1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hình thành ở học sinh những kỹ năng cơ bản và thói quen làm việc khoa học

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hình thành ở học sinh những kỹ năng cơ bản và thói quen làm việc khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hình thành ở học sinh những kỹ năng cơ bản và thói quen làm việc khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hình thành ở học sinh những kỹ năng cơ bản và thói quen làm việc khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hình thành ở học sinh những kỹ năng cơ bản và thói quen làm việc khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hình thành ở học sinh những kỹ năng cơ bản và thói quen làm việc khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hình thành ở học sinh những kỹ năng cơ bản và thói quen làm việc khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hình thành ở học sinh những kỹ năng cơ bản và thói quen làm việc khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hình thành ở học sinh những kỹ năng cơ bản và thói quen làm việc khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hình thành ở học sinh những kỹ năng cơ bản và thói quen làm việc khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hình thành ở học sinh những kỹ năng cơ bản và thói quen làm việc khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hình thành ở học sinh những kỹ năng cơ bản và thói quen làm việc khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hình thành ở học sinh những kỹ năng cơ bản và thói quen làm việc khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hình thành ở học sinh những kỹ năng cơ bản và thói quen làm việc khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hình thành ở học sinh những kỹ năng cơ bản và thói quen làm việc khoa họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hình thành ở học sinh những kỹ năng cơ bản và thói quen làm việc khoa học

1 MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Giới hạn phạm vi nghên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề a Mục tiêu giải pháp b Nội dung cách thức thực giải pháp biện pháp 2.4 Kết đạt đƣợc 26 a Mối quan hệ giải pháp biện pháp 27 b Kết khảo nghiệm 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 29 3.2 Kiến nghị 29 Tài liệu tham khảo .31 Trƣơng THCS Nguyễn Tất Thành Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Ngân DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT: Thứ tự Viết tắt Đầy đủ KHTN TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN v VẬN TỐC VÉC TƠ THCS TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KS KHẢO SÁT S QUÃNG ĐƢỜNG t THỜI GIAN KSCL KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG Trƣơng THCS Nguyễn Tất Thành Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Ngân MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: a Lý khách quan: Để cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức bản, trình độ phổ thơng trung học sở, bƣớc đầu hình thành học sinh kỹ thói quen làm việc khoa học, góp phần hình thành họ lực nhận thức phẩm chất, nhân cách mà mục tiêu giáo dục THCS đề Vật lý sở nhiều ngành kỹ thuật quan trọng phát triển khoa học vật lý gắn bó chặt chẽ tác động qua lại trực tiếp với tiến khoa học kỹ thuật Vì hiểu vật lý có giá trị to lớn đời sống sản xuất, đặc biệt cơng nghiệp hố đại hố đất nƣớc Căn vào nhiệm vụ giảng dạy nhƣ bồi dƣỡng học sinh giỏi hàng năm trƣờng nhằm phát học sinh có lực học tập môn vật lý bậc THCS để bồi dƣỡng nâng cao lực nhận thức, hình thành cho em kỹ nâng cao việc giải tập vật lý Giúp em tham gia dự kỳ thi học sinh giỏi cấp trƣờng, huyện , tỉnh đạt kết cao mang lại thành tích cho thân, gia đình thực mục tiêu bồi dƣỡng học sinh hàng năm đề b Lý chủ quan: Trong số tất mơn KHTN: Tốn, Lý, Hố, Sinh… Vật lý mơn khoa học khó với em Vật lý môn khoa học thực nghiệm đƣợc toán học hoá mức độ cao Địi hỏi em phải có kiến thức, kỹ toán học định viêc giải tập vật lý Việc học tập môn vật lý nhằm mang lại cho học sinh kiến thức vật, tƣợng trình quan trọng đời sống sản xuất … kỹ quan sát tƣợng trình vật lý để thu thập thông tin liệu cần thiết… mang lại hứng thú học tập nhƣ áp dụng kiến thức kỹ vào hoạt động đời sống gia đình cộng đồng Chƣơng trình vật lý THCS gồm mảng kiến thức lớn: Cơ học; Nhiệt học; Quang học; Điện học, điện từ học Trƣơng THCS Nguyễn Tất Thành Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Ngân Trong tốn “chuyển động liên quan chủ yếu đến vận tốc ” thuộc mảng kiến thức “cơ học” toán thiết thực gắn bó với sống hàng ngày em Tuy nhiên việc giải thích tính tốn loại tập em gặp khơng khó khăn Vì để giúp q trình lĩnh hội vận dụng giải tập tính tốn vận tốc thuộc toán chuyển động học đƣợc tốt nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học phục vụ công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi thúc định lựa chọn “ phƣơng pháp giải tập vận tốc phần học” đặt cho vấn đề để nghiên cứu áp dụng 1.2 Mục đích nghiên cứu: a Mục tiêu: Xuất phát từ mục tiêu cấp học mục tiêu môn vật lý trƣờng phát bồi dƣỡng học sinh có lực học tập mơn Vật lý ( Đặc biệt phần học lớp ) nhằm mang lại kiến thức nâng cao, mục đích lấy nguồn học sinh giỏi hàng năm cho lớp để đạt thành tích cao thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh đem vinh quang cho thân cho trƣờng cho lớp, trƣờng, huyện Nâng cao chất lƣợng giảng dạy học sinh mũi nhọn môn Vật lý nói chung nhà trƣờng huyện nhà b Nhiệm vụ đề tài nghiên cứu: b.1 Phân tích thực trạng Việc tiếp cận phân tích giải tập từ dễ đến khó dạng tập vận tốc chuyển động học lý học sinh gặp khơng khó khăn Nguyên nhân em thiếu hiểu biết kỹ quan sát phân tích thực tế, thiếu cơng cụ tốn học việc giải thích phân tích trả lời câu hỏi tập phần đối tƣợng học sinh lớp cịn thiếu yếu việc phân tích kiến thức b.2 Đề xuất giải pháp Để nâng cao lực giải tập liên quan tới phƣơng pháp giải tập vận tốc phần lý chuyển động học vật mạnh dạn đƣa giải pháp Tăng cƣờng cho học sinh quan sát chuyển động học sống hàng ngày, tƣợng thực tế Làm tập thí nghiệm Trƣơng THCS Nguyễn Tất Thành Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Ngân Trang bị cho em cơng cụ tốn hệ phƣơng trình, bậc ẩn, kiến thức tam giác vuông, hệ thức lƣợng tam giác, bậc hai để giải tập thuộc thể loại Kết hợp việc tự học , tự đọc tài liệu tham khảo em 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu phƣơng pháp bồi dƣỡng học sinh giỏi môn vật lý bậc THCS thông qua tài liệu qua đồng nghiệp Các loại tài liệu tham khảo có liên quan tới phần “ vận tốc” thuộc chuyển động học Chƣơng trình vật lý phần học Các em học sinh lớp 8A4 em đội tuyển học sinh giỏi lý 9,8 vật lý trƣờng THCS Nguyễn Tất Thành năm 2020-2021 số em đội tuyển học sinh giỏi trƣờng THCS huyện năm 2020-2021 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp rút kinh nghiệm qua kỳ thi kiểm tra từ dạng tập tính vận tốc chuyển động học lý từ dễ đến khó Phƣơng pháp hỗ trợ nhƣ tài liệu, sách giáo khoa, sách nâng cao lý 8, sách tập lý Phƣơng pháp điều tra qua tập, qua tiết học ôn tập lớp, qua tiết học ôn học sinh giỏi, qua kết kiểm tra, kết học sinh giỏi hàng năm Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu : loại sách tham khảo, tài liệu phƣơng pháp dạy vật lý Một số phƣơng pháp dạy học tích cực khác nhƣ thử nghiệm, phân tích, dùng tốn học để áp dụng biến đổi công thức 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đầu học kỳ năm học 2020-2021 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề Nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, biết cách vận dụng kiến thức học để giải câu hỏi tập tập tổng hợp nâng cao Bài tập đa dạng cho đối tƣợng giúp học sinh hiểu, đào sâu kiến thức khắc sâu thêm phần lý thuyết giúp cho học sinh giải thích đƣợc tƣợng vật lý xung quanh Trƣơng THCS Nguyễn Tất Thành Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Ngân đặc biệt chiến thắng kỳ thi học sinh giỏi THCS Giải tập vận tốc phần chuyển động học lý phần thiếu chƣơng trình Vật lí THCS Đây kiến thức quan trọng hay, nhiều dạng khó, phong phú, đa dạng, trừu tƣợng ln có thi học sinh giỏi Vật lí THCS Để có lời giải đúng, xác thỏa mãn yêu cầu đặt tập không dễ dàng giáo viên hƣớng dẫn khó khăn học sinh giải tập Căn vào phân phối chƣơng trình Vật lí có tiết lý thuyết Học sinh gặp khó khăn gặp phải tập dạng chuyển động trịn, chuyển động đều, chuyển động khơng Mối quan hệ tốc độ, thời gian chuyển động quãng đƣờng đƣợc cơng thức, lí luận sách giáo khoa khó khăn lớn ngƣời học nhƣ ngƣời dạy Để giải đƣợc tập dạng này, học sinh sử dụng kiến thức Vật lí mà cịn sử dụng kiến thức Tốn học, kiến thức phần chuyển động vơ rộng nhƣng tơi chọn phần chuyển động để làm đề tài cho “phần Vận tốc” để áp dụng cho đối tƣợng học sinh từ yếu đến giỏi thi trƣờng chuyên Trải qua 20 năm giảng dạy thực tế có nhiều năm nhận nhiệm vụ dạy bồi dƣỡng học sinh giỏi mơn Vật lí, với khả kết hợp trình tự học – Tự bồi dƣỡng học hỏi bạn bè đồng nghiệp, đúc rút, nghiên cứu áp dụng vấn đề quan tâm vào thực tế giảng dạy có nhiều đề tài tâm huyết nhƣng lần xin đƣợc trình bày ý tƣởng phƣơng pháp giải tập vận tốc.Vậy chọn đề tài:“phương pháp giải tập vận tốc phần học lý 8” 2.2 Thực trạng vấn đề: a Thực trạng: Qua nghiên cứu vài năm trở lại việc học sinh tiếp thu vận dụng kiến thức phần chuyển động học nhiều hạn chế, kết chƣa cao Sự nhận thức ứng dụng thực tế nhƣ vận dụng vào việc giải tập Vật lý (đặc biệt phần học ) nhiều yếu Đối tƣợng học sinh lớp 8A4 nhiều thầy cô đánh giá lực học yếu so với lớp khác, kể chất lƣợng học sinh giỏi lý Cụ thể : Năm học Lần 2019-2020 KS KS đầu Kết KSCL TRƯỚC KHI LÀM ĐỀ TÀI HD Giỏi Khá Yếu Trung bình SL % SL % SL % SL % 5,4% 8,1% 23 62,2% 24,3% Trƣơng THCS Nguyễn Tất Thành Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Ngân năm 2,7% 8,1% 20 54,1% 13 35,1% (37Em) 3 8,1% 5,4% 21 56,8% 11 29,7% b Một số thuận lợi khó khăn: * Những thuận lợi: Việc thực nhiệm vụ nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ đồng nghiệp BGH cấp lãnh đạo Vì đề tài tơi nhận đƣợc đạo kịp thời Tài liệu nghiên cứu nhƣ: sách giáo khoa vật lý 8, loại sách tham khảo bồi dƣỡng học sinh giỏi ln có sẵn thƣ viện trƣờng, đại đa số học sinh tham gia bồi dƣỡng đội tuyển vật lý có ý thực học tập tốt, chịu khó tham khảo tài liệu hỏi thầy hỏi bạn việc giải tập từ dễ đến khó * Những khó khăn: Bên cạnh số học sinh đội tuyển nhƣng kiến thức em chuyển động học cịn thiếu thốn, ý cá nhân lớn, đơi cịn trầy lƣời gây khơng khó khăn cho tơi thực để tài 2.3 Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề a Mục tiêu giải pháp: Phân dạng tập vận tốc, phân tích nội dung lý thuyết có liên quan từ dễ đến khó cho đối tƣợng học sinh nắm đƣợc tự làm đƣợc Hƣớng dẫn cho học sinh vận dụng lý thuyết phân tích toán đề đƣợc phƣơng pháp giải cụ thể, ngắn gọn dễ hiểu So sánh với phƣơng pháp khác tình xảy với tốn để mở rộng hiểu sâu tƣờng tận toán Mục tiêu thực dƣới hƣớng dẫn, thiết kế, tổ chức hƣớng dẫn giáo viên em Học sinh chủ thể hoạt động nhận thức tự học, rèn luyện từ hình thành phát triển lực , nhân cách cần thiết ngƣời lao động với mục tiêu đề b Nội dung cách thức thực giải pháp biện pháp b.1 Tìm hiểu nắm bắt tình hình chất lượng học sinh Để thực tốt vận động: “Hai không” ngành giáo dục Tôi thƣờng xuyên kiểm tra học sinh kiến thức: Miệng, 15 phút, tập nhà, kiểm tra định kì mã đề khác nhau, viết báo cáo thí nghiệm, học thảo luận nhóm Từ tơi Trƣơng THCS Nguyễn Tất Thành Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Ngân cho điểm xác phân loại mức độ hiểu bài, vận dụng học sinh để có bổ sung kiến thức phù hợp b.2 Tham khảo tài liệu, tổng hợp kiến thức cách giải tập chuyển động học Tôi tìm đọc thêm tài liệu ngồi SGK, SGV, đề thi HSG, tranh ảnh minh họa Đầu tƣ thời gian cho học sinh, quan sát tự làm thí nghiệm để rút kiến thức trọng tâm, công thức, ý dạng tập, đọc kĩ phần “Có thể em chƣa biết” mà SGK chƣa có điều kiện nói tới b.3 Phân tích cho phụ huynh học sinh biết việc cần thiết phải học tốt môn Vật lí để hỗ trợ mơn học khác Đồng thời áp dụng kiến thức Vật lí giải thích đƣợc tƣợng thực tế làm đơn giản VD: Các điểm chuyển động tròn Học sinh tính đƣợc quãng đƣờng, vận tốc thời gian học từ nhà đến trƣờng biết đại lƣợng Kiến thức Vật lí cịn áp dụng nhiều kĩ thuật đại: Động máy bay, tên lửa, tàu hỏa, tàu thủy … b.4 Thông qua cách giảng dạy rút số phương pháp để truyền đạt cho học sinh cách làm tập Vật lí phần chuyển động cách đa dạng b.5 Biện pháp để tổ chức thực tập định tính định lượng b.5.1 Quy trình tìm hiểu, bước giải tập Vật lí: Học thuộc phần điều cần nhớ (Phần đóng khung SGK) để chốt lại kiến thức cần nắm nhớ kĩ Giáo viên phân tích nội dung bài, yêu cầu học sinh đọc vấn đề có liên quan, hiểu kĩ số điều mà SGK điều kiện nói kĩ b.5.2 Khi tiến hành làm tập phải tìm hiểu kiện tốn, phân tích tượng cụ thể theo bước sau: Bước 1: Viết tóm tắt kiện: Đọc kĩ đầu (khác với thuộc đầu bài) tìm hiểu ý nghĩa thuật ngữ, phát biểu tóm tắt, ngắn gọn, xác Dùng kí hiệu tóm tắt đề cho gì? Hỏi gì? Dùng hình vẽ để mơ tả lại tình huống, minh họa cần Bước 2: Phân tích nội dụng làm sáng tỏ chất Vật lí, xác lập mối liên hệ kiện có liên quan tới cơng thức rút cần tìm, xác định phƣơng hƣớng kế hoạch giải Chuyển đổi đơn vị phù hợp với yêu cầu tập Bước 3: Chọn công thức thích hợp giảng thành lập phƣơng trình cần Bước 4: Lựa chọn cách giải cho phù hợp Trƣơng THCS Nguyễn Tất Thành Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Ngân Bước 5: Kiểm tra xác nhận kết biện luận *Tóm tắt bƣớc giải Vật lí theo sơ đồ sau: Bài tập Vật lý Cho gì? Vẽ Dữ kiện (tóm tắt) Hỏi gì? Hiện tượng – Nội dung Bản chất vật lý Kế hoạch giải Chọn công thức Cách giải Kiểm tra – Đánh giá, biện luận b Cung cấp cho học sinh số cơng thức tính lƣu ý giải tập tính vận tốc chuyển động học: 6.1.Cơng thức tính vận tốc, qng đƣờng thời gian chuyển động: ( ) { Trong đó: v vận tốc, S quãng đƣờng, t thời gian Đơn vị vận tốc m/s (hoặc km/h), đơn vị quãng đƣờng m (hoặc km), đơn vị thời gian s (hoặc h) 6.2 Đối với chuyển động khơng ta phải nói đến vận tốc trung bình: Chú ý: + Vận tốc trung bình đoạn đƣờng khơng phải trung bình cộng vận tốc đoạn đƣờng ngắn Vì tính vận tốc trung bình đƣợc vận dụng cơng thức , không đƣợc vận dụng công thức khác, thực tế chuyển động thƣờng chuyển động không + 1km/h = m/s; 1m/s = 3,6 km/h Trƣơng THCS Nguyễn Tất Thành Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Ngân 10 6.3 Kiến thức véc tơ vận tốc - Gốc đặt điểm vật - Hƣớng: trùng với hƣớng chuyển động - Độ dài tỷ lệ với độ lớn vận tốc theo tỉ xích tuỳ ý cho trƣớc 6.4 Phƣơng trình xác đinh vị trí vật: A x * Các bƣớc lập phƣơng trình: - Chọn toạ độ gốc thời gian, chiều (+) chuyển động - Viết phƣơng trình: x = x0 ± vt x: Vị trí vật so với gốc thời điểm x0 : Vị trí vật so với gốc toạ độ t=0 “+”: Chuyển động chiều dƣơng “ – “ : Chuyển động ngƣợc chiều dƣơng Hệ quả: +Nếu hai hay nhiều vật gặp nhau: x1 = x2 = … = xn + Nếu hai vật cách khoảng l: sảy trƣờng hợp: Các khoảng l trƣớc gặp sau gặp nhau: x – x =l x1 – x = l 6.5 Vẽ sơ đồ thị chuyển động vật: Bƣớc 1: Lập phƣơng trình, xác định vị trí vật Bƣớc : Lập bảng biến thiên Bƣớc 3: Vẽ đồ thị Bƣớc 4: Nhận xét đồ thị ( cần) - Tổng hợp vận tốc: - Phƣơng trình véc tơ v B = v12 + v23 Hệ + Nếu hai chuyển động chiều: Trƣơng THCS Nguyễn Tất Thành Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Ngân 18 Do đó, vận tốc dịng nƣớc lớn (nƣớc song chảy nhanh) vận tốc trung bình nhỏ Dạng 4: Dạng tập chuyển động có vận tốc thay đổi đoạn Học sinh giải tập vận tốc phần học Dạng 5: Bài lập công thức đường đi, công thức vị trí vật Bài tập : Luc ngƣời xe đạp đuổi theo ngƣời cách 10 km Cả hai ngƣời chuyển động với vận tốc 12km/h 4km/h Tìm vị trí thời gian ngƣời xe đạp đuổi kịp ngƣời Phương pháp giải : - Vẽ hình biểu diễn vị trí mà hai ngƣời khởi hành quãng đƣờng mà họ đƣợc thời gian t - Thiết lập cơng thức tính qng đƣờng hai ngƣời - Xác định thời gian mà ngƣời xe đạp đuổi kịp ngƣời - Xác định vị trí hai ngƣời gặp Giải : v1 v2 A B C Gọi vận tốc quãng đƣờng mà ngƣời xe đạp v1 , S1 Gọi vận ttốc quãng đƣờng mà ngƣời v2 , S2 Ta có : Ngƣời xe đạp đƣợc quãng đƣờng : S1 = v1.t Trƣơng THCS Nguyễn Tất Thành Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Ngân 19 Ngƣời đi đƣợc quãng đƣờng : S2 = v2 t Khi ngƣời xe đạp đuổi kịp ngƣời hai ngƣời gặp C Hay : AC = AB + BC  S1 = S + S2  v1.t = S + v2 t  ( v1 - v2 )t = S => t = S/(v1 - v2 ) => t = 1,25 ) Vì xe đạp khởi hành lúc nên thời điểm mà hai ngƣời gặp : t' = + t = + 1,25 = 8,25 hay t' = 15 phút Vị trí gặp cách A khoảng AC : AC = S1 = v1.t = 12 1,25 = 15 km Vậy vị trí mà hai ngƣời gặp cách A khoảng 15 km Dạng 6: Bài vẽ đồ thị đường đi, ý nghĩa giao điểm đồ thị Bài tập1 : Tại hai điểm A B đƣờng thẳng cách 30 km có hai xe khởi hành lúc, chạy chiều AB Xe ô tô khởi hành từ A với vận tốc 45 km/h Sau chạy đƣợc nửa giở dừng lại nghỉ giờ, tiếp tục chạy với vận tốc 30km/h Xe đap khởi hành từ B với vận tốc 15km/h a vẽ đồ thị đƣờng hai xe hệ trục toạ độ b vào đồ thị xác định thời điểm vị trí lúc hai xe đuổi kịp Phương pháp giải: a Viết biểu thức đƣờng xe - Lập bảng biến thiên đƣờng s theo thời gian t kể từ vị trí khởi hành - Vẽ hệ trụ toạ độ SOt có gốc toạ độ O trùng với A; gốc thời gian lúc hai xe xuất phát - Căn vào bảng biến thiên, biểu diễn điểm thuộc đồ thị lên hệ trục toạ độ( cần xác định hai điểm) Nối điểm lại ta đƣợc đồ thị b Từ điểm giao chiếu xuống trục hoành Ot ta đƣợc thời điểm hai xe đuổi kịp nhau, chiếu xuống trục tung OS ta đƣợc vị trí hai xe đuổi kịp cách A bao nhiêu? Giải: a Vẽ đồ thị đƣờng hai xe: Trƣơng THCS Nguyễn Tất Thành Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Ngân 20 Đƣờng hai xe từ điểm xuát phát: - Xe ô tô, tính từ A  đầu: s1 = v1t = 45,1 = 45km  nghỉ: s1 =45 km Sau hai : s1= 45 +v1t s1 = 45 +30 t - Xe đạp, tính từ B: s2 = v2 t = 15t Bảng biến thiên: t(h) s1km) 45 45 75 s2(km) 15 b Thời điểm vị trí đuổi kịp nhau: Giao điểm hai đồ thị I K - Giao điểm I có toạ độ (1;45) Vậy sau xe ô tô đuổi kịp xe đạp , vị trí cách A 45km - Giao điểm K có toạ độ : (3;75) Vậy sau xe ô tô lại đuổi kịp xe đạp vị trí cách A 75km Sau ô tô chạy trƣớc xe đạp Bài tập Tính vận tốc trung bình vật hai trƣờng hợp sau: a Nửa thời gian đầu vật chuyển động với vận tốc v1, nửa thời gian sau vật chuyển động với vận tốc v2 b Nửa quãng đƣờng đầu vật chuyển động với vận tốc v , nửa quãng đƣờng sau vật chuyển động với vận tốcv2 c So sánh vận tốc trung bình hai trƣờng hợp câu a) b) áp dụng : v1 = 40km/h, v2 = 60km/km Trƣơng THCS Nguyễn Tất Thành Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Ngân 21 Học sinh giỏi giải tập vận tốc nâng ca cao Dạng7: Bài tính vận tốc trung bình Phương pháp giải: a Dựa vào cơng thức vận tốc trung bình v= s/t để tính quãng đƣờng vật đƣợc s , s2 s nửa thời gian đầu, nửa thời gian sau thời gian t, kết hợp biểu thức s1,s2 s3 mối quan hệ s = s1 + s2 để suy vận tốc trung bình va b Dựa vào cơng thức v=s/t để tính khoảng thời gian, t1, t2 t mà vật nửa quãng đƣờng đầu, nửa quãng đƣờng sau quãng đƣờng Kết hợp ba biểu thức t 1, t2 t mối quan hệ t = t1 + t2 để suy vận tốc trung bình vb c Ta xét hiệu va – vb Giải: a Tính vận tốc trung bình va: Qng đƣờng vật đƣợc - Trong nửa thời gian đầu: s1 = v1 t/2 (1) - Trong nửa thời gian sau: (2) s2 = v2t/2 - Trong khoảng thời gian: s = va t Ta có: s = s1 + s2 (3) (4) Thay (1), (2) , (3) vào (4) ta đƣợc: va t = v1.t/2 + v2 t/2 Trƣơng THCS Nguyễn Tất Thành Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Ngân 22  va = v1  v2 ] (a) b Tính vận tốc trung bình vb Thời gian vật chuyển động: - Trong nửa quãng đƣờng đầu : t1 = s 2v1 - Trong nửa quãng đƣờng sau: t2 = s 2v2 (6) - Trong quãng đƣờng: t = s vb (7) Ta có: t = t + t2 (5) (8) Thay (5), (6), (7) vào (8) ta đƣợc: s s s = + vb 2v1 2v2 l l l = + vb 2v2 2v1 vb = 2v v2 v1  v2 (b) c So sánh va vb : Xét hiệu: va – vb = ( v1  2v v2 (v1  v2 ) v2 0 )–(  v2 ) = 2(v1  v2 ) v1 Vậy va > vb Dấu sảy : v1 = v2 , áp dụng số ta có: va = 50km/h , vb = 48km/h Dạng 8: Bài hợp vận tốc phương Một ngƣời chèo thuyền qua sông nƣớc chảy Để cho thuyền theo đƣờng thẳng AB thẳng góc vớ bờ ngƣời phải chèo để hƣớng thuyền theo đƣờng thẳng AC.Biết sông rộng 400m, thuyền qua sông hết phút 20 giây, vận tốc thuyền nƣớc là1m/h Tính vận tốc dịng nƣớc bờ sông Phương pháp giải - Biểu diễn véc tơ vận tốc: C B v1 thuyền nƣớc v2 nƣớc đối bờ sông v thuyền bờ sơng lên hình vẽ Trƣơng THCS Nguyễn Tất Thành A Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Ngân 23 - áp dụng công thức: v= v1 +v2 cho trƣờng hợp v1vng góc với v2 ta có v2 = v12+v2 - áp dụng : v = AB t - Giải hệ phƣơng trình ta tính đƣợc v2 Hướng dẫn giải: Gọi véc tơ v1 vận tốc thuyền nƣớc, véc tơ v2 vận tốc dòng nƣớc bờ sông, véc tơ v vận tốc thuyền bờ, ta có: v = v1+ v2 Các véc tơ v, v1 , v2 đƣợc biểu diễn nhƣ sau: Ta có : véc tơ v vng góc với véc tơ v2 nên độ lớn v1 ,v v2 thoả : v12 = v2 + v22 (1) Mặt khác ta có: v = AB t C B Thay v1= 1m/s, v = 0,8m/s vào (1) ta có: 12 = 0,82 + v22 v1 v22 = 12 – 0,82 = 0,62 v2 A v1 Vậy : v2 = 0,6m/s ( Chú ý: giải thích cách) AC = v1.t CB = v2 = AC  AB CB t Sau tìm hiểu phƣơng pháp vận dụng giải số tập Học sinh làm rõ số tập củng cố cho dạng tập để khắc sâu , hiểu ghi nhớ dạng bại tập chuyển động học thực tế Dạng 9: Bài chuyển động phương, chiều – ngược chiều : Bài tập : a.Hai bên A,B sông thẳng cách khoảng AB= S Một ca nơ xi dịng từ A đến B thời gian t1, ngƣợc dòng từ B đến A thời gian t Hỏi vận tốc v1 ca nơ v2 dịng nƣớc áp dụng : S = 60km, t1 = 2h, t2 = 3h Trƣơng THCS Nguyễn Tất Thành Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Ngân 24 b Biết ca nơ xi dịng từ A đến B thời gian t1, ngƣợc dòng từ B đến A thời gian t2 Hỏi tắt máy ca nơ trơi theo dịng nƣớc từ A đên B thời gian t bao nhiêu? áp dụng t1 = 2h , t2= 3h Phương pháp giải: a áp dụng công thức hợp vận tốc: v = v1 +v2 trƣờng hợp, v1 v2 phƣơng , chiều lúc xi dịng, để lập hệ phƣơng trình hai ẩn số b Ngồi hai phƣơng trình lúc xi dịng lúc ngƣợc dịng nhƣ câu a, phải lập thêm phƣơng trình lúc ca nơ trơi theo dịng nƣớc Giải hệ phƣơng trình ta tính đƣợc thời gian t Giải: a Tính vận tốc v, ca nơ v2 ,của dịng nƣớc: Vận tốc ca nơ bờ sơng: - Lúc xi dịng: v= v1 +v2 = s/t1 (1) - Lúc ngƣợc dòng: v‟ = v1 – v2 = s/t2 (2) Lấy (1) cộng (2) theo vế, ta có: 2v  v1  s s  t1 t2 s s (  ) t1 t2 (3) Từ (1) suy ra: v2  s s s s  v1   (  ) t1 t1 t1 t2 v2  s s (  ) t1 t2 (4) 60 60  )  25 (km/h) 2 Thay số: v1  ( v2  60 60 (  )  (km/h) 2 b Thời gian ca nơ trơi theo dịng nƣớc từ A đến B Vận tốc ca nô bờ sông: - Lúc xuôi dòng: v= v1 + v2 Trƣơng THCS Nguyễn Tất Thành Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Ngân 25 - Lúc ngƣợc dòng: v = v1 – v2 Thời gian chuyển động ca nơ: - Lúc xi dịng: t1 = s/ v1+ v2 (5) - Lúc ngƣợc dòng: t2 = s/t1 – v2 (6) - Lúc theo dòng: t = s/v2 (7) Từ (5) và(6) ta có: s = v1t1 + v2t1 = v1t2 – v2t2 v2(t1+t2) = v1 (t2 – t1) v2  v12 t2  t1 t1  t2 (8) Thay (8) vào (5) ta có: s  (v1  v t2  t1 2v t t )t1  1 t1  t2 t1  t2 Thế (8) và(9) vào (7) ta đƣợc: áp dụng : t  x2 x (9) 2v1t1t2 s 2t t t t t   12 v2 v t2  t1 t2  t1 t1  t2  12 (h) 3 - Quãng đƣờng tầu A đƣợc : SA = VA t - Quãng đƣờng tầu B đƣợc : SB = VB t Theo hình vẽ : SA - SB = lA + lB ( VA – VB )t = lA + lB l A + lB => VA – VB = 1,5 ( m/s ) (1) * Khi hai tầu ngƣợc chiều Ta có : - Quãng đƣờng tầu A đƣợc : SA = VA t‟ - Quãng đƣờng tầu B đƣợc : SB = VB t‟ Theo hình vẽ ta có : SA + SB = lA + lB hay ( VA + VB ) t‟ = lA + lB => VA + VB = 7,5 ( m/s ) Từ ( ) ( ) Ta có hệ phƣơng trình : VA – VB = 1,5 ( 1‟ ) VA + VB = 7,5 ( 2‟ ) Trƣơng THCS Nguyễn Tất Thành Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Ngân 26 Từ ( 1‟ ) => VA = 1,5 + VB thay vào ( 2‟ ) ( 2‟) 1,5 + VB + VB = 7,5 VB = => VB = ( m/s ) Khi VB = => VA = 1,5 + = 4,5 ( m/s ) Vậy vận tốc tầu : Tầu A với VA = 4,5 m/s Tầu B với VB = m/s 2.4 Kết đạt đƣợc: Với phƣơng pháp dạy gắn lý thuyết vào tập gắn tập với thực tế sống chuyển động giúp cho em tiếp thu kiến thức cách độc lập tích cực sáng tạo Do học sinh hứng thú hiểu sâu sắc từ vận dụng linh hoạt nâng cao Qua đối chứng kinh nghiệm test ,các khảo sát thấy chất lƣợng học sinh đội tuyển Vật lý lớp bồi dƣỡng học phần chuyển động học đƣợc nâng lên rõ rệt Các em biết tự củng cố ôn luyện kiến thức tập biết phối hợp kiến thức vào thực hành giải tập Cụ thể qua học sinh: Kết kiểm tra thƣờng Năm học HKI 2020-2021 KẾT QUẢ SAU KHI LÀM ĐỀ TÀI HD Lần Giỏi KS SL Khá % Trƣơng THCS Nguyễn Tất Thành SL Yếu Trung bình % SL % SL % Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Ngân 27 13,5% 16,2% 26 70,3% 0% Tháng 13,5% 16,2% 26 70,3% 0 10.2020 13,5% 16,2% 26 70,3% 0 Kết HKI Năm học Giỏi SL Khá Yếu Trung Bình % SL % SL % SL % 13,5% 07 18,9% 25 67,6% 0% HKI 2020 - 2021 a Mối quan hệ giải pháp biện pháp: Các giải pháp ln có mối liên hệ chặt chẻ, khăng khít với nhau, bổ sung cho Nếu ngƣời giáo viên đứng lớp biết kết hợp giải pháp, biện pháp cách khéo léo, khoa học sáng tạo gây đƣợc hứng thú cho học sinh tiết học thành công b Kết khảo nghiệm: Có thể thấy việc áp dụng phƣơng pháp dạy học gây hứng thú cho học sinh ảnh hƣởng vào thực tế đem lại kết cao nhiều so với lúc chƣa cải tiến phƣơng pháp dạy, điều thúc đẩy không ngừng phấn đấu để đạt đƣợc kết cao Tơi góp phần nhỏ bé vào thành tích chung nhà trƣờng nhƣ nhiệm vụ phịng giáo dục giao phó Đề tài làm tài liệu tham khảo, giảng dạy trƣờng trƣờng THCS địa bàn huyện Cƣ Jut Trƣơng THCS Nguyễn Tất Thành Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Ngân 28 Bảng chênh lệch thay đổi chất lượng đầu năm hkI Giỏi Năm học TS 37 EM Khá Yếu Trung Bình SL % SL % SL % SL % 8,1 13,5 10,8 00 0% Hình ảnh ơn học sinh giỏi k8, k9 Trƣơng THCS Nguyễn Tất Thành Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Ngân 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Vai trị giáo viên đứng lớp tơi xác định việc giảng dạy lớp nhiệm vụ quan trọng ngƣời giáo viên, nhằm phát nuôi dƣỡng tài cho đất nƣớc, đẩy mạnh nghiệp phát triển giáo dục Đáp ứng mục tiêu : Nâng cao dân trí bồi dƣỡng nhân tài phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nƣớc thời kỳ Kinh nghiệm dạy tập vận tốc đƣợc rút từ sáng kiến áp dụng cho phần công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi lớp 8,9 bậc THCS Giúp hệ thống hoá cho em kiến thức cách có hệ thống, sâu rộng, phát triển tƣ vật lý phần chuyển động học, nhiều ý tƣởng giảng dạy mẻ khác Để nâng cao chất lƣợng giảng dạy dạng tập tính vận tốc nhƣ phần chuyển động học giáo viên cần có phối hợp linh hoạt phƣơng pháp giảng dạy Tuỳ theo vùng , miền đối tƣợng học sinh mà ngƣời giáo viên áp dụng khác nhau, cho phù hợp Đề tài đƣợc thân đƣa áp dụng bƣớc đầu đạt hiệu Rất mong đƣợc quan tâm giúp đỡ đóng góp xây dựng lãnh đạo bạn đọc để vận dụng đạt kết cao 3.2 Kiến nghị: Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện, tơi mạnh dạn có số ý kiến đề xuất nhƣ sau: + Bồi dƣỡng thƣờng xuyên chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy + Có chế độ thời lƣợng dạy đại trà phù hợp với GV bồi dƣỡng đội tuyển Trƣơng THCS Nguyễn Tất Thành Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Ngân 30 + Tạo điều kiện khích lệ nâng cao chất lƣợng giảng dạy mơn + Chuẩn hố đội ngũ giáo viên trực tiếp bồi dƣỡng học sinh giỏi XÁC NHẬN NHÀ TRƯỜNG Người viết Nguyễn Thị Ngân Trƣơng THCS Nguyễn Tất Thành Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Ngân 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách ôn học sinh giỏi „500 tập vật lí chuyên trung học sở ”- Nhà xuất Bản Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Sách giáo khoa sách tập lý 6+7+8+9- Nhà xuất giáo dục Các loại đề tập mạng Tài liệu nghiên cứu khoa học số trƣờng địa bàn huyện, tỉnh Sách hƣớng dẫn tập – Nhà xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội Tham khảo cách hƣớng dẫn viết làm SKKN internet Một số tập vật lý THPT lớp 10 – NXB Giáo Dục Trƣơng THCS Nguyễn Tất Thành Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Ngân 32 Trƣơng THCS Nguyễn Tất Thành Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Ngân ... khách quan: Để cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức bản, trình độ phổ thơng trung học sở, bƣớc đầu hình thành học sinh kỹ thói quen làm việc khoa học, góp phần hình thành họ lực nhận thức phẩm... cách khéo léo, khoa học sáng tạo gây đƣợc hứng thú cho học sinh tiết học thành công b Kết khảo nghiệm: Có thể thấy việc áp dụng phƣơng pháp dạy học gây hứng thú cho học sinh ảnh hƣởng vào thực tế... hứng thú học tập nhƣ áp dụng kiến thức kỹ vào hoạt động đời sống gia đình cộng đồng Chƣơng trình vật lý THCS gồm mảng kiến thức lớn: Cơ học; Nhiệt học; Quang học; Điện học, điện từ học Trƣơng

Ngày đăng: 03/12/2022, 22:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Minh họa bằng hình vẽ: - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hình thành ở học sinh những kỹ năng cơ bản và thói quen làm việc khoa học
inh họa bằng hình vẽ: (Trang 17)
- Vẽ hình biểu diễn vị trí mà hai ngƣời khởi hành và quãng đƣờng mà họ đi đƣợc trong thời gian t  - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hình thành ở học sinh những kỹ năng cơ bản và thói quen làm việc khoa học
h ình biểu diễn vị trí mà hai ngƣời khởi hành và quãng đƣờng mà họ đi đƣợc trong thời gian t (Trang 18)
v của thuyền đối với bờ sơng lên hình vẽ A - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hình thành ở học sinh những kỹ năng cơ bản và thói quen làm việc khoa học
v của thuyền đối với bờ sơng lên hình vẽ A (Trang 22)
Theo hình vẽ: SA - S B= lA + lB <=> ( VA – VB ) t= lA + lB     lA + lB  - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hình thành ở học sinh những kỹ năng cơ bản và thói quen làm việc khoa học
heo hình vẽ: SA - S B= lA + lB <=> ( VA – VB ) t= lA + lB lA + lB (Trang 25)
Bảng chênh lệch thay đổi chất lượng đầu năm và hkI - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hình thành ở học sinh những kỹ năng cơ bản và thói quen làm việc khoa học
Bảng ch ênh lệch thay đổi chất lượng đầu năm và hkI (Trang 28)
Hình ảnh đang ơn học sinh giỏi k8, k9 - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Hình thành ở học sinh những kỹ năng cơ bản và thói quen làm việc khoa học
nh ảnh đang ơn học sinh giỏi k8, k9 (Trang 28)