Bài 10 Đồ thị quãng đường – thời gian I Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng Lập bảng ghi quãng đường theo thời gian Để vẽ đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động, trước hết ta phải lập bảng ghi quãng đường theo thời gian Ví dụ: Vẽ đồ thị - Dựa vào bảng số liệu thu để vẽ đồ thị quãng đường – thời gian đồ thị s – t để mô tả mối quan hệ quãng đường thời gian trình chuyển động vật - Cách vẽ đồ thị: + Vẽ hai tia Os (trục thẳng đứng) Ot (trục nằm ngang), gọi hai trục tọa độ: Trục Os biểu diễn độ lớn quãng đường theo tỉ lệ xích thích hợp; Trục Ot biểu diễn thời gian theo tỉ lệ xích thích hợp + Xác định điểm biểu diễn quãng đường thời gian tương ứng + Nối điểm biểu diễn xác định Đường nối điểm đồ thị quãng đường – thời gian vật Ví dụ: II Sử dụng đồ thị quãng đường - thời gian Dựa vào hình dạng đồ thị quãng đường - thời gian ta biết vật chuyển động hay đứng yên, chuyển động với tốc độ quãng đường + Đồ thị có dạng đường thẳng nằm nghiêng thể vật chuyển động với tốc độ không đổi + Đồ thị có dạng đường thẳng song song với trục thời gian thể vật đứng yên + Dựa vào tọa độ điểm đồ thị tính tốc độ vật theo cơng thức Ví dụ: Đồ thị quãng đường – thời gian ô tô Từ đồ thị, ta xác định được: Vật chuyển động đoạn OC đầu với tốc độ v = km/h Vật đứng yên đoạn CD cuối OC 180 = = 60 t OC ...II Sử dụng đồ thị quãng đường - thời gian Dựa vào hình dạng đồ thị quãng đường - thời gian ta biết vật chuyển động hay đứng yên, chuyển động với tốc độ quãng... dạng đường thẳng song song với trục thời gian thể vật đứng yên + Dựa vào tọa độ điểm đồ thị tính tốc độ vật theo cơng thức Ví dụ: Đồ thị qng đường – thời gian ô tô Từ đồ thị, ta xác định được: