Kể chuyện: Kể chuyện nghe, đọc Câu hỏi (trang 82 sgk Tiếng Việt lớp Tập 2): Từ xa xưa, nhân dân ta coi trọng tinh thần đoàn kết, đại đoàn kết Đoàn kết để sống, để tồn vượt qua thử thách to lớn đời Đoàn kết trở thành niềm tin đạo lí nhân dân ta từ bao đời Chính thế, ơng bà, cha mẹ ln nhắc nhở cháu ghi nhớ câu tục ngữ: "Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao" Tôi kể cho bạn nghe chuyện có tựa đề "Câu chuyện bó đũa", ca ngợi sức mạnh tinh thần đoàn kết Chuyện sau: "Ngày xưa gia đình, có hai anh em Lúc nhỏ hai người thương yêu nhau, có ngon, anh em thường nhường nhịn cho nhau, lớn lên anh có vợ, em có chồng, người nhà thường hay va chạm Thấy không thương yêu nhau, người cha buồn phiền Một hơm, ơng đặt bó đũa túi tiền bàn, gọi con, trai, gái, dâu, rể lại bảo: - Ai bẻ gãy bó đũa cha thưởng cho túi tiền Bốn người bẻ bó đũa Ai cố gắng mà không bẻ gãy Người cha cởi bó đũa thong thả bẻ gãy cách dễ dàng Thấy vậy, bốn người nói: - Thưa cha, lấy mà bẻ có khó gì! Người cha liền bảo: - Đúng Như thấy chia lẻ yếu, hợp lại mạnh Vậy phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn Có đồn kết có sức mạnh” Câu chuyện khuyên chúng ta: anh chị em gia đình phải biết yêu thương, giúp đỡ, cưu mang Đoàn kết tạo nên sức mạnh Chỉ cần đồn kết tạo thành khối vững mạnh, vững bền ngược lại, cần lục đục chia rẽ kết giống bó đũa kia, chiếc, bị bẻ gãy