lẩm bẩm gọi tên thằng Dũng, lão gọi tên đứa nhà Lão cầu xin đàn đừng bỏ lão mà đi, mà lại với lão, lại với đất cát” [8, 401] Rũ bỏ lời hứa với vợ, lão Khúng tâm Và chứng kiến sống nơi đô thành lúc lịng đơn nơi đất khách, lão hiểu hết giá trị mảnh đất nơi lão sống giá trị thiêng liêng mái ấm gia đình Lão vội vã tàu để “trở với đất cát hồn nhiên hoang dã” Và lão thực tìm thấy lúc bình tâm trở lại luồng gió “tự nhiên thổi lồng lên hai bên cửa sổ toa tàu hoả”Lão nhận “luồng gió man dại quen thuộc” Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình cho Phiên chợ Giát tác phẩm có giao hồ nhiều giọng điệu, “văn đa thanh” (Đỗ Đức Hiểu) Giọng điệu vang lên qua dòng ý thức hỗn tạp lộn xộn nhân vật lão Khúng Chính mà giọng kinh sợ hãi hùng, lúc xót xa đau đớn, lúc lại buồn bã mệt mỏi…Thế lên giọng điệu trầm lắng Với tìm tịi đổi không ngừng giọng điệu, văn xuôi sau năm 1975 Nguyễn Minh Châu thể nỗ lực sáng tạo nhà văn việc cách tân nghệ thuật Trong sáng tác sau năm 1975 có kết hợp nhiều giọng điệu khác bật lên giọng lo âu, trầm tư, sâu lắng Sự đổi giọng điệu sáng tác Nguyễn Minh Châu đột phá, phủ định hoàn toàn cũ, mà nằm cách tân, kế thừa, biện chứng Giọng điệu trầm tư sâu lắng xuất từ văn xuôi thời chống Mỹ Nguyễn Minh Châu, tiêu biểu Mảnh trăng cuối rừng phần Dấu chân người lính (tiểu thuyết ban đầu có tên Trong khói lửa Ngay tên Dấu chân người lính hàm chứa ý tưởng khái quát chất giọng trầm tư sâu lắng) Giọng điệu gắn liền với cảm hứng chủ đạo Cái âm hưởng tráng ca, hào sảng 106 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thái tác phẩm Cửa sơng, Dấu chân người lính nhường chỗ cho âm hưởng trầm tư, lo lắng, cho chiêm nghệm sống, người thời đại Đúng nhà phê bình văn học Nguyễn Tri Nguyên nói: “Cùng với nhiều nhà văn hệ trẻ hơn, Nguyễn Minh Châu góp phần đổi văn học nước nhà sau 1975, từ văn học đơn điệu thi pháp thể sang văn học đa điệu, phức điệu thi pháp” Hiện văn học nói chung văn xi nói riêng nỗ lực chuyển để phục vụ công đổi diễn ngày, đất nước Sự đổi thành tựu sáng tác Nguyễn Minh Châu thực gây ý lớn nhà nghiên cứu, phê bình văn học, với bạn đọc với giới sáng tác Hòa vào xu hướng đổi chung đất nước, mà Nguyễn Minh Châu đóng góp lại có ý nghĩa sâu sắc Cùng với ý thức sâu sắc nội dung phản ánh, Nguyễn Minh Châu trọng đến nghệ thuật biểu văn xi tự Ơng quan tâm đề cao việc sử dụng cách có hiệu biện pháp nghệ thuật, phương thức biểu hiện, nhằm truyền tải cách hữu hiệu tư tưởng, quan niệm nghệ thuật nhà văn Sự cách tân Nguyễn Minh Châu nghệ thuật văn xuôi tự khơng phải đổi hồn tồn mà sở kế thừa, phát triển Đặc biệt số thủ pháp nghệ thuật Nguyễn Minh Châu nhiều ảnh hưởng, tiếp thu từ số nhà văn lớn Việt Nam giới Và mà nhà văn Nguyễn Minh Châu thể hiện, trăn trở, nhiều nhà văn sau kế thừa, phát huy KẾT LUẬN Khi đất nước bước khỏi chiến tranh, văn xi Việt Nam có q trình tự vận động, đổi đáng khích lệ Bên cạnh trang văn xuôi viết vấn đề lớn lao đất nước công xây dựng bảo vệ tổ quốc…văn xuôi thời kỳ hướng vào việc thể người đời tư vấn đề 107 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thái Bên cạnh việc đổi khuynh hướng, cảm hứng sáng tác, đề tài, chủ đề, văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi có nhiều cách tân nghệ thuật biểu đạt: từ kết cấu, cốt truyện, nhân vật, đến thủ pháp nghệ thuật… Trong trình đổi văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi trình tự đổi nhà văn Nguyễn Minh Châu gây ý lớn bạn đọc với nhà nghiên cứu, phê bình Việc nghiên cứu đánh giá cơng lao to lớn Nguyễn Minh Châu công việc không dễ dàng Trong luận văn này, sở tiếp thu ý kiến người trước, người viết cố gắng tìm hiểu, đánh giá, để phân tích cách tổng quát đóng góp có giá trị lớn lao, sâu sắc Nguyễn Minh Châu trình đổi văn xuôi Việt Nam đại Trước năm 1975 Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu văn xuôi thời chống Mỹ Chúng ta biết đến ông với tác phẩm thể cách chân thực sinh động chiến đấu anh dũng dân tộc Sau năm 1975, ý đến ơng ơng nhà văn có trăn trở, tìm tịi đổi sớm quan niệm nghệ thuật người, đề tài cách tân nghệ thuật văn xuôi tự Với tư nghệ thuật nhà văn Nguyễn Minh Châu thể cách nhìn nhận, đánh giá đắn người Nếu trước năm 1975, Nguyễn Minh Châu cố gắng tìm “hạt ngọc ẩn dấu tâm hồn người” sau năm 1975 nhà văn lại hướng ngịi bút sâu khám phá phức tạp nhiều cung bậc tình cảm tâm hồn người Cái điều mà ơng tìm thấy người có tốt đẹp lẫn xấu xa, có cao thượng, có thấp hèn…Và ơng ln lo lắng, băn khoăn điều khiếm khuyết mặt hạn chế người Ông mong muốn hướng họ đến điều tốt đẹp, hướng đến hoàn thiện người xã hội 108 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thái Nguyễn Minh Châu tiếp tục sáng tác đề tài quen thuộc đề tài chiến tranh cách mạng người nông dân Thế nhà văn thể cách nhìn mẻ Về phương diện cách tân nghệ thuật văn xuôi tự sự, Nguyễn Minh Châu bút có nhiều thành cơng việc miêu tả tâm lý nhân vật, xây dựng tình huống, kết cấu giọng điệu… Là người mở đường cho trình đổi mới, sáng tác Nguyễn Minh Châu tránh khỏi hạn chế Nhưng mà Nguyễn Minh Châu để lại giúp hiểu ông, đường sáng tạo nhà văn để cảm thông chia sẻ nhà văn Sự nghiệp Nguyễn Minh Châu đường dễ dãi mà đường đầy nỗ lực vất vả, chí có nguy hiểm tưởng bước tiếp Nhưng với niềm tin với tài sáng tạo, Nguyễn Minh Châu vượt qua khó khăn trở ngại Qua tiểu luận phê bình hiểu thêm suy nghĩ sâu sắc nhà văn trăn trở, tìm tịi đường nghệ thuật nhà văn Nguyễn Minh Châu sống viết Để trang sách nhà văn để lại mãi lịch sử văn học nhắc tới trang sách vừa tài hoa vừa thấm đẫm tình u vơ hạn nhà văn với người với đời Với cống hiến xuất sắc hoạt động văn học nghệ thuật, Nguyễn Minh Châu mãi người đương thời, ngưỡng mộ Ông xứng đáng với lời khen ngợi nhiệt thành mà nhà nghiên cứu viết ông giải thưởng mà ông nhận Những mà ông thể hiện, gửi gắm, hẳn nhận tri ân từ phía bạn đọc, nhà nghiên cứu người đồng nghiệp Như điều thật giản đơn mà nhà văn mong mỏi: “Nhân cách người phong hóa xã hội giữ ngày nhờ đa số người bình thường xung quanh ta chiến thắng xấu 109 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thái người họ tơi muốn trang viết phải tham gia trợ lực vào giao tranh thầm lặng thường xun Sau nữa, tơi muốn trang viết giúp cho người chung quanh ý thức hơn, biết dám tự mổ xẻ Tự nhìn mình, phải can đảm đấy! Và sau cùng, ước ao người ta sống đôn hậu hơn, hồn nhiên hơn” [14] 110 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thái TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Ngun Ân, Thử nhìn lại văn xi mời năm qua, Tạp chí văn học, số 1/1986 Lại Nguyên Ân, Sáng tác truyện ngắn gần Nguyễn Minh Châu, Tạp chí văn học, số 3/1987 Lại Nguyên Ân , 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2003 Nguyên An, Nguyễn Minh Châu- đổi chắn từ sức viết dồi dào, Tập san văn học tuổi trẻ, số 6/2001 Ngơ Vĩnh Bình, Nhà văn Nguyễn Minh Châu bàn truyện ngắn, Tạp chí văn nghệ quân đội, tháng 4/1999 Nhị Ca, Sắc điệu ngòi bút Nguyễn Minh Châu, Tạp chí văn nghệ quân đội, số 6/1978 Vũ Cao, Một vài kỷ niệm nhà văn Nguyễn Minh Châu, Báo văn nghệ, số 5/1999 Nguyễn Minh Châu, Tuyển tập truyện ngắn, NXB văn học, 2006 Nguyễn Minh Châu , Miền cháy- Tiểu thuyết, NXB Quân đội nhân dân, 1977 10 Nguyễn Minh Châu, Tính chất kỳ lạ người, Báo văn nghệ số 15/1990 11 Nguyễn Minh Châu, Dấu chân ngời lính, Tiểu thuyết, NXB Thanh niên, 1972 12 Nguyễn Minh Châu, Lửa từ nhà, Tiểu thuyết, NXB văn học, 1977 13 Nguyễn Minh Châu, Mảnh đất tình yêu, Tiểu thuyết, NXB Tác phẩm mới, 1987 14 Nguyễn Minh Châu, Chuyện trò cuối năm, Báo văn nghệ, số 1,2/1985 111 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thái 15 Phan Cự Đệ, Mấy vấn đề lý luận văn xuôi nay, Tạp chí văn học, số 5/1986 16 Hà Minh Đức, Tiểu thuyết sống hôm nay, Báo Nhân dân ngày 25 tháng năm 1986 17 Hà Minh Đức(chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, 2003 18 Nguyễn Đăng Duy, Văn hóa tâm linh, NXB Hà Nội, 1996 19 Nam Hà, Một lửa cháy sáng, Báo văn nghệ, số 7/1989 20 Nam Hà, Đất miền Đơng 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2006 22 Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Minh Châu năm 1980 đổi cách nhìn người, Tạp chí văn học, số 3/1993 23 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, 2003 24 Nguyễn Trọng Hoàn, Nguyễn Minh Châu tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục, 2004 25 Nguyễn Trí Huân, Chim én bay, NXB Quân đội nhân dân, 1995 26 Nguyễn Trí Huân, Năm 1975 họ sống thế, NXB Quân đội nhân dân, 1985 27 Lê Quang Hưng, Một hình tượng nơng dân điển hình sáng tác Nguyễn Minh Châu ( nhân vật lão Khúng Khách quê Phiên chợ Giát), Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 10/1987 28 Nguyễn Khải, Thời gian người, NXB Tác phẩm mới,1985 29 Ma Văn Kháng, Tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá sống, Báo văn nghệ, số 17/1998 30 Chu Lai, Nắng đồng bằng, NXB Quân đội nhân dân, 1985 31 Chu Lai, Ăn mày dĩ vãng, NXB Hội nhà văn, 1992 32 Phạm Gia Lâm, Tiểu thuyết chiến tranh Nga Xô-Viết đại: nhữngvấn đề thi pháp thể loại, Tạp chí văn học số 11/1995 112 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thái 33 Mã Giang Lân, Văn học đại Việt nam-vấn đề- tác giả, NXB Giáo dục, 2005 34 Tôn Phương Lan, Lại Nguyên Ân (biên soạn), Nguyễn Minh Châu, người tác phẩm, NXB Hội nhà văn, 1991 35 Tôn Phương Lan, Nhà văn Nguyễn Minh Châu, Tạp chí văn nghệ quân đội tháng 4/1994 36 Tôn Phương Lan, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học xã hội, 2002 37 Tôn Phương Lan, Trang giấy trước đèn, NXB Khoa học xã hội, 2002 38 Tôn Phương Lan, Một vài suy nghĩ người văn xi thời kì đổi mới, Tạp chí văn học số 9/ 2001 39 Tơn Phương Lan, Tìm tịi khẳng định, Tạp chí văn học, số 4/ 1987 40 Tôn Phương Lan, Một vài loại hình nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu, Tạp chí văn nghệ, số 6/1997 41 Tơn Phương Lan, Văn chương cảm nhận, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 42 Tơn Phương Lan, Tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua quan niệm nghệ thuật người, Tạp chí văn học, số 4/ 1996 43 Thái Bá Lợi, Thung lũng thử thách, 44 Nguyễn Văn Linh , Nói chuyện với văn nghệ sĩ, Báo văn nghệ số ngày 17/10/1987 45 Phạm Quang Long, Thái độ Nguyễn Minh Châu người niềm tin pha lẫn lo âu, Tạp chí văn học số 9/1996 46 Nguyễn Văn Long, Về cách tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Tạp chí cộng sản, số 10/1995 47 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, 113 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thái 2006 48 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, 2006 49 Nguyễn Đăng Mạnh, Hướng triển vọng Nguyễn Minh Châu, Báo văn nghệ số 364/1970 50 Nguyễn Đăng Mạnh, Những ngày cuối gặp Nguyễn Minh Châu, Tạp chí văn nghệ quân đội số 2/1989 51 Đặng Nhật Minh, Bao tháng mười, Tuyển tập kịch điện ảnh, NXB Thuận Hóa, Huế, 2002 52 Lê Thành Nghị, Nguyễn Minh Châu ngơi nhà có lửa ấm, Báo Văn nghệ số 5/1999 53 Nguyên Ngọc, Văn xuôi sau 1975 thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí Văn học, số 4/1991 54 Lã Nguyên, Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật, Tạp chí Văn học, số 2/1989 55 Bảo Ninh, Thân phận tình yêu, NXB Hội nhà văn, 1990 56 Nguyễn Trọng Oánh, Đất trắng, NXB Quân đội nhân dân, 1984 57 Huỳnh Như Phương, Đọc “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành”, Báo văn nghệ, số 32/1984 58 Phạm Thị Phương, Tìm hiểu tính cách nhân vật qua kết cấu truyện ngắn, Tạp chí văn học, số 4/1998 59 Hồ Phương, Nhớ tiếc tài văn học, Báo nhân dân ngày 28-1-1989 60 Đoàn Đức Phương, Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, Tạp chí văn học, số 9/2006 61 Trần Đình Sử, Bến q- phong cách trần thuật có chiều sâu, Báo văn nghệ, số 8/1987 62 Trần Đình Sử, Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người, Tạp chí Văn học, số 6/1986 114 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thái 63 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn- vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 64 Bùi Việt Thắng, Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí Văn học, số 6/1991 65 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn sáng tạo tình huống, Báo văn nghệ trẻ, số 8/1998 66 Bùi Việt Thắng, Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Tạp chí văn học, số 2/1994 67 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn- vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 68 Tuấn Thành, Anh Vũ, Nguyễn Minh Châu, tác phẩm dư luận, NXB Văn học, 2002 69 Bích Thu, Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí Văn học, số 9/1996 70 Lý Hoài Thu, Sự vận động thể loại văn xi văn học thời kì đổi mới, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 1/2002 71 Lý Hoài Thu , Đồng cảm sáng tạo, NXB Văn học, 2005 72 Mai Thục, Nhà văn Nguyễn Minh Châu trang viết đời thường, Báo Hà Nội Mới ngày 18/1/1989 73 Nguyễn Khắc Trường, Mảnh đất người nhiều ma, NXB HN, 2004 74 Nhiều tác giả, Trao đổi truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu, Báo Văn nghệ, số 27, 28/1985 115 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……….……………… TRẦN THỊ THÁI NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGUYỄN MINH CHÂU TRONG QUÁ TRèNH ĐỔI MỚI CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CHUYÊN... văn, chúng tơi chọn đề tài: Những đóng góp Nguyễn Minh Châu q trình đổi Văn học Việt Nam đại Thực đề tài này, luận văn nghiên cứu để nêu lên cách cụ thể đóng góp Nguyễn Minh Châu cho nghiệp đổi. .. nghiệp, bạn đọc yêu quý nhà văn Nguyễn Minh Châu Và kể hết công lao đóng góp nhà văn Nguyễn Minh Châu cho văn học dân tộc, công đổi văn học Việt Nam đại Nhưng mà Nguyễn Minh Châu làm cho niềm tin mãnh

Ngày đăng: 07/12/2022, 18:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN