Bố cục Mây sóng - Ngữ văn lớp Cánh diều Bài giảng Ngữ văn Mây sóng - Cánh diều A Bố cục Mây sóng Chia thơ làm đoạn: - Phần 1: (Từ đầu đến “xanh thẳm”): Cuộc trò chuyện em bé với mây mẹ - Phần 2: (Còn lại): Cuộc trò chuyện em bé với sóng mẹ B Nội dung Mây sóng “Mây sóng” viết tiếng Ben-gan, in tập thơ Si-su (Trẻ thơ), xuất năm 1909 Ta-go dịch tiếng Anh, in tập Trăng non xuất năm 1915 C Tóm tắt tác phẩm Mây sóng Tóm tắt tác phẩm Mây sóng (mẫu 1) Bài thơ phác họa trò chơi thú vị mà em bé tưởng tượng vui đùa với bạn mây bạn sóng Thế người em bé muốn chơi mẹ Qua đây, ta thấy tình cảm mẹ sâu sắc, da diết Tóm tắt tác phẩm Mây sóng (mẫu 2) Bài thơ “Mây sóng” Ta-go ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt, hàm chứa ý nghĩa nhân văn cao cả: cần có mẹ, có con, sáng tạo giới, vũ trụ, giới vừa hữu vừa huyền bí mà có mẹ biết D Tác giả, tác phẩm Mây sóng I Tác giả - R Ta-go (1861-1941) nhà thơ đại lớn Ấn Độ kỉ XX - Có ấn tượng sâu sắc với Việt Nam - Gia tài văn học đồ sộ, tinh thần dân chủ dân tộc sâu sắc - 1913, nhận giải thưởng Nobel Văn học II Tác phẩm Mây sóng Thể loại: Thể thơ tự Xuất xứ: Viết 1909, dịch 1915, in tập "Trăng non" Phương thức biểu đạt: Biểu cảm Tóm tắt tác phẩm Mây sóng Thơng qua trị chuyện em bé với mẹ, thơ “Mây sóng” Ta-go ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng sâu sắc đồng thời chứa đựng triết lí giản dị đắn hạnh phúc đời Bố cục tác phẩm Mây sóng Bài thơ chia làm phần - Phần 1: Từ đầu đến bầu trời xanh thẳm: Lời mời gọi người mây - Phần 2: Còn lại: Lời mời gọi người sóng Giá trị nội dung tác phẩm Mây sóng - Bài thơ thể tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt, giản dị mà lớn lao, mang ý nghĩa tượng trưng cao Qua người nhận tình u thương mẫu tử điểm tựa vững sống người Giá trị nghệ thuật tác phẩm Mây sóng - Xây dựng hình ảnh thiên nhiên mang ý nghĩa tượng trưng: mây, sóng, - Tứ thơ phát triển theo bố cục tương đối cân xứng không trùng lặp - Đối thoại lồng lời kể, tác giả hóa thân vào nhân vật trữ tình - Giàu trí tưởng tượng, bay bổng phóng khống