Dưới đây là Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 10 cấp trường năm 2018-2019 - Trường THPT Lưu Hoàng giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT LƯU HỒNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2018 – 2019 Mơn thi: Vật Lý Lớp: 10 (Thời gian làm bài: 150 phút, khơng kể thời gian giao đề) Bài 1 (3 điểm): Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là: x=2t2+8t+20(m,s) a) Tính gia tốc, và tính chất chuyển động của vật ? b) Phương trinh vận tốc của vật chuyển động ? Tính vận tốc lúc t =2 (s)? c) Vật ở vị trí 62m ở thời điểm nào? d) Định vị trí của vật khi vật có vận tốc là 24m/s? e) Qng đường vật đi được sau 2 s? Bài 2 (4 điểm). Một người dùng dây buộc vào một thùng gỗ và kéo nó trượt trên sân bằng một lực 90N. Thùng có khối lượng 20 kg. Lấy g = 9.8 m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa đáy thùng và sân là 0,2 Tìm gia tốc của thùng và cơng của lực kéo sau 5 giây a) Khi lực kéo theo phương ngang song song với mặt sân. b) Khi lực kéo theo hướng hợp với mặt sân 30o. Bài 3 (2 điểm):Tìm lực nhỏ nhất F tác dụng theo phương m F nằm ngang vào vật có khối lượng m = 2kg, đang nằm trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng = 300 để cho nó để cho nó chuyển động đều lên trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ 1? Hệ số ma sát Hình 1 giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k = 0,3. lấy g=10m/s2 Bài 4 (5 điểm): Một người khối lượng m1 = 50kg đang chạy với vận tốc v1 = 4m/s thì nhảy lên một chiếc xe khối lượng m2 = 80kg. sau đó xe và người chuyển động theo phương cũ. Coi người và xe là hệ kín Tính vận tốc xe và động lượng của hệ sau khi người này nhảy lên xe nếu ban đầu a) Xe đang đứng n b) Xe chuyển động với vận tốc v2 = 3m/s cùng chiều với người c) Xe chuyển động với vận tốc v2 = 3m/s ngược chiều với người Bài 5 (2 điểm): Một lị xo có l0 = 40cm được treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới của lị xo một quả cân 500g thì chiều dài của lị xo là 45cm. Hỏi khi treo vật có m = 600g thì chiều dài lúc sau là bao nhiêu? g = 10m/s2 Bài 6 (4 điểm) Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 5m. Biết bỏ qua ma sát vật mặt phẳng nghiêng, lấy g=10m/s2 a) Tính vận tốc ở chân mặt phẳng nghiêng và thời gian vật đi hết mặt phẳng nghiêng b) Khi hết mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục trượt lên một cung trịn có bán kính R. Tìm bán kính lớn nhất của cung trịn để vật có thể đi hết được cung trịn đó. Bỏ qua ma sát trên cung trịn HẾT Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm! Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Chữ ký giám thị coi thi số 1: Chữ ký giám thị coi thi số 2: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT LƯU HOÀNG HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2018 – 2019 ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Mơn thi: Vật Lý Lớp: 10 I. Hướng dẫn chung: Học sinh nếu làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa II. Đáp án và thang điểm Bài 1 (3 đ) b. v= v0 +at = 8+4t (m,s) Điể m 0,5 0,S5 v=8+ 4.2=16 (m/s) (t=2s) c. x=2t2+8t+20 = 62 => t=3(s).hoặc t=7 (s) t=4(s) X= 2t2+8t +20 (thay t= 4s) X= 2.42+8.4+20 =84 (m) vật cách gốc tọa độ 84m e. s= v0t+ at2/2 = 8t + 2t2 Với t= 2(s) => s = 8.2+2.22 =24(m). 0,25 a. a= 4m/s; v0 = 8m/s; a.v>0 vật chuyển động thẳng nhanh dần đều 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 2 (4,0 đ) Thùng chịu tác dụng của 4 lực: Trọng lực , lực đẩy trượt của sàn. , lực pháp tuyến và lực ma sát 0,25 0,25 Phương trình định luật II Niutơn dưới dạng vectơ: + + + = m. (1) Chiếu (1)theo hai trục toạ độ: 0,2 0,25 Giải hệ phương trình: N = P = mg = 20.9,8 = 196N 0,25 = 0,2.196 = 39,2 N 0,25 a = 2,54m/s2 Cơng của lựcA = F.s.cos 0,25 mặt khác S= v0.t + ½ at2=31,75m 0,25 A = F.s.cos =2857,5(J) Thùng chịu tác dụng của bốn lực :Trọng lực , lực kéo , lực pháp tuyến và lực ma sát 0,25 của sàn. 0,25 Phương trình định luật II Niutơn dưới dạng vectơ: + + + = m. (1) 0,25 Chiếu (1)theo hai trục toạ độ: 0,25 Giải hệ phương trình: N = P Fsin = 20.9,8 90.0,5 0,25 N = 151 (N) = 0,2.151 = 30,2 N a = 2,39m/s2 0,25 Cơng của lựcA = F.s.cos mặt khác S= v0.t + ½ at2=29,83m 0,25 A = F.s.cos =2325,7(J) 0,25 Bài 3 (2đ) + Các lực tác dụng lên vật gơm có: P, N, F và Fms. 0,25 + Sử dụng định luật II Newton ta có: ma P N Fms F 0,25 + ma = Fcos Psin Fms = Fcos Psin kN = 0 ( Vì chuyển động thẳng đều) 0,5 + 0 = Pcos Fsin + N suy ra N = Pcos + Fsin : Thay vào phương trình trện ta thu được: 0,25 Fcos Psin k(Pcos + Fsin ) = 0 rút ra: F=21,22N 0,25 F 0,5 Bài 4 (5,0 đ) Xét hệ: Xe + người là hệ kín.chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe Theo định luật BT động lượng m1.v1 + m2.v2 = ( m1 + m2 ) v a/ Khi xe ban đầu đứng yên v2 = 0m/s v= m1 v1 m1 m2 v=1,54m/s.theo chiều của người Động lượng của hệ sau khi người nhảy lên xe p=(m1 + m2) .v=200 kg.m/s b/ Khi người cùng chiều xe thì m v + m2v2 50.4 + 80.3 v= 11 = = 3,38m / s Vậy xe tiếp tục chuyển động theo chiều cũ với m1 + m2 50+ 80 vận tốc 3,38 m/s Động lượng của hệ sau khi người nhảy lên xe p=(m1 + m2) .v= 440 kg.m/s c/ Khi người nhảy ngược chiều xe thì −m1v1 + m2v2 −50.4 + 80.3 v/ = = = 0,3m / s Vậy xe tiếp tục chuyển động theo chiều cũ với m1 + m2 50 + 80 vận tốc 0,3m/s Động lượng của hệ sau khi người nhảy lên xe p=(m1 + m2) v= 40 kg.m/s Bài 5 (2 đ) F = P � k ∆l = mg � k = 100 N / m Khi m = 600g: F’ = P 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 0,75 0,75 0,5 0,5 � k (l ' − l0 ) = m2 g � l ' = 0, 46m Bài 6(4 đ) a) chọn mốc thế năng tại chân dốc Cơ năng tại đỉnh dốc A: WA = WtA + WđA = mghA Cơ năng tại chân dốc B: WB = WtB + WđB = ½ mv2B Áp dụng định luật bảo tồn cơ năng: WA = WB => mghA = ½ mv2B v B = 2ghA vB = 10m/s 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 thời gian vật đi hết mặt phẳng nghiêng t= (vB – vA )/ a (1) mặt khác a=( v2B v2A )/ (2s) = 5m/s2 (2) từ (1) và (2) => t= 2s 0,25 0,25 0,25 b) +Để vật đi hết cung trịn thì phải qua đỉnh của cung trịn ta xét tại đỉnh cung: 0,25 v' R Để vật khơng rời khỏi cung trịn thì N v '2 m P với v’2=v24Rg R v2 2 v 4Rg Rg v 5Rg R =2(m) 5g P+N=m 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 ...SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG? ?THPT? ?LƯU HỒNG HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ? ?THI? ?CHỌN HỌC? ?SINH? ?GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2018 – 2019 ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC Mơn? ?thi: ? ?Vật? ?Lý ? ?Lớp: ? ?10 I. Hướng dẫn chung:? ?Học? ?sinh? ?nếu làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa... X= 2.42+8.4+20 =84 (m)? ?vật? ?cách gốc tọa độ 84m e. s= v0t+ at2/2 = 8t + 2t2 Với t= 2(s) => s = 8.2+2.22 =24(m). 0,25 a. a= 4m/s; v0 = 8m/s; a.v>0? ?vật? ?chuyển động thẳng nhanh dần đều 0,25... vB = 10m/s 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 thời gian? ?vật? ?đi hết mặt phẳng nghiêng t= (vB – vA )/ a (1) mặt khác a=( v2B v2A )/ (2s) = 5m/s2 (2) từ (1) và (2) => t= 2s 0,25 0,25 0,25 b) +Để? ?vật? ?đi hết cung trịn thì phải qua đỉnh của cung trịn ta xét tại đỉnh cung: