1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Microsoft Word - 8phamduongphuongthao.docx

16 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 737,23 KB

Nội dung

Microsoft Word 8phamduongphuongthao docx Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á Năm thứ 33, Số 6 (2022), 125–140 www jabes ueh edu vn Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á http //ww[.]

Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á Năm thứ 33, Số (2022), 125–140 www.jabes.ueh.edu.vn Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á http://www.emeraldgrouppublishing.com/services/publishing/jabes/ Xây dựng tiêu chí đánh giá khả thương mại hố nghiên cứu khoa học cơng nghệ từ trường đại học khối ngành kinh tế PHẠM DƯƠNG PHƯƠNG THẢO a,*, HUỲNH ĐỨC a a Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh THƠNG TIN TĨM TẮT Ngày nhận: 15/08/2021 Thương mại hóa chuyển giao kết nghiên cứu khoa học hoạt động quan trọng quan tâm quốc gia Hiện nay, Việt Nam, nhiều trường đại học triển khai hoạt động nghiên cứu cách mạnh mẽ, thực chuyển giao công nghệ thương mại hóa kết nghiên cứu Tuy nhiên, hoạt động hầu hết tập trung khối ngành kỹ thuật với đặc trưng nghiên cứu ứng dụng tạo sản phẩm dịch vụ hữu hình; khối ngành kinh tế, đặc thù riêng nên hoạt động thương mại hóa khó thực Với mong muốn đóng góp cho phát triển thị trường khoa học cơng nghệ Việt Nam, nhóm tác giả thực nghiên cứu điển hình ba trường đại học khối ngành kinh tế trọng điểm, gồm: Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Kinh tế TP.HCM, Đại học Mở TP.HCM Trên sở đó, nhóm tác giả xây dựng tiêu chí đánh giá khả thương mại hố sản phẩm khoa học cơng nghệ từ trường đại học khối ngành kinh tế với 26 tiêu cụ thể đề xuất vài giải pháp phát triển nghiên cứu ứng dụng Ngày nhận lại: 01/06/2022 Duyệt đăng: 01/06/2022 Mã phân loại JEL: O32 Từ khóa: Bộ tiêu chí đánh giá; Ngành Kinh tế; Thương mại hóa; Chuyển giao kết quả; Nghiên cứu khoa học Keywords: Criteria set of evaluating; Economics sector; Commercialization; Transfer of results; Scientific research Abstract Commercialization and transfer of scientific research results is one of the important activities that are concerned by countries Currently, in Vietnam, many universities have been actively implementing research activities, implementing technology transfer and commercializing research results However, these activities are mostly concentrated in the technical sector with the characteristics of applied research to * Tác giả liên hệ Email: pdpthao@ueh.edu.vn (Phạm Dương Phương Thảo), duch@ueh.edu.vn (Huỳnh Đức) Trích dẫn viết: Phạm Dương Phương Thảo, & Huỳnh Đức (2022) Xây dựng tiêu chí đánh giá khả thương mại hố nghiên cứu khoa học công nghệ từ trường đại học khối ngành kinh tế Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á, 33(6), 125–140 Phạm Dương Phương Thảo & Huỳnh Đức (2022) JABES 33(6) 125–140 create new tangible products or services; In the economic sector, due to its own characteristics, commercialization is difficult to carry out With the desire to contribute to the development of Vietnam's science and technology market, the authors conducted a case study at three key universities, including: National Economics University, University of Economics Ho Chi Minh City, Ho Chi Minh City Open University On that basis, the authors develop a set of criteria to evaluate the commercialization of scientific and technological products from universities in the economic sector with 26 specific criteria and propose a few development solutions based on the studies here Giới thiệu Thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học (NCKH) trình giới thiệu ý tưởng nghiên cứu hay sản phẩm nghiên cứu thị trường, tạo thu nhập từ quyền doanh thu bán hàng – tức khai thác kết nghiên cứu cho mục đích thương mại Tiến trình nhằm mục đích thúc đẩy việc chuyển giao sản phẩm phương thức sản xuất phát triển môi trường nghiên cứu thị trường, để thực hóa tác động tích cực từ NCKH Tuy nhiên, đơi tiến trình thương mại hóa tạo lợi ích công không đánh giá tiền, ví dụ như: Cảm giác an vui cộng đồng, khơng khí Theo Kelly cộng (2021) nêu Sổ tay Thương mại hóa +, phủ Úc – quốc gia có kinh tế phát triển đầu lĩnh vực thương mại hóa sản phẩm khoa học cơng nghệ (KHCN) định nghĩa tiến trình thương mại hóa q trình chuyển đổi ý tưởng, kiến thức, phát minh để chúng trở thành cải lớn cho cá nhân, doanh nghiệp (DN), cho xã hội nói chung; tập hợp trình rộng lớn hơn, đổi sáng tạo Quá trình thương mại hóa thúc đẩy thị trường động lợi nhuận; với xuất DN chủ thể khác – người tìm kiếm sinh lợi từ việc đầu tư vào nghiên cứu, phát triển sản phẩm, phát minh sáng chế thông qua việc tạo thị trường cạnh tranh phù hợp với loại sản phẩm Đối với tình hình chuyển giao tri thức trường đại học, Nguyễn Quốc Anh cộng (2020) rằng, trường đại học lĩnh vực kỹ thuật, hoạt động dịch vụ KHCN theo đơn đặt hàng DN mang lại số lượng hợp đồng doanh thu tốt, cịn kênh thương mại hóa sáng chế thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp thuộc trường đại học hạn chế Mặc dù vài năm gần đây, Việt Nam liên tục ban hành văn pháp luật để tạo hành lang pháp lý có sách hỗ trợ tích cực nhìn chung, thị trường KHCN Việt Nam phát triển chậm, đặc biệt hạn chế việc hợp tác chuyển giao tri thức sở giáo dục đại học DN Trong bối cảnh đó, nhiều nghiên cứu thực như: Hồ Ngọc Luật Nguyễn Thị Kha (2015), Nguyễn Quốc Anh cộng (2020) nhằm tháo gỡ vướng mắc đề xuất ý kiến để đẩy mạnh việc chuyển giao tri thức kết nghiên cứu Tuy nhiên, khối ngành kinh tế, đặc thù NCKH ngành phân tích số liệu sơ cấp thứ cấp, khảo sát thực trạng, từ kết luận tìm thấy phân tích đề xuất ý kiến, giải pháp, kiến nghị sách; vậy, hoạt động thương mại hóa khó thực Trong bối cảnh cạnh tranh cao kinh tế toàn cầu, nhà hoạch định sách quốc gia ngày quan tâm đến 126 Phạm Dương Phương Thảo & Huỳnh Đức (2022) JABES 33(6) 125–140 phương pháp để nắm bắt, đo lường thành NCKH; nhiên, đến chưa có tiêu chí đánh giá thức dành cho khối ngành kinh tế Việt Nam Để phát triển thị trường KHCN Việt Nam cần nhiều giải pháp cụ thể, có bước quan trọng đánh giá phân loại khả thương mại hóa sản phẩm KHCN; sở tạo lập ngân hàng liệu cho văn phịng chuyển giao cơng nghệ (Technology Transfer Office – TTO) văn phịng cấp phép cơng nghệ (Technology Licening Office – TLO) xem xét tiềm thương mại hoá sản phẩm KHCN để triển khai hoạt động trình kết nối nhà nghiên cứu DN Nhóm tác giả xây dựng tiêu chí đánh giá với 26 tiêu cụ thể với kỳ vọng để TTO/ TLO sử dụng bước đầu tiếp nhận kết từ NCKH, sở để phát triển q trình thương mại hóa sản phẩm KHCN cách có hệ thống, khoa học, quán quan quản lý phủ, trường đại học, sở nghiên cứu, TTO TLO, nhà nghiên cứu, DN ứng dụng kết NCKH Cơ sở lý thuyết thương mại hóa chuyển giao tri thức từ kết nghiên cứu khoa học Theo cách hiểu chung, thương mại hóa q trình đưa sản phẩm dịch vụ thị trường Hành động thương mại hóa, hiểu theo cách rộng hơn, bao gồm: Sản xuất, phân phối, tiếp thị, bán hàng, hỗ trợ khách hàng, chức quan trọng khác (Rogers cộng sự, 2004) Theo Điều 3, Luật Khoa học Công nghệ năm 2013 (Quốc Hội, 2013), NCKH hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu chất, quy luật vật, tượng tự nhiên, xã hội tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn Các nghiên cứu ứng dụng đem lại lợi ích kết NCKH vận dụng nhằm tạo công nghệ mới, đổi công nghệ phục vụ lợi ích người xã hội Kết NCKH gọi sản phẩm; chúng bao gồm báo cáo, tư liệu, bí quyết, sản phẩm, dịch vụ, giải pháp cơng nghệ tài sản trí tuệ (Kelly cộng sự, 2021) Để ứng dụng tiếp tục phát triển đột phá liên quan đến KHCN, thương mại hóa chuyển giao kết NCKH, nghiên cứu lẫn nghiên cứu ứng dụng hoạt động nằm hệ sinh thái tổng thể nghiên cứu thương mại hóa KHCN, thị trường bao gồm tổ chức nhà nghiên cứu, tổ chức trung gian KHCN, vườn ươm, đô thị thông minh, công ty khởi nghiệp thuộc trường/ viện nghiên cứu, DN chủ thể mua ứng dụng triển khai kết có từ NCKH Hệ sinh thái thúc đẩy nghiên cứu, tri thức, thương mại hóa cơng nghệ (Petruk, 2018) Theo Goyal cộng (2020), điểm khác biệt thị trường KHCN so với loại thị trường khác hàng hóa đặc biệt: Là tri thức, chất xám; khó để đo lường hay định giá trị Việc xác định giá trị loại hàng hóa thường hàm lượng khoa học, hàm lượng nguồn vốn người chứa Các phương pháp tiếp cận truyền thống cho tiến trình đưa sản phẩm từ NCKH thị trường KHCN thường từ giai đoạn hình thành ý tưởng tới bảo vệ ý tưởng, tiếp cận thị trường để thương mại hóa, cuối tạo tác động kinh tế (Goyal cộng sự, 2020; Jiang cộng sự, 2019) Tuy nhiên, từ kinh nghiệm thực tiễn nước giới Hà Lan, Mỹ, Úc… cách tiếp cận truyền thống nói cịn nhiều thiếu sót hạn chế, dẫn đến khơng thực hóa tác động tích cực NCKH đến kinh tế, xã hội, môi trường cách bền vững Vì vậy, cần cân nhắc xem xét tác động bao gồm: Tác động kinh tế (sự thay đổi 127 Phạm Dương Phương Thảo & Huỳnh Đức (2022) JABES 33(6) 125–140 thu nhập, chi phí, việc làm, tổng sản phẩm quốc nội, lợi nhuận đầu tư…); tác động xã hội (các ảnh hưởng đến sức khỏe, công bằng, điều kiện sống, khả chống chọi, an ninh quốc gia…); tác động môi trường (các ảnh hưởng đến hệ sinh thái, đất, nước…) (Lee cộng sự, 2018) Tại nước tiên tiến giới, q trình chuyển giao thương mại hố sản phẩm từ phịng thí nghiệm viện nghiên cứu trường đại học thị trường thực thông qua TTO TLO (Fukuda, 2020) Mỗi văn phòng tự xây dựng cho ngân hàng cơng nghệ riêng để quản lý “vốn trí tuệ” trường đại học Các tổ chức đặt trường đại học vùng sản xuất khắp nước, tham gia từ đầu quy trình thương mại hóa, sau nhà khoa học cơng bố cơng trình nghiên cứu phát minh Theo Perera cộng (2003), từ học kinh nghiệm quốc gia tiên tiến giới việc phát triển KHCN như: Hà Lan, Úc, Mỹ, nhận thấy cần thiết phải có số đánh giá khả thương mại hoá chuyển giao sản phẩm NCKH nhằm đánh giá tiềm hiệu hoạt động nghiên cứu trường đại học tổ chức/ viện nghiên cứu Bộ số giúp phủ nhà quản lý có định, xây dựng kế hoạch hỗ trợ tiếp tục đầu tư KHCN cho sở nghiên cứu, phục vụ quản lý hoạt động KHCN minh bạch hiệu Mặt khác, việc xây dựng số xếp hạng đơn vị khích lệ trường sở nghiên cứu ln đổi tổ chức thực nhiệm vụ KHCN phù hợp với nhu cầu thực tế, nâng cao tính cạnh tranh vị KHCN Taylor (2005) cho hiểu theo nghĩa hẹp thương mại hóa kết từ NCKH tạo lợi nhuận thương mại doanh thu từ việc bán sản phẩm quy trình khơng phản ánh đầy đủ tác động rộng lớn lợi ích mà NCKH đóng góp cho tồn kinh tế cho mơi trường sống xã hội Vì vậy, để mơ tả đầy đủ tập hợp mối quan hệ, liên kết tương tác phức tạp bên tham gia khác nhau, bao gồm: Chính phủ, DN, tư nhân, trường đại học, tổ chức NCKH trình chuyển giao, thương mại hóa kết NCKH theo Howard (2005), số đánh giá cần phải bao quát bốn khía cạnh theo Hình sau 128 Phạm Dương Phương Thảo & Huỳnh Đức (2022) JABES 33(6) 125–140 (1) Sự lan tỏa tri thức (2) Sản xuất từ tri thức Là ứng dụng tri thức kết nghiên cứu để sản xuất sản phẩm, dịch cụ cụ thể Việc sản xuất có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Là khả tạo nhận thức, quan tâm kết nghiên cứu, nhằm thúc đẩy việc ứng dụng chúng bối cảnh thị trường sản xuất (4) Thu hút tham gia NCKH Là q trình tương tác phủ, trường đại học, DN, tổ chức NCKH… nhằm phát triển thúc đẩy thêm nhiều nghiên cứu hướng tới nâng cao chất lượng sống môi trường sống người (3) Tạo quan hệ tri thức Là hình thành mối quan hệ hợp tác cộng tác DN tổ chức nghiên cứu để thực khoản đầu tư vào sở hạ tầng nghiên cứu gồm đầu tư vật chất, nguồn vốn người, đầu tư mơi trường thuận lợi cho NCKH Hình Các mối quan hệ, liên kết tương tác bên q trình thương mại hóa kết NCKH Các mối quan hệ, liên kết tương tác bên q trình thương mại hóa kết NCKH sở để nhóm nghiên cứu hình thành tiêu đánh giá số nội dung Thực trạng hoạt động chuyển giao thương mại hoá kết nghiên cứu khoa học khối ngành kinh tế Hiện nay, theo Đặng Thị Tố Tâm (2019) với kết khảo sát từ 142/271 trường đại học viện cho thấy: Có khoảng 945 nhóm nghiên cứu 1.413 tổ chức khoa học trường đại học sở giáo dục nước có đóng góp đáng kể cho phát triển hoạt động KHCN Việt Nam Tuy nhiên, theo nhận định chuyên gia, hoạt động chuyển giao thương mại hoá NCKH từ trường đại học Việt Nam nói chung cịn yếu, chưa đồng tồn nhiều hạn chế Nhóm tác giả nhận thấy nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế từ phía cung sản phẩm (là trường đại học), lẫn từ phía tổ chức trung gian KHCN, phía cầu sản phẩm (là doanh nghiệp), sách hỗ trợ Nhà nước chưa thật hữu hiệu để thúc đẩy tổ chức nghiên cứu ứng dụng, công bố rộng rãi kết nghiên cứu biến kết nghiên cứu thành sản phẩm có giá trị thương mại, trở thành hàng hóa mua bán 129 Phạm Dương Phương Thảo & Huỳnh Đức (2022) JABES 33(6) 125–140 Nghiên cứu điển hình hai trường đại học hàng đầu khối ngành kinh tế, gồm: Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (đại diện cho phía Bắc) Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (đại diện cho phía Nam), kết cho thấy sau: - Các đề tài NCKH trường đại học thực hiện, từ cấp Bộ, Thành phố, Tỉnh trở lên yêu cầu tác giả nộp thuyết minh đăng ký phải nêu rõ lợi ích đề tài phương thức chuyển giao kết nghiên cứu; nêu rõ tác động đến xã hội, như: Đóng góp cho việc xây dựng chủ trương, sách, pháp luật có tác động làm chuyển biến nhận thức xã hội; tác động ngành, lĩnh vực khoa học như: Đóng góp mới, mở hướng nghiên cứu thơng qua cơng trình cơng bố nước Các sản phẩm phải cụ thể tên số lượng sản phẩm như: Bài báo, sách chuyên khảo, báo cáo kiến nghị, sản phẩm khác để lan tỏa tri thức; chương trình triển khai hỗ trợ phát triển KHCN cụ thể cho địa phương Đối với đề tài NCKH tài trợ Quỹ phát triển Khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED), yêu cầu cụ thể phải tạo sản phẩm công nghệ phải có địa ứng dụng cho kết Vì vậy, đề tài NCKH có sản phẩm chuyển giao để ứng dụng - Tuy nhiên, đặc thù NCKH khối ngành kinh tế phân tích số liệu sơ cấp thứ cấp, khảo sát thực trạng, từ kết luận tìm thấy phân tích, nhà nghiên cứu đề xuất ý kiến, giải pháp, kiến nghị sách Như Van Norman Eisenkot (2017) đề cập, loại sản phẩm không mang lại giá trị thương mại có tiềm để phục vụ cộng đồng chuyển giao phi độc quyền thông qua văn chuyển giao gọn nhẹ cho nhiều viện, trường khác, quan phủ để tham khảo nghiên cứu tiếp Với đặc thù khối ngành kinh tế năm vừa qua trên, khó để thương mại hóa sản phẩm từ NCKH Mặc dù có nhiều khó khăn q trình thương mại hóa đặc thù, tính chất riêng, nhiên, việc chuyển giao thương mại hoá NCKH từ trường đại học có nhiều chuyển biến thay đổi tích cực nhờ yếu tố sau đây: - Nhận thức DN vai trò KHCN, đổi sáng tạo ngày tăng, tạo sở tăng thêm sức cạnh tranh thương trường Vì vậy, họ mạnh dạn đầu tư cho nghiên cứu phát triển, đặc biệt mạnh dạn khai thác nguồn nhân lực chất xám từ NCKH trường đại học - Tại trường đại học, viện nghiên cứu, hướng NCKH ngày gắn với thực tiễn nhiều Chính sách khuyến khích Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để liên kết trường đại học, DN, phát triển thị trường KHCN, thúc đẩy thương mại hóa kết Nhiều Luật, Nghị định liên quan đến vấn đề như: Luật Khoa học Công Nghệ, Luật Chuyển giao cơng nghệ, Luật Sở hữu trí tuệ… tạo hành lang pháp lý phù hợp để thúc đẩy mối liên kết Với thay đổi chuyển biến tích cực trên, kỳ vọng hoạt động thị trường KHCN sôi động hơn, cung cầu sản phẩm từ NCKH kết nối với Bộ tiêu chí đánh giá khả thương mại hóa chuyển giao sản phẩm khoa học công nghệ khối ngành kinh tế cho Việt Nam Tại hầu hết nước, việc đánh giá kết thường thực thông qua đếm số lượng sản phẩm đầu NCKH, dựa định nghĩa hẹp thành NCKH, như: Số lượng phát minh sáng chế, số lượng công ty khởi nghiệp hình thành… Việc đo lường, đánh giá dễ 130 Phạm Dương Phương Thảo & Huỳnh Đức (2022) JABES 33(6) 125–140 dàng để thu thập thông tin đo lường sản phẩm đầu NCKH không phản ánh đầy đủ tác động rộng lớn lợi ích NCKH Nhóm tác giả thực xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá để chuyên viên TTO/ TLO sử dụng bước đầu tiên, sở sơ tuyển kết NCKH lựa chọn để đưa vào lưu trữ hệ thống liệu TTO/ TLO, sở để tiếp tục thực bước sản phẩm tiếp cận với thị trường Các mà nhóm tác giả thực để xây dựng tiêu chí, bao gồm: - Bài học kinh nghiệm từ quốc gia đầu NCKH chuyển giao cơng nghệ - Các tính chất, đặc điểm cần có tiêu chí đánh giá theo đề xuất chuyên gia phân tích phần - Cơ sở lý luận kết hợp học kinh nghiệm từ tiêu chí sử dụng nước tiên tiến, đồng thời phối hợp với khảo sát thực tiễn Việt Nam để thu thập ý kiến phân tích EFA Trên sở tảng trên, nhóm tác giả đề xuất Bộ tiêu chí đánh giá gồm 26 số đánh giá, phân thành ba nhóm chính, thể giao thoa bốn khía cạnh thương mại hóa, trình bày Bảng Đối với lĩnh vực kinh tế, đóng góp từ kết NCKH khơng ln ln nhận ngay, khiến cho việc đánh giá chuyển giao thực tế khó khăn khối ngành kỹ thuật Vì vậy, Bộ tiêu chí mục đích để đánh giá “Khả năng” thương mại hóa chuyển giao sản phẩm KHCN dành riêng cho khối ngành kinh tế Bảng Bộ tiêu chí đánh giá khả thương mại hóa chuyển giao sản phẩm KHCN dành riêng cho khối ngành kinh tế Việt Nam Nội dung Có Nhóm 1: Đánh giá nhân lực nghiên cứu Nhân thực nhà khoa học có chun mơn cao uy tín lĩnh vực nghiên cứu Nhân thực có nhiều năm kinh nghiệm thực tiễn kinh doanh liên quan đến đề tài nghiên cứu Nhân thực trang bị đầy đủ kiến thức trình phát triển sản phẩm Nhóm 2: Đánh giá về tiềm sản phẩm KHCN Sản phẩm khơng trùng lắp với sản phẩm có thị trường (trong nước, quốc tế) Sản phẩm có tính sáng tạo cao Sản phẩm cấp: Bằng độc quyền/ sáng chế/ giải pháp hữu ích/ văn cơng nhận Sản phẩm có giấy phép lưu hành Sản phẩm có khả tạo doanh thu Doanh thu sản phẩm thu vượt trội so với chi phí tạo sản phẩm Chi phí cho nghiên cứu phát triển sản phẩm đáng kể 131 Không Ghi Phạm Dương Phương Thảo & Huỳnh Đức (2022) JABES 33(6) 125–140 Nội dung Có Khơng Ghi Sản phẩm có độ lan tỏa cao (có thể ứng dụng nhiều lĩnh vực, hoạt động khác nhau) Sản phẩm có tác động tăng thị phần tính cạnh tranh cho doanh nghiệp Sản phẩm có tính vượt trội so với sản phẩm có thị trường Sản phẩm đáp ứng nhu cầu cấp bách công ty/ tổ chức Sản phẩm có chiến lược truyền thơng tài liệu truyền thơng để chia sẻ tính khả dụng tối thiểu đến thị trường Ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến quốc tế vào sản phẩm Sản phẩm phù hợp với quy định pháp luật Sản phẩm có rủi ro tiềm ẩn tiếp cận thị trường Nhóm 3: Đánh giá lợi ích xã hội - môi trường sản phẩm KHCN Sản phẩm đem lại lợi ích cho phát triển xã hội, đáp ứng tốt cho nhu cầu xã hội Sản phẩm giúp giảm chi phí cho dịch vụ cơng, cải thiện sách cơng, cải thiện cấu trúc xã hội Sản phẩm có tác động tích cực mơi trường Sản phẩm có tác động tích cực sức khỏe người dân Sản phẩm giúp đào tạo tăng lực nghiên cứu cho nhân viên/ sinh viên/ cộng đồng Sản phẩm có tác động đến bình đẳng giới xã hội Sản phẩm đóng góp tăng cường tính bền vững cho tăng trưởng kinh tế quốc gia Sản phẩm đóng góp tăng cường an ninh quốc gia 26 tiêu cụ thể phân thành ba nhóm chính, gồm: Nhóm 1: Đánh giá nhân lực nghiên cứu (3 tiêu); Nhóm 2: Đánh giá về tiềm sản phẩm KHCN (15 tiêu); Nhóm 3: Đánh giá lợi ích xã hội - môi trường sản phẩm KHCN (8 tiêu) Khảo sát thực tiễn phân tích EFA cho tiêu chí đánh giá Để tăng tính vững cho tiêu Bộ tiêu chí đánh giá nói trên, khảo sát thực tiễn tiến hành trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Hà Nội), trường Đại học Kinh tế TP.HCM, trường Đại học Mở TP.HCM để thu thập ý kiến phân tích nhân tố khám phá Có 401 bảng câu hỏi khảo sát gửi qua email đến đa dạng đối tượng khảo sát, bao gồm: Lãnh đạo trường đại học, lãnh đạo phòng quản lý khoa học trường, lãnh đạo khoa, viện có chuyên gia nghiên cứu, giảng viên tham gia NCKH, người học (tham gia NCKH), quản lý vườn ươm 132 Phạm Dương Phương Thảo & Huỳnh Đức (2022) JABES 33(6) 125–140 khởi nghiệp trường đại học, DN, đồng sáng lập dự án khởi nghiệp Kết thu 205 phản hồi Đưa vào phân tích 26 số đánh giá với ký hiệu thang đo: “NL” đại diện cho nhóm – Nhân lực; “TN” đại diện cho nhóm – Tiềm năng; “LI” đại diện cho nhóm – Lợi ích Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho thấy biến số có hệ số Cronbach’s Alpha lớn 0,7 hệ số tương quan biến - tổng biến quan sát lớn 0,3 Do đó, thang đo nhân tố đạt yêu cầu để đưa vào phân tích EFA Kết phân tích ghi nhận sau: Bảng câu hỏi khảo sát yêu cầu người tham gia trả lời: “Theo Anh/Chị, để đánh giá khả thương mại hóa sản phẩm từ NCKH trường đại học thuộc khối ngành kinh tế, yếu tố sau quan trọng nào? (Cho điểm từ đến 5, với thấp, thấp, đến cao)” Bảng ghi nhận thống kê mô tả câu trả lời nhận Điểm số mà người tham gia khảo sát vấn trả lời cho yếu tố cao chứng tỏ yếu tố cho có tầm quan trọng nhiều việc đánh giá khả thương mại hóa sản phẩm từ NCKH Tất yếu tố dùng để đánh giá khả thương mại hóa sản phẩm từ NCKH có giá trị trung bình lớn 3,6 Có đến 22/26 số Bộ tiêu chí người tham gia khảo sát đánh giá điểm từ trở lên, tức “tầm quan trọng cao” Bảng Thống kê mô tả Biến số Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ Giá trị lớn NL1 4,0195 0,8163 NL2 4,1122 0,8868 NL3 4,3268 0,7109 TN1 3,8195 0,8114 TN2 4,2732 0,7881 TN3 4,0293 0,9798 TN4 4,3024 0,8021 TN5 4,3854 0,7428 TN6 4,0000 0,8165 TN7 3,6000 0,8552 TN8 4,1415 0,7825 TN9 4,1951 0,7215 TN10 4,2537 0,7436 133 Phạm Dương Phương Thảo & Huỳnh Đức (2022) JABES 33(6) 125–140 Biến số Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị nhỏ Giá trị lớn TN11 4,0342 0,7565 TN12 4,0683 0,7575 TN13 4,0390 0,8680 TN14 4,4829 0,7112 TN15 3,3561 0,9777 LI1 4,3220 0,6815 LI2 4,1317 0,7841 LI3 4,3268 0,8434 LI4 4,3610 0,8083 LI5 4,0732 0,8686 LI6 3,7805 1,0173 LI7 4,2195 0,8196 LI8 3,9073 1,0414 Ghi chú: “NL”: Đại diện cho nhóm tiêu đánh giá Nhân lực; “TN”: Đại diện cho nhóm tiêu đánh giá Tiềm năng; “LI”: Đại diện cho nhóm tiêu đánh giá Lợi ích; Số quan sát 205 Giá trị trung bình cao 4,4829 ứng với yếu tố ký hiệu TN14 “Sản phẩm phù hợp với quy định luật pháp”; giá trị trung bình thấp 3,6 ứng với yếu tố có ký hiệu TN7 “Chi phí cho nghiên cứu phát triển sản phẩm đáng kể” Nhóm NL (chỉ số đánh giá nhân lực) nhóm LI (chỉ số đánh giá lợi ích xã hội - mơi trường) có điểm số đánh giá cao, cho thấy hai nhóm số quan trọng cân nhắc đánh giá sản phẩm KHCN Bảng Kết KMO Barlett’s Kaisey-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy (KMO) Chi-square Barlett Test of Sphericity df 0,880 1.543,249 210 Sig 0,000 134 Phạm Dương Phương Thảo & Huỳnh Đức (2022) JABES 33(6) 125–140 Kết kiểm định KMO Barlett’s cho thấy KMO = 0,880 > 0,5 Sig = 0,000 < 0,001 Từ kết luận rằng, biến quan sát (tức 26 số đánh giá Bộ tiêu chí) có mối tương quan với phân tích EFA thích hợp để sử dụng nghiên cứu Kết phân tích nhân tố cho thấy ứng với ngưỡng Eigenvalues > 1, có nhóm nhân tố tạo ra, với giá trị tổng phương sai trích 0,5825, nghĩa nhóm nhân tố giải thích 58,25% biến thiên liệu Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) ≥ 50% cho thấy mơ hình EFA phù hợp Khi thực ma trận xoay nhân tố, kết cho thấy nhân tố tập trung theo nhóm, nghĩa số Bộ Tiêu chí dùng để đánh giá sản phẩm NCKH phân nhóm phù hợp Ứng với mẫu 205 quan sát, nhóm tác giả lựa chọn nhân tố có hệ số tải (Factor Loading) > 0,4; kết cho thấy số 26 số đánh giá, có bốn số đạt Factor Loading > 0,7 chứng tỏ biến quan sát có ý nghĩa thống kê tốt, số: NL2, TN5, TN15, LI7 Trong tổng số 26 số đánh giá, có 23 số có Factor Loading > 0,4 chứng tỏ biến quan sát có ý nghĩa thống kê tốt (tỷ lệ chiếm 88,5%) Điều cho thấy số Bộ tiêu chí đánh giá xây dựng có tính đắn phù hợp cao Có ba số ứng với ký hiệu TN8, TN11, TN12 thuộc nhóm Tiềm sản phẩm từ NCKH khơng đạt yêu cầu Factor Loading tối thiểu 0,4 Tuy nhiên, xem xét bảng thống kê mô tả mẫu thấy rằng: Chỉ số ứng với nhân tố TN8, TN11, TN12 có mức điểm trung bình 4,14; 4,03; 4,06, cho thấy người tham gia khảo sát đánh giá ba nhân tố có tầm quan trọng cao Trường hợp giả định tăng mẫu quan sát lên lớn hơn, đạt mức 350 quan sát, áp dụng Factor Loading tối thiểu = 0,3, nhóm tác giả thấy kết 26 số đạt yêu cầu Như vậy, 26 số Bộ tiêu chí đánh giá hồn tồn phù hợp để đưa vào sử dụng, nhiên, không bắt buộc sản phẩm từ NCKH thiết phải đạt ba tiêu chí đánh giá TN8, TN11, TN12 Ngồi ra, tiêu đánh giá số 10 “Chi phí cho nghiên cứu phát triển sản phẩm đáng kể” phân tích phần trên, khơng thiết phải đạt “Có” hay “Khơng” mà tùy theo đặc thù sản phẩm KHCN, yếu tố để người đánh giá cân nhắc xem xét thêm Vì vậy, từ kết thực nghiệm này, nhóm tác giả đề xuất thang đo cho nhóm Tiềm sản phẩm đạt từ 11 tiêu “Có” sản phẩm từ kết NCKH đánh giá “Sản phẩm có khả thương mại hóa mức độ tốt” Trên sở kết phân tích EFA, nhóm tác giả đề xuất thang đo cho nhóm tiêu đánh sau: • Nhóm 1: Đánh giá nhân lực nghiên cứu, gồm tiêu 1–3 Ba tiêu góp phần thể chất lượng kết NCKH Không mang hàm ý hàm lượng khoa học cao, nhân thực NCKH có kinh nghiệm thực tiễn kinh doanh trang bị đầy đủ kiến thức trình phát triển sản phẩm khả thương mại hóa kết có từ NCKH cao Nhân lực nghiên cứu tốt (có chun mơn cao, uy tín lĩnh vực nghiên cứu, có kinh nghiệm thực tiễn…) góp phần tăng khả đạt kết NCKH có chất lượng cao ứng dụng vào thị trường, phản ánh đặc điểm “Sản xuất từ tri thức”, “Lan tỏa tri thức” 135 Phạm Dương Phương Thảo & Huỳnh Đức (2022) JABES 33(6) 125–140 Bảng Thang đo dành cho nhóm tiêu Khả thương mại hóa sản phẩm Đạt từ 2–3 tiêu nhóm “Có” Tốt Đạt chỉ tiêu nhóm “Có” Trung bình Khơng đạt tiêu nhóm Khơng • Nhóm 2: Đánh giá về tiềm sản phẩm KHCN, gồm tiêu 4–18 Các tiêu nói khái quát mức độ khả thi, thành công sản phẩm từ kết NCKH đưa vào tiếp cận thị trường, thể mặt bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, thu nhập tạo từ sản phẩm, sản phẩm có đáp ứng với nhu cầu DN hay không, nhân tố quan trọng để DN định mua kết NCKH Đi kèm với sinh lợi không tránh khỏi rủi ro, để đảm bảo nguyên tắc đánh đổi phân tích, tiêu đánh giá số 18 xem xét đến yếu tố rủi ro tiềm ẩn tiếp cận thị trường Các tiêu thuộc nhóm khơng thể việc đáp ứng nhu cầu cho DN mà cịn ngầm phản ánh đặc điểm thứ ba “Hình thành mối quan hệ hợp tác cộng tác DN tổ chức nghiên cứu” Nếu khơng có gặp cung cầu sản phẩm NCKH khơng tạo lập quan hệ hợp tác; ngược lại, từ việc đáp ứng nhu cầu cho DN (như: Sản phẩm tạo doanh thu, có tính mới, sáng tạo, hợp pháp, khả thi…) dẫn dắt đến đơn đặt hàng xuất phát từ DN cung cấp kinh phí đầu tư sở vật chất cho NCKH Riêng tiêu số 10 mặt chi phí, để cân nhắc đánh đổi, tức với NCKH tạo sản phẩm có tính chất phức tạp địi hỏi cơng nghệ cao, phát sinh chi phí cho nghiên cứu phát triển sản phẩm đáng kể, không đồng nghĩa với việc làm giảm khả thương mại hóa sản phẩm Sản phẩm có lợi thương mại chi phí thấp Để đưa đánh giá theo tiêu này, đòi hỏi nhân phụ trách đánh giá TTO phải có kiến thức chung thị trường am hiểu lĩnh vực kinh doanh cụ thể; có kiến thức tài kinh doanh để phân tích lợi ích, chi phí; am tường quy định pháp luật hành Bộ số xem xét khía cạnh khơng lợi ích kinh tế mà bao quát nhân tố chung liên quan đến pháp luật, mơi trường sống, bình đẳng giới… vấn đề quan tâm xu phát triển bền vững hội nhập giới, góp phần tạo niềm tin cho nhà nghiên cứu yên tâm chuyển giao sản phẩm NCKH mình, tạo động lực phát triển nghiên cứu hướng tới nâng cao chất lượng sống môi trường sống người, phản ánh đặc điểm thứ tư cần có Bộ tiêu chí đánh giá ngày “Thu hút tham gia nghiên cứu khoa học” Bên cạnh đó, trình thực tiễn sử dụng tiêu Bộ tiêu chí đánh giá, chuyên viên TTO phát bất hợp lý cần điều chỉnh hay bổ sung hành lang pháp lý Chính phủ, cơng tác quản lý tài trợ kinh phí Nhà nước NCKH, thiếu sót cần hồn thiện thân nhà nghiên cứu tổ chức NCKH để góp ý nhằm cải thiện, nâng cao số lượng chất lượng NCKH 136 Phạm Dương Phương Thảo & Huỳnh Đức (2022) JABES 33(6) 125–140 Bảng Thang đo dành cho nhóm tiêu Khả thương mại hóa sản phẩm Đạt từ 11 tiêu trở lên nhóm “Có” (*) Tốt Đạt 9–10 tiêu nhóm “Có” Trung bình Đạt từ tiêu trở xuống nhóm “Có” Khơng • Nhóm 3: Đánh giá lợi ích xã hội - môi trường sản phẩm KHCN, gồm tiêu 19–26 Ngoài tác động kinh tế, theo phân tích sở lý thuyết từ nghiên cứu Goyal cộng (2020), Jiang cộng (2019), cần đánh giá sản phẩm khía cạnh tác động xã hội mơi trường (các ảnh hưởng đến sức khỏe, công bằng, điều kiện sống, khả chống chọi, an ninh quốc gia, ảnh hưởng lên hệ sinh thái, đất, nước…) Vì vậy, cần xem xét tiêu nhóm với thang đo sau: Bảng Thang đo dành cho nhóm tiêu Khả thương mại hóa sản phẩm Đạt từ tiêu trở lên nhóm “Có” Tốt Đạt 1–3 tiêu nhóm “Có” Trung bình Khơng đạt tiêu nhóm Khơng Một số ý kiến đề xuất nhằm phát triển nghiên cứu ứng dụng khối ngành kinh tế Bộ tiêu chí nhóm tác giả xây dựng nhằm hỗ trợ cho TTO/ TLO bước đầu đánh giá khả thương mại hóa sản phẩm từ NCKH trường đại học thuộc khối ngành kinh tế, từ lựa chọn kết NCKH khả thi để đưa vào hệ thống lưu trữ thông tin, nhiều nhiệm vụ với nhiều bước thực thi Chương trình phát triển thị trường KHCN Vì vậy, nhóm tác giả có số ý kiến đề xuất chung nhằm phát triển nghiên cứu ứng dụng khối ngành kinh tế sau: Phối hợp nghiên cứu liên ngành kinh tế kỹ thuật: Để thực hóa ý kiến, giải pháp, kiến nghị sách sản phẩm dịch vụ hữu hình, thúc đẩy khả thương mại hóa chuyển giao tri thức Nhân tổ chức trung gian KHCN (TTO/ TLO ) phải đủ chuyên môn cần thiết để đánh giá mức giá trị đem lại cách công khai xác; phải thực am hiểu kiến thức chuyên sâu chuyển giao thương mại hoá NCKH, kết hợp có kiến thức tài chính, kinh doanh để phân tích lợi ích - chi phí; am tường quy định pháp luật hành; hiểu rõ ưu nghiên cứu trường đại học, có kỹ phát triển mạng lưới quan hệ hiểu nhu cầu vấn đề khu vực DN, người tiêu dùng 137 Phạm Dương Phương Thảo & Huỳnh Đức (2022) JABES 33(6) 125–140 Duy trì nguồn tài trợ khuyến khích NCKH: Việc chuyển giao ứng dụng tri thức ngày khẳng định giữ vai trò quan trọng việc phát triển nâng cao chất lượng sống cộng đồng dân cư, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho thị trường lao động Vì vậy, cần trì sách hỗ trợ ngân sách, tài trợ kinh phí để thực NCKH trường đại học Phát triển mạng lưới tổ chức trung gian chuyển giao KHCN để góp phần triển khai hoạt động thương mại hóa sản phẩm KHCN thơng qua phương thức cụ thể Lan tỏa tri thức từ kết nghiên cứu cộng đồng ấn phẩm khoa học thường thức sử dụng ngôn ngữ đời thường để truyền tải, lan toả chia sẻ tri thức, thu hút quan tâm yêu thích NCKH Đưa tiêu chí đánh giá khả thương mại hóa kết NCKH tiêu xếp hạng hoạt động KHCN trường đại học hay sở nghiên cứu, tăng tính hiệu quả, giúp tăng cường phát triển kỹ nghiên cứu chuyển giao tri thức Tổ chức hội chợ, hội thảo giới thiệu công nghệ sở nghiên cứu trường đại học, tạo điều kiện thuận lợi cho sàn giao dịch công nghệ hoạt động Thay đổi phương thức tiếp cận cách tổ chức thực NCKH Thay thực NCKH trường đại học, viện nghiên cứu, sau tiếp cận DN để xúc tiến thương mại hóa kết nghiên cứu, thay đổi cách đề cử nghiên cứu sinh, nhà nghiên cứu thuộc trường đại học đến DN làm việc dạng hợp đồng hợp tác nghiên cứu theo đặt hàng DN Chi phí nghiên cứu chế độ lương nghiên cứu viên DN chi trả Trường đại học DN nên đầu tư chia sẻ sở vật chất như: Phịng thí nghiệm, phịng lab, hệ thống thơng tin dịch vụ, tạo nguồn lực vật chất đáp ứng cho nghiên cứu - Tôn trọng quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ để khuyến khích nhà nghiên cứu mạnh dạn đăng ký thương mại hóa kết NCKH mình, tạo tiền đề để việc chuyển giao tri thức mang tầm quốc tế Kết luận Tóm lại, để thị trường KHCN thực phát triển có tính hiệu cao, cần có tham gia tích cực tất bên: Nhà nghiên cứu, Trường Đại học, Viện Nghiên cứu, Tổ chức trung gian KHCN, Cơ quan quản lý Nhà nước chuyên trách KHCN, Bộ/ ban ngành có liên quan, DN, tổ chức quốc tế hỗ trợ cho phát triển Việt Nam Nhóm tác giả thực xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá với tính chất cần thiết là: Cụ thể, đo lường được, ứng dụng thực tiễn, đáng tin cậy, hiệu chi phí (số lượng đủ kết có ý nghĩa thống kê không tạo áp lực không cần thiết việc thu thập liệu), đa dạng thông tin Bộ tiêu chí đánh giá bắt đầu phối hợp sử dụng Vườn ươm Khởi nghiệp Trường Đại học Kinh tế TP HCM sáng kiến khác, kỳ vọng tăng cường chuyển giao kết NCKH thương mại hóa sản phẩm từ NCKH ứng dụng vào đời sống thực tiễn 138 Phạm Dương Phương Thảo & Huỳnh Đức (2022) JABES 33(6) 125–140 Tài liệu tham khảo Đặng Thị Tố Tâm (2019) Nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ từ trường đại học đến doanh nghiệp Tạp chí Tài online Truy cập từ https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinhdoanh/nghien-cuu-va-chuyen-giao-khoa-hoc-cong-nghe-tu-truong-dai-hoc-den-doanh-nghiep318250.html Fukuda, K (2020) Science, technology and innovation ecosystem transformation toward society 5.0 International Journal of Production Economics, 220, 107460 Goyal, S., Ahuja, M., & Kankanhalli, A (2020) Does the source of external knowledge matter? Examining the role of customer co-creation and partner sourcing in knowledge creation and innovation Information & Management, 57(6), 103325 Howard, J (2005) The Emerging Business of Knowledge Transfer: Creating Value from Intellectual Property and Services Retrieved from https://www.academia.edu/36439046/The_emerging_business_of_knowledge_transfer_Creating _value_from_intellectual_products_and_services Hồ Ngọc Luật, & Nguyễn Thị Kha (2015) Thương mại hóa kết nghiên cứu từ trường đại học vào doanh nghiệp việt nam: Thực trạng giải pháp Tạp chí Chính sách Quản lý khoa học cơng nghệ, 1, 1–14 Jiang, Z Q., Xie, W J., Zhou, W X., & Sornette, D (2019) Multifractal analysis of financial markets: A review Reports on Progress in Physics, 82(12), 125901 Kelly, J., Cosijn, M., Nguyen, M N., Can, N H., Xuyen, N H., Johns, C., & Nghiem, P D (2021) Sổ tay Thương mại hóa+ Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật Lee, M., Yun, J J., Pyka, A., Won, D., Kodama, F., Schiuma, G., … Yan, M R (2018) How to respond to the fourth industrial revolution, or the second information technology revolution? Dynamic new combinations between technology, market, and society through open innovation Journal of Open Innovation: Technology, Market, and Complexity, 4(3), 21 Nguyễn Quốc Anh, Lê Minh Thắng, Nguyễn Trung Dũng, Nguyễn Ngọc Trung, & Nguyễn Thị Diệp Hồng (2020) Chuyển giao tri thức trường đại học lĩnh vực khoa học kĩ thuật công nghệ Việt Nam: Nghiên cứu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, 134, 76–89 Perera, S., McKinnon, J L., & Harrison, G L (2003) Diffusion of transfer pricing innovation in the context of commercialization - A longitudinal case study of a government trading enterprise Management Accounting Research, 14(2), 140–164 Petruk, G V (2018) Determinants of integration interaction among the subjects of the entrepreneurial innovation ecosystem of macro region Amazonia Investiga, 7(13), 351–363 Quốc Hội (2013) Luật Khoa học Công nghệ số 29/2013/QH13, ban hành ngày 18/6/2013 Truy cập từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Luat-khoa-hoc-va-cong-nghenam-2013-197387.aspx 139 Phạm Dương Phương Thảo & Huỳnh Đức (2022) JABES 33(6) 125–140 Rogers, D S., Lambert, D M., & Knemeyer, A M (2004) The product development and commercialization process The International Journal of Logistics Management, 15(1), 43–56 Taylor, B (2005) The Australian Science, Innovation and Knowledge Commercialisation Environment (A Background Paper for House of Representatives Standing Committee on Science and Innovation) Glenside: Robert Taylor & Associates Van Norman, G A., & Eisenkot, R (2017) Technology transfer: From the research bench to commercialzation JACC: Basic to Translational Science, 2(2), 197–208 140 ... Tài online Truy cập từ https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinhdoanh/nghien-cuu-va-chuyen-giao-khoa-hoc-cong-nghe-tu-truong-dai-hoc-den-doanh-nghiep318250.html Fukuda, K (2020) Science, technology... ban hành ngày 18/6/2013 Truy cập từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Luat-khoa-hoc-va-cong-nghenam-201 3-1 97387.aspx 139 Phạm Dương Phương Thảo & Huỳnh Đức (2022) JABES 33(6)... hội - mơi trường) có điểm số đánh giá cao, cho thấy hai nhóm số quan trọng cân nhắc đánh giá sản phẩm KHCN Bảng Kết KMO Barlett’s Kaisey-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy (KMO) Chi-square

Ngày đăng: 26/11/2022, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w