Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA CÁC DÒNG, GIỐNG LÚA NHẬP NỘI TỪ VIỆN NGHIÊN CỨU LÚA QUỐC TẾ (IRRI) TẠI VIỆN CÂY LƯƠNG THỰC VÀ CÂY THỰC PHẨM Hoàng Bá Tiến1, Đỗ ị Hường1, Nguyễn ị Minh1, Nguyễn ị Sen1, Trương ị ủy1 TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành việc sử dụng dòng, giống lúa Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) cung cấp giống BT7, BC15 làm đối chứng í nghiệm triển khai vụ Xuân năm 2017 đất nội đồng Viện Cây lương thực Cây thực phẩm - Gia Lộc, Hải Dương, bố trí thí nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên đủ, lần lặp lại, diện tích thí nghiệm 7,28 m2 eo dõi, đánh giá tiêu nông sinh học, suất mức độ nhiễm bệnh đạo ôn dòng, giống lúa Kết nghiên cứu cho thấy: Các dịng lúa có sức sinh trưởng khỏe, chiều cao thuộc nhóm nửa thấp trung bình, thời gian sinh trưởng trung bình, vụ xuân muộn dao động từ 121-148 ngày Năng suất thực thu dao động từ 35,0 đến 76,5 tạ/ha, có 10 dịng: IR03W125, IR14A246, IR15L1419, IR15A1146, NSIC 2015 RC398, IR15L1442, IR15A1816, IRRI154, IR15A1749, GSRIR18-5 IR 73384, cho suất cao 65 tạ/ha Từ khóa: Dịng, giống lúa, khả thích ứng, nhập nội, IRRI I ĐẶT VẤN ĐỀ II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong năm gần đây, thay đổi thị hiếu thị trường người tiêu dùng, nhiều giống lúa có suất cao, chất lượng tốt giới thiệu phát triển rộng sản xuất, bước đầu hình thành vùng sản xuất lúa gạo hàng hóa, chất lượng (Tổng cục ống kê, 2016) Tuy nhiên, số giống lúa chủ lực phổ biển tỉnh phía Bắc BC15, iên Ưu 8… có biểu bị nhiễm sâu bệnh nặng, đặc biệt bệnh đạo ôn (Dương Quang, 2017) 2.1 Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu 98 dòng/giống lúa Viện nghiên cứu Lúa quốc tế (IRRI) cung cấp, 02 giống lúa: BT7 BC15 làm đối chứng Để đảm bảo cho phát triển sản xuất lúa nước nói chung vùng Đồng sơng Hồng (ĐBSH) nói riêng cách ổn định bền vững, Bộ Nơng nghiệp PTNT có nhiều chương trình hỗ trợ cho cơng tác lai tạo, chọn giống lúa có suất cao, chất lượng, khả chống chịu sâu bệnh hại tốt Trong đó, chương trình hợp tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ Viện, quan nghiên cứu nước với Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) ưu tiên (Bộ Nông nghiệp PTNT, 2016) Với mục đích tuyển chọn dịng, giống lúa có nhiều đặc tính nơng sinh học tốt, có khả chống chịu sâu bệnh hại phục vụ cho công tác lai tạo giống lúa cho sản xuất lúa tỉnh phía Bắc, nhóm tác giả thực nhiệm vụ đánh giá tính thích ứng dịng giống lúa nhập nội từ IRRI Viện Cây lương thực Cây thực phẩm 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp bố trí thí nghiệm: í nghiệm bố trí theo phương pháp IRRI: Bố trí theo theo sơ đồ mạng lưới khơng hồn chỉnh (AlphaLattice), lần nhắc lại (Shoba et al., 2016) Diện tích thí nghiệm 7,28 m2 = 1,4 m ˟ 5,2 m (7 hàng, hàng 26 cây; khoảng cách 20 cm) - Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi: Các tiêu sinh trưởng, phát triển lúa đánh giá theo quy chuẩn Việt Nam (QCVN 01-55: 2011/BNNPTNT) gồm: Tổng thời gian sinh trưởng, số nhánh hữu hiệu, chiều cao cuối cùng, chiều dài bơng, kiểu hình chấp nhận, số bơng/m2, số hạt bông, tỷ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt - Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại (bệnh bạc lá, đạo ơn, khơ vằn, rầy nây) điều kiện đồng ruộng thực theo thang điểm IRRI (SES, 2013) - Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu xử lý phần mềm Microsof Excel 2.3 ời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực vụ Xuân 2017 khu đồng số Viện Cây lương thực Cây thực phẩm, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương Viện Cây lương thực Cây thực phẩm 29 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm nông sinh học khả sinh trưởng phát triển dịng, giống lúa thí nghiệm Nhằm đánh giá mức độ thích nghi dịng, giống lúa giống lúa nhập nội từ Viện nghiên cứu lúa Quốc tế IRRI điều kiện canh tác Viện Cây lương thực Cây thực phẩm, Hải Dương, đánh giá số tiêu nông sinh học dịng/giống lúa thí nghiệm Kết nghiên cứu cho thấy: - Chiều cao (cm): Đa số dịng, giống lúa thuộc nhóm nửa thấp (62 dịng, giống, chiếm 62%); có 36 dịng, giống (chiếm 36%) thuộc nhóm cao trung bình, có thuộc nhóm cao (2 dịng giống, chiếm 2%) (Hình 1) Hình Phân nhóm theo chiều cao (cm) dịng, giống lúa thí nghiệm, vụ Xn 2017 Gia Lộc, Hải Dương - ời gian sinh trưởng (ngày): ời gian sinh trưởng lúa sở để xác định thời vụ gieo cấy, cấu giống phương pháp luân canh tăng vụ vùng trồng lúa Đa số mẫu giống lúa thí nghiệm thuộc nhóm có thời gian sinh trưởng trung bình (130 - 135 ngày) (44 dịng, giống, chiếm 44%); có 38 dịng, giống chiếm 38% có thời gian sinh trưởng dài (> 135 ngày) 18 dịng, giống (chiếm 18%) có thời gian sinh trưởng ngắn (< 130 ngày) (Hình 2) - Chiều dài (cm): Là tiêu yếu tố di truyền định có tương quan với suất thực thu, giống có chiều dài bơng lớn khả mang hạt/bông nhiều Kết theo dõi cho thấy tất 100% dòng giống lúa tham gia thí nghiệm thuộc nhóm bơng dài, dài 20 cm - Số bơng/khóm (bơng): Đa số dịng giống lúa thuộc nhóm nhiều bơng (17 dịng, giống chiếm 77% có - 10 bơng/khóm); 16 dịng, giống (chiếm 16%) 30 thuộc nhóm trung bình 11 dịng giống thuộc nhóm nhiều bơng (lớn 10 bơng/khóm) (Hình 3) ời gian sinh trưởng (ngày) Hình Phân nhóm theo thời gian sinh trưởng dịng, giống lúa thí nghiệm, vụ Xuân 2017 Gia Lộc, Hải Dương Hình Phân nhóm theo số bơng/khóm (bơng) dịng, giống lúa thí nghiệm, vụ Xuân 2017 Gia Lộc, Hải Dương - Tỷ lệ hạt chắc/bông (%): Là tiêu có vai trị quan trọng, định đến suất thực thu Trong số 100 dịng, giống lúa thí nghiệm, có 36 dịng, giống có tỷ lệ hạt cao (> 95% hạt chắc/ bơng), có 56 dịng, giống thuộc nhóm trung bình dịng, giống thuộc nhóm có tỷ lệ hạt chắc/bơng thấp (< 85%) (Hình 4) - Mức độ nhiễm sâu bệnh hại (điểm): Trong điều kiện vụ Xuân năm 2017, điều kiện thời tiết thuận lợi cho bệnh đạo ôn phát triển, có nhiều dịng/giống bị nhiễm bệnh đạo ơn nặng Trong tổng số 100 dịng/giống lúa thí nghiệm có 33 dịng/giống nhiễm nặng (điểm - 9), 16 dòng/ giống mức độ nhiễm vừa (điểm 5) dòng/ giống khác biểu nhiễm nhẹ (28 dòng/giống mức điểm 3) khơng nhiễm (23 dịng/giống mức điểm 1) (Hình 5) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018 Hình Phân nhóm theo tỷ lệ hạt chắc/bơng (%) dịng, giống lúa thí nghiệm, vụ Xuân 2017 Gia Lộc, Hải Dương Hình Phân nhóm theo suất thực thu (tạ/ha) dịng, giống lúa thí nghiệm, vụ Xn 2017 Gia Lộc, Hải Dương - Khả chấp nhận kiểu hình (điểm): Là tiêu đánh giá tổng thể dạng cây, dạng hạt, tiềm cho suất dựa yêu cầu sản xuất Kết cho thấy đa số dịng, giống lúa có kiểu hình tốt mức điểm (65 dịng/giống; chiếm 65%), đặc biệt có 12 dịng/giống có kiểu hình đẹp (điểm 1); 15 dịng, giống có kiểu hình khá, (điểm 5), chiếm 15%, 08 dịng giống có kiểu hình kém, chấp nhận, mức điểm - (Hình 6) - Năng suất thực thu (tạ/ha): Năng suất giống lúa thường tiêu quan tâm Trong số 100 mẫu dịng/giống thí nghiệm có 64 dịng/giống (chiếm 64%) có suất thuộc nhóm trung bình (50 - 64 tạ/ha); có 25 dịng giống cho suất thuộc nhóm thấp (dưới 50 tạ/ha) đặc biệt có 11 dịng giống cho suất cao 65 tạ/ha (Hình 7) Hình Phân nhóm theo mức động nhiễm bệnh đạo ơn (điểm) dịng, giống lúa thí nghiệm, vụ Xuân 2017 Gia Lộc, Hải Dương 3.2 Đặc điểm nơng sinh học suất dòng/giống lúa tiêu biểu vụ Xuân 2017 Gia Lộc, Hải Dương Qua kết đánh giá dòng, giống lúa nhập nội từ IRRI cho thấy nhiều dịng/ giống lúa có khả sinh trưởng phát triển tốt, dạng gọn, đứng, dài, hạt gạo dài, khơng có biểu nhiễm sâu bệnh, nhiều dòng cho suất thấp giống lúa Việt Nam Căn vào số tiêu suất, kiểu hình, mức độ nhiễm sâu bệnh…, chọn 10 dịng/giống có đặc điểm trội để tiếp tục theo dõi đánh giá mức độ thích nghi ổn định vụ (Bảng 1) Các dịng chọn có suất cao đối chứng BT7 BC15, có 03 dịng (IRRI 154, GSR IR18-5 IR15A1749) cao có ý nghĩa mức xác suất tin cậy 95% so đối chứng BT7 02 dòng GSR IR185 IR15A1749 cao có ý nghĩa mức 95% so đối chứng BC15 IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Hình Phân nhóm theo khả chấp nhận kiểu hình (điểm) dịng, giống lúa thí nghiệm, vụ Xn 2017 Gia Lộc, Hải Dương 4.1 Kết luận Các dòng, giống lúa nhập nội từ Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) theo dõi, đánh giá số đặc điểm nông sinh học suất, khả thích nghi điều kiện Việt Nam Những dịng, giống lúa phân nhóm theo tiêu phục vụ cơng tác nghiên cứu lai tạo giống lúa Viện Cây lương thực Cây thực phẩm 31 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018 Bảng Đặc điểm nông sinh học suất dịng/giống lúa có suất cao nhất, vụ xuân 2017 Gia Lộc, Hải Dương IR03W125 ời gian sinh trưởng (ngày) 134 103,1 23,6 8,9 Mức độ Số hạt Tỷ lệ hạt nhiễm chắc/ bệnh (%) đạo ôn (hạt) (điểm) 156,5 95,1 IR14A246 135 122,4 24,8 8,0 146,8 93,8 6,54 IR15L1419 141 114,6 22,6 8,4 157,2 96,1 1 6,58 IR15A1146 134 116,2 25,3 8,6 163,8 97,5 6,66 IR15L1442 NSIC 2015 RC398 135 108,4 24,1 9,0 159,8 92,5 6,64 134 112,8 22,9 9,2 153,2 95,8 6,63 IR15A1816 141 107,2 23,8 9,0 154,7 98,2 3 6,73 IRRI 154 GSR IR18-5 141 141 106,0 105,5 26,0 21,3 9,2 10,8 160,4 143,8 96,5 97,6 1 6,81 7,08 10 IR15A1749 136 103,2 25,1 11,0 168,2 96,1 7,12 11 BT7 (đ/c 1) 135 114,2 24,5 7,0 131,5 93,6 6,30 12 BC15 (đ/c 2) 23,6 8,2 152,6 STT Tên dòng, giống Chiều cao (cm) Chiều dài bơng (cm) Số bơng/ khóm Kiểu hình chấp nhận (điểm) Năng suất thực thu (tấn/ha) 6,51 140 119,8 92,3 6,51 CV (%) - - - - - - 0,72 LSD0,05 - - - - - - 0,53 Trong số 100 dịng/giống thí nghiệm, có 11 dịng/ giống thể nhiều đặc tính trội sinh trưởng, phát triển, suất; sử dụng làm nguồn vật liệu lai tạo, theo dõi đánh giá tính ổn định vụ để sử dụng trực tiếp cho sản xuất: IR03W125, IR14A246, IR15L1419, IR15A1146, NSIC 2015 RC398, IR15L1442, IR15A1816, IRRI154, IR15A1749, GSRIR18-5 IR 73384 nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa Bộ Nông nghiệp PTNT, 2016 Việt Nam IRRI đẩy mạnh hợp tác phát triển ngành hàng lúa gạo, truy cập ngày 15/7/2018 Địa https://www.mard gov.vn/Pages/viet-nam-va-irri-day-manh-hop-tacphat-trien-nganh-hang-lua-gao-32011.aspx Tổng cục ống kê, 2016 Báo cáo sơ kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016 NXB ống kê, tháng 12/2016 4.2 Đề nghị Đây kết đánh giá vụ Xuân, cần có đầu tư nghiên cứu thêm vụ để có kết xác mức độ ổn định suất, đặc tính nơng sinh học dịng/giống lúa Duong Quang, 2017 Hà Tĩnh: Hàng trăm hecta lúa nguy trắng nhiễm đạo ôn, truy cập ngày 15/7/2018 Địa http://www.sggp.org.vn/hatinh-hang-tram-hecta-lua-nguy-co-mat-trang-donhiem-dao-on-444597.html TÀI LIỆU THAM KHẢO Shoba V., H.B Tien, I.Z.M Rose, T Connie and R Jessica, 2017 Dry season MET Vietnam 2017DS MET-IR Vietnam Report Final Bộ Nông nghiệp PTNT, 2011 QCVN 01-55: 2011/ BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo IRRI, 2013 Standard Evaluation System for Rice, 5th ed IRRI.PO Box 933 Manila Philippines, 55 pp Adaptability of rice varieties from IRRI in Field Crops Research Institute Hoang Ba Tien, Do i Huong, Nguyen i Minh, Nguyen i Sen, Truong i uy Abstract e research was conducted by using a set of rice varieties introduced from International Rice Research Institute and using BT7, BC15 as two local checks e experiments were carried out in experiment site of the Field Crops 32 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(93)/2018 Research Institute, Gia Loc district, Haiduong province, designed as RCBD with two repetitions, lot area of 7.28 m2 Experiment time was in Spring rice season 2017 Monitoring and evaluation of agro-biological characteristics, yield and level of blast infection of rice lines and varieties, the results showed that: e rice lines had good vegetative vigor, growing fast, the plant height was semidwarf and intermediate, average growth duration in the late spring crop ranged from 121-148 days Actual yield ranged from 35.0 to 76.5 quintal/ha, among them, there were ten lines (IR03W125, IR14A246, IR15L1419, IR15A1146, NSIC 2015 RC398, IR15L1442, IR15A1816, IRRI154, IR15A1749, GSRIR18-5 IR 73384) which had grain yield higher 65 quintal/ha Keywords: Rice varieties, adaptability, IRRI, FCRI Ngày nhận bài: 16/7/2018 Ngày phản biện: 23/7/2018 Người phản biện: PGS TS Nguyễn Huy Hoàng Ngày duyệt đăng: 15/8/2018 KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM SẢN XUẤT BỘ GIỐNG LẠC CHO VÙNG THÂM CANH TẠI NGHỆ AN VÀ BẮC GIANG Nguyễn Xuân Đoan1, Nguyễn Xuân u1, Trần ị Trường1, Nguyễn Văn ắng2, Nguyễn ị Hồng Oanh1, Nguyễn Chí ành1, Nguyễn ị Liễu1 TĨM TẮT Khảo nghiệm giống lạc cho vùng thâm canh thực năm 2016 - 2017 hai vùng lạc trọng điểm phía Bắc Bắc Giang Nghệ An Khảo nghiệm bố trí theo phương pháp nông dân đồng tham gia chọn tạo giống với lần lặp lại, diện tích thí nghiệm 50 m2 Kết nghiên cứu xác định giống lạc L23, L18, L27, L28, L29 có dạng hình thâm canh tốt, suất đạt 4,5 tấn/ha (tăng so với đối chứng L14 từ 25,9 - 33,6% Bắc Giang; từ 19,1 - 35,0% Nghệ An), khối lượng từ 150 - 161 g/100 quả, khối lượng hạt từ 56 - 60 g, tỷ lệ nhân đạt > 71%, tất giống có vỏ hạt màu hồng thích hợp thị hiếu tiêu dùng nước xuất Từ khóa: Giống lạc, khảo nghiệm, vùng thâm canh I ĐẶT VẤN ĐỀ Do diện tích trồng lạc ngày bị thu hẹp, nhường lại đất cho phát triển mở rộng khu công nghiệp, cơng trình cơng cộng phần chuyển sang trồng trọt trồng lợi cạnh tranh vùng, vậy, năm gần đây, suất lạc liên tục tăng sản lượng lạc nước giảm Để đảm bảo ổn định sản lượng lạc phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngày cao nước xuất khơng đường khác tăng nhanh suất chất lượng lạc năm tới Để đạt định hướng này, dựa vào kết nghiên cứu chọn tạo giống lạc năm trước như: Giống lạc L23 có suất 30 - 45 tạ/ha thích hợp cho tỉnh phía Bắc (Nguyễn ị Chinh ctv., 2008); giống lạc L26 cho vùng thâm canh, suất cao, hạt to, thích hợp cho xuất (Nguyễn Văn ắng ctv., 2008); giống lạc L27 có suất 35 - 50 tạ/ha thích hợp cho tỉnh phía Bắc (Nguyễn Văn ắng ctv., 2015); gần đây, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Đậu đỗ - Viện Cây lương thực Cây thực phẩm bước đầu chọn tạo số giống lạc triển vọng có tiềm năng suất 40 tạ/ha, phù hợp cho vùng thâm canh như: L28, L29… (Nguyễn Xuân u ctv., 2017) Tuy nhiên, giống lạc nêu chưa đưa vào sản xuất vùng đất phù hợp có khả đầu tư thâm canh nên suất thực tế suất tiềm giống cách xa lớn, dẫn đến hiệu sản xuất chưa mong đợi Xuất phát từ hạn chế nêu trên, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Đậu đỗ tiến hành nội dung nghiên cứu: “Khảo nghiệm giống lạc cho vùng thâm canh Bắc Giang Nghệ An 2016 - 2017” hai vùng lạc tỉnh phía Bắc nhằm xác định giống lạc suất cao phù hợp vùng thâm canh với đặc điểm như: suất cao 45 tạ/ha, khối lượng 100 hạt từ 55 - 60 g, tỷ lệ hạt/quả 70%, kháng sâu bệnh hại để nâng cao hiệu sản xuất cho vùng trồng lạc có điều kiện thâm canh Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Đậu đỗ - Viện Cây lương thực thực phẩm Viện Cây lương thực thực phẩm 33