NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍNH CHẤT LÝ-HÓA HỌC ĐẤT CÁT BIỂN VỚI MỘT SỐ CƠ CẤU CÂY TRỒNG CHÍNH TẠI VÙNG BẮC TRUNG BỘ

5 4 0
NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍNH CHẤT LÝ-HÓA HỌC ĐẤT CÁT BIỂN VỚI MỘT SỐ CƠ CẤU CÂY TRỒNG CHÍNH TẠI VÙNG BẮC TRUNG BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 6(67)/2016 NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA TÍNH CHẤT LÝ-HÓA HỌC ĐẤT CÁT BIỂN VỚI MỘT SỐ CƠ CẤU CÂY TRỒNG CHÍNH TẠI VÙNG BẮC TRUNG BỘ Bùi ị Phương Loan1, Trần Minh Tiến2 TÓM TẮT Nghiên cứu mối quan hệ tính chất lý - hóa học đất đất cát biển với số cấu trồng vùng Bắc Trung (Nghệ An ừa iên Huế) tiến hành dựa sở số liệu phân tích 86 mẫu đất lấy cấu trồng khác Số liệu thu thập phân tích đánh giá phương pháp phân tích giai thừa tương ứng phương pháp phân tích thành phần Kết nghiên cứu cho thấy đất có lượng cát mịn cao có quan hệ chặt với cấu trồng vụ màu, vụ màu lúa - màu Ngược lại, với đất có lượng cát thơ cao có quan hệ chặt với cấu trồng khoai lang, sắn chuyên màu Hàm lượng bon hữu tổng số (OC), đạm tổng số, Na+ CEC có tương quan dương cấu lúa-1màu Các tiêu lại P2O5 K2O tổng số, Ca2+, Mg2+ K+có quan hệ chặt với cấu lúa, lúa - màu chuyên màu Để quản lý có hiệu loại hình sử dụng đất cát biển địi hỏi phải có biện pháp tổng hợp làm tăng độ màu mỡ đất, chất dinh dưỡng khả giữ nước nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất hệ thống canh tác đất cát ven biển vùng Bắc Trung Từ khoá: Đất cát biển, cấu trồng, tính chất lý-hố học đất, vùng Bắc Trung I ĐẶT VẤN ĐỀ Đất cát biển loại đất có nhiều yếu tố hạn chế sản xuất nông nghiệp nghèo dinh dưỡng, chua, khả giữ nước thấp loại đất có nguy bị xói mịn gió lớn Mặc dù có nhiều hạn chế độ phì nhiêu sức sản xuất, có khoảng 80.000 đất cát biển sử dụng cho mục đích nơng nghiệp (Nguyễn Văn Tồn, 2004) Đã có nhiều nghiên cứu sử dụng đất cát biển lựa chọn cấu trồng phù hợp, sử dụng phân bón hợp lý, hay sử dụng phụ phẩm nông nghiệp để giữ ẩm tăng cường hữu cho đất… Phần lớn nghiên cứu tập trung vào chế độ bón phân cho số trồng, đánh giá số tính chất hóa học đất cát biển, hay số yếu tố hạn chế đơn lẻ, mà chưa có nghiên cứu mối quan hệ cấu trồng với tính chất đất cát biển để tìm hiểu khai thác hợp lý sở phát huy tối đa lợi loại đất (Hồng Kim, 1992; Dương Viết Tình, 2005) Mục đích báo trình bày số kết nghiên cứu mối quan hệ phương thức sử dụng đất đến số tính chất đất cát biển, để có sở khoa học xác định phương thức canh tác hợp lý, bền vững vừa đảm bảo an ninh lương thực vừa có tác dụng cải tạo, nâng cao độ phì nhiêu cho đất nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất bảo vệ môi trường đất cát ven biển vùng Bắc Trung Viện Môi trường Nông nghiệp Viện ổ nhưỡng Nơng hóa 96 II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Đất cát ven biển Bắc Trung tỉnh Nghệ An ừa iên Huế lựa chọn để nghiên cứu Tổng số 86 mẫu đất lấy loại hình sử dụng đất cấu trồng khác (38 mẫu đất lấy huyện: Quỳnh Lưu, Diễn Châu Nghi Lộc thuộc tỉnh Nghệ An 48 mẫu đất lấy huyện: Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang Phú Lộc thuộc tỉnh ừa iên Huế) 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lấy mẫu đất: Mẫu đất lấy tầng mặt (0-20 cm) phương thức canh tác khác (Lúa vụ; Lúa vụ; lúa-1 màu; lúa-1 màu; lúa màu; Chuyên màu; màu; màu), tỉnh Nghệ An ừa iên Huế, mẫu đất lấy lặp lại lần loại hình sử dụng đất - Phương pháp phân tích đất: Đất phân tích theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN): ành phần giới xác định theo phương pháp ống hút Robinson; Chất hữu tổng số (OC%) xác định theoTCVN: 4050-1985; Hàm lượng nitơ tổng số (N%): eo TCVN: 6498:1999; Hàm lượng phốt tổng số (P2O5%) theo TCVN: 4052:1985; Hàm lượng kali tổng số (K2O%) theo TCVN: 8660:2011; Dung tích hấp thu (CEC) theoTCVN: 8568:2010; Ca2+ Mg2+ theoTCVN: 8569:2010 - Phương pháp xử lý số liệu: Phương pháp phân tích giai thừa tương ứng (Analyse Factorielle Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 6(67)/2016 Correspondence - AFC) sử dụng để đánh giá mối quan hệ tính chất vật lý đất với số cấu trồng nơng nghiệp đất cát vùng Bắc Trung Phương pháp AFC biểu diễn trục biểu đồ không gian chiều Những cặp giá trị gần nhau, xa tâm gốc tọa độ có quan hệ chặt có ảnh hưởng lớn Ngược lại giá trị xa gần gốc tọa độ có tính chất tương đồng ảnh hưởng có khác biệt Điều thể rõ qua kết mơ hình mơ diễn biến mối quan hệ tương ứng tính tương quan quan hệ trục để xác định tích lũy diễn biến tính chất vật lý đất với phương thức sử dụng đất khác nhau; Tính tương quan thuận nghịch xác định qua hệ số tương quan từ 0-1 theo trục quan hệ Phương pháp phân tích thành phần (PCA) kỹ thuật thống kê phân tích đa biến sử dụng để đánh giá mối quan hệ tính chất hóa học đất với số cấu trồng nơng nghiệp đất cát ven biển vùng Bắc Trung bộ.Các liệu thuộc tính khác nêu xếp theo thứ tự tăng hoặcgiảm dần xử lý phần mềm thống kê XLSTAT 2014 Bảng Cơ cấu trồng lúa - màu lúa - màu lúa - màu màu màu Chuyên màu Khoai lang Lúa vụ Lúa vụ Sắn III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Một số đặc điểm lý, hóa học đất cát biển số cấu trồng Kết phân tích tính chất vật lý hóa học đất số cấu trồng vùng Bắc Trung thể bảng Kết bảng cho thấy đất cát biển vùng Bắc Trung có tỷ lệ cát cao, chiếm 7792%, chủ yếu cát thơ, coi yếu tố hạn chế loại đất này, hàm lượng limon sét thấp, thường 23%, hàm lượng sét 7%, trồng loại đất chủ yếu khoai lang, sắn Ở khu vực đất có hàm lượng sét, limon cao (sét limon chiếm 22-23,5%), cấu trồng có thay đổi rõ, thường lúa lúa - 1màu Có thể nói loại đất có nhiều yếu tố hạn chế hàm lượng cát cao, cấu trúc bở rời nước kém, khả canh tác loại đất cao, số sử dụng ruộng đất lên tới 3-4 lần, nhiên suất trồng thấp so với suất trồng loại đất khác vùng, phương thức canh tác lúa - màu chuyên màu (Nguyễn Văn Toàn, 2004) ành phần giới đất số cấu trồng vùng Bắc Trung Cát thô 21,8 17,7 16,7 12,3 21,3 53,7 75,4 27,5 11,7 75,0 ành phần cấp hạt (%) Cát mịn Limon 66,3 6,9 77,7 3,3 10,1 61,4 81,7 2,9 67,8 6,3 37,4 4,8 19,3 3,1 53,8 11,0 11,5 39,7 22,0 1,0 Tính chất hóa học đất cát biển (bảng 2) cho thấy ngoại trừ đất cát biển canh tác lúa vụ, vụ lúa-1màu có hàm lượng hữu đạm tổng số mức trung bình, cấu lại vùng nghiên cứu có hàm lượng dinh dưỡng hầu hết mức nghèo,OC% < 1%, dao động từ 0,3-0,8%; chất hữu đất phân giải mạnh, thể tỷ lệ C/N thấp (C/N

Ngày đăng: 26/11/2022, 23:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan