1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động trải nghiệm

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Trải Nghiệm
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 416,19 KB

Nội dung

Yêu cầu HS nhớ và viết lại kỉ niệm của mình với 1 đến 3 sản phẩm ấn tượng Hoạt động 4 Thuyết trình Mt Rèn kĩ năng tự giới thiệu được những kỉ niệm đáng nhớ của mình Gọi 2 HS lên chia sẻ những kỉ niệm.

TUẦN1 Hoạtđộng trảinghiệm CHỦĐỀ 1:AN-BUMKỈNIỆMĐÁNGNHỚCỦATÔI + Chọn số tranh - Yêu cầu HS nhớ viết lại kỉ niệm với đến sản phẩm ấn tượng Hoạt động 4: Thuyết trình - HS nhớ viết lại kỉ niệm với đến sản phẩm ấn tượng Mt: Rèn kĩ tự giới thiệu kỉ niệm đáng nhớ - Gọi HS lên chia sẻ kỉ niệm đáng nhớ thân - HS chia sẻ - Dặn HS nhà đọc lại xem nội dung - Chú ý lắng nghe - Nhận xét học Bổ sung – Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… TUTUẦN Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 1: TIẾT 2: AN-BUM KỈ NIỆM ĐÁNG NHỚ CỦA TÔI BẢO QUẢN, LƯU GIỮ SẢN PHẨM BẦU BAN CÁN SỰ LỚP HỌC SINH I Mục tiêu - Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần - Đề phương hướng hoạt động cho tuần - Bầu Ban cán lớp học sinh - HĐTN: An-bum kỉ niệm đáng nhớ ( Bảo quản, lưu giữ sản phẩm) + HS xây dựng, bảo quản, lưu giữ an-bum kỉ niệm đáng nhớ thân + Rèn kĩ bảo quản lưu giữ kỉ niệm đáng nhớ trình bày an-bum II Chuẩn bị: GV: Phiếu trắng, bảng phân công Ban cán lớp Bài văn, thơ, hình kỉ niệm mà GV lưu giữ III Nội dung: * Hoạt động 1: Nhận xét tuần qua MT: HS biết việc làm chưa để rút kinh nghiệm -Bước đầu em vào nề nếp -Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học - Xếp hàng vào lớp quy định ồn, số em chưa nghiêm túc: Ru Ti, Phúc - Các em chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập - Các em trình bày chữ viết chưa đẹp, chưa độ cao, nét khuyết khuyết sai nhiều: Huyền Trân, Tuấn Anh, Phúc, Thắng * Hoạt động 2: Quy định nề nếp chung MT: HS biết quy định cần chấp hành nghiêm túc - Cho Hs nêu việc nên không nên làm việc thực nề nếp học tập - Thực tốt vệ sinh cá nhân, trường lớp - Có ý thức rèn chữ giữ - Đồn kết giúp đỡ bạn bè * Hoạt động 3: Bầu Ban cán lớp học sinh - Chia nhóm ngẫu nhiên - Gv hỏi xem có ứng cử khơng? - Các nhóm đề cử nhóm học sinh – GV ghi tên HS lên bảng -Từng học sinh lên trước lớp nêu chương trình hành động thân trúng cử - GV phát cho em phiếu, tự chọn bạn ghi tên vào phiếu, bạn cao phiếu làm chủ tịch Ban cán lớp, phó chủ tịch - Kiểm phiếu báo cáo kết trước lớp: Chủ tịch Ban cán lớp : Nguyễn Hoàng Anh (32/ 32 phiếu – Đạt : 100 % ) - phó chủ tịch: Lê Thanh Trúc ( 30/ 32 phiếu – Đạt : 93,8% ) Trần Nhật Hồng ( 30/ 32 phiếu – Đạt : 93,8% ) Ban học tập: Tào Thị Quỳnh Anh Ban thư viện: Nguyễn Lê Thanh Hằng Ban văn nghệ: Võ Anh Thư Ban lao động: Nguyễn Gia Huy Chủ tịch, phó chủ tịch hứa hẹn trước lớp HS lớp tự chọn ban tham gia Các trưởng ban nhận thành viên Gv nhận xét chung * Hoạt động 3: Công tác tới - Trang trí lớp học - Tiếp tục ổn định nề nếp - Thực chăm sóc, bảo vệ xanh - Ôn học, chuẩn bị trước đến lớp - Tham gia đóng khoản tiền theo quy định - Họp PHHS đầu năm - Thực tốt văn hóa giao thơng, nề nếp xếp hàng - Tham gia sinh hoạt chủ điểm tháng Đội tổ chức: Xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích, thực ATGT Xây dựng tình bạn đẹp, nói khơng với bạo lực học đường Hoạt động 3: Bảo quản, lưu giữ sản phẩm MT : HS biết cách bảo quản lưu giữ sản phẩm thân - GV cho HS quan sát tranh thơ, văn GV bảo quản - GV giải thích: Để lưu giữ ảnh hay thơ kỉ niệm cần lưu giữ bảo quản, - Yêu cầu HS ghi lại cách bảo quản phù hợp với sản phẩm: ảnh chụp, thơ chép tay, tranh vẽ - Y/c HS nêu cách bảo quản sản phẩm phù hợp với điều kiện cho sản phẩm lưu giữ lâu bền đẹp Hoạt động 4: Thuyết trình MT: Rèn kĩ bảo quản lưu giữ kỉ niệm đáng nhớ - Gọi HS lên chia sẻ cách bảo quản, lưu giữ sản phẩm để bền, đẹp - Dặn HS nhà bảo quản, lưu giữ sản phẩm - Nhận xét học TUẦN Hoạt động trải nghiệm TIẾT 4: SINH HOẠT DƯỚI CỜ GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NĂM HỌC – AN TOÀN GIAO THÔNG I Mục tiêu - HS tham gia sinh hoạt cờ - Nghe nhận xét việc thực nề nếp hoạt động tuần trước để từ biết khắc phục mặt cịn tồn phát huy mặt tích cực đạt - HS biết hoạt động triển khai tuần để thực - Phát động chủ đề năm học 2020-2021 - Sinh hoạt chủ điểm tháng - Giáo dục ATGT II Chuẩn bị III Các hoạt động dạy học Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động 1: Sinh hoạt cờ MT: HS tham gia Sinh hoạt cờ - Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt cờ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Ổn định tổ chức + Đứng nghiêm trang + Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ, chương trình tiết chào cờ + Thực nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca + Nhận xét phát động phong trào thi đua trường + Phát động chủ đề năm học 2020-2021: Thiếu nhi Xuân Lộc Tự hào truyền thống Tiến bước lên Đoàn + Sinh hoạt chủ điểm tháng 9: Xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích, thực ATGT Xây dựng tình bạn đẹp, nói khơng với bạo lực học đường Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp MT: GD ATGT- Phịng chống tai nạn thương tích – Nói không với bạo lực học đường - Các em cần làm để đảm bảo an tồn cho thân tham gia giao thông ? + Thực nghi lễ chào cờ hát Quốc ca , đội ca - Lắng nghe ghi nhớ - Các em nắm nội dung - Các em tích cực TLCH, nắm kĩ cần thiết -HS nêu biện pháp để đảm bảo an toàn cho thân tham gia Gv: Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông giao thơng - Để đề phịng thương tích xảy cho thân em cần làm ? -HS nêu biện pháp để đề phịng GV: Khơng tham gia trò chơi nguy hiểm cho thân - Theo em hiểu bạo lực học đường ? - Chúng ta cần làm để khơng xảy bạo lực học đường ? GV: GDHS yêu thương bạn bè thương tích xảy cho thân - HS nêu theo ý hiểu Bổ sung – Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TUẦN Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 1: TIẾT 5: AN-BUM KỈ NIỆM ĐÁNG NHỚ CỦA TÔI LÀM AN-BUM KỈ NIỆM CỦA EM SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU: - Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua, đề hoạt động tuần tới - HS Làm an - bum giới thiệu kỉ niệm đáng nhớ II CHUẨN BỊ: - HS: Các thơ văn, hình ảnh, giấy màu, kéo, keo, bìa cứng - GV: Bảng phụ ghi bước làm an-bum III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: * Hoạt động 1: Báo cáo hoạt động tuần trước - Chủ tịch Ban cán lớp lên báo cáo kết thực nề nếp lớp tuần - phó chủ tịch báo cáo tình hình thực nề nếp mà phụ trách - Các trưởng ban lên báo cáo (ngoài nội dung mà chủ tịch, phó chủ tịch báo cáo): * GV nhận xét việc thực nề nếp lớp: - Chuyên cần: Các em học - Nề nếp vào lớp: Các em thực tốt xếp hàng theo quy định, nghiêm túc xếp hàng Tồn: Phúc, Thắng đẩy bạn - Vệ sinh cá nhân em ăn mặc tương đối sẽ, đầu tóc gọn gàng - Thực chưa tốt việc mặc đồng phục đến lớp: Tuấn Anh, Ru Ti - Vệ sinh trường lớp: Thực tốt (Phúc, Gia Huy, Hồng, Sơn, Hà Thi, Mộng Nghi, Cảnh ) Một số em làm chiếu lệ chưa nhiệt tình (Bảo Thy, Anh Thư, Nam) -Nề nếp học tập: Nhìn chung em có cố gắng, em chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp Một số em lớp chưa ý, nói chuyện học: Phúc, Luân, Phương, Vy, Yến Nhi => GV đề nghị em nghiêm túc thực nề nếp, khắc phục tồn tuần Ban cán lớp cần thường xuyên nhắc nhở bạn - Các em nắm kiến thức học Tuy nhiên số em chưa tập trung ý, chưa nhớ kĩ kiến thức Gv truyền đạt + Kĩ tìm thành phần chưa biết, đổi đơn vị đo, tốn giải, yếu tố hình học nắm chưa vững + Sai tả nhiều, làm văn chưa hay Đề nghị: Rèn kĩ tính,viết tả làm văn - Rèn luyện kĩ cộng, trừ, nhân ,chia số tự nhiên dạng tốn có liên quan: Thùy, Tuấn Anh, Ru Ti, Thắng - Cần rèn luyện nhiều tả làm văn: Thắng, Tuấn Anh, Văn Huy, Phúc, Bảo Thy Các hoạt động khác: - Thực tháng ATGT Đề nghị: Đội mũ bảo hiểm xe máy, thực tốt văn hóa giao thơng, an tồn tham gia giao thơng *Hoạt động 2: Các hoạt động tuần tới - Thực tốt vệ sinh cá nhân, trường lớp, chăm sóc xanh - Tiếp tục thực tốt việc chuẩn bị nhà, truy - Ổn định nề nếp học tập, rèn chữ giữ - Ổn định nề nếp vào lớp, hát múa sân trường - Tham gia BHYT theo quy định * Hoạt động 3: Hoạt động trải nghiệm MT: HS Làm an - bum giới thiệu kỉ niệm đáng nhớ em - GVHD HS cách thực theo bước: + B1: Lựa chọn sản phẩm kỉ niệm mà em muốn đưa vào An - bum + B2: Trang trí bìa đầu bìa cuối An -bum + B3: Sắp sếp sản phẩm kỉ niệm theo trật tự mà em muốn vào trang, đánh số thứ tự vào cuối trang + B4: Bổ sung lời giới thiệu em muốn +B5: Đóng bìa trang ruột thành an bum + B6: Em viết tên An - bum tên vào bìa ngồi An – bum HS thực hành làm An- bum - Nhận xét học TUẦN Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 1: TIẾT 6: AN-BUM KỈ NIỆM ĐÁNG NHỚ CỦA TÔI GIỚI THIỆU SẢN PHẨM SINH HOẠT DƯỚI CỜ I.Mơc tiªu - HS tham gia sinh hoạt cờ - Nghe nhận xét việc thực nề nếp hoạt động tuần trước để từ biết khắc phục mặt cịn tồn phát huy mặt tích cực đạt - HS biết hoạt động triển khai tuần để thực - HS giới thiệu sản phẩm có an-bum, kỉ niệm đáng nhớ thân - Rèn kĩ trình bày sản phẩm có an-bum - Em biết tiếp thu điều người khác nhận xét để tự hồn thiện thân II.Chn bÞ III- Họat động dạy học Hot ng ca Giỏo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động 1: Sinh hoạt cờ Mục tiêu: HS tham gia Sinh hoạt cờ - Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt cờ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Ổn định tổ chức + Đứng nghiêm trang + Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ, chương trình tiết chào cờ + Thực nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca + Thực nghi lễ chào cờ hát Quốc ca , đội ca + Nhận xét việc thực nề nếp nhà trường -Lắng nghe ghi nhớ Hoạt động 2: Hoạt động trải nghiệm Mục tiêu : Giới thiệu sản phẩm có an-bum a) Viết lời giới thiệu - Y/c HS viết lời giới thiệu "An - bum kỉ niệm tôi" cho người thân bạn bè theo ý - HS viết lời giới thiệu "An - bum kỉ niệm tôi" sau: + Những sản phẩm em giới thiệu VD: Đây an-bum gồm tranh an-bum cất giữ cẩn thận Tôi + Điều em ấn tượng/ thích thú sản thích tranh vẽ ngày phẩm an-bum khai giảng hơm tơi + Lí em muốn giới thiệu sản phẩm - Bồi dưỡng HS khiếu - Rèn kĩ đọc, viết tả, làm văn - Tiếp tục rèn kĩ cộng, trừ, nhân, chia số có đến chữ số Tìm thành phần chưa biết giải tốn có lời văn dạng Tìm số TB cộng, Tìm số biết tổng hiệu hai số *Hoạt động khác: - Tiếp tục củng cố ổn định nề nếp theo quy định: Nề nếp vào lớp, MHST,TD đầu - Vận động HS tham gia BHYT 100% theo quy định - Tham gia tốt hoạt động nhà trường Đội phát động - Đăng kí uống thuốc xổ giun để báo nhân viên y tế nhận thuốc Hoạt động 3: Ôn tập ATGT 1,2,3 MT : HS nhớ loại biển báo đặc điểm loại biển báo hiệu giao thông đường bộ; vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn Những điều kiện đảm bảo xe an tồn - Có loại biển báo hiệu giao thông đường ? - Xác định hình dạng, màu sắc loại biển báo Cho HS Quan sát loại biển báo GV chuẩn bị: + Hãy đâu biển báo cấm, nguy hiểm, dẫn, hiệu lệnh ? + Nêu ý nghĩa loại biển báo? Quan sát tranh Vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn - Mô tả lại vạch kẻ đường? Em thấy kẻ đường đâu? - Có loại vạch kẻ đường? (2 loại) + Vạch sọc ngựa vằn: Người qua đường + Vạch dọc theo đường: Phân xe GV giới thiệu: Vạch qua đường, vạch dừng xe, vạch đứt… - Cọc tiêu có tác dụng gì? ( Cọc tiêu tường bảo vệ đặt sát mép đường hướng dẫn cho người đường biết phạm vi đường an toàn hướng tuyến đường.) - Rào chắn có loại ? (2 loại: Rào chắn cố định rào chắn tự động) - Sử dụng rào chắn nhằm mục đích ? Hướng dẫn thực văn hóa giao thơng: An tồn qua chỗ giao đường đường sắt + Khi tham gia giao thông đến chỗ giao đường đường sắt em cần ý điều ? GV: Khi tham gia giao thông đến chỗ giao đường đường sắt em cần ý quan sát xem có tàu chạy qua hay khơng Nếu tàu chạy qua tới đứng cách rào chắn khoảng 5m ( có rào chắn), trường hợp khơng có rào chắn đứng cách xa đường ray 10m để đảm bảo an toàn -Trẻ em độ tuổi xe đạp ? + Trẻ em 12 tuổi chưa chạy xe đạp đường - Khi xe đạp đường em phải nào? Giới thiệu tranh ảnh xe đạp an tồn khơng an toàn - Liên hệ thực tế địa phương - GD HS thực tốt ATGT: Ra an toàn, khơng xe đạp người lớn Hoạt động 4: Tìm hiểu lợi ích sơ đồ tư MT: HS hiểu lợi ích sơ đồ tư việc học tập - Sơ đồ tư mang lại lợi ích gì? Đánh vào trống trước ý - HS làm phiếu học tập - Thu phiếu nhận xét - Kết luận: Sơ đồ tư giúp: + Diễn đạt kiến thức cách ngắn gọn + Kiến thức trở nên dễ nhớ + Kích thích hứng thú học tập + Xác định chủ đề, phát triển ý … + Giúp việc kiểm tra thông tin dễ dàng TUẦN 10 Hoạt động trải nghiệm TIẾT 21: SƠ ĐỒ TƯ DUY EM TẬP LẬP SƠ ĐỒ TƯ DUY SINH HOẠT DƯỚI CỜ I Mục tiêu - HS tham gia sinh hoạt cờ + Nghe nhận xét việc thực nề nếp hoạt động tuần trước để từ biết khắc phục mặt tồn phát huy mặt tích cực đạt + HS biết hoạt động triển khai tuần để thực - HS biết bước lập sơ đồ tư nói việc học tập II Chuẩn bị Mẫu sơ đồ tư III Các hoạt động dạy học Hoạt động Giáo viên Hoạt động 1: Sinh hoạt cờ MT: HS tham gia sinh hoạt cờ - Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt cờ + Ổn định tổ chức + Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ, chương trình tiết chào cờ + Thực nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca Hoạt động Học sinh + Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang + Thực nghi lễ chào cờ hát Quốc ca, đội ca + Nhận xét phát động phong trào thi đua trường Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp MT: HS HS biết bước lập sơ đồ tư GV giới thiệu mẫu sơ đồ tư có sẵn - Lắng nghe ghi nhớ HD bước vẽ sơ đồ tư Bước 1: Ý tưởng vấn đề em cần ghi Bước 2: Vẽ chủ đề trung tâm Chủ đề trung tâm gọi trọng tâm vấn đề, vẽ hình ảnh liên quan đến chủ đề trang giấy Bước 3: Vẽ nhánh Các nhánh ý vấn đề Em nên vẽ thứ tự cần ghi nhớ theo chiều kim đồng hồ, nhánh màu riêng biệt Bước 4: Viết từ khóa cho nhánh Từ khóa cần ngắn gọn mang tính chất gợi ý Bước 5: Vẽ nhánh phụ Nhánh phụ nhánh vẽ từ nhánh nhỏ nhánh Các en nên vẽ nhánh phụ đường HS lắng nghe ghi nhớ cong, sơ đồ tư mềm mại uyển chuyển Bước 6: Viết từ khóa cho nhánh phụ ( thêm hình ảnh minh họa ) Vẽ thêm hình ảnh minh họa thêm vào từ khóa quan trọng, hình ảnh giúp ý dễ nhớ thêm bật Bước 7: Dùng hình ảnh xuyên suốt – Điền thơng tin hồn thiện sơ HS nhắc lại bước vẽ sơ đồ tư đồ tư Y/c HS nhắc lại bước vẽ sơ đồ tư duy Nhận xét Bổ sung – Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TUẦN 10 TIẾT 22: Hoạt động trải nghiệm SƠ ĐỒ TƯ DUY - EM TẬP LẬP SƠ ĐỒ TƯ DUY SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu - Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 10 Đề phương hướng hoạt động cho tuần 11 Ôn tập ATGT : Bài 4, 5, HS biết cách lập sơ đồ tư nói việc học tập II/Chuẩn bị Một số tranh ảnh phương tiện giao thông công cộng Biển báo hiệu giao thông đường thủy HS: Sưu tầm số tranh ảnh phương tiện giao thông đường thủy III/ Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Nhận xét công tác tuần - Ban cán lớp trưởng ban lên báo cáo kết thực nề nếp lớp tuần * GV nhận xét việc thực nề nếp lớp: 1.Năng lực- Năng lực - Đã biết bố trí thời gian học tập sinh hoạt nhà phù hợp Tuy nhiên vài em để nhắc nhở: Thương, Hoàng , Tâm, Thủy - Biết hợp tác với bạn làm việc nhóm, lớp cịn số em chưa tích cực: Trâm, Trí, Trúc, Yến, Uyên - Ban cán lớp thực việc quản lớp có tiến triển tốt, hạn chế bạn nói chuyện riêng - Các em biết giải vấn đề học tập nhanh - Thực trực khu vực phân công làm vệ sinh hoàn thành thời gian Tuy nhiên số em làm qua loa, chiếu lệ Đề nghị tổ trưởng theo dõi sát thành viên tổ chưa nhiệt tình để báo GVCN có biện pháp xử lí - Thực nề nếp, kỉ luật lớp học có tiến - Tuấn, Phúc, Hồng, Khánh, Bảo Anh, Huỳnh Anh cần mạnh dạn bày tỏ ý kiến nhiều 2.Kiến thức, kĩ - Biết rèn chữ giữ cẩn thận, chuẩn bị trước đến lớp tốt - Phụ đạo HS chưa đạt Tốn, Tiếng Việt: Các em có tiến chưa nhiều - Bồi dưỡng HS khiếu: Các em cần đọc kĩ đề trước làm - Rèn kĩ đọc: Đọc lưu loát cần ý phần ngắt nghỉ - Viết tả cịn sai nhiều: Thương, Hồng, Trí, Trọng Nhân - Tốn: kĩ cộng, trừ, nhân, chia Tìm thành phần chưa biết giải tốn có lời văn dạng Tìm số TB cộng, Tìm số biết tổng hiệu hai số cịn sai sót *Hoạt động khác: - Nề nếp vào lớp, MHST, TD đầu ổn định - Vận động HS đóng khoản tiền theo quy định: em chưa tham gia BHYT (Trâm, Mỹ ) - Tham gia tốt hoạt động trường Đội phát động Hoạt động 2: Công tác tới 1.Năng lực- Phẩm chất -Tự giác hoàn thành công việc giao học tập lao động -Rèn tác phong nhanh nhẹn hợp tác làm việc nhóm, lớp giải vấn đề học tập -Biết vận dụng điều học để giải nhiệm vụ học tập -Thực làm vệ sinh khu vực phân công lao động theo tổ Các tổ trưởng theo dõi nhắc nhở bạn - Cần mạnh dạn bày tỏ ý kiến cá nhân mạnh dạn chịu trách nhiệm - Thực chăm sóc xanh, chào hỏi lễ phép người lớn tuổi 2.Kiến thức, kĩ năng: - Tiếp tục rèn chữ giữ theo quy định - Tiếp tục rèn kĩ đọc lưu lốt, ngắt nghỉ phù hợp, viết tả - Rèn kĩ cộng, trừ, nhân, chia xác - Rèn kĩ Tìm thành phần chưa biết dạng vế giải tốn có lời văn dạng Tìm số TB cộng, Tìm số biết tổng hiệu hai số - Rèn hiểu nghĩa từ, dùng từ, xếp ý để làm văn cho hay *Hoạt động khác: -Thực tốt nề nếp theo quy định như: MHST, TD đầu -Tiếp tục vận động 2HS ( Hoàng, My ) tham gia BHYT theo quy định - Tham gia làm thiệp chúc mừng thầy cô ngày 20/11 Hoạt động 3: Ôn tập ATGT 4, 5, Mục tiêu: Kể tên số phương tiện giao thông đường thủy Biết biển báo đường thủy Biết so sánh đường an tồn khơng an tồn Có kĩ đến trường an tồn Làm việc đơi bạn: - Theo em đường, đoạn đường có điều kiện an tồn? Như khơng an toàn cho người xe đạp? => Kết luận: Đường an toàn đường thẳng, phẳng, mặt đường có kẻ vạch phân cách xe chạy… Đường khơng an tồn đường ngõ hẹp, xe máy người chung phần đường, có nhiều hàng quán… Làm việc nhóm bàn: + Kể tên số phương tiện giao thơng đường thủy em biết +Trình bày số tranh ảnh phương tiện giao thông đường thủy mà em sưu tầm GV giới thiệu thêm: tàu ngầm, ca nô, tàu cao tốc Giao nhóm biển báo giao thơng đường thủy- y/c nêu đặc điểm biển báo đó: Nhóm 1, 2: Biển báo cấm đậu Biển báo phép đậu Nhóm 3, 4: Biển báo cấm phương tiện thô sơ qua Nhóm 5,6: Biển báo cấm rẽ trái, rẽ phải Nhóm 7, 8: Biển báo phía trước có bến đị, bến phà HS báo cáo Kết luận: Có nhiều phương tiện giao thơng đường thủy nên cần có biển dẫn để đề phòng tai nạn - Nêu lại quy định lên xuống tàu xe, ngồi tàu xe Kết luận- GD KNS: lên xuống tàu xe dừng hẳn, không chen lấn, xô đẩy, bám vịn vào thành xe, tay vịn,… GDHS BVMT lớp học, trường học thông qua việc quét dọn, làm vệ sinh, bỏ rác nơi quy định HĐ 4: Lập sơ đồ tư MT: HS biết cách lập sơ đồ tư nói việc học tập GV y/c HS nhắc lại bước vẽ sơ đồ tư – HD HS lập sơ đồ tư nói việc học tập theo bước hướng dẫn Cho HS thực hành vẽ sơ đồ tư nói việc học tập VD chọn nội dung vẽ sơ đồ tư thể hoạt động sản xuất Tây Nguyên GV theo dõi giúp HS - HS trình bày theo sơ đồ tư hoạt động sản xuất Tây Nguyên - GV nhận xét, khen ngợi - Cho HS mang nhà dán vào góc học tập * GD HS vận dụng sơ đồ tư vào học tập em TUẦN 11 TIẾT 23: Hoạt động trải nghiệm SINH HOẠT DƯỚI CỜ - GIÁO DỤC Ý NGHĨA NGÀY 20/11 I Mục tiêu - HS tham gia sinh hoạt cờ + Nghe nhận xét việc thực nề nếp hoạt động tuần trước để từ biết khắc phục mặt tồn phát huy mặt tích cực đạt + HS biết hoạt động triển khai tuần để thực - Hs hiểu ý nghĩa ngày 20/11 II Chuẩn bị III Các hoạt động dạy học Hoạt động Giáo viên Hoạt động 1: Sinh hoạt cờ MT: HS tham gia sinh hoạt cờ - Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt cờ + Ổn định tổ chức + Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ, chương trình tiết chào cờ + Thực nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca Hoạt động Học sinh + Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang + Thực nghi lễ chào cờ hát Quốc ca, đội ca + Nhận xét phát động phong trào thi đua trường Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp MT: HS biết ý nghĩa ngày 20/11 - Trong tháng có ngày lễ lớn mà em biết ? - Ngày 20/11 có ý nghĩa ? GV kết luận: Thể coi trọng nghiệp giáo dục Hàng năm vào ngày 20/11, trường nước có hoạt động chào mừng, kỉ niệm ngày lễ trọng đại Điều thể coi trọng nghiệp giáo dục Giáo dục người từ gốc rễ, - Lắng nghe ghi nhớ HS nói theo ý hiểu hướng, người trở thành người có ích cho xã hội, sống đời nhiều đam mê, biết ước mơ, biết cố gắng đạt thành biết sống cho Ghi nhận cống hiến thầy cô giáo Ngày 20/11 ngày để hệ học trò nhớ lại công lao dạy dỗ thầy cô giáo Những câu chuyện tận tâm người thầy thường kể nhiều vào ngày gần đến 20/11 Không thể phủ nhận rằng, thầy cô giáo đóng góp lớn vào việc hình thành nhân cách, hình thành tri thức học sinh Ngồi ra, ngày 20/11 dịp để phụ huynh học sinh thể tình cảm tri ân với cống hiến thầy cô giáo Là dịp để thầy giáo tự hào nghề Được ví "nghề cao quí nghề cao quí", ngày 20/11 diễn với ý nghĩa động viên, khích lệ tinh thần để thầy cô giáo thêm tự hào cơng việc làm Có tự hào, trì đam mê Và từ đam mê đó, chèo lái thuyền cập bến tri thức tương lai - Theo em, người học sinh cần làm để ghi nhớ cơng ơn thầy cô ? GDHS chăm lo học hành, rèn luyện HS nêu lực phẩm chất xứng đáng ngoan, trò giỏi Nhận xét tiết học Bổ sung – Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………… Tuần 11 Tiết 24 Hoạt động trải nghiệm Thi “Làm thiệp chúc mừng thầy cô” nhân kỷ niệm 38 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2020 I Mục đích, yêu cầu - Lập thành tích chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2020 - Tạo hoạt động tập thể bổ ích cho học sinh GV sau học tập căng thẳng - Phát huy ý tưởng, khả sáng tạo học sinh; tạo mối quan hệ đoàn kết học sinh học sinh, học sinh giáo viên II Chuẩn bị HS: Giấy màu, kéo , hồ dán ……… GV: Sắp xếp bàn ghế, nội dung III Hoạt động dạy học Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động : Khởi động : Hát MT: Rèn cho HS tính mạnh dạn, hợp tác - GV cho HS hát hát: “Cơ giáo em” Để chuyển đội hình dẫn dắt cho HS đọc thơ: “ Cô giáo em” - Bài thơ có tên gì? tên tác giả nội dung thơ? - Các em thấy giáo thơ có u q bạn nhỏ không? - Cô giáo thơ dạy bạn nhỏ điều nào? - Các em nhỏ thơ có u q giáo khơng? - Thế bạn lớp có u q giáo trường khơng? + Vậy em có biết tới ngày khơng? HS nghe hát hát theo HSTL HSTL + Ngày 20 tháng 11 ngày gì? + Ngày 20 tháng 11 Ngày nhà giáo Việt Nam, ngày mà nhớ cơng ơn thầy chăm sóc dạy dỗ đấy, em phải nào? HS trả lời - Ngày nhà giáo Việt Nam Hoạt động : Hướng dẫn làm thiệp MT: Rèn cho HS tính khéo nhanh nhẹn - GV choHS xem thiệp anh chị năm trước làm tặng * Quan sát, trị chuyện thiệp ý tưởng tạo hình trẻ - GV cho xuất slide có mẫu thiệp làm cho HS trị chuyện thiệp + Các em thấy thiệp trang trí - HSTL nào? + Để làm thiệp thật đẹp làm cách nào? + Các em thấy bố cục thiệp nào? - GV cho HS quan sát trò chuyện thiệp mà cô làm - GV khái quát lại kỹ dán, vẽ cần sử dụng hoạt động + Các em định làm thiệp nào? ( GV gợi ý cho HS số đồ dùng để trẻ thực hiện.) Hoạt động : Thực hành MT: HS biết làm thiệp để chúc mừng cô 20/11 * HS làm thiệp mừng cô- Theo nhóm 5HS - Trong HS thực GV quan sát, khuyến khích giúp đỡ HS thực - Nếu HS chưa có ý tưởng GV gợi ý cho em HS làm thiệp chúc mừng cô Theo nhóm – 5HS - GV nhắc nhở HS cố gắng hoàn thành sản phẩm thời gian HS thực Hoạt động : Đánh giá sản phẩm MT: HS biết cảm nhận đẹp - HS hoàn thành sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm - HS tự nhận xét sản phẩm bạn bố cục, màu sắc, lời chúc có ý nghĩa, … - GV khen ngợi HS ý nhận xét đa dạng, sáng tạo thiệp GV nhận xét chung – Dặn dò HS lên trưng bày sản phẩm - HS nhận xét sản phẩm mình, bạn Bổ sung – Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………… ... kiện nước Âu Lạc III Các hoạt động dạy học Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động 1: Sinh hoạt cờ MT: HS tham gia sinh hoạt cờ - Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt cờ Chỉnh đốn trang phục,... giá hoạt động tuần trước - Đề hoạt động trọng tâm cho tuần - GD ý nghĩa ngày Tết trung thu II.ChuÈn bÞ Nội dung sinh hoạt III- Họat động dạy học Hot ng ca Giỏo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động. .. dung sinh hot III- Họat động dạy häc Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Sinh hoạt cờ Hoạt động học sinh Mục tiêu: HS tham gia Sinh hoạt cờ - Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt cờ + Ổn định tổ chức

Ngày đăng: 06/12/2022, 13:41

w