1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

30 bai ta mot do vat trong vien bao tang

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề bài: Tả đồ vật viện bảo tàng Dàn ý Tả đồ vật viện bảo tàng Mở bài: - Giới thiệu đồ vật định tả: trống đồng Đông Sơn, trưng bày viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Thân bài: a Tả bao quát: - Chất liệu: đúc đồng - Hình dáng: hình khối trụ cao sáu mươi xăng-ti-mét, hình thể phức tạp: phần phình hình nón cụt, thắt lại hình trụ trịn, phần chân loe hình phễu b Tả chi tiết - Mặt trống: trịn, đường kính chín mươi xăng-ti-mét, gồm nhiều vịng trịn đồng tâm có hình khắc chìm mặt trống Đó hình: người múa, người giã gạo, người đánh trống bơi chài, hoạ tiết lơng cơng, hoạ tiết hình chim - Giữa mặt trống hình ngơi sao, ngơi có mười hai cánh Vành khắc hình chim có mười tám chim tượng trưng cho mười tám đời vua Hùng Vương Ngôi tâm biểu tượng cho tục thờ thần Mặt Trời người Việt cổ - Thân trống: hình khắc trang trí theo hình chữ nhật Hình ảnh xếp cân đối - Chân trống: trơn láng, khơng có hoa văn, cao khoảng mười lăm xăng-ti-mét Chân trống phần loe hình phễu khối trụ trịn - Cơng dụng trống đồng: trống đồng thực chất nhạc khí Người Việt cổ dùng trống hội hè, đình đám, lễ lạc, tang lễ - Ý nghĩa lịch sử trống đồng: hoa văn mặt trống thể xã hội Lạc Việt xưa văn minh nông nghiệp người Việt cổ c Cảm xúc em xem trống: – Xúc động, tự hào văn hoá cổ xưa dân tộc Kết luận: Cố gắng học chăm, giỏi để xứng đáng cháu Lạc Hồng Dàn ý Tả đồ vật viện bảo tàng ( Mẫu 2) Mở bài: – Trong nhà truyền thống trường em có trống cũ – Đó trống có từ ngày trường em thành lập Thân bài: Trống thầy hiệu trưởng chọn mua đánh tiếng khai giảng khóa đầu – Trống cao khoảng mét, hai đầu thon, phình, nhìn xa giống bom bia – Bao quanh mặt trống gỗ dẹt sơn son thếp vàng, có đóng đinh tre gắn liền với thân trông – Thân trông ghép mảnh gỗ màu nâu đỏ, viền quanh đai da to đốt ngón tay giống thắt lưng – Hai mặt trống làm da trâu dày, nhẵn, ngả màu ố vàng – Vỗ vào mặt trông thấy tiếng “Tùng tùng” vang vọng chứng tỏ trống cịn tốt – Trống khơng cịn trân trọng lưu giữ nhà truyền thống, ngày khai giảng lại đem sơn sửa thầy hiệu trưởng lại đánh trống để mở đầu cho năm học mối Kết bài: – Trống giữ gìn, coi trọng kỷ vật trường – Nó nhân chứng cho truyền thống thi đua phấn đấu thầy trò trường Tả đồ vật viện bảo tàng (Mẫu 1) Hè vừa qua, cơng ty bố em tổ chức cho gia đình cán công nhân viên du lịch tỉnh miền Bắc Đoàn viếng lăng Bác Hồ tham quan viện bảo tàng Lịch sử Hà Nội Tại viện bảo tàng Lịch sử Hà Nội, em chiêm ngưỡng trống đồng Đơng Sơn Trong gian phịng lớn, nơi trưng bày đồ vật cổ, trống đồng Đông Sơn đặt bục gỗ khắc chạm bốn chân theo kiểu cổ Đường bệ uy nghi, trống đồng có hình dáng đồ sộ, cân đối hài hịa Chiếc trống đồng Đơng Sơn đúc đồng, hình khối trụ trịn, cao sáu mươi xăng-ti-mét, hình thể phức tạp: phần phình hình nón cụt, thắt lại hình trụ trịn, phần thân loe hình phễu Mặt trống hình trịn, đường kính chín mươi xăng-ti-mét gồm nhiều vịng trịn đồng tâm có hình khắc chìm mặt trống Giữa mặt trống có hình ngơi lớn Vịng trịn ngồi ngơi khắc chìm hình ngơi nhỏ Mỗi ngơi có mười hai cánh Ngôi lớn biểu tượng cho tục lệ thờ Thần Mặt Trời người Việt cổ, mười tám xung quanh xen lẫn mười tám chim tượng trưng cho mười tám đời vua Hùng Vương Bao quanh ngơi có hoạ tiết lơng cơng, hình người múa, người giã gạo, người đánh trống bơi thuyền Hoạ tiết hình chim có hình tam giác đan xen vào Hoa văn hình học xung quanh mặt trống đường chấm nhỏ, vành trơn láng, vành trịn ngồi có hoa văn hình cưa, vạch ngắn song song Thân trống phần hình trụ khối trịn Thân trống có hình hoa văn khắc hình thuyền, hình võ sĩ, chim mng thú Tất hình thân trống khắc nổi, trang trí theo hình chữ nhật Hình ảnh xếp cân đối Quai trống đúc theo hình dây thừng bện Thân trống trơn láng, khơng có hoa văn, cao khoảng mười lăm xăng-ti-mét Chân trống phần loe hình phễu khối trụ trịn Trống đồng Đông Sơn cổ vật thể đời sống nhân dân văn hoá người Việt cổ Theo lời cô thuyết minh viện bảo tàng, trống đồng làm từ kỉ VI thể kỉ VII trước Cơng ngun Các hình khắc trống đồng cho ta hình dung văn minh nơng nghiệp nước ta thời kì trước Cơng ngun Hoa văn trống ghi lại hoạt động xã hội Lạc Việt thời đó: dân ta biết đánh bắt hải sản, chăn nuôi gia súc, sản xuất thủ công sử dụng sức kéo nông nghiệp Trống đồng thực chất nhạc khí Người Việt cổ dùng trống đồng hội hè, đình đám, lễ lạc, tang lễ Trống đồng biểu tượng quyền lực thủ lĩnh tộc Trống đồng Đông Sơn cho ta biết văn minh văn hố Đơng Sơn người Việt cổ Việc nghiên cứu lịch sử, thời gian, biểu tượng trống tiến hành em biết từ thuyết minh làm em bồi hồi cảm động Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn Việt Nam sưu tập trống lớn giới Hoa văn mặt trống thể văn hoá lâu đời dân tộc Việt Trải qua kỉ, trống đồng Đông Sơn nét son sáng chói lịch sử Việt Nam Khơng có thế, trống đồng cịn đề tài nghiên cứu hấp dẫn nhà khảo cổ nước Được chiêm ngưỡng trống đồng Đông Sơn thật niềm vui lớn may mắn em Em mang theo tâm hồn xúc cảm dạt lịng tự tơn dân tộc Em mở mang thêm kiến thức lịch sử nước nhà Em cố gắng học thật giỏi để xứng đáng cháu Lạc Việt, cống hiến cho Tổ quốc lời Bác Hồ dạy: "Các vua Hùng có cơng dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước." Tả đồ vật viện bảo tàng (Mẫu 2) Tuần truớc, lớp em cô giáo dẫn đến thăm bảo tàng Dân tộc học Em ấn tượng với xe đạp thồ Dạo quanh lượt khu bảo tàng, chúng em thích thú với tất vật Nhiều thứ bỡ ngỡ, lạ lẫm vô Bạn trịn xoe đơi mắt, lắng tai nghe giáo thuyết minh Khi vào sâu bên trong, trầm trồ trước xe đạp thồ Nhìn thật lạ mắt Nó khơng giống với xe đạp Có lẽ nhiều tuổi vẻ bên ngồi trơng “tiều tụy” Lớp sơn tróc hết vỏ, để lộ sắt khẳng khiu màu đen Cái xe đạp thô sơ, thiếu thốn đủ thứ Xe khơng có chỗ ngồi phía sau Tay lái đơn giản, khơng có dây phanh n xe cũ, rách gần hết Xe đạp có ngang nối đầu xe với thân xe nhìn chắn Hai lốp xe dường cũ hơn, mòn gần hết Những đũa xe han gỉ, nằm im lìm Bàn đạp bên nhìn thương binh Tuy xe đạp cũ chẳng hấp dẫn nhiều người quan tâm Bởi lẽ có lịch sử oai hùng Nhìn bên ngồi biết việc “gánh vác” Trong năm tháng chiến tranh đất nước, xe đạp thồ chở bao chuyến hàng, bao số, vượt qua bom đạn để tiếp viện cho tiền tuyến Mặc cho bom rơi đạn lạc, anh xe thồ dũng cảm vượt qua Vì già nua khoẻ Ai đến thăm cung phải trầm trồ thán phục Anh xe đạp thồ nhìn xấu xí lại đẹp làm việc phi thường Em yêu xe đạp thồ Tả đồ vật viện bảo tàng (Mẫu 3) Hè về, em nghỉ ngơi sau năm học căng thẳng Mẹ đưa em lên thủ đô Hà Nội để thưởng cho danh hiệu Học Sinh Giỏi em vừa đạt năm học qua Ngày đầu tiên, mẹ đưa em đến Lăng chủ tịch để viếng Bác, dẫn vào Bảo tàng Hồ Chí Minh gần để thăm thú Em ấn tượng đôi dép cao su – biểu tượng thời chống Mĩ hào hùng Bước vào Bảo tàng, em choáng ngợp trước vật lịch sử quý giá Đôi chân em nán lại lâu trước đôi dép cao su thời chống Mĩ Trước em nghe qua nó, nhìn truyền hình nhiều đến hơm em tận mắt chứng kiến ngồi đời Đơi dép đặt hộp kính bảo vệ suốt, bên đề miêu tả xuất xứ Một dòng chữ chạy ra, lí giải nguồn gốc đơi dép, đồng thời khẳng định biểu tượng thời kháng chiến chống Mĩ hào hùng Nhìn bề ngồi, đơi dép có cấu tạo đơn giản Nó làm cao su nom dẻo, có đơi cịn tận dụng từ lốp ô tô bọn giặc Mĩ Chỉ điều thơi mà gợi lên bao thiếu thốn, vất vả chồng chất người chiến sĩ thời chiến, phải tận dụng đồ vật xung quanh để trang bị đầy đủ cho Đế dép cắt khéo, đường cắt mềm mại uốn lượn bao bọc lấy đôi chân người chiến sĩ Quai dép dày khoảng cm, phần trước vắt chéo vào để tạo độ thẩm mĩ Sau cịn có hai dây quai vắt ngang thân dép để chân dép chắn Chỉ đơn giản mà chứa đựng bao độ khéo léo người làm Những đường cắt mềm mại, dứt khoát minh chứng đơi tay tài hoa Dép có màu đen nâu thế, đường rừng nhiều sỏi đất, dép gột rửa dễ dàng Đơi dép Bác Hồ trở thành chứng nhân lịch sử Đôi dép giúp Bác qua bao đất nước, đôi dép giúp bao lớp chiến sĩ vượt qua đường rừng, đường núi hoang vu Đôi dép đơn sơ mà hàm chứa bao câu chuyện vui Bác, đời hoạt động cách mạng mà Bác theo đuổi, minh chứng cho tính cách giản dị, mộc mạc Người Đôi dép vào thi ca: Đôi dép cao su đặt trang trọng bên chông, gậy gộc chứng tỏ tầm quan trọng mà mang lại cho chiến thắng dân tộc Việt Nam thời kì chống Mĩ Đôi dép ghi bao năm tháng lịch sử, mang nặng trọng trách bồi dưỡng tri thức cho cháu sau Bước chân mà em lưu luyến Những vật lịch sử thật để lại em dấu ấn phai mờ, đồng thời thông điệp nhắc nhở em biết trân trọng Tả đồ vật viện bảo tàng (Mẫu 4) Chủ nhật tuần trước, em bố mẹ cho thăm quan viện bảo tàng thành phố nơi em sinh sống Tại đây, em có dịp chiêm ngưỡng nhiều vật lịch sử dân tộc em cảm thấy ấn tượng bình làm gốm từ thời nhà Nguyễn Chiếc bình trưng bày tủ kính có nắp đậy, kê phiến đá nhỏ Chiếc bình làm theo hình dáng phần thân rộng cịn phần cổ bình khum lại Chiếc bình tráng lớp men sứ thiết kế hoa văn tinh xảo Bình đặt trung tâm sảnh viện bảo tàng, ánh đèn flat rực rỡ từ trần nhà chiếu xuống làm bình trở nên đẹp, lộng lẫy bật mắt người đến thăm quan Chiếc bình có niên đại cổ, làm từ thời triều đình nhà Nguyễn tồn tận bây giờ.Tương truyền rằng, bình nơi chứa đựng tinh hoa đất trời, vật linh thiêng kết nối với vị thần Bởi mà bình ln trân trọng nâng niu báu vật Tồn bình màu trắng men sứ kết hợp hoàn hỏa hoa văn màu xanh lam tạo màu sắc hài hòa nhã Hoa văn bình chia làm ba phần riêng biệt: phần cổ bình, phần thân bình cuối phần đáy bình Phần cổ bình thiết kế mềm mại với dây leo lượn sóng đan kết vào khiến cho người nhìn có cảm giác hài hòa chiêm ngưỡng Tiếp theo hoa văn thân bình, nét hoa văn xanh uốn lượn sợi dây leo, lần sợi dây leo lại xuất phát từ bơng hoa thiết kế góc trái bình Những cánh hoa nghệ nhân vẽ mềm mại sống động, trông giống hoa Cuối phần đáy bình Lần này, khơng cịn đường vân, bơng hoa mà thay vào hai nét mực xanh tạo thành kết cấu hồn chỉnh cho bình Màu men sứ trắng tuyết kết hợp với màu xanh khiến bình mang vẻ đẹp vừa hài hịa, sống động vừa cổ kính, trang trọng Ngay từ lần nhìn thấy bình này, em khơng thể rời mắt khỏi nó, mang nét đẹp hút tinh tế Chính nét đẹp ấy, mà nhiều người giống em đến chiêm ngưỡng vẻ đẹp bình lắng nghe lịch sử Em thích bình Sau buổi tham quan hơm ấy, hình ảnh bình in đậm tâm trí em Em cố gắng học thật giỏi để lại bố mẹ cho thăm bảo tàng lần Tả đồ vật viện bảo tàng (Mẫu 5) Chủ nhật tuần trước, em bố mẹ cho thăm quan viện bảo tàng thành phố nơi em sinh sống Tại đây, em có dịp chiêm ngưỡng nhiều vật lịch sử dân tộc em cảm thấy ấn tượng bình làm gốm từ thời nhà Nguyễn Chiếc bình trưng bày tủ kính có nắp đậy, kê phiến đá nhỏ Chiếc bình làm theo hình dáng phần thân rộng cịn phần cổ bình khum lại Chiếc bình tráng lớp men sứ thiết kế hoa văn tinh xảo Bình đặt trung tâm sảnh viện bảo tàng, ánh đèn flat rực rỡ từ trần nhà chiếu xuống làm bình trở nên đẹp, lộng lẫy bật mắt người đến thăm quan Chiếc bình có niên đại cổ, làm từ thời triều đình nhà Nguyễn tồn tận bây giờ.Tương truyền rằng, bình nơi chứa đựng tinh hoa đất trời, vật linh thiêng kết nối với vị thần Bởi mà bình ln trân trọng nâng niu báu vật Tồn bình màu trắng men sứ kết hợp hoàn hỏa hoa văn màu xanh lam tạo màu sắc hài hịa nhã Hoa văn bình chia làm ba phần riêng biệt: phần cổ bình, phần thân bình cuối phần đáy bình Phần cổ bình thiết kế mềm mại với dây leo lượn sóng đan kết vào khiến cho người nhìn có cảm giác hài hịa chiêm ngưỡng Tiếp theo hoa văn thân bình, nét hoa văn xanh uốn lượn sợi dây leo, lần sợi dây leo lại xuất phát từ hoa thiết kế góc trái bình Những cánh hoa nghệ nhân vẽ mềm mại sống động, trông giống hoa Cuối phần đáy bình Lần này, khơng cịn đường vân, bơng hoa mà thay vào hai nét mực xanh tạo thành kết cấu hoàn chỉnh cho bình Màu men sứ trắng tuyết kết hợp với màu xanh khiến bình mang vẻ đẹp vừa hài hịa, sống động vừa cổ kính, trang trọng Ngay từ lần nhìn thấy bình này, em khơng thể rời mắt khỏi nó, mang nét đẹp hút tinh tế Chính nét đẹp ấy, mà nhiều người giống em đến chiêm ngưỡng vẻ đẹp bình lắng nghe lịch sử Em thích bình Sau buổi tham quan hơm ấy, hình ảnh bình in đậm tâm trí em Em cố gắng học thật giỏi để lại bố mẹ cho thăm bảo tàng lần Tả đồ vật viện bảo tàng (Mẫu 6) Vào kì nghỉ hè năm ngoái, ba mẹ cho em nghỉ mát Cửa Lò Thời gian nghỉ đây, gia đình em đến thăm viện bảo tàng tỉnh Thanh Hóa Trong di vật trưng bày, em thích sưu tập trống đồng Đơng Sơn Trống đồng Đơng Sơn đa dạng khơng hình dáng, kích thước mà phong cách trang trí, xếp hoa văn Giữa mặt trống có hình ngơi nhiều cánh tỏa xung quanh Tiếp đến hình trịn đồng tâm khắc hình vũ cơng nhảy múa, hình chim bay, hươu nai có gạc… Nổi bật mặt trống đồng hình ảnh người lao động, họ săn bắn, đánh cá dụng cụ thô sơ Họ vui sướng nhảy múa họ làm chủ hồn tồn thành lao động sau ngày tháng vất vả Bên cạnh hình ảnh sống lao động, người thể sắc văn hóa qua hành động đánh trống, thổi kèn điệu múa Con người hòa nhập với thiên nhiên, thiên nhiên thể mặt trống đa dạng phong phú: cánh cò bay lả bay la, chim Lạc, chim Hồng tung bay bầu trời cao rộng, đàn cá tung tăng bơi lội Tất hòa nhập với tạo nên sống sinh động nhiều màu sắc Những hình ảnh mặt trống đồng thể khát khao sống ấm no, yên vui người dân Việt Nam Trống đồng Đông Sơn phản ánh văn hóa thời kì lịch sử cổ xưa ơng cha ta Nó niềm tự hào dân tộc ta văn hóa Đông Sơn Tả đồ vật viện bảo tàng (Mẫu 7) Phòng Truyền thống trường em nằm dãy nhà với phòng Thiết bị Thư viện Phòng Truyền thống trưng bày hình ảnh, giải thưởng từ phong trào mà nhà trường tham gia Cùng với cúp thể thao huy chương, cờ giải “Đố vui để học” trưng bày ngăn thứ hai tủ kính Lá cờ hình tam giác, cạnh đáy tam giác đầu cờ Cờ rộng hai mươi bảy xăng-ti-mét, dài ba mươi lăm xăng-ti-mét Cờ may vải sa-tanh bóng màu đỏ thắm Xung quanh cờ viền rua màu vàng đậm Lá cờ treo khung gỗ có chân đế Chân đế khung cờ khắc chạm hoa văn vịng trịn hình thoi xen kẽ Chân đế đánh vec-ni bóng lống vân gỗ màu nâu sậm tuyệt đẹp Đầu cờ may chần hai xăng-ti-mét để luồn nẹp cứng treo vào khung Trên cờ đỏ, bật hàng chữ: Giải I - Đố vui để học - Huyện Cần Giờ - niên khoá 2011 - 2012 thêu vàng đậm Ở phần nhọn cờ, người ta thêu sách mở rộng trang giấy cạnh nến thắp sáng Cờ luồn nẹp lồng dây rua vàng treo vào khung Lá cờ đặt trang trọng cạnh cúp thể thao mà nhà trường giành kì thi Hội khoẻ Phù Đổng, kì cắm trại Liên chi đội trưởng Lá cờ nhỏ vật biểu tượng cho thành tích dạy học thầy trị trường em Lá cờ mang ý nghĩa động viên, cổ vũ cho toàn trường dạy tốt học tốt Cờ giữ gìn trưng bày để chúng em phát huy lực học tập, học tốt, học giỏi Ngắm cờ phòng Truyền thống nhà trường,em thêm yêu mến trường Tiểu học thân quen Em tự hào trường em có nếp tốt, học tập giỏi Em thấy cần phải nỗ lực học tập để không hổ thẹn anh chị lớn, cánh chim đầu đàn mái trường Tiểu học Tả đồ vật viện bảo tàng( Mẫu 8) Một sáng chủ nhật, em bố dẫn thăm Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam số phố Tràng Tiền, phía sau nhà hát lớn thành phố Hà Nội Nơi lưu trữ trưng bày nhiều vật tài liệu quý báu thời kì phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam suốt ngàn năm qua Phần trưng bày vật giai đoạn dựng nước mười tám vị vua Hùng giai đoạn xây dựng bảo vệ đất nước vua Trần thực hấp dẫn người xem Trong hàng ngàn vật, em thích trống đồng Đơng Sơn có độ tuổi 3000 năm Đây báu vật chứa đựng nhiều ý nghĩa, chứng minh văn minh truyền thống văn hiến dân tộc Việt Nam có từ lâu đời Trống đồng gọi “trống đồng Đơng Sơn” phát khu di tích Đơng Sơn, Thanh Hóa- địa bàn cư trú người Việt cổ Thời ấy, người chế tác dụng cụ sắt, đồng, tinh xảo từ khuôn đúc làm từ đất sét Chất liệu trống đồng thau Chiếc trống chiều cao khoảng 60 cm Đường kính to mâm Thân trống hình trụ, thắt lại giữa, Có hai tay cầm hai bên Mặt trống khắc hình mặt trời, hình người, hình chim thú, xung quanh hoa văn trang trí đẹp Bố em giải thích nghệ nhân đúc đồng dùng mặt trống để thể phần sống người Việt thời xưa Tổ tiên thường dùng trống đồng dịp tế lễ, hội hè trang trọng Một nhóm từ hai đến ba người, người khúc tre gỗ dài, dộng mạnh xuống trống gọi đâm trống Tiếng trống đồng vang ngân xa, gợi cảm xúc thiêng liêng giống linh hồn tổ tiên, sông núi bao đời vọng lại Hằng năm, vào dịp giỗ tổ Hùng Vương mồng 10 tháng âm lịch, lễ hội giữ hoạt động vui chơi cổ truyền hát xoan, đâm trống đồng… để ca ngợi hưng thịnh dòng giống Lạc Hồng nhắc nhở người dân Việt Nam đoàn kết, xây dựng đất nước ngày giàu mạnh Ngày nay, trống đồng di tích ghi lại dấu ấn lịch sử để cháu hiểu cội nguồn, lịch sử dân tộc Ngắm trống đồng Đông Sơn in dấu thời gian, em thấy tự hào dân tộc Việt Nam, văn hóa, văn minh có từ sớm đất nước Em mong trống đồng bảo tồn đến muôn đời sau Tả đồ vật viện bảo tàng( Mẫu 9) Hè vừa qua, công ty bố em tổ chức cho gia đình cán cơng nhân viên du lịch tỉnh miền Bắc Đoàn viếng lăng Bác Hồ tham quan viện bảo tàng Lịch sử Hà Nội Tại viện bảo tàng Lịch sử Hà Nội, em chiêm ngưỡng trống đồng Đơng Sơn Trong gian phịng lớn, nơi trưng bày đồ vật cổ, trống đồng Đông Sơn đặt bục gỗ khắc chạm bốn chân theo kiểu cổ Đường bệ uy nghi, trống đồng có hình dáng đồ sộ, cân đối hài hồ Chiếc trống đồng Đơng Sơn đúc đồng, hình khối trụ trịn, cao sáu mươi xăng-ti-mét, hình thể phức tạp: phần phình hình nón cụt, thắt lại hình trụ trịn, phần thân loe hình phễu Mặt trống hình trịn, đường kính chín mươi xăng-ti-mét gồm nhiều vịng trịn đồng tâm có hình khắc chìm mặt trống Giữa mặt trống có hình ngơi lớn Vịng trịn ngồi ngơi khắc chìm hình ngơi nhỏ Mỗi ngơi có mười hai cánh Ngôi lớn biểu tượng cho tục lệ thờ Thần Mặt Trời người Việt cổ, mười tám xung quanh xen lẫn mười tám chim tượng trưng cho mười tám đời vua Hùng Vương Bao quanh ngơi có hoạ tiết lơng cơng, hình conngười múa, người giã gạo, người đánh trống bơi thuyền Hoạ tiết hình chim có hình tam giác đan xen vào Hoa văn hình học xung quanh mặt trống đường chấm nhỏ, vành trơn láng, vành trịn ngồi có hoa văn hình cưa, vạch ngắn song song Thân trống phần hình trụ khối trịn Thân trống có hình hoa văn khắc hình thuyền, hình võ sĩ, chim mng thú Tất hình thân trống khắc nổi, trang trí theo hình chữ nhật Hình ảnh xếp cân đối Quai trống đúc theo hình dâythừng bện Thân trống trơn láng, khơng có hoa văn, cao khoảng mười lăm xăng-ti-mét Chân trống phần loe hình phễu khối trụ trịn Trống đồng Đông Sơn cổ vật thể đời sống nhân dân văn hoá người Việt cổ Theo lời cô thuyết minh viện bảo tàng, trống đồng làm từ kỉ VI thể kỉ VII trước Cơng ngun Các hình khắc trống đồng cho ta hình dung văn minh nơng nghiệp nước ta thời kì trước Cơng ngun Hoa văn trống ghi lại hoạt động xã hội Lạc Việt thời đó: dân ta biết đánh bắt hải sản, chăn nuôi gia súc, sản xuất thủ công sử dụng sức kéo nông nghiệp Trống đồng thực chất nhạc khí Người Việt cổ dùng trống đồng hội hè, đình đám, lễ lạc, tang lễ Trống đồng biểu tượng quyền lực thủ lĩnh tộc Trống đồng Đông Sơn cho ta biết văn minh văn hố Đơng Sơn người Việt cổ Việc nghiên cứu lịch sử, thời gian, biểu tượng trống tiến hành em biết từ thuyết minh làm em bồi hồi cảm động Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn Việt Nam sưu tập trống lớn giới Hoa văn mặt trống thể văn hoá lâu đời dân tộc Việt Trải qua kỉ, trống đồng Đông Sơn nét son sáng chói lịch sử Việt Nam Khơng có thế, trống đồng cịn đề tài nghiên cứu hấp dẫn nhà khảo cổ ngồi nước Được chiêm ngưỡng trống đồng Đơng Sơn thật nịềm vui lớn may mắn em Em mang theo tâm hồn xúc cảm dạt lịng tự tơn dân tộc Em mở mang thêm kiến thức lịch sử nước nhà Em cố gắng học thật giỏi để xứng đáng cháu Lạc Việt, cống hiến cho Tổ quốc lời Bác Hồ dạy: "Các vua Hùng có cơng dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước." Tả đồ vật viện bảo tàng( Mẫu 10) Phòng Truyền thống trường em nằm dãy nhà với phòng Thiết bị Thư viện Phòng Truyền thống trưng bày hình ảnh, giải thưởng từ phong trào mà nhà trường tham gia Cùng với cúp thể thao huy chương, cờ giải "Đố vui để học" trưng bày ngăn thứ hai tủ kính Lá cờ hình tam giác, cạnh đáy tam giác đầu cờ Cờ rộng hai mươi bảy xăng-ti-mét, dài ba mươi lăm xăng-ti-mét Cờ may vải sa-tanh bóng màu đỏ thắm Xung quanh cờ viền rua màu vàng đậm Lá cờ treo khung gỗ có chân đế Chân đế khung cờ khắc chạm hoa văn vòng tròn hình thoi xen kẽ Chân đế đánh vec-ni bóng lống vân gỗ màu nâu sậm tuyệt đẹp Đầu cờ may chần hai xăng-ti-mét để luồn nẹp cứng treo vào khung Trên cờ đỏ, bật hàng chữ: Giải I - Đố vui để học HuyệnCần Giờ - niên khoá 2011 - 2012 thêu vàng đậm Ở phần nhọn cờ, người ta thêu sách mở rộng trang giấy cạnh nến thắp sáng Cờ luồn nẹp lồng dây rua vàng treo vào khung Lá cờ đặt trang trọng cạnh cúp thể thao mà nhà trường giành kì thi Hội khoẻ Phù Đổng, kì cắm trại Liên chi đội trưởng Lá cờ nhỏ vật biểu tượng cho thành tích dạy học thầy trò trường em Lá cờ mang ý nghĩa động viên, cổ vũ cho toàn trường dạy tốt học tốt Cờ giữ gìn trưng bày để chúng em phát huy lực học tập, học tốt, học giỏi Ngắm cờ phòng Truyền thống nhà trường,em thêm yêu mến trường Tiểu học thân quen Em tự hào trường em có nếp tốt, học tập giỏi Em thấy cần phải nỗ lực học tập để không hổ thẹn anh chị lớn, cánh chim đầu đàn mái trường Tiểu học ... ngun Các hình khắc trống đồng cho ta hình dung văn minh nơng nghiệp nước ta thời kì trước Cơng ngun Hoa văn trống ghi lại hoạt động xã hội Lạc Việt thời đó: dân ta biết đánh bắt hải sản, chăn nuôi... khí Người Việt cổ dùng trống đồng hội hè, đình đám, lễ lạc, tang lễ Trống đồng biểu tượng quyền lực thủ lĩnh tộc Trống đồng Đông Sơn cho ta biết văn minh văn hố Đơng Sơn người Việt cổ Việc nghiên... Bởi lẽ có lịch sử oai hùng Nhìn bên ngồi biết việc “gánh vác” Trong năm tháng chiến tranh đất nước, xe đạp thồ chở bao chuyến hàng, bao số, vượt qua bom đạn để tiếp viện cho tiền tuyến Mặc cho

Ngày đăng: 03/12/2022, 11:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN