Luận án tiến sĩ nghiên cứu các bộ thi tuyển hán văn việt nam thế kỷ XV

247 8 0
Luận án tiến sĩ nghiên cứu các bộ thi tuyển hán văn việt nam thế kỷ XV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ PHẠM VÂN DUNG NGHIÊN CỨU CÁC BỘ THI TUYỂN HÁN VĂN VIỆT NAM THẾ KỶ XV LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Hà Nội - 2018 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ PHẠM VÂN DUNG NGHIÊN CỨU CÁC BỘ THI TUYỂN HÁN VĂN VIỆT NAM THẾ KỶ XV Chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 62 22 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM VĂN KHOÁI Xác nhận sửa chữa: Chủ tịch Hội đồng Người hướng dẫn: PGS.TS Trịnh Khắc Mạnh PGS.TS Phạm Văn Khoái Hà Nội - 2018 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc PGS.TS Phạm Văn Khoái (Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội), người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Bộ môn Hán Nôm, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội sở đào tạo qua cấp nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn thành viên Hội đồng đánh giá luận án góp ý, giúp tơi hồn thiện luận án tốt Và vơ biết ơn gia đình, người thân ln bên động viên, giúp đỡ để tơi vững tâm học tập công tác NGHIÊN CỨU SINH Phạm Vân Dung LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng: - Luận án Tiến sĩ kết nghiên cứu riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác - Luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc, cầu thị - Kết nghiên cứu nhà nghiên cứu khác tiếp thu cách trung thực, cẩn trọng luận án NGHIÊN CỨU SINH Phạm Vân Dung LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu phạm vi tư liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận án Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ba thi tuyển 1.1.1 Các hướng tiếp cận, nghiên cứu 1.1.2 Nhận xét chung tình hình nghiên cứu 21 1.2 Hướng triển khai đề tài luận án 22 Tiểu kết Chương 29 Chương 2: TÌNH HÌNH VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC 31 CỦA VIỆT ÂM THI TẬP, TINH TUYỂN CHƯ GIA LUẬT THI, TRÍCH DIỄM THI TẬP 2.1 Tình hình văn tồn việc xác định, mô tả văn lựa 31 chọn nghiên cứu 1.1 Văn Việt âm thi tập 31 2.1.2 Văn Tinh tuyển chư gia luật thi 36 1.3 Văn Trích diễm thi tập 39 2.2 Phương thức tổ chức ba thi tuyển 41 2.1 Cấu trúc nội Việt âm thi tập 41 2.2 Cấu trúc nội Tinh tuyển chư gia luật thi 47 2.2.3 Cấu trúc nội Trích diễm thi tập 51 2.3 Ba thi tuyển mối liên hệ tương quan 56 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu kết Chương 64 Chương 3: VIỆT ÂM THI TẬP: THI TUYỂN QUỐC GIA, “SẮC TỨ 65 SAN HÀNH” 3.1 Danh xưng tác phẩm, soạn giả, niên đại biên tập qui mô sách 65 3.2 Hai sở thi học chữ Hán cho biên tập Việt âm thi tập 70 3.2.1 Cơ sở tham chiếu từ thi học cổ điển 72 3.2.2 Cơ sở tham chiếu từ thi học lịch đại 75 3.3 Truyền thống thi học Đại Việt: đối tượng cho biên tập 76 3.3.1 Nhận thức tự thành thi học Đại Việt qua tựa biểu 77 3.3.2 Biên tập thi học Đại Việt cho mục đích minh trưng quốc gia Đại 81 Việt văn hiến 3.4 Ba tiêu chí có tính định hướng cho việc biên tập Việt âm thi tập 84 3.4.1 Tinh thần “bản quốc” 85 3.4.2 Đề cao “ phong hóa” 91 3.4.3 Chú trọng thi luật 94 Tiểu kết Chương 100 Chương 4: TINH TUYỂN CHƯ GIA LUẬT THI, TRÍCH DIỄM THI TẬP 102 VÀ TIẾN TRÌNH BIÊN TẬP THI TUYỂN CHỮ HÁN ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XV Tinh tuyển chư gia luật thi : chuyên tập theo luật thi 102 1.1 Danh xưng tác phẩm, soạn giả niên đại biên tập 102 4.1.2 Số quyển, số tác giả, số thơ 105 4.1.3 Tính chuyên tập luật thi tác giả tuyển 107 4.1.4 Các chủ đề thơ thu thập 109 Trích diễm thi tập: chuyên tập thơ tuyệt cú 118 4.2.1 Soạn giả, niên đại biên tập quy mô số 118 4.2.2 Quan niệm thi học Hồng Đức Lương qua Trích diễm thi tập tự 120 2.3 Tính chuyên tập tuyệt cú tác giả tuyển 128 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.4 Các chủ đề thơ thu thập 129 4.2.5 Thơ Hoàng Đức Lương chọn lại từ Việt âm thi tập 131 4.2.6 Thơ Hồng Đức Lương Trích diễm thi tập 133 Tiến trình biên tập thi tuyển chữ Hán Đại Việt kỷ XV 137 4.3.1 Các sở chủ yếu cho nhận thức thi học 137 3.2 Khẳng định tự thành thi học Đại Việt 137 4.3.3 Các tiêu chí chế “hai một” 142 4.3.4 Ba thi tuyển thi học Đại Việt kỷ XV 143 Tiểu kết Chương 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN 151 QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 167 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Sau võ công dẹp giặc Minh (1427), nhà Lê sớm bắt tay vào xây dựng văn trị cho quốc gia độc lập tự chủ Trong bối cảnh ấy, quốc gia Đại Việt xuất nhiều cơng trình có tính minh trưng cho quốc gia Đại Việt có văn hiến nhiều lĩnh vực quốc sử, văn từ đặc biệt đời liên tiếp ba sưu tập thơ chữ Hán Đại Việt, là: Việt âm thi tập 越 音 詩 集; Tinh tuyển chư gia luật thi 精 選 諸 家 律 詩; Trích diễm thi tập 摘 艷 詩 集 Sự xuất nối liền ba sưu tập thơ ca kỷ có tính chất lề lịch sử trung đại Việt Nam, kỷ XV, dấu mốc đánh dấu tổng kết thi học năm kỷ đầu thời kỳ lập quốc, năm kỷ tiếp nhận chữ Hán làm quốc tự, học xây dựng Hán văn làm quốc văn Ba thi tuyển đóng vai trị, vị trí mở đầu cho lịch sử biên soạn thơ ca chữ Hán nước Việt, trở thành tư liệu nguồn cho việc biên soạn, nghiên cứu, tìm hiểu thơ ca chữ Hán nước nhà sau Không tập hợp thơ ca, tập hợp nguồn tư liệu, ba thi tuyển mở phương thức tổ chức biên tập với định hướng, tầm độ, quy mơ có tính khn mẫu, có tính ứng dụng thực tiễn cho thi tuyển sau Đặc biệt hơn, ba thi tuyển chứa đựng tư tưởng thi học qua phát biểu hiển ngôn tổ chức thi tập mang tính hàm ngơn Chúng trở thành viên gạch xây mang tinh thần thời đại, có tính định hướng cho truyền thống thi học chữ Hán Đại Việt, nhằm xây dựng cho học vấn nước nhà Ba thi tuyển cần nghiên cứu cấu trúc nội tại, đồng thời cần xem xét mối liên hệ vận động, tác động lẫn thân chúng Việc nghiên cứu nhằm góp phần xác định số đặc trưng chủ yếu thi học kỷ XV Do vậy, luận án lựa chọn ba thi tuyển chữ Hán Việt Nam kỷ XV làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, luận án nghiên cứu ba thi tuyển từ phương diện văn học nhằm xác định văn nghiên cứu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thứ hai, luận án nghiên cứu ba thi tuyển cấu trúc nội cấu trúc tương quan văn nhằm xác định phương thức tổ chức thi tập mối tương quan chúng, làm sở phân nhóm thi tuyển chữ Hán kỷ XV Thứ ba, luận án nghiên cứu thi tuyển cụ thể nhằm làm sáng rõ đặc trưng thi tuyển học thi tuyển; đồng thời đặt chúng mối liên hệ tương quan nhằm làm sáng tỏ tiếp nối, vận động phát triển thi tuyển học chữ Hán Đại Việt kỷ XV Những mục đích nghiên cứu hết nhằm làm sáng tỏ vai trị, vị trí ba thi tuyển lịch sử biên soạn thơ ca chữ Hán dân tộc vai trò “minh trưng” cho quốc gia Đại Việt có văn hiến, xây dựng cho học vấn nước nhà, rút đặc trưng thi tuyển chữ Hán Việt Nam kỷ XV phương diện tổ chức phương diện tư tưởng thi học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu phạm vi tư liệu 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án: ba thi tuyển chữ Hán Việt Nam kỷ XV: Việt âm thi tập; Tinh tuyển chư gia luật thi; Trích diễm thi tập 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án: Chủ yếu nghiên cứu ba thi tuyển chữ Hán Việt Nam kỷ XV từ góc độ thi tuyển học, thông qua nghiên cứu cấu trúc nội tại, xem xét liên hệ tương quan để rút tiến trình biên tập thi tuyển chữ Hán Đại Việt kỷ XV 3.3 Phạm vi tư liệu luận án: tập trung chủ yếu vào văn ba thi tuyển chữ Hán Việt Nam kỷ XV sau: Việt âm thi tập (với văn mang kí hiệu A 1925); Tinh tuyển chư gia luật thi (với hai văn mang kí hiệu A 574 A 2657 lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nơm); Trích diễm thi tập (với văn R.2248 lưu trữ Thư viện Quốc gia) Ngoài ra, luận án bao quát văn khác ba thi tuyển khảo thư viện lớn (như Thư viện Quốc gia, Viện Thông tin khoa học xã hội, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Sử học, Viện Văn học…) tư liệu thư tịch cổ có liên quan khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Về phương diện lý luận, luận án có ý nghĩa đưa cách tiếp cận với loại hình thư tịch Hán văn, nghiên cứu tổ chức thi tuyển chữ Hán, từ rút đặc điểm phương thức tổ chức, cấu trúc nội thi tuyển chữ Hán nói riêng thi tuyển học chữ Hán nói chung Về phương diện thực tiễn, nghiên cứu ba thi tuyển có tính mở đầu cho thi tuyển Việt Nam đem lại ứng dụng thực tiễn cho việc biên soạn thi tuyển sau Nghiên cứu ba thi tuyển chữ Hán Việt Nam kỷ XV nhằm thông giải giá trị tư tưởng thành tựu phận tư liệu văn hiến giai đoạn lịch sử đặc biệt mang tính khởi phát cho lịch sử biên soạn thi tuyển nước nhà Điều có ý nghĩa mang tính tiếp nối nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hiến dân tộc từ truyền thống tới đại, góp phần vào cơng bảo vệ xây dựng đất nước trước bối cảnh hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa ngày Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu văn học: áp dụng để xác định nguồn tư liệu cho nghiên cứu - Phương pháp văn hiến học cổ điển: phương pháp sử dụng nghiên cứu, chỉnh lý văn hiến cổ điển, nhằm nghiên cứu nguyên lưu, tích tụ, tản mát, thể thức điển tịch văn hiến, chỉnh lý bao gồm biện ngụy, văn học, tập dật, phân loại, mục lục, thích1 Việc biên soạn ba thi tuyển Hán văn Việt Nam kỷ XV hàm chứa công việc trên, vậy, luận án áp dụng phương pháp nghiên cứu theo hướng - Phương pháp phân tích thành tố để tìm giá trị theo quan hệ: sử dụng phân tích cấu trúc nội thi tuyển, từ chỉnh thể tách thành thành tố nhỏ Vương Dư Quang cộng sự, 2010, tr 362 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 夫 以 四 者 所 拘,歷 三 代 之 久,雖 金 石 之 器,鬼 為 之 呵,神 為 之 護 ,猶 散 落 淪 沒.況 遺集薄 紙,在 篋 笥 之 下,經 兵 火 之 餘,而 能 保 其 無 122 隱 乎?德 良 詩 學,惟視 唐 之 百 家,若 李 陳 之 世 無 所 考 訂.其 或 得 一 聯 半 句 於 殘 編 散 壁 者 , 經 經 撫 卷 興 嘆 , 竊 追 咎 當 時 之 賢 者 嗚 呼 ! 豈 有 文 獻 之 邦, 建 國 已 數 千 年 , 無 書 可 徵 而 反 追 誦 於 唐 世 諸 家 , 豈 不 憫 哉! 改 過 之 不 自 量,忘 其 無 徵 不 信 之 略,任 重 力 弱 之 煩,旁 搜 廣 訪, 其 所 得 者 乃 千 百 中 之 一 二.仍 博 采 在 朝 諸 公,擇 其 粹 者 類 次 於 篇, 獲 六 卷 集,名 曰 摘 艷.逐 卷 之 末,竊 附 以 拙 作,用 為 家 庭 之 訓.且 文 衡 之 好 事 者,以 廣 其 傳,庶 免 後 人 之 咎 今,猶 今 之 咎 昔 者 也 洪 德 二 十 八 年 春 戊戌科進士花郎參議嘉林黃德良序 (Trích diễm thi tập tự theo văn chụp lại Thư viện Quốc gia, kí hiệu R.2248, tr 11- 13) Phiên âm: Trích diễm thi tập tự Thi bất tận truyền hữu dĩ dã Cổ nhân thi hữu dĩ khoái chá dụ chi, hữu dĩ cẩm tú dụ chi Khoái chá, thiên hạ chi tuyệt vị; cẩm tú, thiên hạ chi tuyệt sắc Phàm hữu nhãn giả giai tri quý trọng, bất khinh tiết việt Chí thi giả nãi sắc ngoại chi sắc, bất thường mục thị, vị ngoại chi vị bất thường niệm Thử thi nhân vi đổ nhi cam chi Thử thi chi bất tận truyền giả dã Tự Lý Trần kiến quốc dĩ lai, tố xưng văn hiến Tao nhân tài tử hiệp sở minh vu thế, khởi vô kỳ nhân?Nhi danh nho cự công cư quán các, dĩ bất hạ hồ biên tập Kỳ quan tán chức ti cập khốn vu trường ốc giả, giai dĩ kỳ Thử thi chi bất tận truyền giả nhị dã 122 Huệ Chi cho chữ chép nhầm từ chữ 恙 229 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kỳ gián hữu hiếu giả, nhân bệnh kỳ trọng lực nhược, suất giai bán đồ Thử thi chi bất tận truyền giả tam dã Lý Trần chi thư tịch kiến hành vu giả, Thiền gia vi đa Khởi sùng Nho bất Thích chi thâm tai? Cái Thiền gia vô cấm, giai đắc tẩm tử Thi văn đắc khuy thánh bất cảm san hành Thử thi chi bất tận truyền giả tứ dã Phù dĩ tứ giả sở câu, lịch tam đại chi cửu, kim thạch chi khí, quỷ vị chi ha, thần vị chi hộ, tán lạc luân Huống di tập bạc chỉ, kiếp tứ chi hạ, kinh binh hỏa chi dư, nhi bảo kỳ vô ẩn hồ? Đức Lương thi học, thị Đường chi bách gia, nhược Lý Trần chi vô sở khảo đính Kỳ đắc liên bán cú tàn biên tán bích giả, kinh kinh phủ hưng thán, thiết truy cữu đương thời chi hiền giả Ô hô! Khởi hữu văn hiến chi bang, kiến quốc dĩ sổ thiên niên, vô thư khả trưng nhi phản truy tụng Đường chư gia, khởi bất mẫn tai! Cải chi bất tự lượng, vong kỳ vô trưng bất tín chi lược, nhậm trọng lực nhược chi phiền, bàng sưu quảng phỏng, kỳ sở đắc giả nãi thiên bách trung chi nhị Nhưng bác thái triều chư công, trạch kỳ túy giả loại thứ thiên, hoạch lục tập, danh viết: Trích diễm Trục chi mạt, thiết phụ dĩ chuyết tác, dụng vi gia đình chi huấn Thả văn hành chi hảo giả, dĩ quảng kỳ truyền, thứ miễn hậu nhân chi cữu kim, kim chi cữu tích giả dã Hồng Đức nhị thập bát niên xuân Mậu Tuất khoa Tiến sĩ hoa lang, Tham nghị, Gia Lâm Hoàng Đức Lương tự Dịch nghĩa123: Bài tựa sách Trích diễm thi tập Thơ khơng truyền hết đời có lý Người xưa thơ có dùng nem chả để ví với nó, có dùng gấm thêu để ví với Nem chả vị tuyệt ngon thiên hạ, gấm thêu sắc tuyệt đẹp thiên hạ Phàm người có miệng, mắt biết quý trọng, không xem thường, bỏ qua Đến thơ màu sắc ngồi màu sắc, khơng thể dùng mắt thông thường để xem xét, mùi vị ngồi mùi vị, khơng thể dùng miệng thơng thường mà thưởng thức Như 123 Dịch lại có tham khảo dịch Huệ Chi Thơ văn Lý Trần tập I [Đào Phương Bình cộng sự, 1977, tr.18- 19] 230 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vậy, thi nhân nhìn thấy mà cảm nhận vị ngon Đó lý thứ mà thơ không truyền hết đời Từ thời Lý, Trần dựng nước tới nay, (nước ta) vốn xưng nước văn hiến Các bậc tao nhân tài tử có khả để tiếng vang đời, há khơng có người đó? Nhưng bậc danh nho quan lớn nơi quán gác, có bận việc mà khơng rảnh biên tập Những người quan xa chức thấp kẻ lận đận chốn trường ốc lo phụng cho cơng việc Đó lý thứ hai mà thơ không truyền hết đời Thảng có người ham thích việc lại bị người chê trách nhiệm nặng nề, sức lực hèn yếu, rốt bỏ dở chừng Đó lý thứ ba mà thơ không truyền hết đời Sách thời Lý, Trần lưu hành đời có chuyện Thiền gia nhiều Há đâu lịng sùng chuộng Nho khơng sâu sắc sùng chuộng Phật chăng? Có lẽ (sách) nhà Phật khơng bị cấm nên khắc in Còn thơ văn khơng ngó thấy thánh khơng dám san hành Đó lý thứ tư mà thơ khơng truyền hết đời Ơi, bị bó buộc bốn lý do, trải qua ba đời dài dặc, đồ vàng đá, quỷ giúp, thần giùm cịn bị tan tác, đắm chìm Huống chi tập sách cịn sót lại, tờ giấy mỏng manh đáy rương hịm, vương lại sau binh lửa, mà giữ gìn khơng việc sao? Đức Lương thi học, biết trông vào trăm nhà thời Đường, cịn đời Lý, Trần khơng có chỗ khảo đính Thảng vế, nửa câu nơi sách tàn vách nát, thường thường vỗ cất lời than, trộm truy lỗi cho bậc hiền đương thời Than ơi! Há nước có văn hiến, dựng nước nghìn năm, khơng có sách làm mà phải quay lại truy tụng nhà đời Đường, lẽ khơng đau xót sao? Sửa lỗi khơng tự lượng sức, quên điều sơ lược chứng khơng tin, nỗi phiền hà nhiệm vụ nặng nề mà sức lực hèn yếu, tìm xa hỏi rộng, thu một, hai trăm nghìn phần Vẫn tìm rộng vị triều, chọn tinh túy, phân loại, xếp bài, thu quyển, đặt tên Trích diễm Đến 231 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cuối quyển, trộm phụ vào sáng tác vụng về, dùng làm lời dạy gia đình Vả lại, cân nhắc văn chương việc tốt đẹp để truyền bá rộng rãi, hồ tránh khỏi việc người đời sau trách lỗi đời nay, giống đời trách lỗi đời xưa Mùa xuân, năm thứ 28 niên hiệu Hồng Đức (1497) Bài tựa Hoàng Đức Lương, người Gia Lâm, Tham nghị, Tiến sĩ hoa lang khoa Mậu Tuất 3.4 Bảng thống kê tác giả, thi phẩm xếp theo thể loại văn Trích diễm thi tập (văn R.2248) 232 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Stt Số Thể thơ 五言絕 句 Ngũ ngôn tuyệt cú Tác giả 1.阮忠彥 Nguyễn Trung Ngạn Tác phẩm 1.即事 Tức 2.湘中即事 Tương Trung tức (Tức trước cảnh Tương Trung) 陳 廷琛 Trần Đình Sâm 陳元旦 Trần Nguyên Đán 僧法螺 Tăng Pháp Loa 符叔宏 Phù Thúc Hồnh 馮碩 Phùng Thạc 黎蘇 Lê Tơ 阮夏蕙 Nguyễn Hạ Huệ 附五言 絕句 Phụ ngũ ngôn tuyệt cú 拙作 Chuyết tác (tức sáng tác vụng Hoàng Đức Lương) 3.登陽州城 Đăng Dương Châu thành (Lên thành Dương Châu) 1.題秋江送別圖 Đề thu giang tống biệt đồ (Đề lên tranh cảnh tiễn biệt bên dòng sông mùa thu) 題玄天觀 Đề Huyền Thiên quán (Đề quán Huyền Thiên) 入俗恋青山 Nhập tục luyến sơn (Vào cõi tục quyến luyến non xanh) 古意 Cổ ý (Ý xưa) 野行 Dã hành (Đi đồng) 題鳴鴈 圖 Đề minh nhạn đồ (Đề tranh chim nhạn hót) 醉 後偶成 Túy hậu ngẫu thành (Ngẫu nhiên thành thơ sau say) 冬 節即興 Đông tiết tức hứng (Hứng thơ tiết đông) 書堂即事Thư đường tức (Tức chốn thư phòng) 1.采蓮曲二絕 Thái liên khúc nhị tuyệt (Khúc hát hái sen- Hai bài) 又 體 Hựu thể 樹下觀書 Thụ hạ quan thư (Đọc sách bóng cây) 2.春光睡覺偶成 Xuân quang thụy giác ngẫu thành (Ngẫu nhiên thành thơ ngủ dậy vào ngày xuân) 道上 Đạo thượng (Trên đường) 村 居二絕 Thôn cư nhị tuyệt (Ở nơi rừng núi- hai bài) 又 體 Hựu thể (Bài thứ hai) 233 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 6.蟋蟀 Tất suất (Con dế) 長信宮二絕 Trường Tín cung nhị tuyệt (Cung Trường Tín – hai bài) 又 體 Hựu thể (Bài thứ hai) 9.風雨夜 Phong vũ (Đêm mưa gió) 10 題野寺 Đề dã tự (Đề thơ chùa nơi thơn dã) 11.遊敬主山寺 Du Kính Chủ sơn tự (Thăm chùa núi Kính Chủ) Quyển 七言絕句 阮忠彥 Nguyễn Trung Thất Ngạn ngôn tuyệt cú 12.舟過求官江 Chu cầu quan giang (Thuyền qua sông Cầu Quan) 13.遊佛跡山天福寺Du Phật Tích sơn Thiên Phúc tự (Thăm chùa Thiên Phúc núi Phật Tích) 14 冬興 Đơng hứng (Cảm hứng mùa đơng) 15 自嘲 Tự trào (Tự cười mình) 16.坡壘驛偶作 Pha Điệp dịch ngẫu tác (Ngẫu hứng làm thơ trạm Pha Điệp) 17 安慶曉寒 An Khánh hiểu hàn (Sớm lạnh An Khánh) 18.楊子江閑步 Dương Tử giang nhàn (Tản bên sông Dương Tử) 19 病比丘 尼 Bệnh Tỉ khâu ni (Tỉ khâu ni bị ốm) 20.秋江送別二絕 Thu giang tống biệt nhị tuyệt (Cảnh tiễn biệt bên sông mùa thu – hai bài) 21.又 體 Hựu thể (Bài thứ hai) 1.安子江中 Yên Tử giang trung (Trên sông Yên Tử) 春晝 Xuân trú (Ban ngày vào mùa xuân) 3.北使初渡瀘江 Bắc sứ sơ độ Lô giang (Vừa qua sông Lô, sứ phương Bắc) 4.芙畱驛 Phù Lưu dịch (Trạm Phù Lưu) 缕泉 Lũ tuyền (Suối Lũ Tuyền) 6.登盤陀勝景寺 Đăng Bàn Đà Thắng Cảnh tự (Lên chùa Thắng Cảnh Bàn Đà) 7.歸 興 Quy hứng (Cảm hứng trở về) 8.湘江贈興 Tương giang tặng hứng (Cảm hứng làm thơ tặng bên sơng Tương) 萬石亭 Vạn Thạch đình (Đình Vạn Thạch) 234 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 阮憶 Nguyễn Ức 朱安 Chu An 朱克讓 Chu Khắc Nhượng 阮子成 Nguyễn Tử Thành 范師孟 Phạm Sư Mạnh 張漢超 Trương Hán Siêu 124 125 10 回鴈峰 Hồi Nhạn phong (Núi Hồi Nhạn) 11.即事 Tức 12.湓浦琵琶亭 Bồn Phố Tì Bà đình (Đình Tỳ Bà Bồn Phố) 13 荊門 Kinh Môn 14.夜泊陵城磯 Dạ bạc Lăng Thành ki (Đêm đỗ thuyền ghềnh đá Lăng Thành) 15 春日野寺Xuân nhật dã tự (Chùa quê ngày xuân) 16.長安懷古124 Tràng An hoài cổ (Hoài cổ Tràng An) 17 白藤江 Bạch Đằng giang (Sông Bạch Đằng) 18.送無山翁出山拜相 Tống Vô Sơn ông xuất sơn bái tướng (Tiễn Vơ Sơn Ơng rời núi nhận chức tể tướng) 19 月中桂 Nguyệt trung quế (Cây quế trăng)125 釣臺 Điếu đài (Đài câu) 2.泊舟應豐亭偶成 Bạc chu Ứng Phong đình ngẫu đề (Đậu thuyền bên đình Ứng Phong, ngẫu hứng thành thơ) 3.重陽前一日到菊堂舊居有感 Trùng dương tiền nhật đáo Cúc Đường cựu cư hữu cảm (Trước tết Trùng dương ngày, đến nơi cũ Cúc Đường, có cảm xúc) 洞然峰有感 Động Nhiên phong hữu cảm (Cảm xúc qua đỉnh Động Nhiên) 送人北行 Tống nhân Bắc hành (Tiễn người phương Bắc) 題顧步 鶴圖 Đề Cố hạc đồ (Đề tranh vẽ hạc vừa vừa ngoảnh lại) 雲山雜興 Linh Sơn tạp hứng (Tạp hứng Linh Sơn) 清涼江 Thanh Lương giang (Sông Thanh Lương) 1.題柴莊永興寺 Đề Sài Trang Vĩnh Hưng tự (Đề chùa Vĩnh Hưng Sài Trang) 秋月偶成 Thu nguyệt ngẫu thành (Trước trăng thu, ngẫu hứng thành thơ) 誚杜宇Tiếu đỗ vũ (Trách chim cuốc) 題甘露寺 Đề Cam Lộ tự (Đề chùa Cam Lộ) 舟中即事 Chu trung tức (Trên thuyền, tức cảnh làm thơ) 3.過安撫阮士固墳 Quá An phủ Nguyễn Sĩ Cố phần (Qua phần mộ quan An phủ Nguyễn Sĩ Cố) 菊花百詠 Cúc hoa bách vịnh (Vịnh hoa cúc) Thực chất Trần Quang Triều Ba 17,18, 19 thực chất Nguyễn Sưởng 235 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 8.黎括 Lê Quát Quyển3 陳公僅 Trần Công Cận 10 陳觀 Trần Quan 七言絕句 11 陳元旦 Trần Nguyên Thất Đán ngôn tuyệt cú 12 僧玄光 Tăng Huyền Quang 又體 Hựu thể ((Bài tiếp theo)) 3.又體 Hựu thể ((Bài tiếp theo)) 又体 Hựu thể (Bài tiếp theo) (年 來 世 事 與 心 違 …(?):Có thơ khơng ghi tên bài, ứng với vị trí Thư hoa Mục lục, nội dung trùng với “Thư hoài 2” VÂTT 2.送范師孟北使 Tống Phạm Sư Mạnh Bắc sứ (Tiễn Phạm Sư Mạnh sứ phương Bắc) 1.春日遊山寺Xuân nhật du sơn tự (Ngày xuân chơi chùa núi) 1.官舍(卷之貳畢 )Quan xá (quyển chi nhị tất) (Nhà quan – Kết thúc 2) 1.奉賡御製黃梅即事 Phụng canh ngự chế Hoàng mai tức (Phụng họa vần thơ “Hoàng mai tức sự” nhà vua.) 壬寅六 月作 Nhâm dần lục nguyệt tác (Thơ làm vào tháng sáu năm Nhâm dần - 1362) 3.戊申正月作Mậu Dần nguyệt tác (Thơ làm vào tháng giêng năm Mậu thân – 1368) 4.夜歸舟中作Dạ quy chu trung tác (Thơ làm lúc đêm thuyền về) 不寐 Bất mị (Không ngủ) 石室 Thạch thất (Nhà đá) 2.次寶慶寺璧间韻 Thứ Bảo Khánh tự bích gian vận (Họa vần thơ đề vách chùa Bảo Khánh) 地爐即事 Địa lơ tức (Tức cảnh trước bếp lị) 4.因事題究蘭寺 Nhân đề Cứu Lan tự (Nhân có việc, đề chùa Cứu Lan) 梅花 Mai hoa (Hoa mai) 晝眠 Trú miên (Ngủ ngày) 山寺 Sơn tự (Chùa núi) 哀俘虜 Ai phu lỗ (Thương tên giặc bị bắt) 泛舟 Phiếm chu (Chơi thuyền) 10 舟中 Chu trung (Trong thuyền) 11 過萬劫 Quá Vạn Kiếp (Qua Vạn Kiếp) 12.贈仕途子弟 Tặng sĩ đồ tử đệ (Tặng em đường sĩ hoạn) 13 題淡水寺 Đề Đạm Thủy tự (Đề chùa Đạm Thủy) 14 菊花 Cúc hoa (Hoa cúc) 236 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 13 阮飛卿 Nguyễn PhiKhanh Quyển 七言絕句 阮廌 Nguyễn Trãi Thất ngôn tuyệt cú 14 黎少穎 Lê Thiếu Dĩnh (仙家宮殿近蓬萊 …):có thơ khơng có tên Mục lục ghi là: 天 聖 寺 佑 國 寺 早 起 Thiên Thánh tự Hựu quốc tự tảo khởi 題僊遊寺 Đề Tiên Du tự (Đề chùa Tiên Du) 東岸春夢 Đông Ngàn xuân mộng (Mộng xuân Đông Ngàn) 4.天長舟中Thiên Trường chu trung (Trong thuyền Thiên Trường) 又体 Hựu (Bài thứ hai) 洮江郡舍 Thao giang quận xá (Ở quận xá vùng sông Thao) 山中 Sơn trung (Trong núi) 8.江村春景 Giang thôn xuân cảnh (Cảnh xn xóm bên sơng) 舟中偶成 Chu trung ngẫu thành (Trong thuyền ngẫu nhiên thành thơ) 10.中秋玩月有懷 Trung thu ngoạn nguyệt hữu hoài (Trung thu, chơi trăng, cảm hoài) 11 秋夜 Thu (Đêm thu) 12.贈東潮范先生 Tặng Đông Triều Phạm tiên sinh (Tặng tiên sinh họ Phạm Đông Triều) 1.題伯牙鼓琴圖 Đề Bá Nha cổ cầm đồ (Đề tranh Bá Nha đánh đàn) 題東山寺 Đề Đông Sơn tự (Đề chùa Đông Sơn) 題雲窩 Đề vân oa (Đề vân oa - hang mây phủ) 梦山中 Mộng sơn trung (Mộng núi) 偶成 Ngẫu thành (Ngẫu nhiên thành thơ) 寨頭春渡 Trại đầu xuân độ (Bến xuân đầu trại) 暮雲即事 Mộ vân tức (Tức cuối xuân) 晚立 Vãn lập (Buổi chiều đứng trơng) 題南華禅房 Đề Nam Hoa thiền phịng (Đề phịng nhà sư chùa Nam Hoa) 10.韶州即事 Thiều Châu tức (Tức Thiều Châu) 11 靖安晚立 Tĩnh An vãn lập (Buổi chiều đứng Tĩnh An) 12.題山鳥呼圖 Đề sơn điều hô đồ (Đề tranh chim núi gọi) 13 春暮 Xuân mộ (Cuối xuân) 山寺 Sơn tự (Chùa núi) 237 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 15 黎叔顯 Lê Thúc Hiển 16 阮廷美 Nguyễn Đình Mỹ 17 阮直 Nguyễn Trực 18 阮堵 Nguyễn Đổ 19 陳侃 Trần Khản 20 王師霸 Vương Sư Bá王師霸 21 尹衡 Dỗn Hành 冬日偶成 Đơng nhật ngẫu thành (Ngày đông, ngẫu nhiên thành thơ) 辞家 Từ gia (Từ giã quê nhà) 苞山蘭 Bao sơn lan (Hoa lan núi cói) 冬夜嘆 Đơng thán (Lời than đêm đơng) 避乱懷鄉 Tị loạn hồi hương (Tránh loạn nhớ quê nhà) 春日感懷 Xuân nhật cảm hoài (Ngày xuân, cảm nhớ) 題四皓庙 Đề Tứ hạo miếu (Đề miếu thờ bốn người tài giỏi) 梅 Mai 池口晚泊 Trì vãn bạc (Đỗ thuyền bên ao vào buổi chiều) 偶成 Ngẫu thành (Ngẫu nhiên thành thơ) 2.題貴妃臨池圖 Đề Quý Phi lâm trì đồ (Thơ đề tranh Quý Phi bên ao) 丙戌偶成 Bính Tuất ngẫu thành (Nhân năm Bính Tuất, ngẫu nhiên thành thơ) 春日即事 Xuân nhật tức (Tức trước ngày xuân) 秋雨憶故人 Thu vũ ức cố nhân (Mưa thu, nhớ người cũ) 早梅 Tảo mai (Hoa mai sớm) 安樂庵吟An Lạc am ngâm (Bài thơ ngâm am An Lạc) 不如意Bất ý (Không ý) 1.秋日重遊村寺 Thu nhật trùng du thôn tự (Ngày thu lại thăm chùa quê) 春 Xuân (Mùa xuân) 自嘲 Tự trào (Tự cười mình) 4.嵋山聽子規My Sơn thính tử quy (Nghe tiếng cuốc kêu My Sơn) 秋曉 Thu hiểu (Sớm thu) 秋夜 Thu (Đêm thu) 1.題陶弘景听松風圖 Đề Đào Hoằng Cảnh thính tùng phong đồ (Thơ đề tranh Đào Hoằng Cảnh nghe gió thơng) 題食雁 圖 Đề thực nhạn đồ (Đề tranh chim nhạn ăn) 螢 Huỳnh (Con đom đóm) 苔 Đài (Rêu) 238 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 22 陳景 Trần Cảnh Quyển 七言四絕 阮德貞 Nguyễn Đức Thất Trinh ngôn tuyệt cú 蔡順 Thái Thuận 武瓊 Vũ Quỳnh 寧江夜泛 Ninh Giang phiếm (Chơi thuyền đêm sông Ninh Giang) 送黎公能讓 Tống Lê công Năng Nhượng (Tiễn ông Lê Năng Nhượng) 寄友人 Ký hữu nhân (Gửi bạn) 珠橋夜泊 Châu Kiều bạc (Đêm đậu thuyền Châu Kiều) 識得 Thức đắc (Nhận biết được) 和南華道士 Họa Nam Hoa đạo sĩ (Họa đạo sĩ Nam Hoa) 漁興Ngư hứng (Cảm hứng ông chài) 8.寄安邦參議陳綢寮 Ký An Bang Tham nghị Trần Trù Liêu (Gửi Tham nghị Trần Trù Liêu An Bang) 宿寶臨寺 Túc Bảo Lâm tự (Nghỉ lại chùa Bảo Lâm) 10 和南華處 士韻 Họa Nam Hoa xử sĩ vận (Họa vần thơ Nam Hoa xử sĩ) (卷之四畢 ) 題漂母祀 Đề Phiếu Mẫu tự (Thơ đề đền thờ Phiếu Mẫu) 思親 Tư thân (Nhớ cha mẹ) 大灘渡 Đại Than độ (Bến Đại Than) 順安春望 Thuận An xuân vọng (Ngắm xuân Thuận An) 山村 Sơn thơn (Xóm núi) 桃花 Đào hoa (Hoa đào) 莉 花 Lị hoa (Hoa nhài) 戲作 Hí tác (Đùa chơi) 8.題昭君出塞圖 Đề Chiêu Quân xuất tái đồ (Đề tranh Chiêu Quân nơi biên ải) 題伏波庙 Đề Phục Ba miếu (Đề miếu Phục Ba) 10 三神僊 Tam thần tiên (Ba thần tiên) 11.明皇思貴妃 Minh Hoàng tư Quý Phi (Minh Hoàng nhớ Quý Phi) 12 又体 Hựu (Bài nữa) 13 卜式 Bốc thức (Phép bói) 14 馮道 Bằng đạo (Đạo nhờ cậy) 及弟 思親 Cập đệ tư thân (Đỗ Tiến sĩ cập đệ, nghĩ tới cha mẹ) 239 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 杜覲 Đỗ Cận 阮旭 Nguyễn Húc 鄧明璧 Đặng Minh Bích 2.題金甌豐功寺 Đề Kim Âu Phong Công tự (Đề chùa Phong Công Kim Âu) 安子花煙寺 Yên Tử Hoa Yên tự (Chùa Hoa n núi n Tử) 1.(庭院風微竹影低 …)có thơ, khơng có nhan đề thơ Theo vị trí mục lục 春 燕 Xuân yến (Chim én mùa xuân) 采石晚泊 Thái Thạch vãn bạc (Buổi chiều, đậu thuyền bến Thái Thạch) 山林遣懷 Sơn lâm khiển hoài (Cảm hoài nơi núi rừng) 月山橋夜泊 Nguyệt sơn kiều bạc (Đêm ghé thuyền đỗ nơi cầu Nguyệt Sơn) 寄南華處 士 Ký Nam Hoa xử sĩ (Gửi xử sĩ Nam Hoa) 4.元日遊肇慶寺 Nguyên nhật du Triệu Khánh tự (Ngày đầu năm, thăm chùa Triệu Khánh) 舟過洞官港 Chu Đồng Quan cảng (Ghé thuyền quan cảng Đồng Quan) 杜甫拜杜鵑 Đỗ Phủ bái đỗ quyên (Đỗ Phủ bái chim đỗ quyên) 郭巨埋兒 Quách Cự mai nhi (Quách Cự chôn con) 春日即事 Xuân nhật tức (Tức cảnh ngày xuân) 春日 Xuân nhật (Ngày xuân) 夏日 Hạ nhật (Ngày hè) 又体 Hựu thể (Lại nữa) 四皓 Tứ hạo (Bốn vật trắng trong) 二徵庙 Nhị Trưng miếu (Miếu hai bà Trưng) 漁父Ngư phủ (Người đánh cá) 10 山中有景 Sơn trung hữu cảnh (Cảnh núi) 11 城東居 Thành Đông cư (Nhà phía đơng thành) 12 宿春盎寺 Túc Xn Áng tự (Nghỉ lại chùa Xuân Áng) 13 到家 Đáo gia (Đến nhà) 14 宮怨 Cung oán (Nỗi oán hận cung) 15 憶故人 Ức cố nhân (Nhớ người xưa) 16 賞月偶成 Thưởng nguyệt ngẫu thành (Ngắm trăng ngẫu nhiên thành thơ) 17 又体Hựu thể (Lại nữa) 18 寄友人 Ký hữu nhân (Gửi bạn) 19 早秋 Tảo thu (Thu sớm) 20 秋懷 Thu hồi (Nỗi lịng thu) 240 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 七言四絕 覃文禮 Đàm Văn Lễ Thất ngôn tứ tuyệt 21 早梅 Tảo mai (Mai sớm) 22 八月梅 Bát nguyệt mai (Mai tháng tám) (卷之五畢 題豐功寺 Đề Phong Công tự (Đề chùa Phong Công) 2.題趙飛燕姊妹相倚圖 Đề Triệu Phi Yến tỉ muội tương ỷ đồ (Đề tranh chị em Triệu Phi Yến tựa bên nhau) 九曲迷樓 Cửu khúc mê lâu (Lầu Cửu Khúc Mê) 漂母祠 Phiếu Mẫu từ (Đền thờ Phiếu Mẫu) 鄧禹 策 Đặng Vũ sách (Kế sách Đặng Vũ) 范蠡遊五湖 Phạm Lãi du ngũ hồ (Phạm Lãi rong chơi ngũ hồ) 落花 Lạc hoa (Hoa rụng) 又体 Hựu thể (Bài thứ hai) 客中送春 Khách trung tống xuân (Tiễn xuân cảnh lữ khách) 10 又體 Hựu thể 11 春宮詞 Xuân cung từ (Lời cung mùa xuân) 12 又体 Hựu thể (Lại nữa) 13 又体 Hựu thể (Lại nữa) 14 春宮怨 Xuân cung oán (Nỗi oán hận cung mùa xuân) 15 又體 Hựu thể (Bài thứ hai) 16 詠梅 Vịnh mai (Vịnh mai) 17 憶昔 Ức tích (Nhớ xưa) 18 經梅村 Kinh mai thơn (Qua thơn mai) 19 横山驛 Hồnh sơn dịch (Trạm Hoành Sơn) 20 古寺 Cổ tự (Chùa cổ) 21.中秋賞月 Trung thu thưởng nguyệt (Trung thu ngắm trăng) 22.明皇思貴妃 Minh Hoàng tư Quý Phi (Minh Hoàng nhớ Quý Phi) 23 又体 Hựu thể (Lại nữa) 241 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 七言絕句 拙作 (附 )Chuyết tác (phụ) Thất ngôn bát cú Tổng 06 37 tác giả (riêng Nguyễn Trung Ngạn, Trần Nguyên Đán, Hoàng Đức Lương xuất lần thể loại khác nhau) 24.除夕偶成 Trừ tịch ngẫu thành (Ngẫu nhiên thành thơ vào đêm trừ tịch) 25 春日即事 Xuân nhật tức (Tức ngày xuân) 26 夏日即事 Hạ nhật tức (Tức ngày hè) 27 又体 Hựu nhật (Lại nữa) 28 对竹 Đối trúc (Trước trúc) 29.石假山 Thạch giả sơn (Hòn giả sơn) 30 水邊白鳥 Thủy biên bạch điểu (Chim trắng bên sông) 客中 Khách trung (Trong cảnh lữ khách) 黃塘夜泊 Hoàng đường bạc (Đêm đậu thuyền Hồng Đường) 3.題采石謫僊樓 Đề Thái Thạch Trích Tiên lâu (Đề thơ vào lầu Trích Tiên Thái Thạch) 題准陰庙 Đề Hoài Âm miếu (Đề miếu Hoài Âm) 歌風臺 Ca Phong đài (Đài Ca Phong) 曉立偶成 Hiểu lập ngẫu thành (Ngẫu nhiên thành thơ vào buổi sớm) (卷之陸畢 ) 241 (trong có Trần Quang Triều, Nguyễn Sưởng xếp lẫn vào Nguyễn Trung Ngạn 242 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.5 Bảng tổng hợp số lượng tác giả, thi phẩm, thể loại văn Trích diễm thi tập Số thứ tự Tác giả Thi phẩm Thể loại Ngũ ngôn tuyệt cú Thất ngôn tuyệt cú NguyễnTrung Ngạn 22 (chiếm 9,12%) 03 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Trần Đình Sâm Trần Nguyên Đán Tăng Pháp Loa Phù Thúc Hoành Phùng Thạc Lê Tơ Nguyễn Hạ Huệ Hồng Đức Lương Nguyễn Ức Chu An Chu Khắc Nhượng Nguyễn Tử Thành Phạm Sư Mạnh Trương Hán Siêu Lê Quát Trần Công Cẩn Trần Quan Tăng Huyền Quang Nguyễn Phi Khanh Nguyễn Trãi Lê Thiếu Dĩnh Lê Thúc Hiển Nguyễn Đình Mỹ Nguyễn Trực Nguyễn Đổ Trần Khản Vương Sư Bá Doãn Hành Trần Cảnh Nguyễn Đức Trinh Thái Thuận Vũ Quỳnh Đỗ Cận Nguyễn Húc Đặng Minh Bích Đàm Văn Lễ 01 (chiếm 0,41%) 06 (chiếm 2,48%) 01 (chiếm 0,41%) 02 (chiếm 0,82%) 01 (chiếm 0,41%) 03 (chiếm 1,24%) 02 (chiếm 0,82%) 27 (chiếm 11,2%) 06 (chiếm 2,48%) 02 (chiếm 0,82%) 01 (chiếm 0,41%) 02 (chiếm 0,82%) 03 (chiếm 1,24%) 04 (chiếm 1,65%) 02 (chiếm 0,82%) 01 (chiếm 0,41%) 01 (chiếm 0,41%) 14 (chiếm 5,8%) 12 (chiếm 4,97%) 13 (chiếm 5,39%) 06 (chiếm 2,48%) 03 (chiếm 1,24%) 01 (chiếm 0,41%) 03 (chiếm 1,24%) 01 (chiếm 0,41%) 04 (chiếm 1,65%) 06 (chiếm 2,48%) 04 (chiếm 1,65%) 10 (chiếm 4,14%) 01 (chiếm 0,41%) 14 (chiếm 5,8%) 03 (chiếm 1,24%) 02 (chiếm 0,82%) 05 (chiếm 2,07%) 22 (chiếm 9,12%) 30 (chiếm 12,44%) 01 01 01 02 01 03 02 21 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 19 (lẫn Trần Quang Triều; Nguyễn Sưởng) 05 0 0 06 06 02 01 02 03 04 02 01 01 14 12 13 06 03 01 03 01 04 06 04 10 01 14 03 02 05 22 30 Tổng 37 241 (100%) 35 (chiếm 14,52%) 206 (chiếm 85,47%) 243 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... nghiên cứu luận án: ba thi tuyển chữ Hán Việt Nam kỷ XV: Việt âm thi tập; Tinh tuyển chư gia luật thi; Trích diễm thi tập 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án: Chủ yếu nghiên cứu ba thi tuyển chữ Hán. .. chủ yếu thi học kỷ XV Do vậy, luận án lựa chọn ba thi tuyển chữ Hán Việt Nam kỷ XV làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, luận án nghiên cứu ba thi tuyển từ phương diện văn học nhằm... NHÂN VĂN _ PHẠM VÂN DUNG NGHIÊN CỨU CÁC BỘ THI TUYỂN HÁN VĂN VIỆT NAM THẾ KỶ XV Chuyên ngành: Hán Nôm Mã số: 62 22 01 04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM VĂN

Ngày đăng: 05/12/2022, 08:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan