Luận văn thạc sĩ USSH nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh trung học phổ thông về bạo lực học đường (qua nghiên cứu trường hợp trường THPT lương ngọc quyền

105 1 0
Luận văn thạc sĩ USSH nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh trung học phổ thông về bạo lực học đường (qua nghiên cứu trường hợp trường THPT lương ngọc quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LẠI PHƯƠNG DUNG NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG (Nghiên cứu trường hợp trường THPT Lương Ngọc Quyến trường THPT Dương Tự Minh, TP Thái Nguyên, Thái Nguyên) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2014 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LẠI PHƯƠNG DUNG NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG (Nghiên cứu trường hợp trường THPT Lương Ngọc Quyến trường THPT Dương Tự Minh, TP Thái Nguyên, Thái Nguyên) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Hà Nội - 2014 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 24 3.1 Ý nghĩa khoa học 24 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 24 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 25 4.1 Mục đích nghiên cứu 25 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 25 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 26 5.1 Đối tượng nghiên cứu 26 5.2 Khách thể nghiên cứu 26 5.3 Phạm vi nghiên cứu 26 Câu hỏi nghiên cứu 26 Giả thuyết nghiên cứu 26 Phương pháp nghiên cứu 27 Khung lý thuyết 29 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH 30 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.1 Cơ sở lý luận 30 1.1.1 Một số khái niệm công cụ 30 1.1.2 Phương pháp luận 36 1.1.3 Một số lý thuyết xã hội học 37 1.1.4 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi vị thành niên 41 1.2 Cơ sở thực tiễn 43 CHƯƠNG VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 47 2.1 Nhận thức học sinh trung học phổ thông bạo lực học đường 47 2.1.1 Nhận thức hình thức đối tượng bạo lực học đường 47 2.1.2 Nhận thức nguyên nhân bạo lực học đường 51 2.1.3 Nhận thức hậu bạo lực học đường 56 2.1.4 Nhận thức biện pháp phòng ngừa 58 2.2 Thái độ học sinh trung học phổ thông bạo lực học đường 62 2.3 Hành vi bạo lực học sinh trung học phổ thông 65 2.3.2 Nhận diện số đối tượng liên quan đến bạo lực học đường 72 2.3.3 Nguyên nhân hậu bạo lực học đường 79 2.3.4 Một số yếu tố tác động đến bạo lực học đường 82 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC …………………………………………………………… … 98 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nhận thức hình thức bạo lực học sinh trung học phổ thông 48 Bảng 2.2: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bạo lực học sinh trung học phổ thông 52 Bảng 2.3: Nguyên nhân gián tiếp dẫn đến bạo lực học sinh trung học phổ thông 54 Bảng 2.4: Hậu vụ bạo lực học sinh trung học phổ thông 56 Bảng 2.5 : Biện pháp phòng tránh bạo lực học đường 59 Bảng 2.6: Biện pháp ngăn ngừa tình trạng bạo lực học sinh 60 Bảng 2.7: Thái độ bạo lực học sinh trung học phổ thông 63 Bảng 2.8: Thái độ bạo lực học đường theo giới tính 63 Bảng 2.9: Hành vi bạo lực học sinh trung học phổ thông 65 Bảng 2.10: Một số đặc điểm cá nhân chủ thể gây bạo lực 73 Bảng 2.11: Nghề nghiệp bố mẹ chủ thể gây bạo lực 75 Bảng 2.12: Một số đặc điểm cá nhân nạn nhân hành vi bạo lực 77 Bảng 2.13 : Hậu hành vi bạo lực 81 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1: Tương quan hành vi bạo lực theo trường 67 Biểu 2.2: Các hình thức cụ thể bạo lực nhà trường 67 Biểu 2.3: Nguyên nhân gây bạo lực …………………………………… 77 Biểu 2.4: Mức độ quan tâm cha mẹ 83 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trường học mơi trường xã hội hóa quan trọng cá nhân, nơi trang bị kiến thức khoa học tự nhiên xã hội kiến thức văn hóa chủ yếu làm tảng cho sống sau Tuy nhiên nay, môi trường học đường bị “ô nhiễm” nghiêm trọng Hiện tượng bạo lực học đường xuất ngày nhiều phổ biến môi trường học đường Đây vấn đề nhức nhối không với giáo dục Việt Nam mà với nhiều giáo dục giới Trên giới, bạo lực học đường nhiều người coi trở thành vấn đề nghiêm trọng thập kỷ gần Theo thống kê, năm có triệu em trai triệu em gái có liên quan trực tiếp đến bạo lực học đường Tại Nam Phi, Cao uỷ Nhân quyền Nam Phi thấy 40% trẻ em vấn nói chúng nạn nhân tội phạm trường học Tại Anh, năm 2007 có 7,000 trường hợp cảnh sát gọi tới để giải vụ bạo lực trường học Những nghiên cứu gần Mỹ cho thấy phút lại có trẻ em bị bắt nạt Cứ trẻ lại có trẻ thừa nhận bị bắt nạt Và trẻ, có trẻ thừa nhận bắt nạt trẻ khác Một thăm dị thực trẻ có độ tuổi 12-17 cho kết em thừa nhận bạo lực gia tăng trường học [29] Những năm gần Việt Nam, dư luận xã hội lên tiếng nhiều bạo lực học đường với lo ngại đa dạng mức độ nguy hiểm hành vi Bạo lực học đường vấn đề ngày, mức độ tính chất hành vi nguy hiểm, phức tạp Theo báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD & ĐT) từ năm 2003 đến LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2009 có 8.000 học sinh tham gia đánh nhau, bị xử lý kỷ luật [30] Trong khảo sát trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) thực vào năm 2008 trường Trung học phổ thông (THPT) thuộc quận Đống Đa (Hà Nội) tình trạng bạo lực nữ sinh cho thấy nhiều kết đáng lo ngại 96,7% số học sinh mẫu hỏi cho trường em có xảy tượng nữ sinh đánh Mức độ bạo lực nữ sinh 44,7% thường xuyên; 38% thường xuyên 17,3% không thường xuyên Những dẫn chứng cho thấy thật đáng lo ngại tình trạng bạo lực học đường Thái Nguyên tỉnh đông bắc Việt Nam, trung tâm kinh tế - xã hội lớn khu vực đông bắc hay vùng trung du miền núi phía bắc Về lĩnh vực giáo dục, tỉnh Thái Nguyên coi trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn thứ ba nước với nhiều trường đại học, cao đẳng đứng sau hai thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Đối với giáo dục phổ thơng, bên cạnh thành tích đạt được, ngành giáo dục Thái Nguyên phải đương đầu với nạn bạo lực học đường Năm 2011, hàng loạt đoạn video quay lại cảnh ẩu đả nhóm nữ sinh trung học trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) quan tâm xã hội Nhóm nữ sinh khơng đấm, đá tát vào mặt bạn mà dùng giày đánh vào mặt đầu khiến nạn nhân bị thương nặng [31] Không dừng lại vụ bạo lực học sinh với nhau, năm 2012, báo chí đăng tải hàng loạt điều tra vụ việc thầy giáo dùng roi đánh học sinh Trung tâm bồi dưỡng kiến thức cấp địa bàn thành phố Thái Nguyên Trung tâm coi việc dùng roi đánh học sinh hình thức hiệu để dạy cho em theo học tiến [32] Trên hai ví dụ tượng bạo lực học đường trung tâm giáo dục thường xuyên trung tâm bồi dưỡng kiến thức tư nhân, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trường THPT địa bàn thành phố Thái Nguyên có xảy tượng bạo lực học đường không? Hiện nay, tượng bạo lực học đường đề cập phương tiện thông tin đại chúng chủ yếu phương diện báo, phóng Việc nghiên cứu vấn đề bạo lực học đường cách chất, tồn diện cịn cơng trình đề cập Do đó, việc nghiên cứu nhận thức, thái độ hành vi học sinh THPT vấn đề bạo lực học đường cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhận thức, thái độ hành vi học sinh THPT bạo lực học đường” (Nghiên cứu trường hợp trường THPT Dương Tự Minh THPT Lương Ngọc Quyến, TP Thái Nguyên) Trên sở đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm ngăn chặn đẩy lùi tượng bạo lực nhà trường Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Về bạo lực giới trẻ Theo báo cáo Tổ chức y tế giới, bạo lực giới trẻ hình thức bạo lực dễ thấy xã hội ngày gia tăng thập niên gần Trên giới, báo chí phương tiện truyền thơng đề cập hàng ngày thơng tin bạo lực băng nhóm, trường học giới trẻ đường phố Các nạn nhân thủ phạm bạo lực khắp nơi, trẻ vị thành niên thiếu niên trẻ tuổi Những chết công liên quan đến bạo lực góp phần làm gia tăng tỉ lệ chết trẻ, bị thương tàn tật toàn cầu Bạo lực giới trẻ liên quan đến hành vi có hại sớm tiếp tục vào tuổi trưởng thành Một niên nạn nhân, người phạm tội người chứng kiến bạo lực Bạo lực giới trẻ bao gồm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hành vi khác Chẳng hạn bắt nạt, tát đánh, gây thiệt hại tình cảm nhiều thiệt hại mặt thể chất Một số hành vi khác cướp sử dụng vũ lực (có khơng có vũ khí ) dẫn đến chấn thương nghiêm trọng chí tử vong Bạo lực dẫn đến tử vong Giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1994, bạo lực dẫn đến tử vong tăng nhanh nhiều nơi giới, đặc biệt độ tuổi từ 10-24 tuổi Nghiên cứu WHO số đặc trưng sau: tượng xảy độ tuổi từ 15-19 20-24 nhiều độ tuổi từ 10-14 tuổi; xảy nam nhiều nữ; xuất nước phát triển có thay đổi tình hình kinh tế xã hội Một ví dụ nguyên nhân thay đổi tình hình kinh tế xã hội, tỉ lệ tử vong bạo lực giới trẻ nước Đông Âu Liên bang Xô Viết đặc biệt tăng nhanh sau sụp đổ chủ nghĩa cộng sản giai đoạn cuối năm 1980 đến đầu năm 1990 tỉ lệ nước Tây Âu nhìn chung thấp ổn định Ở Nga, giai đoạn 1985-1994, tỉ lệ độ tuổi từ 10 – 24 tuổi tăng 150%, tỉ lệ từ người/100.000 dân lên đến 18 người/100.000 dân [23] Một ý tỉ lệ gia tăng tử vong bạo lực giới trẻ liên quan đến gia tăng sử dụng súng Sự khác biệt đáng ý xu hướng giết người niên giai đoạn 1985-1994 quan sát khắp lục địa Hoa Kỳ Tại Canada, nơi có khoảng phần ba số vụ tử vong giới trẻ liên quan đến súng, tỉ lệ giảm 9,5%, trung bình từ 2,1 người chết/ 100.000 dân- 1,9 người/ 100.000 dân Tại Hoa Kỳ, xu hướng lại ngược lại, với 70% số vụ giết người độ tuổi thiếu niên liên quan đến súng giai đoạn có tốc độ tăng 77%, từ 8,8 người/100.000 dân đến 15,6 người/100.000 dân [23] LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Năm 2000, ước tính có 199.000 thiếu niên trẻ bị giết toàn giới (9,2 người/100.000 dân) Hay nói cách khác, trung bình có 565 trẻ em, trẻ vị thành niên niên trẻ tuổi từ 10-29 tuổi chết ngày hậu bạo lực cá nhân Tỉ lệ người chết khác khu vực, từ 0,9/100.000 dân nước có thu nhập cao Châu âu phần Châu Á Thái Bình Dương đến 17,6/100.000 dân Châu Phi 36.4/100.000 dân nước Mỹ La tinh [23] Tính đơn vị nước, ngoại trừ Mỹ, phần lớn nước có tỉ lệ tử vong bạo lực cao (từ 10/100.000 dân trở lên) chủ yếu nước phát triển nước có biến động kinh tế xã hội (Salvado tỉ lệ 84,4/100.000 dân; Pueto Rico 41,8/100.000 dân, Nga 18/100.000 dân Mỹ 11/100.000 dân) Những nước có tỉ lệ tử vong bạo lực thấp chủ yếu Tây Âu (Pháp 0.6/100.000 dân, số Đức 0,8, Anh 0.9) Còn Châu Á có Nhật Bản (0,4/100.000) Ở nước có 20 vụ giết người năm Nghiên cứu cho thấy chết liên quan đến bạo lực xảy nam nhiều với nữ giới Bên cạnh hậu dẫn đến chết người, bạo lực giới trẻ xảy hành vi bắt nạt, tát, sử dụng vũ lực dẫn đến bị thương Ở trường hợp này, bạo lực xảy nam giới nhiều nữ giới Một nghiên cứu Eldoret, Kenya cho thấy tỉ lệ nạn nhân nam giới so với nữ giới 2,6:1 Một nghiên cứu khác Jamaica 3:1 Na Uy 4,5:1 Tỉ lệ bạo lực gây chấn thương có xu hướng tăng nhanh độ tuổi từ thiếu niên đến niên Một điều tra Johannnesburg, Nam Phi cho thấy 3,5% nạn nhân bạo lực độ tuổi 13 độ tuổi từ 1421 21,9% từ 22-35 tuổi 52,3% Tỉ lệ tương tự Brazil, Chile, Colombia, Costa Rica, El Salvador Venezuela Nghiên cứu 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phận em cho tất bạo lực mang nghĩa tiêu cực Đó hành động tự vệ đáng có nguồn gốc xuất phát từ thực trạng bị bắt nạt, bị xúc phạm đáng 1.3 Hành vi bạo lực học đường Trên địa bàn khảo sát tồn bạo lực học đường hai hình thức bạo lực thể chất bạo lực tinh thần Bạo lực không dành riêng cho bạn nam mà bạn nữ có hành vi bạo lực Bạo lực xảy trực tiếp mặt đối mặt thông qua phương tiện khác tin nhắn điện thoại qua trang mạng xã hội (chủ yếu facebook) Đối tượng hành vi bạo lực bao gồm học sinh với học sinh học sinh với thầy giáo ngược lại Nghiên cứu nhận diện đối tượng liên quan đến hành vi bạo lực gồm chủ thể gây hành vi bạo lực nạn nhân hành vi bạo lực Về chủ thể gây hành vi bạo lực, tỉ lệ bạn học sinh nam gây bạo lực nhiều bạn học sinh nữ tập trung nhiều vào bạn có học lực trung bình bạn có bố mẹ làm cơng việc không ổn định kinh doanh buôn bán nhiều thời gian quan tâm, chăm sóc đến Tuy nhiên, hành vi bạo lực khơng có loại trừ với đối tượng nào, nghiên cứu cho thấy bạo lực gây bạn nữ bạn xuất thân từ gia đình cán bộ, cơng chức Ngồi ra, có mối liên hệ bạn gây bạo lực với thói quen hút thuốc uống rượu Trước tình trạng bạo lực học đường xảy ngày nhiều nay, nạn nhân bạo lực học đường ai, dù nam hay nữ, kết học tập hay hồn cảnh gia đình Do đó, trước vấn đề gia đình, nhà trường xã hội cần có giải pháp để giúp em tránh bạo lực đến với 91 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Qua điều tra cho thấy, nguyên nhân gây hành vi bạo lực học đường đa dạng Một số nguyên nhân chủ yếu nhầm lẫn, ghen tng, đặt chuyện nói xấu, trả thù, thái độ vô lễ, áp lực học hành, chí nguyên nhân đơn giản khơng ưa nhau, nhìn đểu, khơng xin lỗi Hai nguyên nhân bật mà em học sinh địa khảo sát đưa để trả thù ghen tng Các em học sinh THPT độ tuổi vị thành niên, độ tuổi có thay đổi quan tâm sinh lý việc có tình cảm với bạn khác giới tránh khỏi Nếu trước đây, ghen tng lứa tuổi học trị dừng lại việc giận hờn vu vơ dọa nghỉ chơi với nhau, học trò thể ghen hành vi bạo lực: đánh đập, xé áo, quay phim gửi lên mạng…, chí nhiều bạn trẻ sẵn sàng gây án Chỉ cần gõ từ khóa “học sinh giết người ghen” trang tìm kiếm Google cho triệu kết Đây thực tượng đáng báo động Từ hành vi bạo lực đây, nghiên cứu cho thấy hậu đem lại nhiều cho em nỗi căng thẳng, sợ hãi Ngoài ra, số em bị hậu mặt thể chất bị sưng, bầm tím xây xát, chảy máu nhiên không đáng kể Căn vào thực trạng trên, nghiên cứu số yếu tố tác động đến hành vi bạo lực em học sinh Ngoài yếu tố cá nhân cịn có số yếu tố khác gia đình, nhà trường phương tiện truyền thông đại chúng Khuyến nghị Qua thực trạng bạo lực học sinh kiến thức, thái độ ĐTNC yếu tố cá nhân gia đình liên quan, tơi có số khuyến nghị sau: 92 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.1 Về phía Bộ Giáo dục Đào tạo Rà sốt, chỉnh sửa ban hành văn quy phạm pháp luật, tạo khung pháp lý cho nhà trường thực cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống, phịng chống vi phạm pháp luật học sinh Đẩy mạnh việc phối hợp liên ngành, huy động lực lượng xã hội tham gia quản lý, giáo dục học sinh Đẩy nhanh việc thực thông tư liên tịch, kế hoạch liên ngành phối hợp đạo tổ chức thực với Bộ Công An; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Bộ Y tế; Trung ương Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh; Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam; Hội Khuyến học Việt Nam Đẩy mạnh thực vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" ngành giáo dục, trọng vấn đề "làm theo" gương đạo đức Bác gắn với vai trị, trách nhiệm học sinh, sinh viên Hồn thiện triển khai tài liệu tích hợp, lồng ghép việc giảng dạy nội dung nhà trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Phát động đạo thực có hiệu phong trào thi đua "xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" nhằm huy động nguồn lực xã hội chung tay góp sức việc giáo dục tồn diện học sinh Tăng cường giáo dục kỹ sống, văn hóa cho học sinh nhằm giúp em có định hướng, nhận thức đắn, tạo kỹ tự phịng tránh Xây dựng mơ hình Phịng tư vấn tâm lý cho học sinh trường nhằm tư vấn, tháo gỡ kịp thời khúc mắc, mâu thuẫn học sinh nảy sinh sống Tiếp tục đổi công tác thi đua, khen thưởng nhà trường theo hướng nhấn mạnh thêm tiêu chí trường học đảm bảo an tồn, khơng có tội phạm, bạo lực tệ nạn xã hội Quan tâm nhiều đến công tác bồi dưỡng 93 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tôn vinh, khen thưởng giám thị, giáo viên chủ nhiệm, bảo vệ nhà trường làm tốt công tác giáo dục học sinh đảm bảo an ninh, trật tự trường học Chỉ đạo trường phổ thơng tồn quốc sinh hoạt đầu năm học với chủ đề "Học sinh nói khơng với hành vi bạo lực" nhằm nâng cao nhận thức thái độ kiên quyết, phê phán, trừ hành vi đánh Đồng thời yêu cầu nhà trường đẩy mạnh giải pháp phối hợp với lực lượng cơng an, quyền địa phương giải dứt điểm, công khai, nghiêm minh trường hợp vi phạm Quán triệt cho toàn đội ngũ giáo viên, cán quản lý ngành giáo dục thấy tầm quan trọng việc giáo dục nhân cách cho học sinh kỹ sống, kỹ giải vấn đề 2.2 Về phía nhà trường Tập trung làm tốt vận động "Trường học thân thiện, học sinh tích cực", có thời gian để dạy giá trị sống, kỹ sống, rèn hành vi ứng xử văn hóa cho học sinh Thực nghiêm nội quy trường học Lực lượng bảo vệ tăng cường kiểm tra theo dõi diễn biến bất thường học sinh vào trường, phối hợp với giáo viên thường xuyên giám sát em Tịch thu dụng cụ gây sát thương cho học sinh Những học sinh cố tình vi phạm cần có biện pháp xử lý cứng rắn, thơng báo với cha mẹ học sinh có biện pháp răn đe thích hợp Trường hợp vi phạm nhiều lần, cố tình khơng sửa chữa, nhà trường báo cáo với quyền Cơng an địa phương để sử dụng biện pháp mạnh 2.3 Về phía gia đình Cần đẩy mạnh tư vấn truyền thông với gia đình thiếu quan tâm đến quan tâm chưa cách 94 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Xây dựng chương trình tư vấn cho cha mẹ họ gặp bạo lực trường học đồng thời phối hợp với gia đình theo dõi hạn chế hành vi nguy cao chơi trò chơi bạo lực, tàng trữ vũ khí, chơi với nhóm bạn xấu, chơi khuya, đua xe, uống rượu say Với gia đình có dấu hiệu xung đột bạo lực lạm dụng trẻ em cần có chương trình can thiệp kịp thời nhắc nhở, phối hợp với địa phương theo dõi bảo vệ em Tổ chức chương trình nâng cao lực chăm sóc cho bậc cha mẹ khoá học cách lắng nghe cái, kỹ trò chuyện tư vấn, kỹ động viên giúp đỡ trẻ chủ động sống, làm để tăng gắn bó thành viên gia đình Cung cấp thêm thông tin tâm lý lứa tuổi yếu tố nguy tới bạo lực giới trẻ qua sách báo, ti vi đến bậc phụ huynh 2.4 Đối với em học sinh Cần có can thiệp đẩy mạnh mức độ ảnh hưởng yếu tố cá nhân mang tính bảo vệ có liên quan đến thái độ, niềm tin kỹ sống em Rèn luyện từ nhỏ cho em học sinh tinh thần hăng hái học tập ý thức kỷ luật tốt, hạn chế hành vi có hại có nguy cao Tổ chức chương trình cung cấp kỹ sống cho giới trẻ như: Kiềm chế giận dữ, hành vi thích nghi, giao tiếp xã hội, giải vấn đề xã hội, giải xung đột cá nhân Tạo điều kiện để em tham gia nhiều hoạt động lành mạnh nhà trường để xây dựng mối quan hệ nhiều nhóm bạn bè nhiều lớp làm tăng hội giao tiếp xóa bỏ ngăn cách 95 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Cung cấp nhiều thông tin kiến thức, nguy hậu bạo lực học sinh qua nguồn thơng tin phù hợp nhóm bạn đồng đẳng, học giáo dục công dân, sách báo tạp chí Tổ chức chương trình tư vấn phù hợp bạn đồng lứa thầy cô giáo người lớn có kinh nghiệm em gặp phải bạo lực trường học em có hành vi nguy cao mang vũ đến trường 96 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Lan Anh (2012), Một số yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường học sinh THPT Trần Thị Tú Anh (2012), Thực trạng hành vi bạo lực học đường học sinh THCS TP Huế Báo Người lao động (12/2008) Báo trực tuyến Pháp Luật Thành Phố (2010) Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tài liệu hội thảo “Giải pháp phòng ngừa từ xa ngăn chặn tình trạng học sinh đánh nhau” Bộ Y tế, T.C.T.K., UNICEF, WHO (2003), Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam (SAVY) Nguyễn Thị Thùy Dung (2012), Nhận thức học sinh THPT Nguyễn Trường Tộ (TP Vinh-Nghệ An) vấn đề bạo lực học đường Trần Thị Minh Đức (2011) , Hành vi gây hấn, phân tích từ góc độ Tâm lý học xã hội, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2011, 188-189 Phan Mai Hương (8/2009), Thực trạng bạo lực học đường nay, kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế 10.Đặng Hoàng Minh, Trần Thành Nam (2011), Hành vi bạo lực thiếu niên- đường hình thành cách tiếp cận đánh giá, Tạp chí Tâm lý học số 12, tr 22-26 11.Mã Ngọc Thể (1998), Ảnh hưởng nhóm bạn khơng thức đến hành vi phạm pháp trẻ, tạp chí tâm lý học số 12.Hồng Bá Thịnh (8/2009), Bạo lực học đường: vấn đề xã hội nay, Hội thảo:" Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam", Hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội 97 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 13 Ông Mai Thương (2012), Tác động nhóm khơng thức đến hành vi bạo lực thể chất học sinh Trung học phổ thông 14.Albert J Reiss, Jr., and Jeffrey A Roth, eds (1994), Understanding and preventing violence, volumn - Social influences : Panel on understanding and control of violent behavior 15.Centre for diease control and prevention (2012), Understanding youth violence fact sheet 16.Centre for diease control and prevention (2013), Understanding school violence 17.Department of Health and Human Services, United States (2001), Youth Violence, A report of surgeon general 18.Fagan, A.B (1994) Violence between spouses and intimates: Physical aggression between women and men in intimate relationships, 19.Gartner, R (1990) The victims of homicide: a temporal and crossnational comparison, American Sociological Review 55: 92-106 20.UNICEF(2005), Forum about Children, Violence in Children: a complicated public health in Viet nam 21.Wang J (2009), Bắt nạt trường học thiếu niên Hoa Kỳ: thể chất, lời nói, quan hệ internet 22.WHO (1996), WHO Global Consultation on Violence and Health, Violence: a public health priority, Geneva 23.WHO (2002), World report on violence and health, Chapter 2, Youth Violence 24.http://www.duhocduc.de/chuyen-nuoc-duc/song-tren-duc/chuyen-nuocduc/n-c-c-nh-c-nh-i-n-n-b-o-l-c-h-c-d-ng 25.http://www.sggp.org.vn/hosotulieu/2008/9/165075/ 98 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 26.http://tuoitre.vn/Pages/Printview.aspx?ArticleID=91681 27.http://dantri.com.vn/phap-luat/nhung-con-so-giat-minh-ve-toi-pham-vithanh-nien-837119.htm 28.http://songmoi.vn/the-gioi-thoi-su/nhat-khien-trach-hon-2000-giaovien-vi-bao-luc-hoc-duong?page=3 29.http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%A1o_l%E1%BB%B1c_h%E 1%BB%8Dc_%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng 30.http://vnn.vietnamnet.vn/giaoduc/200911/Cang-lon-len-dao-duc-cuahoc-sinh-cang-di-xuong-880846/ 31.http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Hoc-duong/Vu-Yeu-nu-ThaiNguyen-Neu-khong-the-giao-duc-duoc-thi-post26705.gd 32 http://news.zing.vn/Chinh-quyen-Thai-Nguyen-vao-cuoc-vu-thay-tratan-tro-post265189.html 99 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Chúng sinh viên cao học khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hiện nay, thực đề tài “Nhận thức, thái độ hành vi học sinh THPT bạo lực học đường” Phiếu nhằm tìm hiểu thực trạng bạo lực, kiến thức, thái độ cách giải em bạo lực học sinh THPT số yếu tố liên quan Các em cung cấp thông tin dựa hiểu biết em Các thông tin mà em cung cấp hồn tồn giữ bí mật phục vụ cho công tác nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em Tuổi : ………… Giới tính: Nam  Nữ  Lớp 10  Lớp 11  Lớp 12  Học lớp: Kết học tập em học kỳ gần nhất? Trung bình  Khá  Giỏi  Em có hút thuốc khơng? Có  Khơng  Em uống rượu chưa? Chưa  Đã  ==> Chuyển câu Em bị say rượu lần 1-2 lần  Trên lần  Không lần  100 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Em cãi gây rối sau uống rượu chưa? Chưa lần  1-2 lần  Trên lần  Em đánh bị thương chưa? Chưa  Đã  10 Nghề nghiệp bố Công chức viên nhà nước  Kinh doanh/bán hàng  Khơng có nghề nghiệp ổn định  Khác (Ghi rõ) ……………………… 11 Nghề nghiệp mẹ Công chức viên nhà nước  Kinh doanh/bán hàng  Khơng có nghề nghiệp ổn định  Khác (Ghi rõ) ……………………… 12 Bố mẹ em có hỏi quan hệ bạn bè vấn đề em lo lắng không? Không  Hiếm  Thỉnh thoảng  Khá thường xuyên   Hàng ngày 13 Em có thường hỏi ý kiến ý kiến em có cha mẹ tơn trọng khơng? Có  Khơng  14 Gia đình em thường có cãi cọ, xung đột khơng? Có  Khơng  15 Em chứng kiến bị người gia đình gây thương tích chưa? Có  Khơng  16 Trong năm học, hình thức bắt nạt trường xảy với em (Nhiều lựa chọn)  Khơng gặp hình thức 101 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bị bạn bè cố tình đá, đấm, giật tóc, xơ đẩy  Bị chế giễu  Bị nói xấu  Bị đe dọa đánh qua điện thoại  Hình thức khác 17 Trong năm học qua có em bị đe doạ bạo lực lời nói khơng? Có  Khơng  => chuyển sang câu 18 Bao nhiêu lần? Đối tượng ai? Nam/Nữ Bạn học lớp  Bạn học trường  Người lứa tuổi trường khác  Người khác lứa tuổi xã hội   (Ghi rõ) ………………… Khác Lý sao: Hiểu nhầm  Ghen tng  Đặt chuyện nói xấu  Trả thù xích mích từ trước  Lý khác  (Ghi rõ) …………………… 18 Trong năm học vừa qua có em tham gia vào vụ ẩu đả không? Có  Khơng  ==> chuyển sang câu 19 Bao nhiêu lần? Đối tượng ai? Nam/nữ Bạn học lớp  Bạn học trường  Người lứa tuổi khác trường  Người khác lứa tuổi xã hội  Khác (Ghi rõ)  Lý sao: Do nhầm lẫn  Ghen tng  Người khác đặt chuyện nói xấu  102 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trả thù xích mích từ trước  Lý khác  (Ghi rõ) ………… 19 Trong năm học vừa qua có em bị công vũ lực không?  Có  Khơng ==> chuyển câu 20 Bao nhiêu lần? Thủ phạm ai? Nam/Nữ Bạn học lớp  Bạn học trường  Người tuổi khác trường  Người khác tuổi xã hội  Khác  (Ghi rõ) …………… Lý sao: Hiểu nhầm  Ghen tng  Đưa chuyện  Vô lễ  Trả thù  Lý khác  (Ghi rõ) 20 Năm học vừa qua, có em phải mang vũ khí theo nguời khơng? Có  Khơng  ==> chuyển câu 21 21 Năm học qua, em có bị hậu bạo lực học sinh THPT gây không? Căng thẳng, lo sợ  Bỏ học  Sưng, bầm tím  Xây xát, chảy máu  Băng bó nhà  Đi bệnh viện  22 Em cho biết hình thức bạo lực học sinh THPT (Nhiều lựa chọn) Hăm doạ lời nói  Bắt nạt bạn bè  Đánh chân tay  Tấn công vũ lực  Tất hình thức  103 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 23 Những nguy dẫn đến bạo lực học sinh THPT(Nhiều lựa chọn) Sử dụng rượu/chất kích thích  Có vấn đề tinh thần  Chứng kiến vụ bạo lực gia đình, cộng đồng, phương tiện thơng tin Thiếu giáo dục, chăm sóc gia đình  Gia đình có bất hịa, đổ vỡ  Gia đình có hồn cảnh kinh tế khó khăn  24 Những nguyên nhân gây nên vụ bạo lực học sinh THPT? (Nhiều lựa chọn) Bị kích động  Say rượu  Bênh vực bạn bè  Hiểu nhầm  Ghen tuông  Thể  Trả thù  Đưa chuyện  Khác  25 Những hậu mà bạo lực học sinh THPT mang lại? (Nhiều lựa chọn) Thương tích thể  Căng thẳng, sợ hãi  Thù hận  Tính cách trở nên hiếu chiến  Khác 26 Theo em biện pháp ngăn ngừa bạo lực học sinh THPT (Nhiều lựa chọn) Tuyên truyền, giáo dục kỹ sống cho học sinh  Xây dựng nhiều hoạt động lành mạnh cho học sinh  Tăng cường hình thức kỷ luật mạnh  Hình thức khác  27 Theo em làm để sống an toàn học đường không liên quan tới bạo lực học sinh THPT (Nhiều lựa chọn) Kiềm chế thân, khơng làm để dẫn đến bị bạo lực  Tìm phương án giải tỏa hiểu lầm, tránh bị bạo lực  Một chịu đựng, chấp nhận bị đe dọa bị đánh  Chạy trốn, chuyển trường khác  Thơng báo với gia đình, bạn bè, thầy cô, công an…  Nhờ người thân, bạn bè tìm cách chống lại  104 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 28 Thái độ em việc sử dụng hành vi bạo lực nhà trường? Ủng hộ  Không ủng hộ  29 Theo em thầy có vai trị bạo lực học sinh THPT (Nhiều lựa chọn) Ngăn ngừa vụ bạo lực học sinh THPT  Đưa tư vấn vấn đề bạo lực học sinh THPT  Giải hậu vụ bạo lực học sinh THPT  Không có vai trị  30 Theo em cha mẹ có vai trị bạo lực học sinh THPT (Nhiều lựa chọn) Ngăn ngừa vụ bạo lực học sinh THPT  Đưa tư vấn vấn đề bạo lực học sinh THPT  Giải hậu vụ bạo lực học sinh THPT  Khơng có vai trị  31 Nguồn thơng tin em mong muốn cung cấp biện pháp ngăn ngừa bạo lực học sinh THPT (Nhiều lựa chọn) Đài  TV  Sách, báo chí  Đài phát trường  Nhóm bạn tuổi  Khác  105 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... luanvanchat@agmail.com 1.1.1.5 Bạo lực học đường Hành vi bạo lực học đường phần hành vi bạo lực, dùng để hành vi bạo lực môi trường học đường hành vi bạo lực lứa tuổi học đường Các hành vi bạo lực học đường thể nhiều... bạo lực học sinh 60 Bảng 2.7: Thái độ bạo lực học sinh trung học phổ thông 63 Bảng 2.8: Thái độ bạo lực học đường theo giới tính 63 Bảng 2.9: Hành vi bạo lực học sinh trung học phổ thông. .. phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Nhận thức, thái độ hành vi học sinh THPT bạo lực học đường 5.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh THPT Phụ huynh học sinh Cán quản lý trường 5.3 Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 07/12/2022, 18:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan