1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích m i liên h ố ệ giữa tăng trưởng kinh t v ế ới công b ng xã h ằ ội

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 394,56 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -o0o - TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG XÃ HỘI Sinh viên thực : Nguyễn Minh Thư Mã sinh viên : 2112530052 Số thứ tự : 35 Lớp tín : TRIE114CLC.5 Giảng viên hướng dẫn TS: Đào Thị Trang Hà Nội, 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến Phép biện chứng vật 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm vai trò Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 2.1 Khái niệm 2.2 Các tính chất mối liên hệ phổ biến 2.3 Ý nghĩa phương pháp luận II Mối liên hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội Khái niệm 1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.2 Công xã hội Mối liên hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội Thực tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam 3.1 Những thành tựu 3.2 Những hạn chế Một số giải pháp 10 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 LỜI MỞ ĐẦU Theo nguyên lý mối liên hệ phổ biến Triết học Mác-Lênin, tất vật, tượng tồn giới có mối liên hệ ln tương tác với để khẳng định đối tượng thực tồn Kể đối tượng có trạng thái lập, chúng khơng thực tồn độc lập, tách rời mà liên hệ với đối tượng khác số khía cạnh Vì thế, điều tất yếu, tăng trưởng kinh tế công xã hội tồn mối liên hệ với Trước hết, tăng trưởng kinh tế vấn đề quan trọng, có liên quan đến phát triển hưng thịnh quốc gia Bởi vậy, phủ nước ưu tiên nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế coi tảng để giải vấn đề khác đất nước Trong đó, cơng xã hội có vai trị khuyến khch tối đa khả đóng góp hạn chế tối thiểu khả gy hại mi cá nhn x hội Do vậy, nói, tăng trưởng kinh tế công xã hội hai nhân tố việc phát triển xã hội cách nhanh chóng bền vững Tăng trưởng kinh tế tạo sở điều kiện vật chất để thực công xã hội ngược lại, công xã hội động lực to lớn nhằm góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, thực tiễn tồn vấn đề nan giải Đó việc làm để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế song song với trình độ tương ứng cơng xã hội kinh tế phát triển đến trình độ cao đơi với xã hội cơng Vì vậy, tơi đ định chọn đề tài “Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến vận dụng phân tích mối liên hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội” để nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, tơi mong muốn áp dụng phép biện chứng mối liên hệ phổ biến Triết học Mác-Lênin để tìm hiểu kỹ mối liên hệ phát triển kinh tế công xã hội Qua đó, tơi hy vọng đưa suy nghĩ thn số giải pháp thiết thực nhằm giải vấn đề nêu góp phần để xã hội đạt phát triển nhanh chóng bền vững tương lai NỘI DUNG I Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến Phép biện chứng vật 1.1 Khái niệm Biện chứng phương pháp “xem xét vật phản ánh chúng tư tưởng, mối liên hệ qua lại lẫn chúng, ràng buộc, vận động, phát sinh tiêu vong chúng” Biện chứng giúp cho tư người khơng nhìn thấy vật trạng thái cô lập, tách rời mà cịn thấy tồn cảnh mối liên hệ qua lại vật, tượng khác Về thực chất, biện chứng đ chia thành hai loại Biện chứng khách quan biện chứng thân giới tồn khách quan, độc lập với ý thức người Biện chứng chủ quan biện chứng tư phản ánh thực khách quan vào óc người Ngay từ hai loại hình biện chứng, ta nhận thấy cách rõ nét tính xác phương pháp biện chứng (biện chứng khách quan biện chứng chủ quan không tồn cách độc lập mà tồn cách thống với nhau) Sở dĩ nói thứ nhất, vật tượng thực tế phản ánh nhận thức người khơng hồn tồn trùng khớp q trình tư duy, nhận thức cịn có chủ quan tính sáng tạo, mục đch người; thứ hai, biện chứng khách quan phần quy định biện chứng chủ quan thân vật tượng tồn biện chứng thực tế nhận thức người phản ánh lại Phép biện chứng vật gồm hai nguyên lý, sáu cặp phạm trù ba quy luật bản, thực chức phương pháp luận chung hoạt động nhận thức thực tiễn Điều thể việc người thông qua việc khái quát cặp phạm trù quy luật phép biện chứng thành nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng phương pháp luận khoa học để từ đó, đưa nguyên tắc tương ứng, định hướng hoạt động nhận thức thực tiễn Từng nguyên lý, luận điểm phép biện chứng rút dựa lập trường vật, từ vận hành giới tự nhiên lịch sử xã hội lồi người Vì thế, nói phương pháp tư biện chứng cơng cụ hữu hiệu giúp người nhận thức cải tạo giới 1.2 Đặc điểm vai trò Với ý nghĩa đó, phép biện chứng vật thuộc loại hình biện chứng chủ quan, hình thành từ thống hữu giới quan vật phương pháp luận biện chứng; lý luận nhận thức lơgích biện chứng, chứng minh phát triển khoa học tự nhiên trước Nó hình thức tư hiệu quan trọng khoa học, phương pháp luận nhận thức thực tiễn đem lại phương pháp giải thích q trình phát triển diễn giới, giải thích mối quan hệ chung, bước độ từ lĩnh vực sang lĩnh vực khác Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 2.1 Khái niệm Nguyên lý (có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ với nghĩa đen “đầu tiên nhất”) tiên đề khoa học cụ thể Nó tri thức không dễ chứng minh đ xác nhận thực tiễn qua nhiều hệ, người ta cần phải tuân thủ nghiêm nghặt, không mắc sai lầm nhận thức hành động Mối liên hệ phạm trù triết học dùng để mối ràng buộc lẫn nhau, vừa quy định vừa ảnh hưởng đến yếu tố, phận đối tượng đối tượng với Liên hệ quan hệ hai đối tượng mà thay đổi số chúng làm đối tượng lại thay đổi theo Mối liên hệ phổ biến: Quan điểm biện chứng vật cho rằng, vật, tượng khác giới vừa tồn độc lập, vừa tồn mối liên hệ qua lại với nhau, quy định, thâm nhập chuyển hóa lẫn Cơ sở tồn đa dạng mối liên hệ tính thống vật chất giới Ví dụ: mối liên hệ hạt giống môi trường xung quanh mối liên hệ phổ biến để hạt giống nảy mầm, cần có điều kiện mơi trường thích hợp đất, độ ẩm, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ,… Nếu khơng có điều kiện trên, hạt giống khơng nảy mầm thay đổi điều kiện môi trường quy định khả nảy mầm hạt giống 2.2 Các tính chất mối liên hệ phổ biến Phép biện chứng vật khẳng định ba tính chất mối liên hệ phổ biến, bao gồm: tính khách quan, tính phổ biến tnh đa dạng, phong phú Tính khách quan: Mối liên hệ phổ biến vốn có người nhận thức vật tượng thông qua mối liên hệ vốn có Có mối liên hệ, tác động vật, tượng giới vật chất với Có mối liên hệ vật, tượng vật chất với tượng tinh thần Có mối liên hệ tượng tinh thần với Nói chung, mối quan hệ quy định, tác động qua lại lẫn vật tượng Tính phổ biến: Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn khơng diễn vật, tượng tự nhiên, xã hội, tư mà diễn khía cạnh, nhân tố, q trình mi vật, tượng Ở đu thiếu tồn mối liên hệ Khơng có vật tượng tồn cách hồn tồn lập (tách rời), mà ln ln có mối liên hệ qua lại với vật, tượng khác Tính đa dạng, phong phú: Mọi vật, tượng có mối liên hệ cụ thể chúng chuyển hóa cho Các mối liên hệ đối tượng phức tạp, phân loại tùy vào tính chất vai trị mối liên hệ; ví dụ mối liên hệ khơng gian, mối liên hệ thời gian, mối liên hệ chung, mối liên hệ riêng,… Tuy nhiên, việc phân loại mang tnh tương đối Ở điều kiện khác nhau, mối liên hệ có tính chất vai trò khác quy định vận động, phát triển vật, tượng 2.3 Ý nghĩa phương pháp luận Từ nguyên lý mối liên hệ phổ biến, rút quan điểm toàn diện xem xét vật tượng với nội dung sau: Thứ nhất, nghiên cứu, xem xét vật, tượng cụ thể cần đặt mối liên hệ yếu tố, mặt vật tác động qua lại vật với vật, tượng khác Thứ hai, phải biết phân loại mối liên hệ, xem xét có trọng tâm, trọng điểm để làm bật vật tượng Thứ ba, từ việc rút mối liên hệ chất vật, ta lại đặt mối liên hệ chất tổng thể mối liên hệ vật, kể mặt mối liên hệ trung gian, gián tiếp xem xét cách cụ thể giai đoạn lịch sử, kể mối liên hệ đối tượng khứ, tại, tương lai Thứ tư, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện siêu hình (chỉ thấy mặt mà khơng thấy mặt khác đ biết xem xét nhiều mặt khơng tìm thấy đối tượng) chủ nghĩa chiết trung (áp dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến vào thực tế sống cách khơng xác khơng tn thủ nguyên tắc nó) Như vậy, nội dung quan điểm toàn diện đ bao hàm nội dung quan điểm lịch sử - cụ thể Do mi vật, tượng tồn nhiều mối liên hệ, tác động qua lại với nên nghiên cứu đối tượng cụ thể, ta cần tuân thủ nguyên tắc tồn diện để có nhận thức đắn, đầy đủ vật, tượng để từ đó, tránh phạm sai lầm nhận thức hành động thực tiễn Ví dụ, xem xét đánh giá thành học tập năm qua thân, cần vận dụng quan điểm toàn diện đánh giá cách xác Trước hết, cần phải điểm qua điều tích cực việc học tập thân, kể đến n lực, thời gian dành cho việc học kiến thức thu nhận Bên cạnh đó, ta cần phải đánh giá mặt tiêu cực có việc trì trệ, khơng tuân thủ nội quy trường lớp điểm không mong muốn Quan trọng cần rút mối liên hệ đó, cụ thể mặt tích cực Từ đó, hướng tới mục tiêu thực tiễn để phát huy điểm mạnh cải thiện điểm yếu nhằm nâng cao kết học tập cách tổng thể II Mối liên hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội Khái niệm 1.1 Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế thay đổi kinh tế quốc gia khu vực theo chiều hướng tiến bộ, cách mở rộng quy mô sản xuất tiêu dùng hàng hóa dịch vụ, đồng thời làm tăng giá trị hàng hóa dịch vụ Có thể hiểu cách đơn giản tăng trưởng kinh tế thu nhập người tiêu dùng cao hơn, họ sẵn sàng chi tiêu cho hàng hóa dịch vụ nhiều hơn, đồng nghĩa với việc nâng cao mức sống chất lượng sống người dân Tăng trưởng kinh tế tiêu chí quan trọng để đánh giá cách tổng quan tình hình kinh tế quốc gia, để từ dự báo xu hướng phát triển quốc gia năm sau Bởi vậy, mi quốc gia ưu tiên vấn đề tăng trưởng kinh tế, coi gốc để giải hàng loạt vấn đề giải vấn đề việc làm, phúc lợi xã hội,… Tăng trưởng kinh tế thường đo lường qua tốc độ tăng trưởng kinh tế - phần trăm thay đổi giá trị tồn hàng hóa dịch vụ quốc gia khoảng thời gian định so với mốc thời gian trước - tính thơng qua thay đổi tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản phẩm quốc dân (GNP) 1.2 Công xã hội Cơng xã hội phạm trù trị - văn hóa – xã hội, thể mối quan hệ thành viên xã hội dựa nguyên tắc thống ngang cống hiến hưởng thụ Hiện khái niệm công xã hội khái niệm nhiều ý kiến tranh luận chưa thống nhất, diễn giải nhiều định nghĩa khác Theo từ điển Oxford, công xã hội (social justice) phân bổ cách công cải hội xã hội định Tuy nhiên, quan niệm chưa thật đầy đủ toàn diện Theo nghĩa rộng, công xã hội công quyền nghĩa vụ người điều kiện thực quyền nghĩa vụ cá nhân Một xã hội công nên xã hội tạo cho người may để họ tự phát triển, tự đem lại hạnh phúc cho thân có đóng góp ngược lại cho xã hội Bởi nên cơng xã hội không đồng nghĩa với ngang thành viên xã hội phương diện xã hội khơng thể lo cho đời sống cá nhân mà tạo điều kiện để người tự lo cho sống Có thể kể đến số quan điểm sai lầm công xã hội như: suy nghĩ “làm t nhiều”, ám cá nhn lười biếng, làm khối lượng cơng việc người khác mà lại mong muốn hưởng thành tương đương; suy nghĩ “lấy người giàu chia cho người nghèo”, ám việc chia tài sản người giàu cho người nghèo,… công xã hội thứ để địi hỏi cá nhân họ cảm thấy bất cơng Trong thực tế sống chưa tồn công xã hội cách tuyệt đối mi cá nhân xã hội có mức độ cống hiến khác nên mức hưởng thụ tương xứng mà họ nhận phải khác Mục tiêu cần hướng đến quốc gia làm để giảm bất công xã hội nạn phân biệt chủng tộc, quan niệm “trọng nam khinh nữ”, hay đặc quyền giai cấp thống trị,… để hướng tới xã hội công – xã hội hướng đến lợi ích chung cộng đồng thay lợi ích cá nhân cụ thể Mối liên hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội Phát triển xã hội cách nhanh chóng bền vững mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới Để đạt điều cần đến kết hợp nhiều nhân tố, số tăng trưởng kinh tế cơng xã hội hai nhân tố chính, đóng vai trị chủ chốt Để có kết phát triển xã hội nói chung, tăng trưởng kinh tế coi động lực mặt vật chất, cịn cơng xã hội xác định động lực mặt tinh thần với ý nghĩa quan trọng không Giữa tăng trưởng kinh tế công xã hội tồn mối liên hệ: vừa mâu thuẫn đối kháng nhau, lại vừa tác động qua lại chặt chẽ với nhau, làm tiền đề cho kia, với mục tiêu vận động phát triển theo chiều hướng tiến không ngừng Sự tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cho phép giải công xã hội ngày tốt ngược lại, đạt trình độ cơng xã hội cao hơn, có động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên, trình phát tri ển nhân loại luôn tồn bất cơng chưa thể xóa sạch, khó đạt cơng xã hội Ví dụ: quốc gia phát triển nghèo nàn, lạc hậu gặp nhiều khó khăn việc giải cơng xã hội vấn đề tạo nhiều hội việc làm, nâng cao phúc lợi xã hội,… Điều tiến hành đầu tư dàn trải để nâng cao mức độ công xã hội, tăng trưởng kinh tế bị hạn chế cho đất nước cịn thiếu tiềm lực kinh tế Vì vậy, mục tiêu trước mắt quốc gia tập trung nguồn lực vào phát triển số ngành, số khu vực với tiềm phát triển cao Sau chiến lược ưu tiên giúp kinh tế tăng trưởng nhanh, tiềm lực kinh tế lúc cho phép quốc gia tập trung vào việc giải cơng xã hội để từ đó, làm tăng tnh cơng thành viên xã hội, đồng thời tạo nguồn lực nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Như vậy, nói, số trường hợp mức độ bất bình đẳng có xu hướng gia tăng giai đoạn đầu trình phát triển kinh tế, sau dần giảm bớt kinh tế đ đạt đến trình độ phát triển cao Nhưng không công tiếp diễn đ có thêm bước đáng kể việc giải công xã hội kinh tế dàn trải hết chương trình phát triển ngành kinh tế nâng cao công xã hội thời điểm Hơn thế, ngành, khu vực ưu tiên đầu tư trước đy có tiềm lực lớn đáng kể, trước ngành, khu vực cịn lại với khoảng cách dài hạn Bởi vậy, mục tiêu đa phần quốc gia tăng trưởng kinh tế song song với trình độ tương ứng cơng xã hội để phát triển xã hội nhanh bền vững Tùy giai đoạn, tùy hoàn cảnh khác mà quốc gia phải tìm mơ hình phù hợp cho Thực tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam 3.1 Những thành tựu Trong Văn kiện Đại hội lần thứ VI Đảng (năm 1986), lần thuật ngữ “chnh sách x hội” đưa ra, xác định: “Trình độ phát triển kinh tế điều kiện vật chất để thực sách xã hội, mục tiêu xã hội lại mục đch hoạt động kinh tế” nhấn mạnh: “Cần có sách xã hội bản, lu dài xác định nhiệm vụ, mục tiêu phù hợp với yêu cầu, khả chặng đường Đó bước tiến nhận thức sách xã hội Đảng” Từ nay, chủ trương thực tăng trưởng kinh tế đôi với nâng cao công xã hội Đảng Nhà nước Việt Nam đ kế thừa phát huy qua kỳ Đại hội Đại biểu toàn quốc, giúp đất nước ta phát triển nhanh bền vững Về tốc độ tăng trưởng kinh tế: Một thành bật đất nước ta tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định Sau đổi mới, giai đoạn 1986-1990, tốc độ tăng trưởng bình quân năm 4,5%; giai đoạn 1991-1997 8,4%; giai đoạn 1998-2008 7,23%; năm 2020 với tốc độ tăng GDP 2,91% kinh tế phải chịu tác động từ khủng hoảng kinh tế Chu Á (năm 1997), dịch bệnh SARS (năm 2003) đặc biệt dịch bệnh Covid-19 – kinh tế giới dự báo suy thoái nghiêm trọng lịch sử tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn giảm sâu Về công xã hội: Các chnh sách Đảng Nhà nước kinh tế xã hội trọng việc đặt người vào vị trí trung tâm, tạo điều kiện cho người với tư cách cá nhân cộng đồng có hội phát triển, sử dụng tốt lực để góp phần cống hiến vào lợi ích chung toàn xã hội đạt mức hưởng thụ tương ứng, xứng đáng với công sức bỏ Có thể kể đến chnh sách xóa đói giảm nghèo, thực cơng xã hội giáo dục, trợ cấp bảo hiểm y tế cho người nghèo,… 3.2 Những hạn chế Bên cạnh thành tựu đ đạt được, kinh tế Việt Nam kể từ thời kì đổi đến tồn số hạn chế cần khắc phục, điển việc thiếu tính ổn định, bền vững tăng trưởng kinh tế tình trạng phân hóa giàu nghèo Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua chưa thực ổn định chưa xứng với tiềm phát triển đất nước Qua số liệu kể trên, thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta giảm dần qua thời kỳ Việt Nam nước phát triển với tiềm lực dồi nguồn lực tự nhiên xã hội, nên tốc độ tăng trưởng thấp so với nước khu vực vào giai đoạn đầu tiến hành cơng nghiệp hóa Ngồi ra, vấn đề phn hóa giàu nghèo mặt hạn chế trình phát triển đất nước Theo thời gian, xã hội xảy tình trạng số người nghèo trở nên nghèo hơn, cịn nhóm người giàu trở nên giàu hơn, làm giãn rộng khoảng cách giàu nghèo Việt Nam Nguyên nhân đất nước ta có xuất phát điểm từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, việc phân phối vật mang tính bình qn nên chuyển sang chế thị trường, chênh lệch giàu - nghèo tăng tất yếu Điều đáng lo ngại số yếu tố khiến cho nhóm người nghèo trở nên nghèo chưa giải ảnh hưởng ô nhiễm môi trường gánh nặng cá nhân chi trả dịch vụ y tế, giáo dục Khói bụi chất thải công nghiệp nhà máy tác động tiêu cực lên sức khỏe toàn người dân nói chung, đặc biệt người dân nghèo sống gần khu vực nhà máy – người khó chi trả chi phi khám chữa bệnh cho thân nhiễm bệnh từ chất thải công nghiệp; ô nhiễm làm chết trồng, vật ni người dn đó, gy tổn thất lớn cho công việc sản xuất kinh doanh họ Bên cạnh đó, nhiều người nghèo khơng thể chi trả học phí cho em mình, làm cho tình trạng bỏ học sớm trẻ ngày cao, khiến em khó trở thành nguồn lao động chất lượng cao để cải thiện sống Một số giải pháp Để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế đôi với nâng cao công xã hội, xin đưa số giải pháp đy sau nghiên cứu cách vận dụng phép biện chứng mối liên hệ phổ biến để phân tích mối liên hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Thứ nhất, Nhà nước cần hồn thiện sách phân phối Các sách phân phối phân phối lại phải đảm bảo lợi ích Nhà nước, người lao động doanh nghiệp Cần ưu tiên phân phối lại qua hình thức phúc lợi xã hội, đặc biệt lĩnh vực y tế giáo dục, dựa sở kết lao động, hiệu kinh tế, mức đóng góp vốn nguồn lực khác mi cá nhân 10 Thứ hai, Nhà nước nên hồn thiện sách tiền lương, tiền cơng theo nguyên tắc thị trường, để khuyến khch người dân tăng suất lao động cải thiện mức lương tối thiểu theo lộ trình phù hợp, nhằm đảm bảo mức sống ổn định cho người độ tuổi lao động, người đ nghỉ hưu theo chế độ Thứ ba, phận người may mắn, có hồn cảnh khó khăn chưa hồn thành chương trình giáo dục phổ thơng phải chăm sóc, bảo vệ với ý nghĩa ni dưỡng trì thỏa đáng phần nhân lực hữu dụng xã hội, đồng thời phòng ngừa sớm tệ nạn xã hội tránh để họ trở thành gánh nặng cho đất nước tương lai Với mục đch này, sách xã hội cho người may mắn người thất học không mang ý nghĩa nhn đạo túy mà mang ý nghĩa kinh tế quốc gia Thứ tư, cần có điều luật thể trừng phạt nghiêm khắc hành vi trục lợi bất chính, ví dụ tham nhũng, bn lậu, đút lót để đề phịng hình thức làm giàu không chnh đáng gy ảnh hưởng tiêu cực cho xã hội Thứ năm, Nhà nước cần trọng giải vấn đề ô nhiễm môi trường – yếu tố làm tăng khoảng cách giàu nghèo đ phân tích mục 3.2 Một số giải pháp kể đến thay đổi cấu sử dụng lượng cách tiết kiệm dùng nguồn lượng tái tạo; tái tạo xuống cấp môi trường tự nhiên phục hồi mơi trường sau khai thác, điển hình cách trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc; nâng cao ý thức chung người dân vấn đề bảo vệ môi trường… 11 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu mối liên hệ tăng trưởng kinh tế với công xã hội cách áp dụng phép biện chứng mối liên hệ phổ biến, ta nhận thấy tầm quan trọng tính thiết thực vấn đề làm để cn đối hài hịa tăng trường kinh tế cơng xã hội để phát triển xã hội cách nhanh chóng bền vững Giữa hai khái niệm nêu tồn mối liên hệ vừa mâu thuẫn đối lập, lại vừa song hành, làm tảng cho Sự tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cho phép giải công xã hội ngày tốt ngược lại, đạt trình độ cơng xã hội cao hơn, có động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Chỉ cân tốc độ tăng trưởng kinh tế với mức độ công xã hội quốc gia coi đ phát triển bền vững lâu dài Nếu thiếu hai dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực cho xã hội nói chung Để trả lời câu hỏi nêu trên, tơi đ đưa năm biện pháp áp dụng nhiều trường hợp, bao gồm cải thiện sách phân phối phân phối lại, chnh sách lương thưởng; thực phúc lợi xã hội cho người có hồn cảnh khó khăn; hình phạt cho hành vi trục lợi bất chính; cải thiện nhiễm môi trường Bản thn đất nước Việt Nam ta đ hướng từ ngày đầu đổi ngày Đảng Nhà nước đ, tiếp tục cố gắng việc phát triển đất nước bền vững nhằm nâng cao chất lượng sống cho người dân Tuy số hạn chế việc tăng trưởng kinh tế thực công xã hội, song, phủ nhận n lực thành tựu đất nước ta đ đạt Với nhận thức, lý luận vị trí vai trị cơng xã hội việc phát triển kinh tế sách áp dụng thực tiễn cách đắn, kịp thời đ nêu qua kỳ Đại hội Đại biểu toàn quốc, Việt Nam đà phát triển với tiềm lực vô hạn tương lai 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20, Nhà xuất Chnh trị quốc gia – thật, Hà Nội, 2004 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, 1986 Giáo trình Triết học Mác-Lênin (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị, Nhà xuất Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội, 2021 Lê Cần Tĩnh, Mấy suy nghĩ tăng trưởng kinh tế cơng xã hội, Tạp chí triết học, số 7/2006 Phạm Anh Bình, Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam, Luận văn ThS Kinh tế 60.31.01, 2008 ThS Đ Thị Thảo ThS Nguyễn Thị Phong Lan, Những thành tựu phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam từ đổi đến nay, Tạp chí Cộng sản 2013 TS Bùi Đại Dũng, ThS Phạm Thu Hương, Tăng trưởng kinh tế cơng xã hội, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, số 25/2009 TS Ngô Văn Vũ, Tăng trưởng kinh tế gắn với tiến cơng xã hội Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4/2017 Arthur Lewis, Theory of economic growth, Routledge, 2013 10.https://www.investopedia.com/terms/e/economicgrowth.asp 11.https://www.investopedia.com/terms/e/economicgrowthrate.asp 12.https://www.oxfordlearnersdictionaries.com/definition/english/social-justice 13.https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kinh-te-vietnam-2020-mot-nam-tang-truong-day-ban-linh/ 13 ... th? ?ng qua m? ? ?i liên h? ?? v? ??n có Có m? ? ?i liên h? ??, t? ?c đ? ?ng v? ? ?t, t? ?? ?ng gi? ?i v? ? ?t ch? ?t v? ? ?i Có m? ? ?i liên h? ?? v? ? ?t, t? ?? ?ng v? ? ?t ch? ?t v? ? ?i t? ?? ?ng tinh thần Có m? ? ?i liên h? ?? t? ?? ?ng tinh thần v? ? ?i N? ?i chung, m? ? ?i quan h? ??. .. c? ?ng xã h? ? ?i kinh t? ?? ph? ?t triển đến trình độ cao đ? ?i v? ? ?i xã h? ? ?i c? ?ng V? ? v? ??y, t? ?i đ định chọn đề t? ?i ? ?Phép biện ch? ?ng m? ? ?i liên h? ?? phổ biến v? ??n d? ?ng phân t? ?ch m? ? ?i liên h? ?? t? ?ng trư? ?ng kinh t? ?? v? ? ?i. .. h? ?? cụ thể ch? ?ng chuyển h? ?a cho Các m? ? ?i liên h? ?? đ? ?i t? ?? ?ng phức t? ??p, phân lo? ?i t? ?y v? ?o t? ?nh ch? ?t vai trị m? ? ?i liên h? ??; v? ? dụ m? ? ?i liên h? ?? kh? ?ng gian, m? ? ?i liên h? ?? th? ?i gian, m? ? ?i liên h? ?? chung, m? ??i

Ngày đăng: 03/12/2022, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w