1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LÝ THUYẾT GDCD 11,12 (1)

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG NỘI DUNG PHỤ ĐẠO MÔN GDCD 11,12 PHẦN I: ÔN LUYỆN KIẾN THỨC TRỌNG TÂM THEO CHUẨN CHƯƠNG TRÌNH GDCD 12 TIẾT PPCT: 1, BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG Khái niệm pháp luật a Pháp luật gì? Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước b Các đặc trưng pháp luật - Đặc trưng thứ nhất: Pháp luật có tính quy phạm phổ biến Pháp luật quy tắc xử chung, khuôn mẫu chung, áp dụng nhiều lần, nơi, tổ chức, cá nhân, lĩnh vực đời sống xã hội - Đặc trưng thứ hai: Pháp luật mang tính quyền lực bắt buộc chung Pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, bắt buộc tổ chức, cá nhân, phải thực hiện, vi phạm bị xử lí nghiêm theo quy định pháp luật - Đặc trưng thứ ba: Pháp luật có tính xác định chặt chẽ mặt hình thức: + Hình thức thể pháp luật văn quy phạm pháp luật +Thẩm quyền ban hành hình thức văn quy định chặt chẽ Hiến pháp Luật Ban hành văn ản quy phạm pháp luật + Các văn quy phạm pháp luật nằm hệ thống thống nhất: Văn quan nhà nước cấp ban hành không trái với văn quan nhà nước cấp trên;nội dung tất văn phải phù hợp, khơng trái Hiến pháp Hiến pháp luật nhà nước Bản chất pháp luật a Bản chất giai cấp pháp luật Pháp luật nhà nước ban hành phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện b Bản chất xã hội pháp luật - Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, thực tiễn đời sống xã hội đòi hỏi - Pháp luật không chỉ phản ánh ý chí giai cấp thống trị mà còn phản ánh nhu cầu lợi ích giai cấp, tầng lớp dân cư khác xã hội - Các quy phạm pháp luật thực thực tiễn đời sống xã hội phát triển xã hội Mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức - Trong hàng loạt quy phạm pháp luật thể quan niệm đạo đức có tính phổ biến, phù hợp với phát triển tiến xã hội, pháp luật lĩnh vực dân sự, nhân gia đình, văn hóa, xã hội, giáo dục - Pháp luật phương tiện đặc thù để thể bảo vệ giá trị đạo đức - Những giá trị pháp luật cơng bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải giá trị đạo đức cao mà người hướng tới Vai trò pháp luật đời sống xã hội a Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lý xã hội TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG NỘI DUNG PHỤ ĐẠO MÔN GDCD 11,12 - Khơng có pháp luật, xã hội sẽ khơng có trật tự, ổn định, khơng tờn phát triển - Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy quyền lực kiểm tra, kiểm soát hoạt động cá nhân, tổ chức, quan phạm vi lãnh thổ - Nhà nước ban hành pháp luật tổ chức thực pháp luật quy mơ tồn xã hội, đưa pháp lậut vào đời sống từng người dân b Pháp luật la phương tiện để công dân thực hiện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp - Quyền nghĩa vụ cơng dân quy định văn quy phạm pháp luật, quy định rõ cơng dân phép làm Căn vào quy định này, cơng dân thực quyền - Các văn quy phạm pháp luật hành , khiếu nại tố cáo, hình sự, tố tụng quy định thẩm quyền, nội dung, hình thức, thủ tục giải quyết tranh chấp, khiếu nại xử lý vi phạm pháp luật xâm hại quyền lợi ích hợp pháp công dân Căn vào quy định này, công dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp * LUYỆN TẬP: Làm tập trắc nghiệm TIẾT PPCT: 3,4,5 BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Khái niệm, hình thức thực pháp luật a Khái niệm thực hiện pháp luật Thực PL q trình hoạt động có mục đích, làm cho quy định PL vào đời sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức b Các hình thức thực hiện pháp luật - Sử dụng pháp luật : Các cá nhân tổ chức sử dụng đúng đắn quyền mình, làm PL cho phép làm - Thi hành pháp luật : Các cá nhân tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm PL quy định phải làm - Tuân thủ pháp luật : Các cá nhân, tổ chức không làm điều mà pháp luật cấm - Áp dụng pháp luật : Cơ quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền vào quy định pháp luật ban hành quyết định làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ cụ thể cá nhân tổ chức Đó trường hợp : + Thứ nhất, quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền ban hành quyết định quản lý, điều lý + Thứ hai, quan nhà nước quyết định xử lý người vi phạm pháp luật hoặc giải quyết tranh chấp cá nhân, tổ chức Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp li a Vi phạm pháp luật - Thứ nhất, hành vi trái pháp luật + Hành vi hành động hoặc không hành động  Hành vi trái pháp luật hành động : Cá nhân, tổ chức làm việc không làm theo quy định pháp luật  Hành vi trái pháp luật không hành động: Cá nhân, tổ chức không làm việc phải làm theo quy định pháp luật + Hành vi trái pháp luật xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG NỘI DUNG PHỤ ĐẠO MƠN GDCD 11,12 - Thứ hai, người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện Năng lực trách nhiệm pháp lý người phụ thuộc vào độ tuổi tình trang sức khỏe-tâm lý Người có lức trách nhiệm pháp lý phải : + Người đạt độ tuổi định theo quy định pháp luật + Người nhận thức điều khiển hành vi mình, tự quyết định cách xử (khơng bị bệnh tâm lý làm hoặc hạn chế khả nhận thức hành vi mình) - Thứ ba, người có hành vi trái pháp luật có lỡi Lỗi hiểu trạng thái tâm lí phản ánh thái độ tiêu cực chủ thể hành vi trái pháp luật hậu hành vi Lỗi thể hình thức : lỗi cố ý lỗi vô ý Kết luận: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi, người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ XH pháp luật bảo vệ b Trách nhiệm pháp lí - Khái niệm: Trách nhiệm pháp lí nghĩa vụ mà cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật - Trách nhiệm pháp lí áp dụng nhằm: + Buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật + Giáo dục, răn đe người khác để họ tránh, hoặc kiềm chế việc làm trái pháp luật c Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí - Vi phạm hình sự: + Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi tội phạm qui định Bộ luật Hình + Trách nhiệm pháp lí: Chấp hành hình phạt theo quyết định Tòa án - Vi phạm hành chính: + Là hành vi cá nhân, tổ chức, quan thực hiện, có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước + Trách nhiệm pháp lí: phạt tiền, cảnh cáo, khơi phục trạng ban đầu, thu giữ tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm… - Vi phạm dân sự: + Là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm tới quan hệ nhân thân quan hệ tài sản + Trách nhiệm pháp lí : Bời thường thiệt hại vật chất bù đắp mặt tinh thần - Vi phạm kỉ luật: + Là hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến kỉ luật lao động công vụ nhà nước quan, trường học, doanh nghiệp… + Trách nhiệm pháp lí : Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc việc… * LUYỆN TẬP: Làm tập trắc nghiệm TIẾT PPCT: 6,7 BÀI 3: CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT Công dân bình đẳng về quyền nghĩa vu - Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ bình đẳng quyền làm nghĩa vụ trước nhà nước xã hội theo qui định pháp luật Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân - Bất kỳ công dân nào, nếu đáp ứng quy định pháp luật hưởng quyền cơng dân Ngồi việc hưởng quyền, công dân còn phải thực nghĩa vụ cách bình đẳng theo quy định pháp luật TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG NỘI DUNG PHỤ ĐẠO MÔN GDCD 11,12 - Quyền nghĩa vụ công dân khơng bị phân biệt dân tộc, giới tính, tơn giáo, giàu, nghèo thành phần địa vị xã hội Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp li Công dân dù địa vị nào, làm nghề nghiệp vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật (trách nhiệm hành chính, dân sự, hình sự, kỉ luật), khơng bị phân biệt đối xử Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật - Nhà nước ta bảo đảm cho công dân thực quyền nghĩa vụ mà còn xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm quyền lợi ích công dân, xã hội - Để đảm bảo cho cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lý, nhà nước khơng ngừng đổi mới, hồn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với từng thời kì định làm sở pháp lý cho việc xử lí hành vi xâm hại quyền lợi ích cơng dân, nhà nước xã hội BÀI 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CƠNG DÂN TRONG MỢT SỐ LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỢI Bình đẳng nhân gia đình a Thế bình đẳng nhân gia đình Bình đảng nhân gia đình hiểu bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ, chồng thành viên gia đình sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn không phân b iệt đồi xử mối quan hệ phạm vi gia đình XH b Nội dung bình đẳng nhân gia đình - Bình đẳng giữa vợ chồng: + Trong quan hệ nhân thân: Vợ chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc lựa chọn nơi cư trú; tơn trọng giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín nhau; tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhau; giúp đỡ, tạo điều kiện cho phát triển mặt + Trong quan hệ tài sản: Vợ chờng có quyền nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung, thể quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt Ngoài pháp luật còn thừa nhận vợ chờng có quyền có tài sản riêng theo quy định (có trước nhân hoặc thừa kế, tặng riêng thời kỳ nhân) - Bình đẳng giữa cha mẹ con: + Cha mẹ phải thương yêu, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp con, tôn trọng ý kiến con, chăm lo việc học tập phát triển lành mạnh vể thể chất,trí tuệ đạo đức + Cha mẹ không phân biệt đối xử con, ngược đãi, hành hạ, xúc phạm con(kể nuôi); không lạm dụng sức lao động chưa thành niên; không xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội + Con có bổn phận u quý, kính trong, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ Con khơng có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ - Bình đẳng giữa ơng bà cháu: Được thể qua nghĩa vụ quyền ông bà nội, ông bà ngoại cháu Đó mối quan hệ hai chiều: nghĩa vụ quyền ông bà nội, ông bà ngoại cháu bổn phận cháu ông bà nội, ông bà ngoại TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG NỘI DUNG PHỤ ĐẠO MƠN GDCD 11,12 - Bình đẳng giữa anh chị em: Anh chị em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có nghĩa vụ quyền đùm bọc, nuôi dưỡng trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ khơng có điều kiện trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục Bình đẳng lao đợng a Thế bình đẳng lao động Bình đẳng lao động hiểu bình đẳng công dân thực quyền lao động thơng qua tìm việc làm ; bình đẳng người sử dụng lao động người lao động thông qua hợp đờng lao động ; bình đẳng giũa lao động nam lao động nữ từng quan, doanh nghiệp phạm vi nước b Nội dung bình đẳng lao động - Cơng dân bình đẳng việc thực hiện quyền lao động + Công dân bình đẳng việc thực quyền lao động có nghĩa người có quyền làm việc, tự chọn việc làm nghề nghiệp phù hợp với khả mình, khơng phân biệt đối xử gới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, ng̀n gốc gia đình, thành phần kinh tế - Cơng dân bình đẳng giao kết hơp đờng lao động + Hợp đồng lao động: thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên + Nguyên tắc giao kết hợp đờng lao động : Tự do, tự nguyện, bình đẳng, không trái pháp luật thỏa ước lao động tập thể, giao kết trực tiếp người lao động người sử dụng lao động - Bình đẳng giữa lao động nam nữ : bình đẳng hội tiếp cận việc làm ; bình đẳng tiêu chuẩn, độ tuổi tuyển dụng, đối xử bình đẳng nơi làm việc việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động điều kiện làm việc khác Bình đẳng kinh doanh a Thế bình đẳng kinh doanh Bình đẳng kinh doanh có nghĩa cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành, nghề, đại điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực quyề nghĩa vụ kinh doanh bình đẳng theo quy định pháp luật b Nội dung bình đẳng kinh doanh - Mọi cơng dân khơng phân biệt nếu có đủ điều kiện có quyền tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh tùy theo điền kiện khả - Mọi doanh nghiệp tự chủ đăng ký kinh doanh ngành nghề mà pháp luật khơng cấm có đủ điều kiện theo quy định pháp luật - Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác bình đẳng việc khuyến khích phát triển lâu dài - Mọi doanh nghiệp bình đẳng quyền tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu khả cạnh tranh - Mọi doanh nghiệp bình đẳng nghĩa vụ trình hoạt động kinh doanh * LUYỆN TẬP: Làm tập trắc nghiệm TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG NỘI DUNG PHỤ ĐẠO MÔN GDCD 11,12 TIẾT PPCT: 8,9 BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỢC, TƠN GIÁO Bình đẳng giũa dân tợc a Thế bình đẳng giữa dân tộc - Dân tộc: phận dân cư quốc gia - Quyền bình đẳng dân tộc hiểu dân tộc quốc gia khơng phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, khơng phân biệt chủng tộc màu da Nhà nước pháp luật tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển b Nội dung bình đẳng giữa dân tộc - Trong lĩnh vực trị : Quyền bình đẳng dân tộc thể quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội (tham gia vào bô máy nhà nước, tham gia thảo luận góp ý vấn đề chung nước), thực theo hai hình thức dân chủ trực tiếp gián tiếp - Trong lĩnh vực kinh tế : Quyền bình đẳng dân tộc thể sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước, khơng có phân biệt dân tộc đa số hay thiểu số Nhà nước quan tâm hỗ trợ đầu tư kinh tế để rút ngắn khoảng cách , tạo điều kiện cho dân tộc thiểu số có hội vươn lên phát triển kinh tế - Trong lĩnh vực văn hóa : Cùng với tiếng phổ thơng dân tộc có quyền dùng tiếng nói chữ việt riêng Những phong tục tập quán tốt đẹp Nhà nước giữ gìn, khơi phục phát huy - Trong lĩnh vực giáo dục : Các dân tộc Việt Nam bình đẳng việc hưởng thụ giáo dục nước nhà Các dân tộc khác bình đẳng hội học tập c Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa dân tộc Là sở đoàn kết dân tộc đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm mục tiêu xây dựng đất nước văn minh, giàu đẹp Khơng có bình đẳng khơng thể có đồn kết Bình đẳng giữa tơn giáo a Khái niệm quyền bình đẳng giữa tơn giáo Quyền bình đẳng tơn giáo hiểu tôn giáo Việt Nam có quyền hoạt động tơn giáo khn khổ pháp luật ; bình đẳng trước pháp luật ; nơi thờ tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật bảo hộ b Nội dung bình đẳng giữa tơn giáo - Các tôn giáo Nhà nước công nhận bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo qui định pháp luật + Công dân thuộc tơn giáo khác nhau, người có tơn giáo hoặc khơng có tơn giáo có quyền bình đẳng quyền nghĩa vụ công dân, không phân biệt đối xử lý tơn giáo Cơng dân có tơn giáo hoặc khơng có tơn giáo cơng dân có tơn giáo khác phải tơn trọng lẫn - Hoạt động tín ngưỡng tơn giáo theo quy định pháp luật Nhà nước bảo đảm ; sở tôn giáo hợp pháp pháp luật bảo hộ + Các tôn giáo Việt Nam dù lớn hay nhỏ Nhà nước đối xử bình đẳng tự bình đẳng theo qui định pháp luật + Các sở tôn giáo pháp luật bảo hộ c Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa tơn giáo Đờng bào tôn giáo phận tách rời dân tộc Việt Nam Quyền bình đẳng tôn giáo sở tiền đề quan trọng khối đại đồn kết tồn dân tộc, thúc tình đồn kết keo sơn gắn bó nhân dân Việt Nam, tạo thành sức mạnh tổng hợp dân tộc ta công xây dựng đất nước phồn thịnh * LUYỆN TẬP: Làm tập trắc nghiệm TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG NỘI DUNG PHỤ ĐẠO MÔN GDCD 11,12 TIẾT PPCT: 10, 11, 12 BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN Các quyền tự công dân a Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân * Thế quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân ? Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân là, không bị bắt nếu khơng có qút định Tòa án, qút định hoặc phê chuẩn Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang * Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân - Không ai, dù cương vị có quyền tự ý bắt giam giữ người chỉ nghi ngờ khơng có pháp luật Tự tiện bắt giam giữ người trái pháp luật xâm phạm thân thể công dân, hành vi trái pháp luật, phải bị xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật - Theo quy định pháp luật, chỉ bắt người trường hợp sau : + Trường hợp 1: Viện kiểm sát, Tòa án phạm vi thẩm quyền theo qui định pháp luật có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam + Trường hợp 2: Bắt người trường hợp khẩn cấp tiến hành thuộc ba theo quy định pháp luật chỉ người có thẩm quyền theo quy định pháp lậut có quyền lệnh + Trường hợp 3: Bắt người phạm tội tang hoặc bị truy nã Đối với người phạm tội tang người bị truy nã có quyền bắt giải đến quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần b Quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân * Thế quyền pháp luật luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân ? Công dân có quyền bảo đả an tồn tính mạng, sức khỏe, bảo vệ danh dự nhân phẩm ; khơng xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác * Nội dung quyền bất quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân - Nội dung 1: Không được xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe người khác + Xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe người khác hành vi cố ý hoặc vô ý làm tổn hại đến tính mạng sức khỏe người khác + Pháp luật nước ta qui định:  Nghiêm cấm hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác giết người, đe dọa giết người, làm chết người  Nghiêm cấm hành vi đánh người, đặc biệt đánh người gây thương tích, làm tổn hại cho sức khỏe người khác - Nội dung 2: Không được xâm phạm tới danh dự nhân phẩm người khác + Xâm phạm tới danh dự nhân phẩm người khác hành vi bịa đặt điều xấu, tung tin xấu, nói xấu, xúc phạm người khác để hạ uy tín gây thiệt hại danh dự cho người + Mọi hành vi xâm phạm tới danh dự nhân phẩm công dân vừa trái với đạo đức xã hội, vừa vi phạm pháp luật, phải bị xử lý theo pháp luật c Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở công dân * Thế quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân công dân ? TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG NỘI DUNG PHỤ ĐẠO MƠN GDCD 11,12 Chỗ cơng dân đuộc nhà nước người tôn trọng, không tự ý vào chỗ người khác nếu không người đờng ý Chỉ trường hợp pháp luật cho phép phải có quyết định quan nhà nước có thẩm quyền khám xét chỗ người.Trong trường hợp việc khám xét không tiến hành tùy tiện mà phải tuân theo đúng trình tự, thủ tục pháp luật quy định * Nội dung quyền bất khả xâm phạm: - Về nguyên tắc, việc cá nhân, tổ chức tự tiện vào chỗ ngưởi khác, tự tiện khám chỗ công dân vi phạm pháp luật - Theo quy định pháp luật, chỉ phép khám xét chỗ công dân hai trường hợp: +Trường hợp : Khi có khẳng định chỗ ở, địa điểm người có cơng cụ, phương tiện, tài liệu liên quan đến vụ án +Trường hợp : Khi cần bắt người bị truy nã hoặc phạm tội lẫn tránh -Khám chỗ đúng pháp luật thực khám trường hợp pháp luật quy định: chỉ người có thẩm quyền theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình có quyền lệnh khám; người tiến hành khám phải thực theo đúng thể thức mà pháp luật quy định d Quyền được đảm bảo an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín * Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín : Thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân cần bảo đảm an tồn bí mật Việc kiểm sốt thư tín, điện thoại, điện tín cá nhân thực trường hợp pháp luật có quy định phải có quyềt định quan nhà nước có thẩm quyền * Nội dung quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín : - Chỉ có người có thẩm quyền theo quy định pháp luật chỉ trường hợp cần thiết tiến hành kiểm sốt thư, điện thoại, điện tín người khác - Người tự tiện bóc, mở thư, tiêu huỷ thư, điện tín người khác tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị xử phạt vi phạm hành hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình * Ý nghĩa : Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín điều kiện cần thiết đểbảo đảm đời sống riêng tư cá nhân xã hội Trên sở này, cơng dân có đời sống tinh thần thoải mái mà không tùy tiện xâm phạm tới e Quyền tự ngôn luận * Khái niệm: Cơng dân có quyền tự phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm vấn đề trị, kinh tế, vă hóa, xã hội đất nước * Nội dung quyền tự ngôn luận : Quyền tự ngôn luận công dân thực hình thức khác phạm vi khác : - Cơng dân trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng quan, trường học, địa phương - Cơng dân viết gửi đăng báo để bày tỏ ý kiến, quan điểm chủ trương, sách pháp luật nhà nước ; ủng hộ đúng, tốt, phe phán phản đối sai, xấu đời sống xã hội - Công dân có quyền đóng góp ý kiến, kiến nghị với đại biểu quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri sở, hoặc cơng dân viết thư cho đại biểu Quốc hội trình bày, đề đạt nguyện vọng vấn đề quan tâm * Ý nghĩa quyền tự ngôn luận : Quyền tự ngôn luận chuẩn mực xã hội mà nhân dân có tự do, dân chủ, có quyền lực thực ; sở, điều kiện để cơng dân tham gia chủ động tích cực vào hoạt động nhà nước xã hội TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG NỘI DUNG PHỤ ĐẠO MÔN GDCD 11,12 Trách nhiệm nhà nước công dân việc bảo đảm thực quyền tự công dân a Trách nhiệm nhà nước (Đọc thêm SGK) b Trách nhiệm công dân - Công dân cần học tập tìm hiểu để nắm nội dung quyền tự - Cơng dân có trách nhiệm phê phán đấu tranh, tố cáo việc làm trái pháp luật, hành vi vi phạm quyền tự cơng dân - Tích cực tham gia giúp đỡ cán nhà nước có thẩm quyền thi hành quyết định bắt người, khám xét nhà trường hợp pháp luật cho phép - Công dân tự rèn luyện nâng cao ý thức pháp luật để sống văn minh, tôn trọng pháp luật, tự giác tuân thủ pháp luật Nhà nước * LUYỆN TẬP: Làm tập trắc nghiệm TIẾT PPCT: 13,14 BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ Quyền bầu cử ứng cử vào quan đại diện nhân dân a Khái niệm : Quyền bầu cử ứng cử quyền dân chủ cơng dân lĩnh vực trị, thơng qua nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp địa phương phạm vi nước b Nội dung quyền bầu cử ứng cử vào quan đại diện nhân dân - Người có quyền bầu cử vào quan đại biểu nhân dân : + Hiến pháp qui định, công dân Việt Nam đủ 18tuổi trở lên có quyền bầu cử, đủ 21tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân + Công dân hưởng quyền bầu cử ứng cử cách bình đẳng, khơng phân biệt đối xử theo giới tính, dân tộc, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú nơi họ thực quyền bầu cử, ứng cử trừ số người vi phạm pháp luật thuộc trường hợp mà Luật bầu cử quy định không thực quyền bầu cử quyền ứng cử - Cách thức thực hiện quyền bầu cử, ứng cử công dân : + Quyền bầu cử thực theo ngun tắc bầu cử phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín + Quyền ứng cử công dân thực hai đường : tự ứng cử gớii thiệu ứng cử Các cơng dân đủ 21 tuổi trở lên có lực tín nhiệm với cử tri tự ứng cử hoặc quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức trị, tổ chức xã hội giới thiệu ứng cử (trừ trường hợp luật định không ứng cử) c Ý nghĩa quyền bầu cử ứng cử công dân - Quyền bầu cử ứng cử sở pháp lý- trị quan trọng để hình thành quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thực ý chí nguyện vọng mình, thơng qua đại biểu đại diện cho nhân dân Trung ương địa phương minh bầu - Nhà nước bảo đảm cho công dân thực tốt quyền bầu cử quyền ứng cử bảo đảm thực quyền công dân, quyền người thực tế Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội a Khái niệm : Là quyền công dân tham gia thảo luận vào công việc chung đất nước tất lĩnh vực đời sống xã hội phạm vi nước từng địa phương ; TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG NỘI DUNG PHỤ ĐẠO MÔN GDCD 11,12 quyền kiến nghị với quan nhà nước xây dựng máy nhà nước xây dựng phát triển kinh tế xã hội b Nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội * Ở phạm vi nước : nhân dân thực quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội chủ yếu cách: - Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng văn pháp luật quan trọng, liên quan đến quyền lợi ích cơng dân hiến pháp, Bộ Luật Dân sự, Luật Giáo dục, Luật Hơn nhân gia đình - Thảo luận biểu quyết vấn đề trọng đại Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân * Ở phạm vi sở: Dân chủ trực tiếp thực theo chế: Dân biết, dân bàn, dân làm , dân kiểm tra” Bằng chế Dân biết, dân bàn, dân làm , dân kiểm tra” nhân dân thơng tin đầy đủ sách, pháp luật nhà nước, sở bàn bạc trực tiếp quyết định công việc thiết thực, cụ thể gắn liền với quyền lợi nghĩa vụ người dân sở nơi họ sinh sống c Ý nghĩa quyền bầu cử ứng cử công dân : Là sở pháp lý quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động máy nhà nước nhằm động viên phát huy sức mạnh toàn dân, toàn xã hội vào việc xây dựng máy nhà nước vững mạnh hoạt động có hiệu Qùn khiếu nại, tớ cáo công dân a Khái niệm - Quyền khiếu nại: Là quyền công, quan, tổ chức đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành có cho quyết định hoặc hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp - Qùn tớ cáo: Là quyền công dân báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích hợp pháp cơng, quan, tổ chức b Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo cơng dân - Người có quyền khiếu nại, tớ cáo: + Người khiếu nại: Cá nhân (công dân), tổ chức + Người tố cáo: Chỉ có cơng dân có quyền tố cáo - Người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo : + Giải quyết khiếu nại việc xác minh, kết luận quyết định giải quyết người giải quyết khiếu nại Giải quyết tố cáo việc xác minh, kết luận nội dung tố cáo việc quyết định xử lý người giải quyết tố cáo + Người giải quyết khiếu nại : Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nại theo quy định Luật Khiếu nại, tố cáo + Người giải quyết tố cáo : Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tố cáo theo quy định Luật Khiếu nại, tố cáo - Cách thực hiện khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo + Cách thức thực hiện khiếu nại giải khiếu nại : Bước 1: Người khiếu nại nộp đơn khiếu nại đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nại Bước 2: Người giải quyết khiếu nại xem xét, giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền thời gian luật định Bước 3: Nếu người khiếu nại đồng ý với kết giải quyết qút định người giải qút khiếu nại có hiệu lực thi hành 10 TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG NỘI DUNG PHỤ ĐẠO MÔN GDCD 11,12 Nếu người khiếu nại khơng đờng ý với kết giải qút họ có quyền: hoặc tiếp tục khiếu nại lên người đứng đầu quan hành cấp trực tiếp quan bị khiếu nại lần đầu hoặc kiện Tòa Hành thuộc tòa án nhân dân Bước 4: Người giải quyết khiếu nại lần hai xem xét, giải quyết yêu cầu người khiếu nại Nếu người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết lần thời hạn luật định, có quyền khởi kiện Tòa Hành thuộc tòa án nhân dân + Cách thức thực hiện tố cáo giải tố cáo: Bước : Người tố cáo gửi đơn tố cáo đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tố cáo Bước : Trong thời hạn luật định người giải quyết tố cáo phải tiến hành việc xác minh quyết định nội dung tố cáo Bước : Nếu người tố cáo có cho việc giải quyết tố cáo không đúng pháp luật người tố cáo có quyền tố cáo với quan tổ chức cấp trực tiếp người giải quyết tố cáo Bước : Cơ quan, tổ chức, cá nhân giải quyết tố cáo lần hai có trách nhiệm giải quyết thời hạn luật định c Ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo công dân - Là sở pháp lí để cơng dân thực cách có hiệu quyền cơng dân, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, ngăn chặn việc làm trái pháp luật, xâm phạm tới lợi ích Nhà nước, tổ chức công dân - Thông qua việc giải quyết khiếu nại, tố cáo quyền công dân bảo đảm, máy nhà nước ngày củng cố vững mạnh để thực máy nhân dân, dân, dân Trách nhiệm Nhà nước cơng dân việc bảo đảm thực quyền dân chủ công dân a Trách nhiệm Nhà nước (Đọc thêm SGK) b Trách nhiệm công dân Cơng dân cần chủ động tham gia tích cực vào việc thực quyền dân chủ tropng phạm vi nước phạm vi từng địa phương, sở với ý thức người làm chủ nhà nước xã hội * LUYỆN TẬP: Làm tập trắc nghiệm TIẾT PPCT: 15, 16 BÀI 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN Quyền học tập, sáng tạo phát triển công dân a Quyền học tập công dân - Khái niệm: cơng dân có quyền học từ thấp đến cao, học ngành nghề nào, học nhiều hình thức học thường xuyên, học suốt đời - Nội dung quyền học tập: + Mọi cơng dân có quyền học không hạn chế, từ tiểu học đến trung học, Đại học sau Đại học theo quy định pháp luật giáo dục, thơng qua kì thi tuyển hoặc xét tuyển + Cơng dân có hể học ngành nghề phù hợp với khiếu, khả năng, sở thích điều kiện + Cơng dân học thường xuyên, học suốt đời Quyền học tập công dân thực nhiều hình thức khác loại hình trường, lớp khác 11 TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG NỘI DUNG PHỤ ĐẠO MƠN GDCD 11,12 + Mọi cơng dân đối xử bình đẳng hội học tập Quyền công dân không bị phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính, ng̀n gốc gia đình, địa vị xã hội, hoặc hồn cảnh kinh tế b Quyền sáng tạo công dân - Khái niệm : Là quyền người tự nghiên cứu khoa học, tìm tòi, suy nghĩ để đưa phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiế kỹ thuật, hợp lí hóa sản xuất ; quyền sáng văn học, nghệ thuật, khám phá khoa học để tạo sản phẩm, cơng trình khoa học lĩnh vực đời sống xã hội - Nợi dung qùn sáng tạo Cơng dân có quyền sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học ; tác phẩm báo chí, sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa tạo sản phẩm mang tính sáng tạo hoạt động khoa học, công nghệ - Pháp luật nước ta, mặt, khuyến khích tự sáng tạo, mặt khác bảo vệ quyền sáng tạo công dân c Quyền được phát triển công dân - Khái niệm : quyền công sống môi trường xã hội tự nhiên có lợi cho tờn phát triển thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức ; có mức sống đầy đủ vật chất; học tập nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hóa; cung cấp thơng tin, chăm sóc sức khỏe, bời dưỡng phát triển tài - Nội dung quyền phát triển : + Quyền công dân hưởng đời sống vật chất tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế dất nước + Cơng dân có quyền khún khích, bời dưỡng để phát triển tài Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo, phát triển công dân - Là quyền công, thể chất tốt đẹp chế độ xã hội ta, sở, điều kiện cần thiết để người phát triển toàn diện - Quyền học tập, sáng tạo, phát triển công dân nhằm đáp ứng bảo đảm nhu cầu học tập người, thực công xã hội giáo dục tạo điều kiện để học hành Trách nhiệm Nhà nước công dân việc bảo đảm thực quyền học tập, sáng tạo, phát triển công dân a Trách nhiệm Nhà nước - Ban hành sách, pháp luật, thực đờng biện pháp cần thiết để quyền thực vào đời sống người dân - Nhà nước thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để học hành.Thông qua sách học phí, học bổng để giúp đỡ, khuyến khích người học, đặc biệt học sinh thuộc diện sách - Nhà nước khuyến khích, phát huy tìm tòi, sáng tạo nghiên cứu khoa học, có sách chăm lo điều kiện làm việc, lợi ích vật chất tinh thần người nghiên cứu, phát minh ứng dụng khoa học, công nghệ - Nhà nước đảm bảo đ.kiện để phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, tạo điều kiện cho người học giỏi, có khiếu phát triển b.Trách nhiệm cơng dân - Có ý thức học tập tốt để có kiến thức; xác định mục đích học tập cho mình, cho gia đình cho đất nước để trở thành người có ích sống - Có ý chí vươn lên, ln chịu khó tìm tòi phát huy tính sáng tạo học tập, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất để tạo nhiều sản phẩm vật chất tinh thần cần thiết cho xã hội 12 TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG NỘI DUNG PHỤ ĐẠO MÔN GDCD 11,12 * LUYỆN TẬP: Làm tập trắc nghiệm TIẾT PPCT: 17, 18 BÀI 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA ĐẤT NƯỚC Vai trò pháp luật đối với sự phát triển bền vững đất nước (Đọc thêm SGK) Nội dung pháp luật về sự phát triển bền vững đất nước a Một số nội dung pháp luật phát triển kinh tế - Quyền tự kinh doanh công dân + Khái niệm : Quyền tự kinh doanh cơng dân có nghĩa là, cơng dân có đủ điều kiện pháp luật quy định có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh saun quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận kí kinh doanh + Cơng dân có quyền tự lựa chọn qút định kinh doanh mặt hàng nào, quy mô kinh doanh lớn hay nhỏ, tổ chức theo hình thức - Nghĩa vu công dân thực hoạt động kinh doanh + Kinh doanh đúng ngành nghề ghi giấy phép kinh doanh ngành nghề không bị pháp luật cấm + Nộp thuế đầy đủ theo quy định pháp luật + Bảo vệ môi trường + Bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng + Tuân thủ quy định quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội b Nội dung pháp luật phát triển văn hóa (Đọc thêm SGK) c Nội dung pháp luật phát triển lĩnh vực xã hội - Pháp luật khuyến khích sở kinh doanh nhiều giải pháp, tạo nhiều việc làm cho người độ tuổi lao động - Pháp luật quy định, nhà nước sử dụng biện pháp kinh tế – tài để thực xóa đói giảm nghèo cách tăng ng̀n vốn xóa đói giảm nghèo, mở rộng hình thức trợ giúp người nghèo để sản xuất kinh doanh - Pháp luật có quy định nhằm kiềm chế gia tăng nhanh dân số, góp phần làm cho kinh tế – xã hội phát triển lành mạnh - Trong vấn đề phòng chống tệ nạn XH, pháp luật quy định đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ gìn trật tự, kỷ cương xã hội trừ tệ nạn XH nạn mại dâm ma túy, nhăn chặn, tiến tới đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS, xây dựng lối sống văn minh, lành mạnh d Một số nội dung pháp luật bảo vệ môi trường - Pháp luật quy định hoạt động bảo vệ môi trường chủ yếu gồm: + Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên + Bảo vệ môi trường hoạt động SX-KD, dịch vụ + Bảo vệ môi trường đô thị khu dân cư + Bảo vệ môi trường biển, nước sông nguồn nước khác + Quản lý chất thải + Phòng ngừa, ứng phó cố môi trường,khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường - Pháp luật xác định rõ trách nhiệm Nhà nước, tổ chức công dân bảo vệ phát triển rừng, đồng thời trừng trị nghiêm khắc hành vi phá hoại rừng 13 TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG NỘI DUNG PHỤ ĐẠO MÔN GDCD 11,12 - Pháp luật nghiêm cấm hành vi sau : + Khai thác rừng trái phép nguồn tài nguyên, thiên nhiên + Khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật phương tiện hủy diệt + Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ loài động, thực vật quý hiếm + Chôn, lấp thải chất thải độc hại vào môi trường nước, đất e Nội dung pháp luật quốc phòng, an ninh - Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia nhiệm vụ toàn dân mà nồng cốt quân đội công an nhân dân Mọi quan tổ chức công dân có trách, nghĩa vụ tham gia củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia Mọi hành vi xâm phạm an ninh quốc gia phải bị xử lí nghiêm min, kịp thời - Bảo vệ tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân Để công dân thực hện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, Nhà nước ban hành chế độ nghĩa vụ quân sự, thực giáo dục quốc phòng quan, tổ chức công dân; tuyên truyền, giáo dục bảo vệ an ninh quốc gia * LUYỆN TẬP: Làm tập trắc nghiệm 14 TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG NỘI DUNG PHỤ ĐẠO MÔN GDCD 11,12 PHẦN II: ÔN LUYỆN KIẾN THỨC TRỌNG TÂM THEO CHUẨN CHƯƠNG TRÌNH GDCD 11 TIẾT PPCT: 19, 20, 21, 22, 23, 24 CHỦ ĐỀ : MỘT SỐ PHẠM TRÙ VÀ QUY LUẬT KINH TẾ CƠ BẢN BÀI 1: CÔNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Sản xuất cải vật chất a Thế sản xuất cải vật chất Sản xuất cải vật chất tác động người vào tự nhiên, biến đổi yếu tố tự nhiên để tạo sản phẩm phù hợp với nhu cầu b Vai trò sản xuất cải vật chất - Sản xuất cải vật chất sở tồn xã hội - Sản xuất cải vật chất quyết định hoạt động xã hội Các yếu tố trình sản xuất a Sức lao động Sức lao động toàn lực thể chất tinh thần người vận dụng vào trình sản xuất b Đối tượng lao động - Đối tượng lao động yếu tố tự nhiên mà lao động người tác động nhằm biến đổi cho phù hợp với mục đích người - Đối tượng lao động chia thành hai loại : + Loại có sẵn tự nhiên + Loại trải qua tác động lao động b Tư liệu lao động - Tư liệu lao động vật hay hệ thống vật làm nhiệm vụ truyền dẫn tác động người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thỏa mãn nhu cầu người - Tư liệu lao động chia thành ba loại : + Công cụ lao động + Hệ thống bình chứa + Kết cầu hạ tầng - Mối quan hệ sức lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động + Đối tượng lao động tư liệu lao động kết hợp lại thành tư liệu sản xuất Vì vậy, trình lao động kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất + Trong yếu tố củ trình sản xuất, tư liệu lao động bắt nguồn từ tự nhiên Còn sức lao động với tính sáng tạo, giữ vai trò quan trọng quyết định Phát triển kinh tế ý nghĩa phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình xã hội a Phát triển kinh tế - Khái niệm : Là tăng trưởng kinh tế gắn liền với cấu kinh tế hợp lí, tiến công xã hội b Ý nghĩa phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình xã hội - Đối với cá nhân : Phát triển kinh tế tạo điều kiện cho người có việc làm thu nhập ổn định - Đối với gia đình : Phát triển kinh tế tiền đề, sở quan trọng để thực tốt chức gia đình ; xây dựng gia đình văn hóa - Đối với xã hội : 15 TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG NỘI DUNG PHỤ ĐẠO MÔN GDCD 11,12 + Làm tăng thu nhập quốc dân + Tạo điều kiện giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội + Là tiền đề vật chất để phát triển văn hóa, giáo dục, y tế + Củng cố an ninh, quốc phòng + Khắc phục tụt hậu kinh tế so với nước tiên tiến * LUYỆN TẬP: Làm tập trắc nghiệm BÀI 2: HÀNG HÓA – TIỀN TỆ – THỊ TRƯỜNG Hàng hóa a Hàng hóa ? Hàng hóa sản phẩm lao động thỏa mãn nhu cầu người thơng qua trao đổi, mua bán b Hai thuộc tính hàng hóa Hàng hóa có hai thuộc tính : Giá trị sử dụng hàng hóa giá trị hàng hóa - Giá trị sử dụng hàng hóa : cơng dụng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu người - Giá trị hàng hóa : + Biểu thơng qua giá trị trao đổi Giá trị trao đổi quan hệ số lượng, tỉ lệ trao đổi hàng hóa có giá trị sữ dụng khác + Giá trị hàng hóa lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa - Hàng hóa thống hai thuộc tính : Giá trị sử dụng hàng hóa giá trị hàng hóa, thống hai mặt đối lập, thiếu hai thuộc tính sản phẩm khơng thể trở thành hàng hóa 2.Tiền tệ a.Ng̀n gớc chất tiên tệ - Nguồn gốc :Tiền tệ xuất kết trình phát triển lâu dài sản xuất, trao đổi hàng hóa hình thái giá trị - Tiền tệ hàng hóa đặc biệt tách làm vật ngang giá chung cho tất hàng hóa, thể chung giá trị, biểu mối quan hệ sản xuất người sản xuất hàng hóa * Các hình thái tiền tệ : Đọc thêm b.Các chức tiền tệ - Thước đo giá trị : Tiền tệ thực chức thước đo giá trị tiền dùng để đo lường biểu giá trị hàng hóa - Phương tiện lưu thơng : Tiền làm mơi giới q trình trao đổi hàng hóa theo công thức : H – T – H - Phương tiện cất trữ : Khi tiền rút khỏi lưu cất trữ lại cần mua hàng - Phương tiện toán : Tiền dùng để chi trả sau mua hàng, giao dịch - Tiền tệ thế giới : Khi trao dổi hàng hóa vượt khỏi biên giới quốc gia tiền làm chức tiền tệ thế giới Thị trường a Thị trường ? Thị trường lĩnh vực trao đổi, mua bán mà chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn để xác định giá số lượng hàng hóa, dịch vụ b Các chức thị trường - Chức thực giá trị sử dụng giá trị hàng hóa 16 TRƯỜNG THPT TƠN ĐỨC THẮNG NỘI DUNG PHỤ ĐẠO MÔN GDCD 11,12 + Khi người sản xuất mang hàng hóa thị trường, hàng hóa thích hợp với nhu cầu khách hàng bán + Những chi phí lao động để sản xuất hàng hóa xã hội chấp nhận, giá trị hàng hóa thực - Chức thông tin + Cung cấp: quy mô cung – cầu, giá cả, chất lượng, cấu, chủng loại, điều kiện mua - bán + Giúp cho người bán đưa quyết định kịp thời người mua sẽ điều chỉnh việc mua cho phù hợp - Chức điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất tiêu dùng + Sự biến động cung – cầu thị trường điều tiết kích thích yếu tố sản xuất + Đối với người sản xuất: giá cao tăng sản xuất ngược lại + Đối với lưu thông: điều tiết hàng hoá dịch vụ theo giá + Đối với người tiêu dùng: giá cao giảm mua ngược lại * LUYỆN TẬP: Làm tập trắc nghiệm BÀI : QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN X́T VÀ LƯU THƠNG HÀNG HÓA Nợi dung quy luật giá trị * Sản xuất lưu thông hàng hóa phải dựa sở thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa * Nội dung quy luật giá trị : - Trong sản xuất hàng hóa : + Quy luật giá trị yêu cầu người sản xuất phải đảm bào cho thời gian lao động cá biệt (TGLĐCB) để sản xuất hàng hóa phảo phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết (TGLĐXHCT) + Tổng TGLĐCB = Tổng TGLĐXHCT tổng hàng hóa - Trong lưu thơng hàng hóa : + Việc trao đổi hàng hóa phải dựa sở TGLĐXHCT + Trên thị trường giá từng hàng hóa cao hay thấp giá trị hàng hóa ảnh hưởng cạnh tranh, cung – cầu Nhưng bao giời giá hàng hóa vận động xoay quanh trục giá trị hàng hóa Tuy nhiên, nếu xem xét tổng hàng hóa phạm vi tồn xã hội quy luật giá trị yêu cầu : Tổng giá hàng hóa sau bán phải tổng giá trị hàng hóa tạo q trình sản xuất Tác động quy luật giá trị a Điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa Có thể hiểu điều tiết sản xuất lưu thông phân phối lại yếu tố tư liệu sản xuất sưc lao động từ ngành sản xuất sang ngành sản xuất khác ; phân phối lại nguồn hàng từ nơi sang nơi khác, từ mặt hàng sang mặt hàng khác theo hướng từ nơi có lãi sang nơi có lãi cao thơng qua biến động giá hàng hóa thị trường b Kích thích lực lượng sản xuất phát triển suất lao động tăng lên Hàng hóa sản xuất điều kiện khác nhau, có giá trị cá biệt khác nhau, thị trường hàng hóa lại trao đổi theo giá trị xã hội hàng hóa Trong điều kiện đó, người sản xuất, kinh doanh khơng muốn phá sản, đứng vững chiến thắng thương trường thu nhiều lợi nhuận, họ tìm cách cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề người lao động ; hợp lý hóa sản xuất làm cho giá trị cá biệt họ thấp giá trị xã hội hàng hóa c Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa 17 TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG NỘI DUNG PHỤ ĐẠO MÔN GDCD 11,12 Trong sản xuất hàng hóa, điều kiện sản xuất từng người khơng hồn tồn giống ; khả đồi kỹ thuật công nghệ khác nhau ; tính động khả nắm bắt thị trường khác nhau, quy luật giá trị lại đối xử Vì vậy, khơng tránh khỏi số người có giá trị cá biệt thấp so với giá trị xã hội, mua sắm thêm tư liệu sản xuất, mở rộng sản xuất Ngược lại, nhiều người sản xuất khác, điều kiện sản xuất không thuận lợi, lực quản lý sản xuất, kinh doanh kém, gặp rủi ro nên bị thua lỗ, dẫn đến phá sản Hiện tượng dẫn đến phân hóa giàu – nghèo Vận dung quy luật giá trị a Về phía nhà nước - Nhà nước vận dụng quy luật giá trị vào việc đổi kinh tế thơng qua xây dựng phát triển mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Ban hành sử dụng pháp luật, sách kinh tế để phát triển sản xuất lưu thông hàng hố từ nâng cao đời sống nhân dân - Thực thi sách xã hội sử dụng thực lực kinh tế Nhà nước để điều tiết thị trường nhằm hạn chế phân hoá giàu nghèo tiêu cực xã hội b Về phía cơng dân - Giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng hàng hóa để bán nhiều hàng, thu nhiều lợi nhuận - Điều chỉnh, chuyển dịch cấu sản xuất, cấu mặt hàng, cấu ngành cho phù hợp với nhu cầu nước - Đổi cơng nghệ, hợp lí hố sản xuất, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng hàng hoá… * LUYỆN TẬP: Làm tập trắc nghiệm BÀI 4: CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA Cạnh tranh nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh a Khái niệm cạnh tranh Khái niệm: ganh đua, đấu tranh chủ thể kinh tế sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận b Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh - Sự tồn nhiều chủ sở hữu với tư cách đơn vị kinh tế độc lập, tự sản xuất, kinh doanh - Có điều kiện sản xuất lợi ích khác trở thành nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh sản xuất lưu thơng hàng hóa Muc đich cạnh tranh Mục đích cạnh tranh thể : - Giành nguyên liệu nguồn lực khác - Giành ưu thế khoa học công nghệ - Giành thị trường, nơi đầu tư, hợp đồng đơn đặt hàng - Giành ưu thế chất lượng, giá cả, bảo hành, sửa chữa, phương thức toán Tinh hai mặt cạnh tranh a Mặt tích cực cạnh tranh - Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ phát triển, xuất lao động tăng lên - Khai thác tối đa nguồn lực đất nước vào việc đầu tư xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, góp phần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế b Mặt hạn chế cạnh tranh 18 TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG NỘI DUNG PHỤ ĐẠO MƠN GDCD 11,12 - Làm cho mơi trường suy thoái cân nghiêm trọng - Sử dụng thủ đoạn phi pháp, bất lương - Gây rối loạn thị trường * LUYỆN TẬP: Làm tập trắc nghiệm BÀI 5: CUNG - CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA Khái niệm cung- cầu a Khái niệm cầu Khái niệm : khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua thời kì định tương ứng với giá thu nhập xác định P a: Đường cầu P : giá Qa : Số lượng cầu a Qa b Khái niệm cung Khái niệm : Là khối lượng hàng hóa, dịch vụ có thị trường chuẩn bị đưa thị trường thời kì định tương ứng với giá cả, khả sản xuất chi phí sản xuất xác định P b P : giá Qb : Số lượng cung b: Đường cung Qb Nội dung quan hệ cung – cầu sản xuất lưu thông hàng hóa Thể quan hệ người mua – bán, sản xuất – tiêu dùng => đđể xác định giá số lượng hàng hoá P đường cung I đường cầu Q Đồ thị thể mối quan hệ cung - cầu - Cung – Cầu tác động lẫn + Khi cầu tăng => mở rộng sản xuất => cung tăng + Khi cầu giảm => sản xuất giảm => cung giảm - Cung – Cầu ảnh hưởng đến giá thị trường + Khi Cung = Cầu giá = giá trị + Khi Cung > Cầu giá < giá trị 19 TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG NỘI DUNG PHỤ ĐẠO MÔN GDCD 11,12 + Khi Cung < Cầu giá > giá trị - Giá ảnh hưởng đến Cung – Cầu + Giá tăng => mở rộng SX => cung tăng cầu giảm thu nhập không tăng + Giá giảm => sản xuất giảm => cung giảm cầu tăng mặc dù thu nhập không tăng Vận dung quan hệ cung - cầu - Đối với nhà nước Điều tiết quan hệ cung – cầu thị trường thơng qua sách kinh tế, xã hội lực lượng kinh tế nhà nước - Đối với người sản xuất, kinh doanh Vận dụng quan hệ cung – cầu thông qua việc quyết định sản xuất, kinh doanh - Đối với người tiêu dùng Vận dụng quan hệ cung – cầu qua quyết định mua hàng hóa, dịch vụ thị trường * LUYỆN TẬP: Làm tập trắc nghiệm PHẦN III: LUYỆN GIẢI BỘ ĐỀ THI TIẾT PPCT: 25-34 Luyện giải đề theo sách "Hướng dẫn ơn tập kì thi THPT quốc gia, năm học 2019 - 2020" 20 ... trắc nghiệm 14 TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG NỘI DUNG PHỤ ĐẠO MÔN GDCD 11,12 PHẦN II: ÔN LUYỆN KIẾN THỨC TRỌNG TÂM THEO CHUẨN CHƯƠNG TRÌNH GDCD 11 TIẾT PPCT: 19, 20, 21, 22, 23, 24 CHỦ ĐỀ : MỘT SỐ... luật xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG NỘI DUNG PHỤ ĐẠO MƠN GDCD 11,12 - Thứ hai, người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện Năng lực trách nhiệm pháp lý... nghĩa vụ cách bình đẳng theo quy định pháp luật TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG NỘI DUNG PHỤ ĐẠO MÔN GDCD 11,12 - Quyền nghĩa vụ công dân khơng bị phân biệt dân tộc, giới tính, tơn giáo, giàu, nghèo

Ngày đăng: 28/11/2022, 23:54

w