(TIỂU LUẬN) vậ ụng quan điể n d m của ch nghĩa mac lênin để ấn đề giải quyết các v tôn giáo t nam hi ở việ ện nay

14 2 0
(TIỂU LUẬN) vậ ụng quan điể n d m của ch nghĩa mac lênin để ấn đề   giải quyết các v tôn giáo t nam hi ở việ ện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING KHOA MARKETING - - BÀI TẬP LỚN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI “VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY” Giáo viên giảng dạy Ngơ Quang Thịnh Nhóm Liên Minh Ánh Sáng Họ tên Mã số sinh viên Phạm Ngọc Tịnh 2021008567 Bùi Minh Thư 2021008560 Trần Tú Quyên 2021008532 Lê Võ Bảo Ngân 2021008487 Lê Hoàng Thuỷ Tiên 2021008565 Nguyễn Võ Đăng Khoa 1921005927 0 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục Tiêu 1.3 Phương pháp 1.4 Kết cấu nội dung PHẦN NỘI DUNG 2.1 Quan điểm Mac-Lênin tôn giáo 2.1.1 Bản chất, nguồn gốc, tính chất tơn giáo 2.1.2 Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo theo Mac-Lênin 2.2 Những vấn đề liên quan đến tôn giáo Việt Nam 2.2.1 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam 2.2.2 Sự thay đổi tôn giáo Việt Nam từ năm 1975 đến nay: 2.2.3 Những vấn đề liên quan đến Tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam 2.3 Định hướng đề xuất phương án giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo 2.3.1 Những sách đảng nhà nước Việt Nam tín ngưỡng, tôn giáo 2.3.2 Những định hướng đề xuất phương án giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam PHẦN KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 0 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Việt Nam đất nước đa tơn giáo, tính đến Việt Nam có 12 tơn giáo 32 tổ chức tôn giáo nhà nước công nhận, chưa kể tôn giáo mang sắc riêng đồng bào dân tộc thiểu số Tôn giáo Việt Nam ngày có biến đổi mạnh mẽ, đa dạng với nhiều nét Trong xu tồn cầu hố, tơn giáo có hội, điều kiện khách quan để thâm nhập lan tỏa khắp giới Điều gây ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước ta chẳng hạn hội nhập giáo phái không rõ nguồn gốc, truyền bá tư tưởng sai lệch tác động nghiêm trọng đến sắc văn hố, chia rẽ tơn giáo, tín ngưỡng dân tộc Hiểu biết điều đó, từ thành lập Đảng cộng sản Việt Nam thực quán theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin Và thời kì cách mạng Đảng nhà nước ta coi việc giải vấn đề tơn giáo có ý nghĩa chiến lược quan trọng Xuất phát từ vấn đề quan trọng nhóm chúng em đến định chọn đề tài là: “Vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mac-Lênin để giải vấn đề tôn giáo Việt Nam nay” 1.2 Mục Tiêu - Tìm hiểu vấn đề tôn giáo theo quan điểm chủ nghĩa Mac -Lênin - Đưa định hướng đề xuất phương án để giải vấn đề tôn giáo Việt Nam xã hội đại 1.3 Phương pháp - Phương pháp kế thừa: trình viết tiểu luận nhóm thực phương pháp kế thừa tài liệu nghiên cứu trước lên quan đến vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh: Thông qua việc tham khảo tài liệu, giáo trình, viết internet nhóm tiến hành phân tích tổng hợp thơng tin để đưa định hướng, giải pháp phù hợp 1.4 Kết cấu nội dung Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo Phần nội dung gồm có phần: Phần 1: Những quan điểm Mac-Lênin vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng Phần 2: Những vấn đề liên quan đến tôn giáo Việt Nam 0 Phần 3: Định hướng đề xuất phương án giải vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam PHẦN NỘI DUNG 2.1 Quan điểm Mac-Lênin tôn giáo 2.1.1 Bản chất, nguồn gốc, tính chất tơn giáo 2.1.1.1 Bản chất tôn giáo Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tơn giáo hình thái ý thức xã hội, phan ánh hư ảo thực khách quan Thơng qua phản ánh đó, lực lượng tự nhiên xã hội trở thành siêu nhiên, thần bí, … Tơn giáo sản phẩm người, gắn với điều kiện tự nhiên lịch sử xã hội định Do đó, xét mặt chất, tôn giáo tượng xã hội phản ánh bất lực, bế tắc người trước tự nhiên xã hội Mọi quan niệm tôn giáo sinh từ hoạt động sản xuất, từ điều kiện sống định xã hội thay đổi theo thay đổi sở kinh tế 2.1.1.2 Nguồn gốc tôn giáo Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội Sự yếu trình độ phát triển lực lượng sản xuất, bần kinh tế, áp trị, thất vọng, bất lực trước bất công xã hội nguồn gốc sâu xa tôn giáo Nguồn gốc nhận thức Ở giai đoạn lịch sử định, nhận thức người tự nhiên, xã hội thân có giới hạn Khi mà khoảng cách “biết” “chưa biết” tồn tại, điều mà khoa học chưa giải thích được, điều thường giải thích thơng qua lăng kính tơn giáo Nguồn gốc tâm lý Tâm lý sợ hãi trước tượng tự nhiên, xã hội, thường thơi thúc người tìm đến với tơn giáo Thậm chí tình cảm tích cực tình u, lịng biết ơn, lịng kính trọng người có cơng với nước, với dân dễ dẫn người đến với tôn giáo 2.1.1.3 Tính chất tơn giáo Tính lịch sử tôn giáo 0 Tôn giáo tượng xã hội có tính lịch sử, hình thành, tồn phát triển giai đoạn lịch sử định Khi điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử thay đổi, tơn giáo có thay đổi theo Và đến giai đoạn lịch sử đó, khoa giáo dục cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức chất tượng tự nhiên xã hội tơn giáo vị trí đời sống xã hội nhận thức, niềm tin người Tính quần chúng tơn giáo Tơn giáo phản ánh nhu cầu giải phóng khát vọng hạnh phúc người, thâm nhập vào quần chúng lao động với mức độ khác nhau, biến thành đức tin, lối sống sinh hoạt tinh thần phận nhân dân Tính trị tơn giáo Thứ nhất, tơn giáo phản ánh nhu cầu giải phóng quần chúng nhân dân lao động, phản kháng họ tình trạng áp bóc lột (một cách tiêu cực) Thứ hai, tôn giáo bị giai cấp thống trị lợi dụng, sử dụng công cụ để thống trị, áp bóc lột (thơng qua việc ru ngủ, mê quần chúng nhân dân lao động) làm công cụ xâm lược, tiến hành chiến tranh 2.1.2 Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo theo Mac-Lênin • Một là, tôn trọng, đảm bảo quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng • Hai là, khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội • Ba là, phân biệt hai mặt trị tư tưởng; tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo q trình giải vấn đề tơn giáo • Bốn là, quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo 2.2 Những vấn đề liên quan đến tôn giáo Việt Nam 2.2.1 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam Việt Nam quốc gia đa tín ngưỡng, tơn giáo với 95% dân số có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo, nước ta có 13 tơn giáo cơng nhận pháp nhân 40 tổ chức tôn giáo cơng nhận mặt tổ chức đăng kí hoạt động với 26,5 triệu tín đồ tơn giáo (chiếm 27% dân số), 58.000 chức sắc, 148.000 chức việc, 29.000 sở thờ tự, 53 sở đào tạo tơn giáo Có tơn giáo hồn chỉnh (có hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức giáo hội), có tơn giáo sơ khai, có tơn giáo chưa ổn định, q trình tìm kiếm đường hướng cho phù hợp 0 Các tín đồ tơn giáo Việt Nam chủ yếu người lao động Họ có tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, tôn trọng công lý, gắn bó với dân tộc, theo đảng, theo cách mạng, hăng hái tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Ơ giai đoạn lịch sử, tín đồ tơn giáo với tầng lớp nhân dân làm nên thắng lợi to lớn, vẻ vang dân tộc có ước vọng sống “tốt trời, đẹp đạo” Trong xu hướng tồn cầu hố, tơn giáo vấn đề nằm vận động chung bối cảnh giới nay, hoạt động quốc tế tôn giáo diễn đa dạng, phong phú nhiều quốc gia quan tâm Chính thay đổi tạo điều kiện gián tiếp củng cố phát sinh mối quan hệ hợp tác, giao lưu tôn giáo Việt Nam nước giới Đồng thời phải đôi với bảo vệ độc lập, chủ quyền, không kẻ địch lợi dân chủ, nhân quyền, tự tôn giáo để chống phá, can thiệp vào công việc nội Nhà nước Việt Nam Hiện nay, để chống phá cách mạng nước ta, lực thù địch từ lâu xem tôn giáo mũi nhọn để cơng kích, chống phá Những đối tượng phản động, hội trị lợi dụng tơn giáo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo để kích động tiến hành hoạt động quyền, chống chế độ xã hội Chủ Nghĩa chiêu “đấu tranh cho tự tôn giáo, dân chủ, nhân quyền”, tiến tới phủ nhận, xố bỏ vai trị đảng, nhà nước ta Nhìn chung đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam có nhiều chuyển biến lớn liên quan đến tôn giáo Phật Giáo, Tin Lành Công Giáo Sự có mặt tơn giáo đem đến nhiều lối sống tiến bộ, góp phần làm thay đổi nếp sống phong tục, tập quán lạc hậu Mỗi tín ngưỡng, tơn giáo mang nét văn hoá riêng biệt hướng đến Chân – Thiện – Mỹ, góp phần tạo nên nét đẹp văn hố đa dạng, phong phú sắc dân tộc 2.2.2 Sự thay đổi tôn giáo Việt Nam từ năm 1975 đến nay: Sự trở lại gia tăng niềm tin tôn giáo người Việt Nam đại Vào trước năm 1990, chiến tích lịch sử để lại, người dân khơng biểu đạt niềm tin tơn giáo cách cơng khai rộng rãi ngồi cộng động Tuy nhiên, từ sau thời điểm đổi hay hội nhập công nghệ đến nay, đời sống tôn giáo nước ta có biến đổi sâu sắc đức tin, nhu cầu đời sống tâm linh, tín ngưỡng Chúng gia tăng mạnh mẽ Hiện nay, có khoảng 25% dân số Việt Nam thức tự nhận thuộc tổ chức tơn giáo Theo số liệu thống kê Ban Tơn giáo Chính phủ, năm 2013 nước có 24 triệu tín đồ tơn giáo (tăng 2,4 lần so với 1975); có 83.000 chức sắc (tăng 2,7 lần so với 1975); có 25.000 sở thờ tự (tăng 1,2 lần so với 1975); có đến 120 tổ 0 chức giáo hội hoạt động (tăng lần, chủ yếu hệ phái Tin Lành phát triển đến) Sự thay đổi diện mạo tái cấu trúc tôn giáo Diện mạo tôn giáo thay đổi theo xu hướng ngày đa dạng hóa Trước năm 1985 nước ta vốn có ba loại hình tơn giáo Từ năm 1986 đến nay, xuất loại hình thứ tư, “hiện tượng tơn giáo mới”, cịn gọi đạo lạ với nhiều tên gọi khác nhau,tập trung chủ yếu vùng đồng trung du Bắc Bộ Tái cấu trúc tơn giáo lại nói lên biến đổi bên hệ thống tôn giáo, tác động sách, luật pháp tơn giáo, làm thay đổi địa vị pháp lý tôn giáo Từ năm 1990 đến Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo đời (2004), có thêm tơn giáo Từ năm 2005 đến nay, có thêm tơn giáo với 22 tổ chức tôn giáo pháp môn tu tập, nâng lên 15 tôn giáo với 41 tổ chức pháp môn công nhận Sự chuyển đổi đức tin, làm xuất “hiện tượng tơn giáo mới” hình thành cộng đồng tôn giáo - tộc người Tại Tây Nguyên, việc chuyển đạo, đổi đạo diễn sớm, theo nhiều xu hướng khác Từ năm 1975 đến phải kể đến hình thức chuyển đổi như: từ tôn giáo truyền thống chuyển sang Công giáo vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX; từ tôn giáo, tín ngưỡng truyền thống chuyển sang đạo Tin lành vào thập niên 30 kỷ XX, phát triển mạnh giai đoạn 1954-1975, đặc biệt phát triển ạt từ sau năm 1990; từ Công giáo chuyển sang Tin lành vào đầu năm 2000; vài hình thức chuyển đạo khác Ngoài ra, việc chuyển đổi diễn cộng đồng người Kinh (Việt) theo nhiều xu hướng, chuyển sang theo tượng tôn giáo mới, vùng đồng trung du Bắc Bộ Khơng có người theo tín ngưỡng truyền thống chuyển sang tôn giáo, mà người Khmer theo Phật giáo Nam tông Tây Nam Bộ; người Chăm theo đạo Bàni, đạo Islam đạo Bàlamôn có tình trạng chuyển sang theo đạo Cơng giáo Tin lành Sự chuyển đổi phương thức truyền giáo lối sống đạo Sự thay đổi mạnh mẽ bật thuộc niềm tin thực hành niềm tin tôn giáo người dân Việt Nam thời kỳ phát triển, đổi trình đất nước tiếp nhận tích cực hội nhập cách mạng công nghệ 4.0 đôi với tồn cầu hóa Dưới tác động q trình này, đời sống tôn giáo Việt Nam xuất cụm từ mới, “Truyền giáo thời internet” Sự phát triển vượt bậc công nghệ thông tin internet thúc đẩy phát triển mạnh mẽ phương tiện thông tin truyền thông đại chúng, tạo điều kiện cho tôn giáo đẩy nhanh trình đại hóa với việc sử dụng phương tiện truyền giáo mới: “Phương tiện truyền giáo mềm” Đó việc truyền bá đức tin tôn giáo tư tưởng, văn hóa, học thuật, nghệ thuật với việc 0 sử dụng công cụ phương tiện truyền thông đại chúng kinh sách, đài phát thanh, truyền hình, radio, cassette, Internet mạng điện tử, vũ lực, quân trước Công nghệ thông tin Internet sử dụng tất lĩnh vực tôn giáo quan trọng bên cạnh việc xuất loại hình sống đạo mới: sống đạo online lễ chùa online, tham dự thánh lễ online hay cúng giỗ online Tuy khơng thể mang lại kết sóng đạo trực tiếp, tôn giáo không phản đối, chí cịn khuyến khích lối sống đạo trực tuyến để thu hút tín đồ thời CMCN 4.0 2.2.3 Những vấn đề liên quan đến Tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam Tích cực: Nhiều hoạt động tôn giáo quốc tế lớn tổ chức thành công Việt Nam: Cơng giáo tổ chức Tổng hội Dịng Đa Minh giới Đồng Nai; Tin lành kỷ niệm 100 năm đạo Tin lành truyền vào Việt Nam; Giáo hội Phật giáo tổ chức Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc năm 2019 Việt Nam thu hút tham dự 3.000 đại biểu (1.650 đại biểu khách quốc tế đến từ 112 quốc gia vùng lãnh thổ, 250 kiều bào tăng ni sinh từ 40 quốc gia), khoảng 20.000 lượt tăng ni, phật tử tham dự hoạt động đại lễ dư luận quốc tế đánh giá cao Trong năm qua, 3.000 đầu ấn phẩm tôn giáo xuất với 10 triệu in, hàng triệu CD, DVD nhiều ngôn ngữ, nhiều hoạt động tôn giáo quốc tế lớn tổ chức Việt Nam Đại lễ Phật đản Vesak, 500 năm cải đạo Tin lành… Các số phản ánh phần thực tế tỷ lệ người có niềm tin tôn giáo không ngừng tăng lên theo thời gian với gia tăng dân số Thực trạng nói lên xã hội đại, với tăng trưởng mạnh kinh tế khía cạnh xã hội người dân Việt Nam dành vị trí đáng kể cho đời sống tơn giáo Niềm tin tôn giáo không biến suy giảm mà tồn với biểu sinh động đời sống xã hội Tiêu cực: Các lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc vấn đề tôn giáo nhằm thực “diễn biến hịa bình”, tập trung khu vực trọng điểm: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Tây duyên hải miền Trung Ngoài ra, số đối tượng hội trị cịn vu cáo quyền gây cản trở sách nhiễu có phân công chuyển giao công việc chức sắc tơn giáo điểm nhóm địa phương chưa đăng ký, hai trường hợp linh mục giáo phận Vinh (Nghệ An) mục sư Nguyễn Duy Tân giáo phận Xuân Lộc (Đồng Nai) Thực tế linh mục, mục sư khơng hoạt động tơn giáo túy, mà họ lợi dụng tịa 0 giảng để chống quyền, có nhiều phát ngôn xuyên tạc lịch sử Việt Nam Những hành vi vi phạm Điều 5, Luật Tín ngưỡng, tôn giáo quy định hành vi bị nghiêm cấm hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo xâm phạm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, gây chia rẽ dân tộc, tơn giáo Chưa dừng lại đó, số luận điệu cịn cáo buộc vơ lối cấp quyền “duy trì quy trình đăng ký, cơng nhận khơng với quy định” nhằm làm chậm, không chấp nhận, cấm hoạt động tơn giáo hội, nhóm tơn giáo; “gây khó khăn” với hội, nhóm tơn giáo vùng sâu, vùng xa vùng dân tộc thiểu số đăng ký hoạt động 2.3 Định hướng đề xuất phương án giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo 2.3.1 Những sách đảng nhà nước Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo Chính sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam xây dựng quan điểm học thuyết Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tín ngưỡng, tơn giáo vào đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Những sách Đảng Nhà nước Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo nay: Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tôn giáo quyền quan trọng công dân Đảng Nhà nước ta cơng khai thừa nhận tơn trọng Vì vậy, thực sách qn tơn trọng đảm bảo quyền tự do, tín ngưỡng, tơn giáo tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân Mọi cơng dân bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi trước pháp luật, không phân biệt người theo đạo không theo đạo tôn giáo khác Đảng, Nhà nước thực quán sách đại đồn kết tồn dân tộc, khơng phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tơn giáo Trong đó, đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau; đồn kết đồng bào theo tơn giáo đồng bào khơng theo tơn giáo Tơn trọng tự tín ngưỡng, tơn giáo, đồng thời chống lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm đến lợi ích quốc gia Nhà nước xã hội chủ nghĩa nghiêm cấm việc lợi dụng tôn giáo dân tộc kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia Bên cạnh phải giữ gìn, phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh 0 người có cơng với Tổ quốc nhân dân nhằm phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc khai thác điểm tương đồng người có tơn giáo khơng có tơn giáo, người theo tơn giáo khác Thơng qua q trình vận động quần chúng nhân dân tham gia lao động sản xuất, hoạt động xã hội thực tiễn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao trình độ kiến thức để tăng cường đồn kết mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, để xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Mọi cơng dân khơng phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo, có quyền nghĩa vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nội dung dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Hướng công tác tôn giáo vào công tác vận động quần chúng Mẫu số chung, tương đồng người có đạo người khơng có đạo để đồn kết phấn đấu cho lợi ích chung độc lập cho dân tộc cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho người, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Làm cho quần chúng nhân dân nhận thức đầy đủ đắn đường lối, sách đảng, pháp luật nhà nước, tích cực, nghiêm chỉnh thực đường lối sách, pháp luật, có sách, pháp luật tín ngưỡng tôn giáo Công tác vận động quần chúng tôn giáo phải động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc thống Tổ quốc thông qua việc thực tốt sách kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng, đảm bảo lợi ích vật chất tinh thần nhân dân, có đồng bào tơn giáo Cơng tác tơn giáo có trách nhiệm hệ thống trị Tơn giáo hoạt động tôn giáo gắn với đời sống tâm linh đồng bào có đạo liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, quan hệ đến cấp, ngành, địa bàn dân cư, liên quan đến sách đối nội, đối ngoại nhà nước Vì vậy, làm tốt công tác tôn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị Đảng lãnh đạo Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, làm tốt công tác tôn giáo Tăng cường củng cố kiện toàn tổ chức máy đội ngũ cán chuyên trách làm công tác tôn giáo, địa bàn trọng điểm có đơng đồng bào tôn giáo Đấu tranh ngăn chặn hoạt động mê tín dị đoan, hành vi lợi dụng quyền tự tôn giáo công dân Các cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể, tổ chức xã hội tổ chức tơn giáo có trách nhiệm làm công tác vận động quần chúng thực sách tơn giáo Đảng, Nhà nước Mọi hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật 0 Vấn đề theo đạo truyền đạo: Các tổ chức tôn giáo Nhà nước thừa nhận hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ Mỗi tín đồ có quyền tự bày tỏ niềm tin tơn giáo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật • Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật: không lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín, dị đoan, khơng ép buộc người dân theo đạo • Nghiêm cấm tổ chức truyền đạo, người truyền đạo cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm quy định Hiến pháp pháp luật Các tổ chức tơn giáo có tơn chỉ, mục đích, đường hướng hành đạo, cấu tổ chức phù hợp với pháp luật Nhà nước cho phép, pháp luật bảo hộ, mở trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành, xuất kinh thánh giữ gìn, sửa chữa, xây dựng sở thờ tự tơn giáo theo quy định pháp luật 2.3.2 Những định hướng đề xuất phương án giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam • Kiên đấu tranh xử lý nghiêm minh đối tượng lợi dụng tôn giáo chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa Chủ động nắm bắt tình hình để phát xử lý kịp thời tình liên quan đến tơn giáo cách hài hịa, khơng để bị động bất ngờ khơng để xảy “điểm nóng” Để tăng cường tính chủ động, quyền nhà nước cấp sở quan chức cần thường xuyên nắm bắt tâm tư, nguyện vọng đồng bào có đạo, nơi có dấu hiệu bất ổn; từ tham mưu kịp thời đưa phương án xử lý phù hợp, hiệu • Đảng nhà nước cần tiếp tục quan tâm, phát triển đời sống vùng đồng bào có đạo, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Tăng cường thực dự án kinh tế, văn hố, xã hội, nâng cao dân trí động viên quần chúng tôn giáo “Tốt trời đẹp đạo” Giải kịp thời đề nghị đáng, hợp pháp tổ chức, cá nhân, tín đồ tơn giáo, khơng để xảy việc phức tạp liên quan đến vấn đề tơn giáo Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, vận động tín đồ thực tốt đường hướng hành đạo tiến bộ, phát huy nét đẹp truyền thống, nét đẹp tích cực, điểm tương đồng tôn giáo Thực công tác đấu tranh ngăn chặn mê tín dị đoan • Các quan quản lý hoạt động tôn giáo công tác tôn giáo cần nắm vững nhận thức Đảng tơn giáo để cụ thể hóa thành sách, thể chế hóa thành luật pháp Nhà nước Phát huy phối hợp chặt chẽ, đồng 0 • • • • tổ chức hệ thống trị để nâng cao hiệu cơng tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo Hệ thống luật pháp tôn giáo việc phản ánh thể đặc điểm, điều kiện, sắc quốc gia, đồng thời thể đặc điểm, nội dung tính chất thời đại ngày Trong cần ý điều chỉnh xu hướng tục hoá (nhập thế), dân tộc hố dân chủ hố tơn giáo thời đại ngày Để khẳng định tính dân tộc tôn giáo, quốc gia thông qua hệ thống sách pháp luật để điều tiết dân tộc hoá nội dung, nghi thức, phong cách diễn tả thể đức tin tơn giáo, chí giáo lý, giáo luật tơn giáo Đảm bảo quyền tự tín ngưỡng tơn giáo nhân dân, thực bình đẳng tôn giáo (dù lớn hay nhỏ) hệ thống luật pháp; không phân biệt đối xử hay kỳ thị vấn đề có liên quan đến tơn giáo; đồng thời phát huy tư tưởng đoàn kết, khoan dung tôn giáo, tôn giáo với xã hội, tôn giáo tự nhiên Pháp luật cần có quy định cụ thể nhằm tăng cường giao lưu, chia sẻ, giúp đỡ lẫn tôn giáo cộng đồng; hỗ trợ thúc đẩy tơn giáo đồn kết với nhau, hành động vấn đề chung như: Xố đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường, cứu trợ thiên tai, bão lũ, chống khủng bố, chiến tranh, bá quyền, bạo lực Hệ thống luật pháp cần ý điều chỉnh để phát huy vai trị tơn giáo khơng khía cạnh đạo đức, văn hố, mà phạm vi tổng thể nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, vai trị tơn giáo việc tham gia giải vấn đề chung dân tộc toàn cầu như: Xố đói giảm nghèo, đồn kết ổn định xã hội, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, mở rộng tăng cường tình hữu nghị nhân dân nước; chống chiến tranh, khủng bố, áp bóc lột, bạo lực, bất cơng Hệ thống luật pháp cần ưu tiên lấy xu tích cực, tiến tôn giáo để khắc phục, hạn chế đẩy lùi tư tưởng tôn giáo cực đoan lợi dụng tôn giáo vào hoạt động khủng bố, ly khai, chiến tranh bạo lực nhóm nhỏ cực đoan hay lực lượng xấu Hệ thống luật pháp dù điều chỉnh quan hệ xã hội, người lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh quốc phịng song luật pháp phải định hướng, xác định chất, vai trị quan hệ tơn giáo mối quan hệ với lĩnh vực, vấn đề khác (kinh tế, trị, dân chủ hóa xã hội, văn hố, đạo đức, đối ngoại…) Bên cạnh đó, hệ thống luật pháp phải có tính răn đe, đấu tranh, trừng trị nghiêm có tính giáo dục cao tư tưởng, hành vi tôn giáo cực đoan, kích động thù hằn, gây chia rẽ tơn giáo hay kỳ thị, phân biệt đối xử lý tôn giáo Xử lý nghiêm minh hành vi lợi dụng tơn giáo vào mục đích tiêu cực, phi nhân bản, 10 0 trị cực đoan, trục lợi kinh tế, gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự chung cộng đồng quyền tự khác công dân quyền người khác PHẦN KẾT LUẬN Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề tơn giáo lý luận để Đảng, nhà nước vận dụng giải vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam Đảng ta xây dựng nhiều sách nhằm giữ gìn phát huy tính phong phú, đa dạng, tinh thần đồn kết tôn giáo Trong nhiều năm qua Đảng nhà nước Việt Nam không ngừng cố gắng thực nhiều sách, biện pháp để giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo, đến hện tình hình tơn giáo ổn định, đà phát triển hội nhập Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều hạn chế cần phải khắc phục nhằm góp phần xây dựng giữ vững nét đẹp truyền thống tôn giáo Việt Nam Qua tiểu luận, chúng em nhận thấy trách nhiệm thân công tác tuyên truyền, lắng nghe, tiếp thu ý kiến, thực tốt chủ trương sách Đảng nhà nước vấn đề tôn giáo 11 0 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO biên: GS TS Hồng Chí Bảo (2019), Giáo trình Chủ Nghĩa xã hội khoa học, Hà Nội [1] Chủ Quốc Đông (22/02/2021) “Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam” Những chuyển biến phương diện niềm tin đời sống tôn giáo Việt Nam từ 1990 đến Nguồn: https://bitly.com.vn/tih16s [Đã truy cập 10/10/2021] [2] Ngô TS Nguyễn Phú Lợi (26/06/2019), “Tạp chí tổ chức Nhà nước,” Sự biến đổi đời sống tôn giáo Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp 4.0 Nguồn: https://bitly.com.vn/a20agu [Đã truy cập 09/10/2021] [3] PGS Nguyễn Văn Thanh (10/2010), Bài tham luận "Xây dựng hệ thống pháp luật nhằm tăng cường tinh thần đoàn kêt, khoan dung tôn giáo," Hội thảo "Tôn giáo hệ thống pháp luật đương thời", Đại học BYU [4] Ths Tất Thành (12/04/2021), “Thanh Hoá” Quán triệt quan điểm, sách Đảng Nhà nước tơn giáo (Phần 1): Chủ động nhận diện chiêu trò lợi dụng tôn giáo lực thù địch nhằm phá hoại nghiệp đổi tỉnh Thanh Hóa Nguồn : https://bitly.com.vn/qj3vmi [Đã truy cập 09/10/2021] [5] Vũ Nguyễn Xuân Trung (04/10/2015), “Quân đội nhân dân” Giải vấn đề tơn giáo sức mạnh đại đồn kết dân tộc https://bitly.com.vn/ibcvdt [Đã truy cập 09/10/2021] [6] TS An (07/07/2020), "Thế giới & Việt Nam" Hoạt động tôn giáo Việt Nam: Sôi động, đa dạng tự khuôn khổ pháp luật https://bitly.com.vn/gnkt99 [Đã truy cập 09/10/2021] [7] Chu 12 0 ... v? ? ?n đề t? ?n giáo có ý nghĩa chi? ?n lược quan trọng Xu? ?t ph? ?t từ v? ? ?n đề quan trọng nh? ?m ch? ?ng em đ? ?n định ch? ? ?n đề t? ?i là: ? ?V? ? ?n d? ??ng quan đi? ?m ch? ?? nghĩa Mac- Lênin để giải v? ? ?n đề t? ?n giáo Vi? ?t Nam. .. Đảng Nhà n? ?ớc Vi? ?t Nam xây d? ??ng quan đi? ?m học thuy? ?t M? ?c -Lênin t? ? t? ?ởng Hồ Ch? ? Minh t? ?n ngưỡng, t? ?n giáo v? ?o đặc đi? ?m t? ?n ngưỡng, t? ?n giáo Vi? ?t Nam Những s? ?ch Đảng Nhà n? ?ớc Vi? ?t Nam t? ?n ngưỡng, t? ?n. .. t? ?n giáo, t? ?n ngưỡng Vi? ?t Nam PH? ?N NỘI DUNG 2.1 Quan đi? ?m Mac- Lênin t? ?n giáo 2.1.1 B? ?n ch? ? ?t, ngu? ?n gốc, t? ?nh ch? ? ?t t? ?n giáo 2.1.1.1 B? ?n ch? ? ?t t? ?n giáo Theo quan đi? ?m Ch? ?? nghĩa M? ?c - Lênin, t? ?n giáo

Ngày đăng: 06/12/2022, 06:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan