1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc

112 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
Tác giả Nguyễn Bảo Trung
Người hướng dẫn TS. Ngô Quang Vĩ
Trường học Trường Đại học Quản lý và Công nghệ Hải Phòng
Chuyên ngành Điện Tự Động Công Nghiệp
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG ISO 9001 2015 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Sinh viên Nguyễn Bảo Trung Giảng viên hướng dẫn TS Ngô Quang Vĩ ‘ HẢI.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG - ISO 9001:2015 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Sinh viên : Nguyễn Bảo Trung Giảng viên hướng dẫn: TS Ngô Quang Vĩ ‘ HẢI PHÒNG – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG - THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY ĐO THÂN NHIỆT TỪ XA SỬ DỤNG CẢM BIẾN KHÔNG TIẾP XÚC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CƠNG NGHIỆP Sinh viên : Nguyễn Bảo Trung Giảng viên hướng dẫn: TS Ngơ Quang Vĩ HẢI PHỊNG – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên : Nguyễn Bảo Trung MSV: 1512102012 Lớp : DC1901 Nghành : Điện Tự Động Công Nghiệp Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1.Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính toán vẽ) Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán 3.Địa điểm thực tập tốt nghiệp ……………… CÁC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ tên : Ngô Quang Vĩ Học hàm, học vị : Tiến sĩ Cơ quan công tác : Trường Đại học Quản lý Công nghệ Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp giao ngày 12 tháng 10 năm 2020 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 31 tháng 12 năm 2020 Đã nhận nhiệm vụ Đ.T.T.N Đã giao nhiệm vụ Đ.T.T.N Sinh Viên Cán hướng dẫn Đ.T.T.N Nguyễn Bảo Trung Ngơ Quang Vĩ Hải Phịng, ngày…….tháng …… năm 2020 TRƯỞNG KHOA Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TỐT NGHIỆP Họ tên giảng viên: Ngô Quang Vĩ Đơn vị công tác: Trường Đại học Quản lý Cơng nghệ Hải Phịng Họ tên sinh viên: Nguyễn Bảo Trung Chuyên ngành: Điện tự động cơng nghiệp Nội dung hướng dẫn : Tồn đề tài Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp Đánh giá chất lượng đồ án/khóa luận( so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T.T.N, mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu ) Ý kiến giảng viên hướng dẫn tốt nghiệp Được bảo vệ Không bảo vệ Điểm hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2020 Giảng viên hướng dẫn Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc - PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊM CHẤM PHẢN BIỆN Họ tên giảng viên: Đơn vị công tác: Họ tên sinh viên: Chuyên ngành: Đề tài tốt nghiệp: Phần nhận xét giảng viên chấm phản biện Những mặt hạn chế Ý kiến giảng viên chấm phản biện Được bảo vệ Không bảo vệ Điểm hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2020 Giảng viên chấm phản biện ( ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU…… ……………………………………………………….1 Chương 1.TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO NHIỆT ĐỘ .2 1.1.Khái niệm nhiệt độ 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Thang đo nhiệt độ: 1.1.3 Sơ lược phương pháp đo nhiệt độ: .3 1.2 Đo nhiệt độ phương pháp tiếp xúc 1.2.1 Đo nhiệt độ nhiệt điện trở: .4 1.2.1.1 Nhiệt điện trở kim loại: 1.2.1.2 Nhiệt điện trở bán dẫn: 1.2.2 Đo nhiệt độ cặp nhiệt ngẫu: 1.2.3 IC cảm biến nhiệt độ .8 1.2.3.1 Loại LM 335 1.2.3.1 Loại AD22100 1.3 Đo nhiệt độ phương pháp không tiếp xúc 1.3.3 Hỏa quang kế phát xa: .10 1.3.2 Hoả quang kế cường độ sáng: 11 1.3.3 Hoả quang kế màu sắc: 12 Chương TÌM HIỀU VỀ CẤU TRÚC CÁC VI ĐIỀU KHIỂN .15 Tổng quan chip adunino nano 16 1.1 Ardunino nano gì: 16 1.1.1 Thiết kế nguồn: .19 1.1.2 Thiết kế mạch dao động: 20 1.1.3 Thiết kế mạch reset: .20 1.1.4 Thiết kế mạch nạp giao tiếp máy tính: 21 1.2 Lập trình cho Arduino Nano 22 1.3 So sánh Arduino Nano với Arduino Uno R3 22 1.4 Ứng dụng thực tiễn Board Arduino Nano 23 Cảm biến không tiếp xúc ZTEMP TL901 26 Cấu tạo ngun lí hoạt đơng đơng bước 28 1.1 Cấu tạo động bước: .28 1.2 Phân loại: 29 1.2.1 Phân loại động bước theo số pha: 29 1.2.2 Phân loại theo cực động bước: 29 1.2.3 Phân loại động bước theo Rotor: 29 1.2.3.1 Động bước nam châm vĩnh cửu: 29 1.2.3.2 Động bước biến trở từ trở: .32 1.2.3.3 Động bước hỗn hợp: .33 1.2.3.4 Động bước pha: 34 1.3 Phương pháp điều khiển động bước 36 1.4 Các thiết bị kèm với động bước 37 1.4.1 Hộp giảm tốc: 37 1.4.2 Phanh từ: 38 1.4.3 Enconder: 39 1.4.4 Driver điều khiển: 40 Chương Thiết kế, chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc Kết luật Lời nói đầu Hiện Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đóng vai trị quan trọng việc nâng cao suất lao động Những thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật áp dụng rộng rãi vào kinh tế đưa đến đổi thay chưa có lịch sử loài người Nhận thức tầm quan trọng khoa học cơng nghệ có ảnh hưởng định đến chiến lược phát triển đất nước, Nhà nước ta sức đào tạo nghiên cứu khoa học kỹ thuật, khuyến khích đầu tư nhằm phát triển nhanh khoa học kỹ thuật nước nhà Là sinh viên chuyên ngành điện công nghiệp dân dụng, sau thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Quản lý Cơng nghệ Hải Phịng, giảng dạy tận tình thầy với cố gắng nỗ lực thân, em giao đề tài tốt nghiệp “Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc” Khi giao đồ án tốt nghiệp, xác định công việc quan trọng nhằm đánh giá lại tồn kiến thức mà tiếp thu trình học tập trường, em có nhiều cố gắng Đề tài đề tài thiết cần thiết Việt Nam tồn giới Vì tình hình dịch bênh COVID – 19 lây lan khắp nơi toàn giới mà thiết bị đo thân nhiệt lại thô sơ phải dùng đến sức người để sử dụng, đồ án em tập trung sâu vào cơng việc , nghiên cứu chế tạo máy đo thần nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc, sử dụng cảm biến không tiếp xúc TN901 Đồ án gồm phần Chương Tìm hiểu phương pháp đo nhiệt Chương Tìm hiểu cấu trúc vi điều khiển Chương Thiết kế, chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc Sau tháng tìm hiểu tham khảo, với ý thức nỗ lực thân với giúp đỡ tận tình thầy, đặc biệt thầy Ngô Quang Vĩ giúp SỔ TAY ARDUINO Góc dị lớn Để tăng độ nhậy cho đầu dị, Bạn dùng kính Fresnel, thiết kế cho loại đầu có cảm biến, góc dị lớn, có tác dụng ngăn tia tử ngoại Nguyên lý làm việc loại đầu dị PIR nhƣ hình sau: Các nguồn nhiệt (với người vật nguồn thân nhiệt) phát tia hồng ngoại, qua kính Fresnel, qua kích lọc lấy tia hồng ngoại, cho tiêu tụ cảm biến hồng ngoại gắn đầu dò, tạo điện áp khuếch đại với transistor FET Khi có vật nóng ngang qua, từ cảm biến cho xuất tín hiệu tín hiệu khuếch có biên độ đủ cao đưa vào mạch so áp để tác động vào thiết bị điều khiển hay báo động Sơ đồ chân cảm biến PIR Web: tdhshop.com.vn - Chuyên Kit TỰ HỌC ARDUINO SỔ TAY ARDUINO  GND – kết nối với mặt đất  OUT – kết nối đến chân digital Arduino  5V – kết nối với 5V Linh kiện thí nghiệm:  1x PIR Motion Sensor  1x Arduino UNO (hoặc bất kỳ)  1x LED loa Sơ đồ kết nối arduino cảm biến: Web: tdhshop.com.vn - Chuyên Kit TỰ HỌC ARDUINO SỔ TAY ARDUINO Lập trình điều khiển: int ledPin = 13; // chọn chân 13 báo hiệu LED int inputPin = 2; // chọn ngõ tín hiệu vào cho PIR int pirState = LOW; // Bắt đầu với khơng có báo động int val = 0; int pinSpeaker = 10; //chọn chân cho chng có đột nhập void setup() { pinMode(ledPin, OUTPUT); pinMode(inputPin, INPUT); pinMode(pinSpeaker, OUTPUT); Serial.begin(9600); } void loop() { val = digitalRead(inputPin); // đọc giá trị đầu vào Web: tdhshop.com.vn - Chuyên Kit TỰ HỌC ARDUINO SỔ TAY ARDUINO if (val == HIGH) // giá trị mức cao.(1) { digitalWrite(ledPin, HIGH); // LED On playTone(300, 160); // thời gian chuông kêu delay(150); if (pirState == LOW) { Serial.println("Motion detected!"); pirState = HIGH; } } else { digitalWrite(ledPin, LOW); playTone(0, 0); delay(300); if (pirState == HIGH) { Serial.println("Motion ended!"); pirState = LOW; } } } void playTone(long duration, int freq) { Web: tdhshop.com.vn - Chuyên Kit TỰ HỌC ARDUINO SỔ TAY ARDUINO duration *= 1000; int period = (1.0 / freq) * 1000000; long elapsed_time = 0; while (elapsed_time < duration) { digitalWrite(pinSpeaker,HIGH); delayMicroseconds(period / 2); digitalWrite(pinSpeaker, LOW); delayMicroseconds(period / 2); elapsed_time += (period); } } 13 CẢM BIẾN KHOẢNG CÁCH ( SRF05) PHẦN NÀY BỔ XUNG Đối với robot, chế độ tự động, phải lấy thông tin môi trường xung quanh như: khoảng cách, nhiệt độ, ánh sáng Và tiến hành phân tích liệu đó, cuối định phù hợp Ví dụ robot tự tìm đường phải tính xem phía trước có vật cản hay không, tiến hành tới hay rẽ sang hướng khác Bài viết hướng dẫn bạn đọc hiểu sử dụng cảm biến khoảng cách phổ biến - SRF05 Thiết bị cần chuẩn bị Các bạn cần chuẩn bị thiết bị sau:     x Arduino Uno R3 x cảm biến siêu âm SRF05 x breadboard để cắm mạch test Dây cắm loại Cảm biến siêu âm SRF05 Web: tdhshop.com.vn - Chuyên Kit TỰ HỌC ARDUINO SỔ TAY ARDUINO Sóng siêu âm (sonar) loại sóng cao tầng mà người khơng thể nghe thấy Tuy nhiên, ta thấy diện sóng siêu âm khắp nơi tự nhiên Ta có lồi động vật dơi, cá heo dùng sóng siêu âm để liên lạc với nhau, để săn mồi hay định vị khơng gian Việc tính tốn khoảng cách cịn phụ thuộc nhiều vào mơi trường truyền dẫn, ví dụ sóng âm truyền mơi trường nước hay kim loại nhanh nhiều so với sóng âm truyền mơi trường khơng khí Lƣu ý sóng âm khơng thể truyền đƣợc mơi trƣờng chân không Cảm biến siêu âm SRF05 hoạt động theo nguyên tắc trên, thiết bị gồm có loa - thu phát - với chân để kết nối với Arduino, tầm hoạt động tối đa cảm biến nằm khoảng 5m Chức chân nhƣ sau: Vcc: cấp nguồn cho cảm biến Trigger: kích hoạt q trình phát sóng âm Q trình kích hoạt chu kì điện cao / thấp diễn Web: tdhshop.com.vn - Chuyên Kit TỰ HỌC ARDUINO SỔ TAY ARDUINO Echo: bình thường trạng thái 0V, kích hoạt lên 5V có tín hiệu trả về, sau trở 0V Gnd: nối với cực âm mạch OUT: không sử dụng Ta tiến hành lắp đặt cảm biến khoảng cách SRF05 theo sơ đồ sau: Vcc: nối với nguồn 5V Adruino Gnd: nối với PIN GND Trigger: nối với PIN Echo: nối với PIN Lập trình điều khiển const int trig = 8; // chân trig HC-SR05 const int echo = 7; // chân echo HC-SR05 void setup() { Serial.begin(9600); // giao tiếp Serial với baudrate 9600 pinMode(trig,OUTPUT); // chân trig phát tín hiệu pinMode(echo,INPUT); // chân echo nhận tín hiệu } void loop() { unsigned long duration; // biến đo thời gian int distance; // biến lƣu khoảng cách /* Phát xung từ chân trig */ digitalWrite(trig,0); // tắt chân trig Web: tdhshop.com.vn - Chuyên Kit TỰ HỌC ARDUINO SỔ TAY ARDUINO delayMicroseconds(2); digitalWrite(trig,1); // phát xung từ chân trig delayMicroseconds(5); // xung có độ dài microSeconds digitalWrite(trig,0); // tắt chân trig /* Tính tốn thời gian */ // Đo độ rộng xung HIGH chân echo duration = pulseIn(echo,HIGH); // Tính khoảng cách đến vật distance = int(duration/2/29.1); /* In kết Serial Monitor */ Serial.print(distance); Serial.println("cm"); delay(200); } Giải tích code: Ta biết thời gian âm truyền khơng khí 20°C 344 m/s Bằng quy tắc tam suất đơn giản ta dễ dàng tính sóng âm di chuyển cm khơng khí 1000 / 344 * 100 ~= 29.1 Arduino cung cấp cho ta hàm pulseIn có tác dụng trả thời gian (tính milisec) kể từ hàm gọi có tín hiệu PIN định trước, hay trả không nhận tín hiệu / thời gian timeout Web: tdhshop.com.vn - Chuyên Kit TỰ HỌC ARDUINO SỔ TAY ARDUINO 14 CẢM BIẾN MÀU ( TCS3200) Module cảm biến màu TCS3200 module cảm biến phát đầy đủ màu sắc, bao gồm cảm biến màu TCS3200 với khả nhận biết màu RGB đèn LED trắng Các TCS3200 phát đo lường gần tất màu sắc nhìn thấy Ứng dụng bao gồm kiểm tra đọc dải, phân loại theo màu sắc, cảm biến ánh sáng xung quanh hiệu chuẩn, kết hợp màu sắc, vài ứng dụng TCS3200 có tách sóng quang, có lọc màu sắc lọc màu đỏ, xanh, màu xanh, khơng có lọc ( rõ ràng) Các lọc màu phân bố khắp mảng để loại bỏ sai lệch vị trí điểm màu Bên dao động tạo đầu sóng vng có tần số tỷ lệ thuận với cường độ màu sắc lựa chọn Thông số kỹ thuật: Điện áp cung cấp: (2.7V đến 5.5V) Chuyển đổi từ cường độ ánh sáng sang tần số với độ phân giải cao Có khả lập trình để nhận biết đầy đủ màu sắc Điện tiêu thụ thấp Giao tiếp trực tiếp với vi điều khiển S0 ~ S1: Dùng để lựa chọn tỉ lệ tần số đầu S2 ~ S3: Dùng để lựa chọn kiểu photodiode OUT Pin: Đầu tần số OE Pin: Tần số đầu cho phép hoạt động (hoạt động mức thấp) Hỗ trợ đèn LED bổ sung kiểm soát ánh sáng Web: tdhshop.com.vn - Chuyên Kit TỰ HỌC ARDUINO SỔ TAY ARDUINO Kích thước: 28.4x28.4mm Nguyên tắc nhận biết màu: TCS3200 có lọc màu, lựa chọn lọc màu cho phép nhận biết màu màu khác bị chặn Ví dụ, lựa chọn lọc màu đỏ, Chỉ có ánh sáng tới màu đỏ thông qua, màu xanh màu xanh ngăn chặn Vì nhận cường độ ánh sáng màu đỏ Tương tự vậy, lựa chọn lọc khác mà nhận ánh sáng màu xanh màu xanh Cách thiết lập màu sắc cho TCS3200: Tần số đầu TCS3200 khoảng 2HZ~500KHZ Tần số đầu có dạng xung vng với tần số khác mà màu sắc khác cường độ sáng khác Chúng ta lựa chọn tỉ lệ cừng độ sáng màu sắc theo bảng sau Trên module có chân LED EN chân điều khiển đèn LED để tắt bật Cách thiết lập tần số cho TCS3200: Web: tdhshop.com.vn - Chuyên Kit TỰ HỌC ARDUINO SỔ TAY ARDUINO Sơ đồ nối dây: Lập trình điều khiển: #define S0 #define S1 #define S2 #define S3 #define sensorOut int frequency = 0; void setup() { 10 pinMode(S0, OUTPUT); 11 pinMode(S1, OUTPUT); 12 pinMode(S2, OUTPUT); 13 pinMode(S3, OUTPUT); 14 pinMode(sensorOut, INPUT); 15 16 // Setting frequency-scaling to 20% 17 digitalWrite(S0,HIGH); 18 digitalWrite(S1,LOW); 19 20 Serial.begin(9600); 21 } 22 23 void loop() { 24 // Setting red filtered photodiodes to be read 25 digitalWrite(S2,LOW); 26 digitalWrite(S3,LOW); Web: tdhshop.com.vn - Chuyên Kit TỰ HỌC ARDUINO SỔ TAY ARDUINO 27 frequency = pulseIn(sensorOut, LOW); 28 Serial.print("R= ");//printing name 29 Serial.print(frequency);//printing RED color frequency 30 Serial.print(" "); 31 delay(100); 32 digitalWrite(S2,HIGH); 33 digitalWrite(S3,HIGH); 34 frequency = pulseIn(sensorOut, LOW); 35 Serial.print("G= ");//printing name 36 Serial.print(frequency);//printing RED color frequency 37 Serial.print(" "); 38 delay(100); 39 digitalWrite(S2,LOW); 40 digitalWrite(S3,HIGH); 41 frequency = pulseIn(sensorOut, LOW); 42 Serial.print("B= ");//printing name 43 Serial.print(frequency);//printing RED color frequency 44 Serial.println(" "); 45 delay(100); 46 } Sau upload chương trình kết nối xong lấy mẫu giấy màu đưa sát vào led màu trắng cảm biến, sau mở serial port lên xem giá trị trả màu Web: tdhshop.com.vn - Chuyên Kit TỰ HỌC ARDUINO SỔ TAY ARDUINO 15 CẢM BIẾN GIA TỐC ( MPU 6050) Cảm biến gia tốc MPU 6050 cảm biến có trục thiết kế cho ứng dụng nguồn ni thấp, giá rẻ, có hiệu xuất cao, ứng dụng điện thoại máy tình bảng, thiết bị di động khác MPU-6000/6050 gồm có trục quay hồi chuyển (gyroscope) trục gia tốc (accelerometer ) thiết kế nhân chip Digital Motion Processor (DMP) sử dụng thuật tốn MotionFusion thuật tốn MotionFusion có khả giao tiếp với số cảm biến khác qua chân I2C phụ trợ (auxiliary master I2C bus), giúp cho thiết bị trang bị đầy đủ loại cảm biến hệ thống điều khiển Board MPU6050 thiết kế với IC nguồn 3.3V trện board trở kéo bus I2C Thông số kĩ thuật cảm biến gia tốc MPU 6050 : - Điện áp cấp: 3~5v - góc quay hồi chuyển với độ nhạy lên đến 131 LSBs/sps đầy đủ độ ±250, ±500, ±1000, and ±2000dps - góc gia tốc kế với đầy đủ khả lập trình với ±2g, ±4g, ±8g and ±16g - Kích thước: 14 x 21mm Sơ đồ nối dậy: Web: tdhshop.com.vn - Chuyên Kit TỰ HỌC ARDUINO SỔ TAY ARDUINO Lập trình điều khiển: Trƣớc hết ta phải cài thƣ viện MPU6050 I2C vào arduino IDE #include const int MPU_addr=0x68; // I2C address of the MPU-6050 int16_t AcX,AcY,AcZ,Tmp,GyX,GyY,GyZ; void setup(){ Wire.begin(); Wire.beginTransmission(MPU_addr); Wire.write(0x6B); // PWR_MGMT_1 register Wire.write(0); // set to zero (wakes up the MPU-6050) Wire.endTransmission(true); Serial.begin(9600); } void loop(){ Wire.beginTransmission(MPU_addr); Wire.write(0x3B); // starting with register 0x3B (ACCEL_XOUT_H) Wire.endTransmission(false); Wire.requestFrom(MPU_addr,14,true); // request a total of 14 registers AcX=Wire.read()

Ngày đăng: 06/12/2022, 20:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Bảng nhận xét chung về các loại cảm biến - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
Bảng 1.1. Bảng nhận xét chung về các loại cảm biến (Trang 21)
Hình 2.1. Bo mạch Arduino UNO - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
Hình 2.1. Bo mạch Arduino UNO (Trang 22)
Hình 2.2. Bo mạch Arduino MEGA 2560 - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
Hình 2.2. Bo mạch Arduino MEGA 2560 (Trang 23)
Hình 2.3. Bo mạch Arduino Due - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
Hình 2.3. Bo mạch Arduino Due (Trang 23)
Hình 2.5. Các chân đầu vào/ra của Arduino nano Bảng 2. 1. Chức năng của các chân  - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
Hình 2.5. Các chân đầu vào/ra của Arduino nano Bảng 2. 1. Chức năng của các chân (Trang 24)
Hình 2.4. Hình ảnh thực tế của Arduino Nano +  Arduino Nano Pinout - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
Hình 2.4. Hình ảnh thực tế của Arduino Nano + Arduino Nano Pinout (Trang 24)
Bảng 2.2. Bảng chân ICSP - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
Bảng 2.2. Bảng chân ICSP (Trang 25)
2.1.3. Arduino Nano Schematic - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
2.1.3. Arduino Nano Schematic (Trang 29)
Hình 2. 7. Sơ đồ mở rộng chân cho Arduino Nano - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
Hình 2. 7. Sơ đồ mở rộng chân cho Arduino Nano (Trang 29)
Hình 2. 8. Mạch chuyển nguồn từ AC~220V sang DC-12V - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
Hình 2. 8. Mạch chuyển nguồn từ AC~220V sang DC-12V (Trang 30)
2.3. Thiết kế mạch dao động - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
2.3. Thiết kế mạch dao động (Trang 31)
Hình 2. 11. Sơ đồ mạch nguyên lý Arduino Nano sử dụng dao động thạch anh - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
Hình 2. 11. Sơ đồ mạch nguyên lý Arduino Nano sử dụng dao động thạch anh (Trang 32)
Hình 2. 12. Sơ đồ mạch Reset - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
Hình 2. 12. Sơ đồ mạch Reset (Trang 32)
2.5. Thiết kế mạch nạp và giao tiếp máy tính - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
2.5. Thiết kế mạch nạp và giao tiếp máy tính (Trang 33)
2. Sau đó, bạn cần lại loại board và cổng Serial mới như hình sau là được. - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
2. Sau đó, bạn cần lại loại board và cổng Serial mới như hình sau là được (Trang 34)
Hình 2. 14. Lựa chọn dịng Arduino - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
Hình 2. 14. Lựa chọn dịng Arduino (Trang 34)
Hình 1. Phổ bức xạ hồng ngoại - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
Hình 1. Phổ bức xạ hồng ngoại (Trang 36)
Hình 2. Trường nhìn - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
Hình 2. Trường nhìn (Trang 38)
Hình 3. Trường nhìn thiết kế tốt Họa tiết thiết kế xấu  - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
Hình 3. Trường nhìn thiết kế tốt Họa tiết thiết kế xấu (Trang 39)
Hình 4. Trường xem thiết kế xấu - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
Hình 4. Trường xem thiết kế xấu (Trang 40)
Hình 7. Thời gian của SPI - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
Hình 7. Thời gian của SPI (Trang 44)
Hub-D là một hộp Giao diện với màn hình LCD, dành cho dịng TN. - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
ub D là một hộp Giao diện với màn hình LCD, dành cho dịng TN (Trang 48)
Hình 3.1. Mạch nguyên lý - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
Hình 3.1. Mạch nguyên lý (Trang 49)
Hình 3.2. Mạch thực tế - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
Hình 3.2. Mạch thực tế (Trang 50)
Màn hình LCD - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
n hình LCD (Trang 85)
Sơ đồ nối dây theo bảng này: - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
Sơ đồ n ối dây theo bảng này: (Trang 93)
SỔ TAY ARDUINO - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
SỔ TAY ARDUINO (Trang 98)
Nguyên lý làm việc của loại đầu dị PIR nhƣ hình sau: - Thiết kế chế tạo máy đo thân nhiệt từ xa sử dụng cảm biến không tiếp xúc
guy ên lý làm việc của loại đầu dị PIR nhƣ hình sau: (Trang 98)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w