1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Microsoft Word - 14.docx

5 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Microsoft Word 14 docx 112 TRIẾT HỌC VỚI KHOA HỌC Nguyễn Thanh* Nguyễn Thị Ngọc Hương** Vấn đề về mối quan hệ giữa triết học và khoa học là rất quan trọng đối với nhận thức sâu sắc hơn về ý nghĩa, mục[.]

NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI TRIẾT HỌC VỚI KHOA HỌC Nguyễn Thanh* Nguyễn Thị Ngọc Hương** Vấn đề mối quan hệ triết học khoa học quan trọng nhận thức sâu sắc ý nghĩa, mục đích triết học với khoa học Triết học có phải khoa học hay khơng? Nó có đứng dãy với khoa học khác khơng giữ địa vị hồn tồn đặc biệt, hình thức độc lập văn hóa? Quan niệm mối liên hệ qua lại triết học khoa học riêng biệt phụ thuộc vào câu trả lời cho vấn đề PHILOSOPHY AND SCIENCE SUMMARY The matter of the relationship between philosophy and science is very important for deeper awareness of the purpose and significance of philosophy and science Philosophy is a science or not? Is it on the same location with the other science or does it have a very special position, is a cultural independent form? The opinion of the relationship between philosophy and specific sciences depends on the answers to these problems Theo chúng tôi, khoa học riêng biệt hiểu khoa học nghiên cứu lĩnh vực riêng biệt thực Đây khoa học vật lý học, hóa học, sinh học, kinh tế học, văn học, luật học, ngôn ngữ học, v.v Như vậy, khoa học đại - gia đình mơn khoa học đa dạng Đồng thời có để nói "khoa học nói chung", tức đặc điểm chung, đặc trưng cho nhận thức khoa học Đương nhiên nhận thức khoa học khác với nhận thức phi khoa học - nhận thức hàng ngày, nhận thức thông thường Hiện nay, khoa học thâm nhập tất lĩnh vực hoạt động người Nó trở thành nhân tố mạnh mẽ cho phép loài người đạt tới * thành tựu mạnh mẽ lĩnh vực tri thức khác Song, điều hiển nhiên mà Loài người cần phải trải qua đường dài để chuyển từ hình thức nhận thức tiền khoa học sang hình thức nhận thức khoa học Có hàng loạt quan điểm xuất khoa học Ở đây, quan tâm tới hai quan điểm phổ biến rộng rãi có Theo quan điểm số đó, khoa học xuất Hy Lạp cổ đại vào thời đại với triết học - vào khoảng kỷ VI - V (tr Cn) vào giai đoạn diễn giải phóng ý thức khỏi cầm tù tư thần thoại, nhờ mà triết học khoa học xuất PGS.TS Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chớ Minh ThS Giảng viên trường Đại học Kinh tế-Kỹ thuật Bình Dương, NCS ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh ** 112 Tạp chí Đại học Cơng nghiệp Căn cho quan điểm thực tế phát triển hàng loạt lĩnh vực nhận thức khoa học sau thời gian nêu Hy Lạp cổ đại Đó trước hết toán học, sinh học, y học, thiên văn học Nhận thức toán học người Hy Lạp có ý nghĩa đặc biệt Người Hy Lạp cổ xây dựng khuôn mẫu tri thức toán học mà thời đại văn minh trước chưa biết đến Trước hết tác phẩm (Euclid) Ơclít (khoảng 330 - 277 tr.cn.) Acsimét (287 - 212 tr.cn) Tác phẩm "Những sở" (tức nguyên tắc, yếu tố bản) Ơclít đặt sở cho hình học Ơclít Acsimét người đưa khn mẫu lý thuyết tốn học chặt chẽ Tất luận điểm lý thuyết luận chứng liên hệ với cách có lơgíc Tốn học người Hy Lạp cổ lần xây dựng khoa học lý thuyết, phương tiện hữu ích nhu cầu đo lường thực tiễn Hai ông xây dựng lý thuyết nhằm phát quy luật toán học Các ông quan tâm đến quy luật tự thân chúng, đến việc chúng áp dụng thực tiễn Chỉ sau quy luật cần tìm phát cụng bố, người ta làm sáng tỏ khả áp dụng chúng thực tiễn cách rộng rãi Người Hy Lạp cổ đại xây dựng lý thuyết chặt chẽ lĩnh vực toán học Trong lĩnh vực khác, tri thức họ thể kết quan sát trực tiếp nhiều hệ thống hóa Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, người Hy Lạp không xây dựng lý thuyết khoa học chặt chẽ Toán học họ phát không áp dụng rộng rãi để giải thích quy luật tự nhiên Một quan điểm khác xuất khoa học lưu ý tới vắng mặt lý thuyết khoa học tự nhiên chặt chẽ Hy Lạp cổ Đa số nhà nghiên cứu lịch sử khoa học bảo vệ quan điểm Theo quan điểm này, khoa học theo nghĩa xuất châu Âu kỷ XVI - XVII Đó thời đại xuất tác phẩm I Kepler (1571 - 1630), G Galilê (1564 - 1642), H Hiughenxơ (1629 1695), I Niutơn (1643 - 1727) Sự đời khoa học gắn liền với khoa học tự nhiên, khoa học tự nhiên xây dựng mơ hình tốn học tượng nghiên cứu, so sánh chúng với liệu thực nghiệm, tiến hành suy đoán nhờ thực nghiệm tưởng tượng Các lý thuyết khoa học tự nhiên lúc đầu xuất học, sau lĩnh vực khác vật lý học Các lý thuyết hệ thống hóa kinh nghiệm quan sát Chúng xây dựng sở áp dụng khái niệm lý luận trừu tượng đặc biệt Do chúng gắn liền với mơ hình hóa tốn học Sự xuất khoa học tự nhiên toán học - thực nghiệm dựa học vật lý học đánh dấu đời loại tri thức đặc biệt Người ta bắt đầu gắn liền đặc điểm tri thức khoa học nói chung với chúng Khoa học tự nhiên toán học - thực nghiệm quy định lâu dài lý tưởng tính khoa học Lý tưởng tính khoa học hiểu tổng thể quan niệm việc tri thức khoa học cần phải trở nên so sánh với tri thức phi khoa học Lý tưởng tính khoa học quy định tri thức khoa học cần phải phù hợp với tiêu chuẩn nào, có quan hệ với thí nghiệm nào, khả thực tiễn Các cộng đồng khoa học xuất kỷ XVII Đây cộng đồng người ý thức nhiệm vụ đặc biệt vai trò xã hội Do nói đời khoa học thiết chế xã hội đặc biệt kỷ XVII Hội khoa học hoàng gia Ln Đơn đời vào năm 1662, cịn Viện hàn lâm khoa học Pari - vào năm 1666 Các nhà khoa học không hướng tới đối đầu với tơn giáo thống trị, với quyền nhà nước, với quan điểm triết học truyền thống Họ tìm kiếm cho khoa học vị trí cấu tri thức thiết chế xã hội hình thành, xác định lãnh địa khoa học Điều khơng thể khác được: đời, khoa học yếu đuối tới mức đối đầu với hệ thống thiết chế tri thức tồn mang tính hủy diệt 113 Triết học vối khoa học Tất nhiên, khơng thể hồn tồn tránh xung đột: trường hợp Galilê minh chứng Tuy nhiên, nhà khoa học cố gắng né tránh đối đầu Ngược lại, họ tìm kiếm che chở người đứng đầu trần gian - vua chúa, bá tước, người giàu, thành lập hội người tự nguyện nghiên cứu tự nhiên - nhà khoa học tự nhiên Một điểm đặc trưng khoa học xuất bên tường trường đại học tổng hợp mà vốn phục vụ mục đích đào tạo đội ngũ nhà thần học cho giáo hội Cơ Đốc giáo Chỉ cách dần dần, suốt kỷ XVIII đầu kỷ XIX, khoa học thâm nhập vào giáo dục trường đại học tổng hợp Từ thời điểm này, khoa học trở thành hoạt động hoàn toàn chuyên nghiệp Các nhà khoa học nghiệp dư thay nhà khoa học chuyên nghiệp Thứ nhất, công việc nhà khoa học trường đại học tổng hợp thường xuyên trả công, khơng phải tiến hành nhờ kinh phí ngẫu nhiên trước Thứ hai, trường đại học tổng hợp thường xuyên tiến hành đào tạo đội ngũ nhà khoa học Thứ ba, trường đại học tổng hợp đảm bảo tính kế thừa tư tưởng khoa học Sau đó, trường đại học tổng hợp tiến hành hoạt động khoa học đào tạo cán tương tác mật thiết với cộng đồng khoa học khác - viện hàn lâm, hội khoa học Vào thời điểm xuất hiện, khoa học chưa ý thức rõ ràng khác biệt triệt để với triết học Các nhà khoa học gọi tác phẩm "triết học thực nghiệm thực chứng" Các đường phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên luận chứng mặt triết học Có đóng góp đáng kể cho việc luận chứng khoa học phương pháp nhận thức khoa học nhà tư tưởng Ph Bêcơn (1561 - 1626), R Đềcáctơ (1596 - 1650), Gi Lôccơ (1632 - 1704), G Lépnít (1646 - 1716) Trong nhiều trường hợp, số người kể nhà triết học thể tính hợp lý nhận thức khoa học nhà khoa học tự nhiên Vốn tin tưởng vào triển vọng nghiên cứu khoa học tự nhiên, họ 114 thường phê phán gay gắt triết học kinh viện có liên hệ mật thiết với quan điểm cổ đại tự nhiên Tuy nhiên, nhà khoa học tin tưởng vào khả dung hợp quan điểm họ với giới quan Thiên Chúa giáo Họ cho rằng, phát bí ẩn tự nhiên, họ giải mã "những thông điệp Chúa" Họ tin tưởng họ đọc sách Tự nhiên mà Đấng sáng in lại quy luật xác định Tự nhiên kết hợp cách hỗn loạn phận khác Các quy luật diện theo chủ ý Chúa Vốn có lý tính, người có lực nhận thức chúng Giữ quan điểm hoạt động khoa học nhà khoa học mà nhiều nhà nghiên cứu tự nhiên thời đại sau đó, kể tận Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng, giai đoạn phát triển khoa học không gắn liền với đối đầu tơn giáo, hình thức văn hóa khác, kể triết học Cùng với phát triển khoa học gia tăng ảnh hưởng xã hội quan hệ khoa học với hình thức khác văn hóa trở nên phức tạp Sức mạnh khoa học tạo điều kiện cho bành trướng khoa học Sự bành trướng có nghĩa phổ biến khoa học vào lĩnh vực đời sống người Sự bành trướng đòi hỏi khoa học phải loại bỏ hình thức khác văn hóa - tơn giáo, triết học, nghệ thuật Làn sóng bành trướng khoa học diễn châu Âu kỷ XIX Một mốt thời kỳ việc phủ định vai trị lĩnh vực văn hóa khơng có liên hệ trực tiếp với khoa học, với khoa học tự nhiên Làn sóng thổi phồng khả khoa học lặp lại theo chu kỳ Chúng thường trùng hợp với giai đoạn có thành tựu đáng kể lĩnh vực nhận thức khoa học Hiện nay, hy vọng đặc biệt người bảo vệ thống trị tuyệt đối khoa học hướng vào thành tựu điều khiển học phổ biến rộng rãi máy vi tính liền với Những hy vọng khơng nhỏ đặt vào di truyền học - khoa học Tạp chí Đại học Cơng nghiệp quy luật di truyền thể sống Sự bành trướng khoa học thể khát vọng khoa học hóa hồn tồn người tồn ngườì Sự khoa học hóa có nghĩa hồn tồn loại trừ thành tố thi ca, nghệ thuật, tôn giáo, thần thoại khỏi sống Những hy vọng thái đặt vào khoa học thường gắn liền với khát vọng thống trị tuyệt đối tự nhiên Tự nhiên thể khơng khách thể điều khiển phương tiện đáp ứng nhu cầu người xã hội Một điểm đặc trưng cho bành trướng khoa học định hướng vào việc cải biến tính thân người Người ta xây dựng dự án mơ hình hóa nhân tạo người, tạo người với đặc tính định trước Sự định hướng de dọa hoàn toàn loại bỏ thành tố nhân văn, thái độ đồng cảm người với khỏi quan hệ người với người Như vậy, phát triển khoa học kéo theo thách thức từ phía nó, thách thức hướng vào tồn văn hóa, trước hết văn hóa nhân văn Triết học phải chịu đựng thách thức Sự gia tăng ảnh hưởng khoa học đặt cho triết học vô số vấn đề Trước hết, xuất cần thiết phải đưa câu trả lời rõ ràng cho vấn đề như: triết học có phải khoa học hay khơng quan hệ với khoa học nào? Chúng đề cập tới ba phương án trả lời cho vấn đề nêu Phương án thứ nhất, gắn liền với việc khước từ ý nghĩa, vai trò độc lập triết học Theo quan điểm này, triết học cần phải hoàn thành vai trò phục tùng - đầy tớ khoa học Lập trường thể rõ chủ nghĩa hậu thực chứng triết học phân tích gần gũi với - khuynh hướng triết học xuất năm 20 - 30 kỷ XX Những người bảo vệ khuynh hướng cho rằng, nhiệm vụ triết học trở thành hoạt động phân tích ngơn ngữ khoa học mặt lơgíc Nhà triết học cần phải quan tâm tới vấn đề gắn liền với việc nghiên cứu trình nhận thức khoa học, tức phải trở thành nhà phương pháp luận khoa học Nhà khoa học nghiên cứu thực, nhà triết học - nhà phương pháp luận làm cơng việc giải thích rõ nghĩa hành vi ơng ta - vai trò triết học theo quan điểm Phương án thứ hai, phản ứng vai trò ngày tăng thể ý định biến triết học thành khoa học chặt chẽ giống vật lý học hay toán học Phương án bộc lộ rõ tượng học Người sáng lập tượng học, nhà triết học người Đức, E.Huxéc (1859 - 1938) viết: "Lợi ích văn hóa lồi người địi hỏi phải hình thành triết học khoa học chặt chẽ" E Huxéc môn đệ ông tiến hành xây dựng phương pháp đặc biệt cho phép biến triết học thành khoa học Một số khuynh hướng tư tưởng triết học khác có kỳ vọng xây dựng triết học khoa học Phương án thứ ba, thể việc thừa nhận rằng, triết học không nên trở thành khoa học Triết học khác nguyên tắc so với khoa học, so với hình thức khác văn hóa Ortécga i Gassét viết: "Đúng, triết học khoa học Nó quan trọng khoa học" Câu nói "quan trọng khoa học" khơng có nghĩa "tốt hơn" Vấn đề chỗ nhà triết học cần phải làm quen với thành tựu khoa học không dừng lại việc bình luận đơn giản chúng Khái qt hóa thành tựu khoa học, triết học bổ sung cho tri thức mà khoa học riêng biệt khơng thể đem lại Ngồi ra, triết học cịn giải nhiệm vụ đặc biệt hoàn thành chức xã hội đặc biệt, khác với nhiệm vụ chức khoa học Các phương án thứ hai thứ ba phổ biến triết học phương Tây đại Mặc dù vậy, theo chúng tôi, cần phải đánh giá cao phương án thứ ba, tức phương án công khai thừa nhận địa vị đặc biệt triết học Đồng thời cần phải nhận thấy đóng góp triết học Phân tích Hiện tượng học cho phát triển tri thức triết học, khoa học văn hóa nói chung Phương án thứ ba khơng bác bỏ tính gần gũi triết học khoa học Tính gần gũi thể rõ ràng phương pháp: 115 Triết học vối khoa học khoa học lẫn triết học hình thức nhận thức lý Chúng hướng tới tính chặt chẽ tính có luận lơgíc Hình tượng nghệ thuật, ẩn dụ, thành tố niềm tin đóng vai trị bổ trợ triết học khoa học Nhưng có khác biệt khuôn khổ phương pháp Chẳng hạn, đặc trưng cho triết học thực nghiệm mà thiếu khoa học khơng thể nhiều trường hợp Khả áp dụng toán học việc giải vấn đề triết học hồn tồn khơng rõ ràng điều người ta thừa nhận đa số khoa học Những khác lớn triết học khoa học nội dung, mục đích chức xã hội Theo chúng tôi, khác biệt cõi trở ngại hợp tác triết học khoa học Sự hợp tác thể đầy đủ khuôn khổ lĩnh vực tri thức triết học đặc biệt - triết học phương pháp luận khoa học Lĩnh vực nằm nơi giáp ranh triết học khoa học Nó sử dụng rộng rãi liệu lấy từ lịch sử khoa học Triết học khơng có tham vọng "khoa học khoa học" mà khoa học giới quan phương pháp luận, phân tích vấn đề gắn liền với đặc điểm khoa học tượng văn hóa tinh thần đời sống xã hội Trong số có: khái niệm hình ảnh khoa học, vấn đề xuất khoa học, cấu trúc tri thức khoa học, chức nghiên cứu khoa học, cách mạng khoa học, lý tưởng tính khoa học, chuẩn tắc giá trị cộng đồng khoa học, v.v Triết học phương pháp luận khoa học bổ sung đáng kể cho lĩnh vực tri thức triết học truyền thống hình thành trước lý luận nhận thức Triết học khái quát thành tựu khoa học Việc bỏ qua quan niệm làm cho triết học trở nên phong phú Triết học đưa kiện phát triển khoa học vào bối cảnh rộng phát triển văn hóa xã hội Cùng với hình thức khác văn hóa nhân văn, triết học có nhiệm vụ góp phần nhân văn hóa khoa học, đề cao vai trị thành tố đạo đức hoạt động khoa học Do vậy, triết học nhiều trường hợp cần phải hạn chế kỳ vọng sức khoa học việc đóng vai trị phương thức vạn việc khai thác giới Nó đối chiếu kiện nhận thức khoa học với lý tưởng giá trị văn hóa nhân văn Không triết học cần đến khoa học mà khoa học cần đến triết học để giải vấn đề đứng trước TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trích dịch Triết học phân tích M., 1993 [2] E Huxéc Triết học khoa học chặt chẽ M., 1995, tr 25 [3] Ortécga i Gassst Phi nhân đạo hóa nghệ thuật M., 1991, tr 22 [4] Nhiều tác giả Triết học phương pháp luận khoa học M., 1996 [5] Karl Rahner (người dịch: LM Nguyễn Luật Khoa) Thần học Nxb Tụn giỏo, 2008 [6] Max Weber (Người dịch: Bựi Văn Nam Sơn, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng, Trần Hữu Quang ) Nền đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư Nxb Tri thức, Hà Nội, 2008 [7] Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Triết học phương Tây đại…Nxb Tổng hợp thành phố HCM, 2008 116 ... học theo nghĩa xuất châu Âu kỷ XVI - XVII Đó thời đại xuất tác phẩm I Kepler (1571 - 1630), G Galilê (1564 - 1642), H Hiughenxơ (1629 1695), I Niutơn (1643 - 1727) Sự đời khoa học gắn liền với... phương pháp nhận thức khoa học nhà tư tưởng Ph Bêcơn (1561 - 1626), R Đềcáctơ (1596 - 1650), Gi Lơccơ (1632 - 1704), G Lépnít (1646 - 1716) Trong nhiều trường hợp, số người kể nhà triết học... phải hồn thành vai trị phục tùng - đầy tớ khoa học Lập trường thể rõ chủ nghĩa hậu thực chứng triết học phân tích gần gũi với - khuynh hướng triết học xuất năm 20 - 30 kỷ XX Những người bảo vệ khuynh

Ngày đăng: 26/11/2022, 22:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN