1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước

52 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG BÀI THI GIỮA KÌ Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 15 Lớp: 211_DPL0010_14 Giảng viên hướng dẫn: Vũ Thị Bích Hải TP Hồ Chí Minh, tháng 9/2021 MỤC LỤC Chức năng, quyền hạn nhiệm vụ quan nhà nước Quốc hội 1.1 Chức 1.2 Quyền hạn nhiệm vụ Chủ tịch nước (Nguyễn Xuân Phúc) 10 2.1 Chức 10 2.2 Quyền hạn 10 2.3 Nhiệm vụ 10 Bộ quan ngang 12 3.1 Chức 12 3.2 Quyền hạn nhiệm vụ 12 Sở 17 4.1 Chức 17 4.2 Quyền hạn nhiệm vụ 18 Phòng 20 5.1 Chức 20 5.2 Nhiệm vụ quyền hạn 20 Ban 21 Chính phủ 21 7.1 Chức 21 7.2 Quyền hạn nhiệm vụ 22 Ủy ban nhân dân cấp Tỉnh 23 8.1 Chức 23 8.2 Quyền hạn nhiệm vụ 23 Uỷ ban nhân dân cấp Huyện 25 9.1 Chức 25 9.2 Quyền hạn nhiệm vụ 10 Ủy ban nhân dân cấp Xã 25 26 10.1 Chức UBND cấp xã 26 10.2 Nhiệm vụ UBND cấp xã 27 11.1 Chức 28 11.2 Quyền hạn nhiệm vụ 28 12 Hội đồng nhân dân cấp Huyện 31 12.1 Chức 31 12.2 Quyền hạn nhiệm vụ 31 13 Hội đồng nhân dân cấp Xã 35 13.1 Chức 35 13.2 Quyền hạn nhiệm vụ 36 14 Tòa án Nhân dân tối cao 37 14.1 Chức 37 14.2 Quyền hạn nhiệm vụ 37 15 Tòa án nhân dân cấp cao 38 15.1 Chức Tòa án nhân dân cấp cao 38 15.2 Nhiệm vụ quyền hạn 38 16 Tòa án nhân dân cấp tỉnh 39 16.1 Chức 39 16.2 Nhiệm vụ quyền hạn 40 17 Tòa án nhân dân cấp Huyện 41 17.1 Chức năng, nhiệm vụ 41 17.2 Quyền hạn 42 18 Viện kiểm sát Nhân dân tối cao 43 18.1 Chức 43 18.2 Quyền hạn 44 19.Viện kiểm sát nhân dân cấp cao 19.1 Chức 45 45 19.2 Quyền hạn nhiệm vụ 20 Viện kiểm sát nhân dân VKSND cấp tỉnh 46 47 20.1 Chức 47 20.2 Nhiệm vụ quyền hạn 47 21 Viện kiểm sát nhân dân cấp Huyện 50 21.1 Nhiệm vụ quyền hạn 50 21.2 Chức 50 Nội dung Quốc hội Chủ tịch Quốc hội ông Vương Đình Huệ 1.1 Chức Theo đoạn điều 69 Hiến pháp năm 20131 Quốc hội xác định có ba chức năng: Ban hành văn có giá trị pháp lý cao quốc gia thực quyền lập hiến, quyền lập pháp thuộc Thẩm quyền Quốc Hội Đầu tiên, thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, Hiến pháp năm 2013 có phân biệt rõ ràng quyền lập hiến, quyền lập pháp quy định “Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp” (lập hiến lập pháp theo Hiến pháp năm 1992 quyền) Hiến pháp năm 2013 yêu cầu Quốc hội phải tập trung vào chức làm luật để khắc phục tình trạng vừa thiếu pháp luật, vừa mâu thuẫn, gây chồng chéo hệ thống pháp luật, thực có hiệu chủ trương Đảng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, đảm bào hoạt động quan Nhà nước, có Quốc hội phải tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, tự định cho nhiệm vụ, quyền hạn khác nhiệm vụ quyền hạn quy định Hiến pháp, pháp luật Quyết định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Thứ hai, định vấn đề quan trọng đất nước, Hiến pháp năm 2013 quy định theo hướng khái quát hơn, bảo đảm phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, tạo sở để cụ thể hóa nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội Hiến pháp đạo luật chuyên ngành Theo đó, Quốc hội định vấn đề quan trọng đất nước như: định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước (khoản Điều 70); định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ; định dự tốn ngân sách nhà nước phân bổ Cơng Ph ương Vũ “V ị trí, ch ức c Quôốc h ội Hiếốn pháp năm 2013”, C thông tn ện t B ộ công an - h ệ thôống văn b ản ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước (khoản Điều 70); định sách dân tộc, sách tơn giáo nhà nước (khoản Điều 70); định đại xá (khoản 11 Điều 70); định vấn đề chiến tranh hịa bình quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia (khoản 13 Điều 70); định sách đối ngoại; phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hịa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, điều ước quốc tế quyền người, quyền nghĩa vụ công dân điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị Quốc hội (khoản 14 Điều 70), định trưng cầu ý dân (khoản 15 Điều 70).2 Giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Thứ ba, giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Đây hoạt động mang tính chất trị, thể ý chí cử tri tiêu chí để đánh giá tính hiệu q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Hiến pháp năm 2013 có điểm đáng ý sau: ● Phạm vi thẩm quyền giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Quốc hội có giới hạn, khơng mở rộng đến “toàn bộ” hoạt động Nhà nước (bao gồm quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Trung ương quan nhà nước địa phương mà tập trung vào quan trung ương Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao) ● Bổ sung thẩm quyền Quốc hội việc thực quyền giám sát tối cao thiết chế độc lập Kiểm toán nhà nước, Hội đồng bầu cử quốc gia quan nhà nước khác Quốc hội thành lập ● Quy định khái quát để luật có điều kiện cụ thể hóa hoạt động Nhà nước thuộc thẩm quyền giám sát tối cao Quốc hội Qua đó, việc thực chức giám sát Quốc hội thực kỳ họp Quốc hội sở hoạt động giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội, hình thức: xét báo cáo công tác quan Nhà nước (Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hiến pháp 2013 Chính phủ, Tịa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập); xem xét việc trả lời chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án tịa án Nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân tối cao; thành lập Ủy ban lâm thời để điều tra vấn đề định xem xét kết điều tra Ủy ban; tổ chức đồn giám sát; bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn (việc bỏ phiếu tín nhiệm với người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn phương thức để Quốc hội thực quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn người khơng xứng đáng với trọng trách giao); bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội… 1.2 Quyền hạn nhiệm vụ Trích từ điều 70 Hiến pháp năm 20133, Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp; làm luật sửa đổi luật Thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo công tác Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập Quyết định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; định mức giới hạn an tồn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ; định dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước Quyết định sách dân tộc, sách tơn giáo Nhà nước Điếều 70 Hiếốn pháp 2013 Quy định tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm tốn nhà nước, quyền địa phương quan khác Quốc hội thành lập Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án Nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu quan khác Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Thẩm phán Tịa án Nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng Quốc phòng An ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia Bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn Quyết định thành lập, bãi bỏ Bộ, quan ngang Bộ Chính phủ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ quan khác theo quy định Hiến pháp luật 10 Bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội 11 Quyết định đại xá 12 Quy định hàm, cấp lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương danh hiệu vinh dự nhà nước 13 Quyết định vấn đề chiến tranh hịa bình; quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia 14 Quyết định sách đối ngoại; phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hịa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, điều ước quốc tế quyền người, 10 quyền nghĩa vụ công dân điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị Quốc hội 15 Quyết định trưng cầu ý dân Chủ tịch nước (Nguyễn Xuân Phúc) 2.1 Chức Chủ tịch nước nguyên thủ quốc gia nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, người đứng đầu Nhà nước Việt Nam, thay mặt nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Chủ tịch nước thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh Việt Nam 2.2 Quyền hạn - Quyền hạn Chủ tịch nước Chính phủ: Điều 90 Hiến pháp năm 20134 quy định: "Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Chính phủ Chủ tịch nước có quyền u cầu Chính phủ họp bàn vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước." Theo Điều 28 Luật Tổ chức Chính phủ 2015, thời gian Quốc hội khơng họp, Chủ tịch nước có quyền tạm đình cơng tác Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ - Quyền hạn Chủ tịch nước Quốc hội: Điều 90 Hiến pháp năm 2013 có quy định Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội 2.3 Nhiệm vụ Điều 88 Hiến pháp năm 20135 quy định: "Chủ tịch nước có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh thông qua, pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước khơng trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần nhất; Điếều 90 Hiếốn pháp 2013 Điếều 80 Hiếốn pháp 2013 38 - Trình Quốc hội dự án luật, dự thảo nghị quyết; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội dự án pháp lệnh, dự thảo nghị theo quy định luật.30 15 Tòa án nhân dân câấp cao 15.1 Chức Tòa án nhân dân cấp cao Hiến pháp năm 2013 quy định Tòa án quan nhà nước có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Điều khơng có nghĩa nhánh quyền lực khác Quốc hội hay Chính phủ khơng liên quan đến việc thiết lập bảo vệ công lý Theo truyền thống pháp luật Việt Nam, công lý hiểu “sự công bằng, đắn, lẽ phải” ban hành cơng lý việc “Tịa án xác định điều đúng, điều sai vụ việc nhằm thiết lập lại công bằng” Công lý trước hết chủ yếu biểu cách điển hình tập trung việc thực quyền tư pháp Tịa án Tịa án phải người có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý quyền, lợi ích cá nhân, tổ chức bị xâm phạm phải chỗ dựa, nơi mà người tìm đến lẽ phải, lẽ cơng bằng.31 Tịa án nhân dân cấp cao (cịn gọi tòa thượng thẩm) quan xét xử cấp thứ từ lên hệ thống xét xử cấp Tòa án nhân dân Việt Nam Tịa án nhân dân cấp cao có thẩm quyền Tòa án Nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Tòa án nhân dân cấp cao thức hoạt động từ ngày tháng năm 2015.3233 15.2 Nhiệm vụ quyền hạn Điều 29 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân quy định nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án nhân dân cấp cao gồm: Thứ phúc thẩm vụ việc mà án, định sơ thẩm Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định luật tố tụng Thứ hai giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, 30 Điếều 20 M ục Ch ương II c Lu ật T ổ ch ức Tòa án nhấn dấn năm 2014 31 Điếều 102 Ch ương VIII c Hiếốn pháp C ộng hòa Xã h ội ch ủ nghĩa Vi ệt Nam năm 2013 32 Tòa án nhấn dấn cấốp cao (Vi ệt Nam) 33 vi.wikipedia.org 39 thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị theo quy định luật tố tụng.34 Nếu theo Luật Tổ chức Tòa án năm 2002 nhiệm vụ phúc thẩm vụ việc mà án, định sơ thẩm Tòa án cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thuộc chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định luật tố tụng nhiệm vụ Tòa án Nhân dân tối cao Tuy nhiên, dựa số lượng án kháng cáo, kháng nghị, giám đốc thẩm, tái thẩm án, định toàn quốc lớn, bên cạnh nhiệm vụ khác Tòa án tối cao quản lý hệ thống Tòa án, hướng dẫn áp dụng pháp luật, xây dựng luật,… dẫn đến cơng việc Tịa án Nhân dân tối cao nhiều, số án tồn đọng cao,… Kết hợp với mục tiêu xây dựng, mở rộng hệ thống Tòa án đặt Hiến pháp năm 2013, nên Tòa án cấp cao đời nhằm giảm khối lượng cơng việc cho Tịa án Nhân dân tối cao Khoản Điều 22 Luật TCTAND quy định: “Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng Thẩm phán Toà án Nhân dân tối cao định cao nhất, không bị kháng nghị” Quy định nhằm cụ thể hóa quy định khoản Điều 104 Hiến pháp: “Tòa án Nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Điểm c khoản Điều 22 Luật quy định, Hội đồng Thẩm phán Tịa án Nhân dân tối cao có nhiệm vụ “Lựa chọn định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao, án, định có hiệu lực pháp luật, có tính chuẩn mực Tịa án, tổng kết phát triển thành án lệ công bố án lệ để Tòa án nghiên cứu, áp dụng xét xử”.35 16 Tòa án nhân dân cấp tỉnh 16.1 Chức Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quan xét xử địa phương thuộc hệ thống Tòa án nhân dân, thực chức xét xử theo nhiệm vụ, quyền hạn luật định 16.2 Nhiệm vụ quyền hạn Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có nhiệm vụ, quyền hạn hay thẩm quyền sau: 34 Điếều 29 M ục Ch ương III c Lu ật T ổ ch ức Tòa án nhấn dấn năm 2014 35 Thanh Tùng (2015), “Đã có TAND Tơối cao, l ại có TAND Cấốp cao?”, Báo Pháp luật TP Hơề Chí Minh 40 ● Sơ thẩm vụ việc theo quy định pháp luật ● Phúc thẩm vụ việc mà án, định sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương Trong Tố tụng hình sự: Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án, định Tòa án nhân dân cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị Tòa án cấp phúc thẩm xem xét phần nội dung án, định bị kháng cáo, kháng nghị Nếu xét thấy cần thiết, xem xét phần khác án, định không bị kháng cáo, kháng nghị36 Trong Tố tụng dân sự: thẩm quyền phúc thẩm quy định dành cho Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp tỉnh (Tịa dân sự, tịa gia đình người chưa thành niên, Tòa kinh tế, Tòa lao động)37 ● Kiểm tra án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương ● Giải việc khác theo quy định pháp luật: giải việc dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự, Bộ luật dân Vai trò Tòa án nhân dân tỉnh thể rõ thông qua việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân tỉnh bao gồm: Tịa hình sự, Tịa dân sự; Tịa hành chính; Tịa kinh tế; Tịa lao động; Tịa gia đình người chưa thành niên tịa khác (tùy thuộc vào thực tiễn xét xử Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) 17 Tòa án nhân dân cấp Huyện 17.1 Chức năng, nhiệm vụ38 Điều 44 Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương.39 Sơ thẩm vụ việc theo quy định pháp luật Giải việc khác theo quy định pháp luật 36 Khoản 1, Điếều 344; Điếều 345 Bộ luật tơố tụng hình 2015 37 Điếều 38 Bộ luật Tôố t ụng dấn 2015 38 Lu ật s Nguyếễn Văn D ương (2021), “Tịa án nhấn dấn gì? Ch ức năng, nhi ệm v ụ quyếền h ạn c Tòa án nhấn dấn”, Lu ật D ương Gia 39 Điếều 44 M ục Ch ương V c Lu ật T ổ ch ức Tòa án nhấn dấn 2014 41 - Theo quy định Khoản Điều 102 Hiến pháp 2013 có quy định nhiệm vụ Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân - Hiến pháp nhấn mạnh bảo vệ công lý, quyền người, quyền cơng dân nhiệm vụ Tịa án nhân dân, sau nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Tòa án phải nơi mà người, cơng dân tìm đến lẽ phải, thật; có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý quyền, lợi ích cá nhân, quan, tổ chức bị xâm hại; cơng dân u cầu Tịa án giải tranh chấp Tịa án có trách nhiệm thụ lý giải mà khơng có quyền từ chối - Bằng hoạt động mình, Tịa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác - Tòa án nhân danh nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành giải việc khác theo quy định pháp luật; xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện tài liệu, chứng thu thập trình tố tụng; vào kết tranh tụng án, định việc có tội khơng có tội, áp dụng khơng áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp, định quyền nghĩa vụ tài sản, quyền nhân thân - Bản án, định Tịa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành 17.2 Quyền hạn40 Khi thực nhiệm vụ xét xử vụ án hình sự, Tịa án có quyền: ● Xem xét, kết luận tính hợp pháp hành vi, định tố tụng Điều tra viên, Kiểm sát viên, Luật sư trình điều tra, truy tố, xét xử; xem xét việc áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; đình chỉ, tạm đình vụ án; 40 Điếều Ch ương I c Lu ật T ổ ch ức tòa án nhấn dấn năm 2014 42 ● Xem xét, kết luận tính hợp pháp chứng cứ, tài liệu Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện kiểm sát, Kiểm sát viên thu thập; Luật sư, bị can, bị cáo người tham gia tố tụng khác cung cấp; ● Khi xét thấy cần thiết, trả hồ sơ yêu cầu Viện kiểm sát điều tra bổ sung; yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung tài liệu, chứng Tòa án kiểm tra, xác minh, thu thập, bổ sung chứng theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự; ● Yêu cầu Điều tra viên, Kiểm sát viên người khác trình bày vấn đề có liên quan đến vụ án phiên tòa; khởi tố vụ án hình phát có việc bỏ lọt tội phạm; ● Ra định để thực quyền hạn khác theo quy định Bộ luật tố tụng hình - Tịa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng để giải vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành thực quyền hạn khác theo quy định luật tố tụng - Xử lý vi phạm hành chính; xem xét đề nghị quan quản lý nhà nước định áp dụng biện pháp xử lý hành liên quan đến quyền người, quyền công dân theo quy định pháp luật - Ra định thi hành án hình sự, hỗn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chấp hành hình phạt tù, giảm miễn chấp hành hình phạt, xóa án tích, miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp ngân sách nhà nước; thực quyền hạn khác theo quy định Bộ luật hình sự, Luật thi hành án hình sự, Luật thi hành án dân - Trong trình xét xử vụ án, Tòa án phát kiến nghị với quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung hủy bỏ văn pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức; quan có thẩm quyền có trách nhiệm trả lời Tòa án kết xử lý văn pháp luật bị kiến nghị theo quy định pháp luật làm sở để Tòa án giải vụ án - Bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử - Thực quyền hạn khác theo quy định luật 43 18 Viện kiểm sát Nhân dân tối cao Viện trưởng ông Lê Minh Trí 18.1 Chức năng41 Chức thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân 42 hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình để thực việc buộc tội Nhà nước người phạm tội, thực từ giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố nhằm bảo đảm: - Mọi hành vi phạm tội, người phạm tội phải phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh, người, tội, pháp luật, không làm oan người vô tội, không để lọt tội phạm người phạm tội; - Không để người bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền người, quyền công dân trái luật Chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân43 hoạt động Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp, thực từ tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình giải vụ án hình sự; việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác theo quy định pháp luật 18.2 Quyền hạn44 Theo quy định Điều 13 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn sau đây:45 41 “Ch ức năng, nhi ệm v ụ Vi ện Ki ểm sát nhấn dấn”, Vi ện ki ểm sát nhấn dấn t ỉnh Th ừa Thiến Huếố 42 Điếều Ch ương I Lu ật t ổ ch ức Vi ện ki ểm sát nhấn dấn 2014 43 Điếều Ch ương I Lu ật t ổ ch ức Vi ện ki ểm sát nhấn dấn 2014 44 “Ch ức năng, nhi ệm v ụ, quyếền h ạn c Vi ện ki ểm sát nhấn dấn”, Tr ường Đ ại h ọc Ki ểm sát Hà Nội 45 Điếều 13 Ch ương II Lu ật T ổ ch ức Vi ện ki ểm sát nhấn dấn năm 2002 44 Khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can; Yêu cầu quan điều tra khởi tố thay đổi định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can; Đề yêu cầu điều tra yêu cầu quan điều tra tiến hành điều tra; trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra theo quy định pháp luật; Yêu cầu Thủ trưởng quan điều tra thay đổi Điều tra viên theo quy định pháp luật; hành vi Điều tra viên có dấu hiệu tội phạm khởi tố hình sự; Quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam biện pháp ngăn chặn khác, phê chuẩn, không phê chuẩn định quan điều tra theo quy định pháp luật; Huỷ bỏ định trái pháp luật quan điều tra; Quyết định việc truy tố bị can; định đình tạm đình điều tra, đình tạm đình vụ án Khi thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử vụ án hình sự, Điều 17 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy định Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Đọc cáo trạng, định Viện kiểm sát nhân dân liên quan đến việc giải vụ án phiên tòa; Thực việc luận tội bị cáo phiên tòa sơ thẩm, phát biểu quan điểm việc giải vụ án phiên tòa phúc thẩm; tranh luận với người bào chữa người tham gia tố tụng khác phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm; Phát biểu quan điểm Viện kiểm sát nhân dân việc giải vụ án phiên giám đốc thẩm, tái thẩm Theo Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Viện kiểm sát nhân dân thực hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân thực thông qua hoạt động kiểm sát cụ thể sau: Thứ nhất, công tác kiểm sát điều tra vụ án hình sự, bao gồm hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra quan điều tra quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra 45 Thứ hai, kiểm sát xét xử vụ án hình sự, bao gồm hoạt động: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Tòa án nhân dân; kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng; kiểm sát án định Toà án nhân dân theo quy định pháp luật; yêu cầu Tòa án nhân dân cấp cấp chuyển hồ sơ vụ án hình để xem xét, định việc kháng nghị Thứ ba, kiểm sát việc giải Tòa án vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh tế, lao động, vụ án hành việc khác theo quy định pháp luật Thứ tư, kiểm sát thi hành án, bao gồm hoạt động: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tòa án nhân dân, quan thi hành án, Chấp hành viên, quan, tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan việc thi hành án, định hình sự, dân có hiệu lực pháp luật án, định thi hành theo quy định pháp luật Thứ năm kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù, bao gồm hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan, đơn vị người có trách nhiệm việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù 19.Viện kiểm sát nhân dân cấp cao46 19.1 Chức Viện kiểm sát nhân dân cấp cao cấp kiểm sát hệ thống Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân cấp cao cấp trực tiếp Viện kiểm sát Nhân dân tối cao cấp Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi tắt Viện kiểm sát cấp tỉnh) Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương (sau gọi tắt Viện kiểm sát cấp huyện) công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử Viện kiểm sát nhân dân cấp cao thực chức quy định Điều 107 Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Nghị số 82/2014/QH13 ngày 24/11/2014 Quốc hội Nghị số 953/NQ-UBTVQH13 ngày 28/5/2015 Ủy ban thường vụ Quốc hội 46 “Khái qt vếề v ị trí, vai trị, ch ức năng, t ổ ch ức, ho ạt đ ộng c Vi ện ki ểm sát nhấn dấn cấốp cao”, Vi ện ki ểm sát nhấn dấn cấốp cao t ại Thành phơố Hơề Chí Minh 46 19.2 Quyền hạn nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân cấp cao thực chức quy định Điều 107 Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Nghị số 82/2014/QH13 ngày 24/11/2014 Quốc hội Nghị số 953/NQ-UBTVQH13 ngày 28/5/2015 Ủy ban thường vụ Quốc hội Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp vụ án, vụ việc thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp cao; thực hành quyền công tố kiểm sát việc giải theo thủ tục phúc thẩm án, định chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi tắt Tịa án cấp tỉnh) có kháng cáo, kháng nghị; thực hành quyền công tố kiểm sát việc giải theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tòa án cấp tỉnh, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương (sau gọi tắt Tịa án cấp huyện) có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị Kiểm sát án, định chưa có hiệu lực pháp luật tòa án cấp tỉnh, phát án định có vi phạm để kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Theo dõi, kiểm tra việc thực công tác kháng nghị phúc thẩm; rút phần toàn kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh xét thấy khơng có Tiếp nhận, thụ lý giải kiến nghị, đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp tỉnh, Tòa án cấp huyện theo quy định pháp luật Phát án định phúc thẩm, giám đốc thẩm Tồ án cấp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng có tình tiết mới, báo cáo đề xuất việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm với Viện trường Viện kiểm sát Nhân dân tối cao Thông qua công tác kiểm sát xét xử phát hiện, tổng hợp tình hình vi phạm, vướng mắc việc áp dụng pháp luật để kiến nghị, yêu cầu khắc phục; xây dựng đề tài, đề án, chuyên đề nghiệp vụ; thông báo rút kinh nghiệm, đế xuất với Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân tối cao có biện pháp giải 47 Thơng qua công tác kiểm sát xét xử phát hiện, kiến nghị với quan hữu quan khắc phục vi phạm, sơ hở công tác quản lý nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm Chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc giải vụ án hình sự, vụ việc dân sự, vụ án hành Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát cấp huyện giai đoạn xét xử theo quy chế nghiệp vụ Ngành Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật đạo Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân tối cao 20 Viện kiểm sát nhân dân VKSND cấp tỉnh 20.1 Chức Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh) quan thuộc hệ thống tổ chức Viện kiểm sát, thực hành quyền cơng tố, kiểm sốt hoạt động tư pháp theo quy định pháp luật 20.2 Nhiệm vụ quyền hạn47 Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp phạm vi địa phương mình, điều giải thích cụ thể sau: Thẩm quyền q trình thực hành quyền cơng tố: - Thực hành quyền công tố hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình để thực việc buộc tội Nhà nước người phạm tội, thực từ giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình - Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố nhằm bảo đảm: ● Mọi hành vi phạm tội, người phạm tội phải phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh, người, tội, pháp luật, không làm oan người vô tội, không để lọt tội phạm người phạm tội ● Không để người bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền người, quyền công dân trái luật 47 Điếều 3, Điếều Ch ương I Lu ật T ổ ch ức Vi ện ki ểm sát nhấn dấn năm 2014 48 - Khi thực chức thực hành quyền công tố, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: ● Yêu cầu khởi tố, hủy bỏ định khởi tố không khởi tố vụ án trái pháp luật, phê chuẩn, không phê chuẩn định khởi tố bị can Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; trực tiếp khởi tố vụ án, khởi tố bị can trường hợp Bộ luật tố tụng hình quy định; ● Quyết định, phê chuẩn việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp hạn chế quyền người, quyền công dân việc giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố việc khởi tố, điều tra, truy tố theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự; ● Hủy bỏ định tố tụng trái pháp luật khác việc giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố việc khởi tố, điều tra Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; ● Khi cần thiết đề yêu cầu điều tra yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thực hiện; ● Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân hữu quan cung cấp tài liệu để làm rõ tội phạm, người phạm tội; ● Trực tiếp giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố; tiến hành số hoạt động điều tra để làm rõ định việc buộc tội người phạm tội; ● Điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm tham nhũng, chức vụ xảy hoạt động tư pháp theo quy định luật ● Quyết định việc áp dụng thủ tục rút gọn giai đoạn điều tra, truy tố; ● Quyết định việc truy tố, buộc tội bị cáo phiên tòa; ● Kháng nghị án, định Tòa án trường hợp Viện kiểm sát nhân dân phát oan, sai, bỏ lọt tội phạm, người phạm tội; ● Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác việc buộc tội người phạm tội theo quy định Bộ luật tố tụng hình Thẩm quyền trình thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp 49 - Kiểm sát hoạt động tư pháp hoạt động Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp, thực từ tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình giải vụ án hình sự; việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác theo quy định pháp luật - Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát hoạt động tư pháp nhằm bảo đảm: ● Việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố; việc giải vụ án hình sự, vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án; việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác thực quy định pháp luật; ● Việc bắt, tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù, chế độ tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù theo quy định pháp luật; quyền người quyền, lợi ích hợp pháp khác người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, người chấp hành án phạt tù không bị luật hạn chế phải tôn trọng bảo vệ; ● Bản án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật phải thi hành nghiêm chỉnh; ● Mọi vi phạm pháp luật hoạt động tư pháp phải phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh - Trong tố tụng hình sự: Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh có quyền kháng nghị án, định sơ thẩm tòa án nhân dân cấp tỉnh 21 Viện kiểm sát nhân dân cấp Huyện48 21.1 Nhiệm vụ quyền hạn Tại Khoản Điều 41 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân: “Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp phạm vi địa phương mình.”, cụ thể: 48 Lu ật s Nguyếễn Văn D ương (2021), “ Vi ện ki ểm sát nhấn dấn cấốp huy ện gì? Các quy đ ịnh vếề VKSND cấốp huy ện?”, Lu ật Dương Gia 50 - Trực tiếp tổ chức đạo hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình - Quyết định phân cơng thay đổi Phó Viện trưởng Viện kiểm sát; kiểm tra hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình Phó Viện trưởng Viện kiểm sát; định thay đổi hủy bỏ định khơng có trái pháp luật Phó Viện trưởng Viện kiểm sát - Quyết định phân công thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; kiểm tra hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; định thay đổi hủy bỏ định khơng có trái pháp luật Kiểm sát viên - Quyết định rút, đình hủy bỏ định khơng có trái pháp luật Viện kiểm sát cấp - Giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát Khi vắng mặt, Viện trưởng Viện kiểm sát ủy quyền cho Phó Viện trưởng Viện kiểm sát thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện trưởng chịu trách nhiệm trước Viện trưởng Viện kiểm sát nhiệm vụ ủy quyền 21.2 Chức Chức thực quyền công tố: Theo Khoản Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân quy định chức thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân Thực hành quyền công tố hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình để thực việc buộc tội Nhà nước người phạm tội, thực từ giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Chức quy định Điều 20 Bộ luật Tố tụng Hình 2015: “Viện kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự, định việc buộc tội, phát vi phạm pháp luật nhằm bảo đảm hành vi phạm tội, người phạm tội, pháp nhân phạm tội, vi phạm pháp luật phải phát xử lý kịp thời, nghiêm minh, việc khởi tố, Điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm người phạm tội, pháp nhân phạm tội, không làm oan người vô tội.” 51 Khi thực chức thực hành quyền công tố, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: ● Yêu cầu khởi tố, hủy bỏ định khởi tố không khởi tố vụ án trái pháp luật, phê chuẩn, không phê chuẩn định khởi tố bị can Cơ quan Điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động Điều tra; trực tiếp khởi tố vụ án, khởi tố bị can trường hợp Bộ luật Tố tụng Hình quy định; ● Quyết định, phê chuẩn việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp hạn chế quyền người, quyền công dân việc giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố việc khởi tố, Điều tra, truy tố theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình sự; ● Hủy bỏ định tố tụng trái pháp luật khác việc giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố việc khởi tố, Điều tra Cơ quan Điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động Điều tra; ● Khi cần thiết đề yêu cầu Điều tra yêu cầu Cơ quan Điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động Điều tra thực hiện; ● Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân hữu quan cung cấp tài liệu để làm rõ tội phạm, người phạm tội; ● Trực tiếp giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố; tiến hành số hoạt động Điều tra để làm rõ định việc buộc tội người phạm tội; ● Điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm tham nhũng, chức vụ xảy hoạt động tư pháp theo quy định luật; ● Quyết định việc áp dụng thủ tục rút gọn giai đoạn Điều tra, truy tố; ● Quyết định việc truy tố, buộc tội bị cáo phiên tòa; ● Kháng nghị án, định Tòa án trường hợp Viện kiểm sát nhân dân phát oan, sai, bỏ lọt tội phạm, người phạm tội; Chức kiểm sát hoạt động tư pháp: Theo Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân ghi nhận: 52 Kiểm sát hoạt động tư pháp hoạt động Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp, thực từ tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình giải vụ án hình sự; việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác theo quy định pháp luật Điều 21 Bộ luật Tố tụng dân 2015 có quy định vấn đề này: “Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm cho việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật.” Điều 25 Luật Tố tụng hành 201549 quy định: “Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hành nhằm bảo đảm cho việc giải vụ án hành kịp thời, pháp luật.” Nhìn chung, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện ngày tỏ rõ vai trị việc thực chức năng, nhiệm vụ Chất lượng số lượng công chức Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện ngày cao; sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện làm việc cho quan đáp ứng Hoạt động hiệu Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện góp phần đấu tranh phòng chống tội phạm từ địa bàn có khu vực nhỏ nhất, chia sẻ gánh nặng Viện kiểm sát nhân dân cấp 49 Điếều 25 Ch ương I Lu ật Tôố t ụng hành năm 2015 ... LỤC Chức năng, quyền hạn nhiệm vụ quan nhà nước Quốc hội 1.1 Chức 1.2 Quyền hạn nhiệm vụ Chủ tịch nước (Nguyễn Xuân Phúc) 10 2.1 Chức 10 2.2 Quyền hạn 10 2.3 Nhiệm vụ 10 Bộ quan ngang 12 3.1 Chức. .. 3.1 Chức 12 3.2 Quyền hạn nhiệm vụ 12 Sở 17 4.1 Chức 17 4.2 Quyền hạn nhiệm vụ 18 Phòng 20 5.1 Chức 20 5.2 Nhiệm vụ quyền hạn 20 Ban 21 Chính phủ 21 7.1 Chức 21 7.2 Quyền hạn nhiệm vụ 22 Ủy ban... pháp nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp phân cấp, ủy quyền Phân cấp, ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã, quan, tổ chức khác thực nhiệm vụ,

Ngày đăng: 02/12/2022, 08:55

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w