1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

soan bai kien thuc ngu van lop 7 trang 13 14 tap 1 ngan nhat canh dieu

2 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Soạn Kiến thức ngữ văn lớp trang 13 - 14 Tập 1 Tiểu thuyết truyện ngắn - Tiểu thuyết tác phẩm văn xuôi cỡ lớn, có nội dung phong phú, cốt truyện phức tạp, phản ánh nhiều kiện, cảnh ngộ, thường miêu tả nhiều tuyến nhân vật, nhiều quan hệ chồng chéo với diễn biến tâm lí phức tạp, đa dạng Trong nhà trường phổ thông, học sinh đọc hiểu đoạn trích từ tiểu thuyết Tính cách nhân vật, bối cảnh - Tính cách nhân vật truyện (tiểu thuyết truyện ngắn) thường thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, suy nghĩ nhân vật: qua nhận xét người kể chuyện nhân vật khác…Ví dụ: Nhân vật Võ Tịng văn Người đàn ông cô độc rừng không mơ tả, thể qua ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, suy nghĩ nhân vật mà thể qua lời người kể chuyện xưng “tôi” lời nhân vật khác truyện - Bối cảnh truyện thường hoàn cảnh xã hội thời kì lịch sử nói chung; thời gian địa điểm, quang cảnh cụ thể xảy câu chuyện Tác dụng việc thay đổi ngơi kể Trong truyện, ngơi kể tác giả thay đổi để nội dung phong phú cách kể linh hoạt Ví dụ: Phần mở đầu đoạn trích Người đàn ơng độc rừng kể theo lời cậu bé An, kể lại cậu bé chứng kiến gặp Võ Tòng lều rừng U Minh Nhưng muốn nói đời trước Võ Tịng tác giả khơng thể kể theo lời cậu bé An mà phải chuyển sang kể theo thứ ba, bắt đầu câu: “Không biết tên thật gã gì” Đến phần cuối đoạn trích, tác giả lại chuyển kể theo thứ : “Chú Võ Tịng ngồi đó, đối diện với tía ni tơi, bên bếp lửa.” Ngơn ngữ vùng miền Tiếng việt ngôn ngữ quốc gia Việt Nam, vừa có tính thống cao, vừa có tính đa dạng Tính đa dạng tiếng Việt thể chủ yếu mặt ngữ âm từ vựng: - Về mặt ngữ âm: Một từ ngữ phát âm không giống vùng miền khác Ví dụ, viết người phần lớn tỉnh miền Bắc phát âm da, người miền Trung miền Nam phát âm - Về mặt từ vựng: Các vùng miền khác có từ ngữ mang tính địa phương (từ ngữ địa phương) Ví dụ: thầy, u (từ dùng số tỉnh miền Bắc); bọ, mạ (từ dùng số tỉnh miền Trung, tiêu biểu Quảng Bình); tía, má (từ dùng nhiều tỉnh miền Nam) - Trong tác phẩm văn học, việc sử dụng số từ ngữ địa phương phản ánh cách nói nhân vật địa phương định; đồng thời, tạo sắc thái thân mật, gần gũi, phù hợp với bối cảnh mà tác phẩm miêu tả Tuy nhiên, việc sử dụng từ ngữ địa phương cần có chừng mực; khơng, gây khó khăn cho người đọc hạn chế phổ biến tác phẩm

Ngày đăng: 04/12/2022, 15:59

Xem thêm: