1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài kiểm tra số 6(tiết 107-108)

2 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 35 KB

Nội dung

BÀI KIỂM TRA SỐ 6 (tiết 107 108) Đề 1 Phần 1 Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1 Nguyễn Ái Quốc là tên gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh thời kì nào? A Thời niên thiếu của Bác B Thời kỳ Bác lãnh đạo nhân dân kháng[.]

BÀI KIỂM TRA SỐ (tiết 107-108) Đề 1: Phần 1- Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Nguyễn Ái Quốc tên gọi chủ tịch Hồ Chí Minh thời kì nào? A Thời niên thiếu Bác B Thời kỳ Bác lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp( Sau năm 1945) C Thời kỳ Bác hoạt động cách mạng trước năm 1945 D Cả A, B, C Câu 2: Thơng tin xác tác phẩm ”Bản án chế độ thực dân Pháp”? A Được viết tiếng Pháp, xuất lần đầu Việt Nam năm 1925 B Được viết tiếng Anh, xuất lần đầu Việt Nam năm 1946 C Được viết tiếng Pháp, xuất lần đầu Việt Nam năm 1946 D Được viết tiếng Việt Nam, xuất lần đầu Việt Nam năm 1925 Câu 3: Trong đoạn trích “Thuế máu”, tác giả sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt nào? A Nghị Luận+ Tự Sự+ Thuyết Minh C Tự Sự+ Miêu Tả + Biểu Cảm B Nghị Luận+ Tự Sự+ Biểu Cảm+ Miêu Tả D Nghị Luận+ Tự Sự+ Miêu Tả Câu 4: Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao nào? A Kính trọng B Ngưỡng mộ C Sùng kính D Thân mật Câu 5: Văn “Thuế máu” Nguyễn Ái Quốc có yếu tố biểu cảm hay khơng? A Có B Khơng Câu 6: Văn “Bàn luận phép học” viết thể loại nào? A Hịch B Chiếu C Cáo D Cả A,B,C sai Câu 7: Trong “Bàn luận phép học”, Nguyễn Thiếp phê phán: A Lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi C Lối học khơng gắn với thực tiễn B Lối học đối phó với việc kiểm tra thầy D Cả A, B, C Câu 8: Phương thức biểu đạt chủ yếu văn “ Bàn luận phép học” A Tự B Biểu cảm C Nghị Luận D Thuyết minh Phần 2: Tự Luận (8 điểm) Câu (1 điểm): Nét đặc sắc hình ảnh so sánh “Tiếng suối tiếng hát xa”(Cánh khuya- Hồ Chí Minh) Câu (7 điểm): Về nhân vật Lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao, có nhận xét: “Lão Hạc lão nơng Việt Nam đáng kính trọng” Hãy phân tích nhân vật lão Hạc để làm rõ nhận xét Đáp Án: I/ Trắc nghiệm: Mỗi câu 0,25 điểm C1: D C3: B C5: A C7: A C2: C C4: A C6: D C8: C II/ Tự Luận Câu (1 đ): Học sinh nét đặc sắc câu thơ so sánh tiếng suối- âm thiên nhiên- với tiếng hát- âm người Và phân tích : _ Tiếng suối chảy đêm rừng dễ gợi cảm giác buồn vắng hiu quạnh _Nhờ so sánh với tiếng hát, cảm giác khơng cịn _So sánh cịn gợi âm réo rắt reo vui tiếng suối Cảm giác thiên nhiên xích lại gần với người _ Là biểu tình yêu thiên nhiên Bác, với Bác yêu thiên nhiên yêu tổ quốc Câu (7 đ): _ Phân tích đề: Thể loại phân tích nhân vật Trình bày rõ đặc điểm nhân vật hệ thống luận điểm _ Yêu cầu cụ thể: a) Mở (1 đ)  Giới thiệu Nam Cao truyện ngắn Lão Hạc  Khái quát đặc điểm nhân vật Lão Hạc b) Thân (5 đ)  Hoàn cảnh xuất nhân vật (0,5 đ) 1- Lão Hạc đáng kính trọng nhân hậu, lương thiện.(1 đ) – Lão Hạc đáng kính trọng thương con, chết (1 đ) 3- Lão Hạc đáng kính trọng tự trọng, bất khuất (1,5 đ)  Đánh giá nhân vật (1 đ) c) Kết (1 đ)  Khẳng định phẩm chất nhân vật  Mối quan hệ nhân vật tác phẩm  Suy nghĩ em Điểm toàn tổng phần trắc nghiệm tự luận

Ngày đăng: 26/11/2022, 23:33

w