1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

noi dung chinh ong do chinh xac nhat canh dieu

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 401,09 KB

Nội dung

Nội dung Ơng đồ - Ngữ văn lớp Cánh diều Bài giảng Ngữ văn Ông đồ - Cánh diều A Nội dung Ơng đồ Bài thơ thể tình cảnh thất thế, tàn tạ đáng thương ơng đồ Qua đó, thể niềm thương cảm tác giả trước lớp người tàn tạ nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa B Bố cục Ông đồ Chia làm phần: - Phần (hai khổ thơ đầu): Hình ảnh ơng đồ thời Nho học thịnh hành, thịnh - Phần (hai khổ tiếp theo): Hình ảnh ơng đồ Nho học suy vi (lụi tàn) - Phần 3: Tâm tư thầm kín, niềm tiếc thương tác giả gửi gắm C Tóm tắt tác phẩm Ơng đồ Tóm tắt tác phẩm Ơng đồ (mẫu 1) Bài thơ thể sâu sắc tình cảnh đáng thương ông đồ niềm cảm thương, nuối tiếc tác giả lớp người, nét sinh hoạt văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc Tóm tắt tác phẩm Ơng đồ (mẫu 2) Bài thơ Ông đồ thơ hay nhất, tiếng Vũ Đình Liên phong trào Thơ Tác giả miêu tả ông đồ ngồi viết chữ thuê phố ngày Tết, từ lúc ơng cịn đắc chí đến lúc hình ảnh ơng mờ dần xa khuất tranh xn Hình ảnh ơng đồ cho chữ ngày Tết hai khổ thơ đầu hình ảnh đẹp mang ý nghĩa biểu trưng giá trị truyền thống Ơng đồ đẹp có tài có tâm Ơng mang lại niềm vui cho người lòng tài Tiếp nối hình ảnh ông đồ lạc thời, cô đơn khổ thơ Ông đồ mờ nhạt dần theo thời gian, khơng người ý Hình ảnh trái ngược khổ 1,2 với khổ 3,4 đối lập cảnh tâm trạng, gợi cho người đọc suy ngẫm, xót thương cho ơng đồ Ơng đồ dần bị đưa vào qn lãng khơng cịn nhận giá trị từ điều ông tạo Tác giả bộc lộ trực tiếp tâm trạng, xót thương khổ thơ cuối Ơng đồ ban đầu trung tâm ý bị quên lãng Tâm trạng xót xa, buồn đau ông đồ trước vô tình, hờ người Bài thơ thể sâu sắc tình cảnh đáng thương ông đồ niềm cảm thương, nuối tiếc tác giả lớp người, nét sinh hoạt văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc D Tác giả, tác phẩm Ông đồ I Tác giả - Tên: Vũ Đình Liên (1913 - 1996), nhà thơ, nhà dịch thuật, nhà giáo - Quê quán: quê Châu Khê, Bình Giang, Hải Dương - Cuộc đời: + Nhiều năm ông làm nghề dạy học + Từng Chủ nhiệm khoa tiếng Pháp, Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, thành viên nhóm văn học Lê Q Đơn (gồm: Lê Thước, Trương Chính, Lê Trí Viễn ) + Thơ ơng thường mang nặng lịng thương người niềm hoài cổ - Nhà thơ Vũ Đình Liên xuất bản: Đơi mắt (thơ, 1957); Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (nghiên cứu, 1957); Nguyễn Đình Chiểu (nghiên cứu, 1957); Thơ Bơ-đơ-le (dịch thuật, 1995) - Tập thơ Bơ-đơ-le cơng trình 40 năm lao động dịch thuật say mê nghiên cứu ông tặng thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (1996) II Tác phẩm Ông đồ Thể loại: Thể thơ chữ Xuất xứ Từ đầu kỉ XX, văn Hán học chữ Nho ngày suy đời sống văn hóa Việt Nam, mà Tây học du nhập vào Việt Nam, có lẽ mà hình ảnh ơng đồ bị xã hội bỏ qn dần vắng bóng Vũ Đình Liên viết thơ Ông đồ thể niềm ngậm ngùi, day dứt cảnh cũ, người xưa Phương thức biểu đạt: Biểu cảm +Tự Tóm tắt tác phẩm Ơng đồ Bài thơ thể tình cảnh thất thế, tàn tạ đáng thương ông đồ Qua đó, thể niềm thương cảm tác giả trước lớp người tàn tạ nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa Bố cục tác phẩm Ông đồ Bài thơ chia làm phần - Phần 1: Khổ 1, 2: Hình ảnh ơng đồ xưa - Phần 2: Khổ 3,4: Hình ảnh ơng đồ thời suy tàn - Phần 3: Khổ 5: Nỗi niềm tác giả Giá trị nội dung tác phẩm Ông đồ - Cảm nhận tình cảnh tàn tạ nhân vật ơng đồ, qua thấy niềm cảm thương nỗi nhớ tiếc tác giả cảnh cũ người xưa gắn liền với nét đẹp văn hóa cổ truyền Giá trị nghệ thuật tác phẩm Ơng đồ - Thể thơ ngũ ngơn vừa phù hợp với lối kể chuyện, vừa thích hợp để diễn tả tâm tình - Kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ thơ làm bật chủ đề tác phẩm: trình tàn tạ, suy sụp nho học - Ngơn ngữ, hình ảnh sáng, bình dị hàm súc, đầy ám ảnh, giàu sức gợi ... - Phần 2: Khổ 3,4: Hình ảnh ơng đồ thời suy tàn - Phần 3: Khổ 5: Nỗi niềm tác giả Giá trị nội dung tác phẩm Ông đồ - Cảm nhận tình cảnh tàn tạ nhân vật ơng đồ, qua thấy niềm cảm thương nỗi nhớ

Ngày đăng: 05/12/2022, 09:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Phần 1: Khổ 1, 2: Hình ảnh ơng đồ xưa. - noi dung chinh ong do chinh xac nhat canh dieu
h ần 1: Khổ 1, 2: Hình ảnh ơng đồ xưa (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN