1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Microsoft Word - 4tranthihongdiem.docx

18 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 771,93 KB

Nội dung

Microsoft Word 4tranthihongdiem docx Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á Năm thứ 32, Số 1 (2021), 71–88 www jabes ueh edu vn Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á http //www emer[.]

Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á Năm thứ 32, Số (2021), 71–88 www.jabes.ueh.edu.vn Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á http://www.emeraldgrouppublishing.com/services/publishing/jabes/ Tác động đòn bẩy đến quản trị lợi nhuận dựa khoản dồn tích: Trường hợp công ty niêm yết Việt Nam TRẦN THỊ HỒNG DIỄM * Trường Đại học Phan Thiết THƠNG TIN TĨM TẮT Ngày nhận: 11/06/2021 Mục đích nghiên cứu xem xét tác động đòn bẩy đến quản trị lợi nhuận (thơng qua khoản dồn tích) Đồng thời, nghiên cứu thực đo lường đối tượng cơng ty có địn bẩy tăng địn bẩy mức cao nhằm hỗ trợ cho quan điểm thay đổi đòn bẩy mức độ đòn bẩy có tác động khác đến việc quản trị lợi nhuận Dữ liệu đo lường thu thập từ thông tin công bố công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2017–2019, cụ thể gồm 131 cơng ty có địn bẩy tăng đòn bẩy cao, tạo thành 393 quan sát Sử dụng liệu bảng ước lượng bình phương bé tổng quát (FGLS) để phân tích nhân tố tác động đến quản trị lợi nhuận, kết nghiên cứu thay đổi đòn bẩy mức độ địn bẩy có tác động khác đến quản trị lợi nhuận, theo hướng đòn bẩy tăng làm giảm việc quản trị lợi nhuận Thêm vào đó, kết thực nghiệm cho thấy nhân tố: Hiệu hoạt động (ROA), chi phí lãi vay (INTEXP) có tác động chiều với quản trị lợi nhuận; tỷ lệ tự tài trợ để đầu tư vào tài sản cố định (SFR), dòng tiền từ hoạt động kinh doanh (CFO) có tác động ngược chiều với quản trị lợi nhuận Ngày nhận lại: 30/07/2021 Duyệt đăng: 30/08/2021 Mã phân loại JEL: M41 Từ khóa: Địn bẩy; Địn bẩy tăng; Quản trị lợi nhuận; Khoản dồn tích Keywords: Leverage; Leverage increase; Earnings management; Discretionary accruals Abstract The primary aim of this study is to examine the impact of leverage on accrual-based earnings management practices for companies listed on the Vietnamese stock exchange In addition, study objects for firms that undergo leverage increases and highly leveraged firms and in doing so, provides support for the notion that leverage changes and leverage * Tác giả liên hệ Email: tranhongdiem2303@gmail.com (Trần Thị Hồng Diễm) Trích dẫn viết: Trần Thị Hồng Diễm (2021) Tác động đòn bẩy đến quản trị lợi nhuận dựa khoản dồn tích: Trường hợp cơng ty niêm yết Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á, 32(1), 71–88 Trần Thị Hồng Diễm (2021) JABES 32(1) 71–88 levels have differing impacts on earnings management A sample of 131 companies listed on the Vietnamese stock exchange during the period 2017–2019 forming into 393 observations Using panel data and feasible generalised least square (FGLS) regression models to empirically analyze the effect of firm leverage on earnings management The empirical results show that increased leverage, relative to consistently high levels of leverage, is associated with negative accruals, suggesting reduced earnings management, accrualbased earnings management In addition, the empirical results show that Return on Assets (ROA), Interest Expense (INTEXP) are associated with positive accruals; the Self-Financing Ratio (SFR), cash flow from operation (CFO) are associated with negative accruals Giới thiệu Quản trị lợi nhuận chủ đề thảo luận nhiều nhất, khơi dậy quan tâm liên tục nhiều tài liệu kế toán Khái niệm quản trị lợi nhuận nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực kế toán nghiên cứu từ lâu Schipper (1989) người đưa định nghĩa quản trị lợi nhuận Theo Schipper (1989), quản trị lợi nhuận việc “Can thiệp có mục đích vào q trình lập báo cáo tài đưa bên ngồi, với mục đích thu số lợi ích cá nhân…” Sau đó, Healy Wahlen (1999) đưa định nghĩa rộng quản trị lợi nhuận: “Quản trị lợi nhuận xảy nhà quản lý sử dụng điều chỉnh báo cáo tài cấu trúc giao dịch để thay đổi báo cáo tài chính, nhằm đánh lừa số bên liên quan hiệu hoạt động công ty, ảnh hưởng đến kết hợp đồng phụ thuộc vào số liệu kế toán báo cáo” Dechow Skinner (2000) dựa vào khái niệm quản trị lợi nhuận theo nghiên cứu Healy Wahlen (1999) để thảo luận vấn đề liên quan đến quản trị lợi nhuận đề nghị xem xét vai trị kế tốn dồn tích quản trị lợi nhuận Lý khoản dồn tích điều chỉnh cơng cụ hữu ích để nhà quản trị tác động đến thông tin báo cáo tài đứng trước yêu cầu đạt mục tiêu doanh thu, lợi nhuận mà công ty đặt Cùng với nghiên cứu quản trị lợi nhuận công thức đo lường, nhà nghiên cứu cịn xem xét ảnh hưởng đặc điểm cơng ty đến hành động quản trị lợi nhuận; đó, đòn bẩy số quan trọng nghiên cứu nhiều tài liệu Các cơng ty có địn bẩy cao (hoặc tăng địn bẩy đáng kể) có số động khác để tham gia vào quản trị lợi nhuận (Earning Management – EM) nhằm ảnh hưởng đến nhận thức nhà cung cấp vốn bên (nhà đầu tư nợ vốn cổ phần) Việc lợi nhuận trì mức tốt đáp ứng thỏa thuận cho thấy hiệu hoạt động công ty đảm bảo khả trả nợ, cải thiện khả thương lượng, nhằm tránh vi phạm hợp đồng nợ… Nghiên cứu Lazzem Jilani (2018) sử dụng liệu bảng để tính tốn khoản dồn tích phân tích thực nghiệm ảnh hưởng đòn bẩy hành vi quản trị lợi nhuận nhà quản trị Phù hợp với giả thuyết giao ước nợ, Lazzem Jilani (2018) địn bẩy có tác động chiều đến quản trị lợi nhuận công ty; trọng đến đặc điểm đòn bẩy tăng tạo động để nhà quản lý thực thao túng lợi nhuận 72 Trần Thị Hồng Diễm (2021) JABES 32(1) 71–88 Khác với kết nghiên cứu Lazzem Jilani (2018), nghiên cứu Jelinek (2007) tác động đòn bẩy đến quản trị lợi nhuận cho thấy có mối quan hệ ngược chiều địn bẩy tăng quản trị lợi nhuận Đòn bẩy tăng tạo số hạn chế việc quản trị lợi nhuận, làm tăng chất lượng thơng tin lợi nhuận kế toán Kết nghiên cứu Jelinek (2007) có tác động khác cơng ty trải qua q trình tăng địn bẩy đòn bẩy mức cao với quản trị lợi nhuận, theo hướng tác động ngược chiều, làm giảm quản trị lợi nhuận Quản trị lợi nhuận đo lường qua khoản dồn tích, với lập luận để tăng thêm hợp đồng vay nợ mới, doanh nghiệp phải toán số khoản nợ từ trước, điều làm giảm khoản tiền mặt sẵn có giới hạn chi tiêu khơng tối ưu Khi đó, nhà quản lý cố gắng sử dụng khoản tiền dồn tích cịn lại vào dự án phép để tạo giá trị cho cổ đơng (Jensen, 1986 – trích dẫn Jelinek, 2007) Thị trường tài Việt Nam nhỏ, kênh huy động vốn trung dài hạn qua thị trường chứng khoán chưa nhiều, nhiên, kênh huy động vốn dần phát triển Nhà nước xây dựng sách khuyến khích Tại Điều 6, Luật Chứng khốn 2019, Nhà nước trọng khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân nước tham gia đầu tư hoạt động thị trường chứng khoán nhằm huy động nguồn vốn trung dài hạn cho đầu tư phát triển; có sách đầu tư đại hóa sở hạ tầng, cơng nghệ thông tin… (Quốc hội, 2019) Với thay đổi thị trường vốn, thay đổi điều khoản nợ mong đợi bên đầu tư, bên cho vay hoạt động cơng ty… câu hỏi độ tin cậy thông tin lợi nhuận quan tâm Trong nghiên cứu này, tác giả thực nghiên cứu ảnh hưởng đòn bẩy đến quản trị lợi nhuận dựa sở dồn tích cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam có địn bẩy tăng đòn bẩy mức cao giai đoạn năm gần – giai đoạn 2017–2019 Kết nghiên cứu trả lời cho câu hỏi mà nhà đầu tư bên cho vay quan tâm mức độ quản trị lợi nhuận theo khoản dồn tích, mối liên hệ đòn bẩy quản trị lợi nhuận Thêm vào đó, kết nghiên cứu có tác động khác thay đổi địn bẩy mức địn bẩy cơng ty đến quản trị lợi nhuận hay không tác động theo hướng Nợ làm tăng nguy phá sản; nữa, nhiều tài liệu cho thấy, để đảm bảo điều kiện vay tránh vi phạm giao ước nợ, nhà quản lý thực quản trị lợi nhuận nhằm thể hiệu hoạt động hiệu sử dụng vốn Vì vậy, kết nghiên cứu mối quan hệ đòn bẩy với quản trị lợi nhuận cho thấy khoản nợ tăng lên việc quản trị dồn tích thay đổi nào; từ đó, nhà đầu tư có lựa chọn xác đầu tư vào công ty, bên cho vay xem xét định cho vay thiết lập biện pháp kiểm soát phù hợp việc quản trị lợi nhuận Sau phần giới thiệu, phần viết trình bày tổng quan nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu; phần khái quát phương pháp nghiên cứu; phần trình bày kết nghiên cứu; cuối phần 5, kết luận 73 Trần Thị Hồng Diễm (2021) JABES 32(1) 71–88 Tổng quan nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 2.1 Tổng quan nghiên cứu Quản trị lợi nhuận xảy ra: “… nhà quản lý sử dụng điều chỉnh báo cáo tài cấu trúc giao dịch để thay đổi báo cáo tài chính, nhằm đánh lừa số bên liên quan hiệu hoạt động công ty, ảnh hưởng đến kết hợp đồng phụ thuộc vào số liệu kế toán báo cáo” (Healy & Wahlen, 1999) Tuy nhiên, quản trị lợi nhuận, không giống gian lận, liên quan đến việc lựa chọn thủ tục ước tính kế tốn phù hợp với nguyên tắc kế toán chấp nhận Dựa vào đó, nhà quản trị vận dụng để thực quản trị lợi nhuận nhằm đạt số mục tiêu cá nhân Kế toán doanh nghiệp ghi nhận nghiệp vụ kinh tế phát sinh dựa sở dồn tích Khoản lợi nhuận trình bày báo cáo kết hoạt động kinh doanh (BCKQHĐKD) khoản lợi nhuận dồn tích, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) dựa khoản thực thu, thực chi Vì vậy, khoản chênh lệch tạo sở đo lường khoản dồn tích (Total Accruals - TAC) (Hribar & Collins, 2002) DeAngelo (1986) đưa lập luận, khoản dồn tích có hai thành phần: Khoản dồn tích khơng thể điều chỉnh (Non-Discretionary Accruals – NDAC) khoản dồn tích điều chỉnh (Discretionary Accruals – DAC) DAC tính tốn theo cơng thức sau: DAC = TAC – NDAC (1) Để ước tính NDAC, Jones (1991) đưa hai yếu tố: Nguyên giá bất động sản, nhà máy trang thiết bị (Gross Properties, Plants and Equipments – PPE); thay đổi doanh thu (Change in the Revenue – ΔREV) với dự đoán kiểm soát thay đổi NDAC điều kiện kinh tế thay đổi TACit/Ait–1 = α1[1/Ait–1] + β1[ΔREVit/Ait–1] + β2[PPEit/At–1] + εit (2) Trong đó, TAC: Khoản dồn tích (Total Accruals); A: Tổng tài sản (Total Assets); ΔREV: Sự thay đổi doanh thu (Change in the Revenue); PPE: Nguyên giá bất động sản, nhà máy trang thiết bị (Gross Properties, Plants and Equipments); ε: Sai số; i: Công ty; t: Năm; α1, β1, β2: Các hệ số Kết nghiên cứu Jones (1991) cho thấy có tương quan ΔREV PPE với khoản dồn tích (TAC) Sau ước tính giá trị TAC tính tốn NDAC từ mơ hình hồi quy (2), tác giả áp dụng cơng thức (1) để tính DAC 74 Trần Thị Hồng Diễm (2021) JABES 32(1) 71–88 Những nghiên cứu dựa vào mơ hình gốc Jones (1991) đề xuất thêm số yếu tố nhằm tăng tính kiểm sốt cho mơ hình tính tốn như: Kothari cộng (2005) đề xuất thêm kiểm soát hiệu hoạt động (Return on Asset – ROA); Raman Shahrur (2008) sở hướng nghiên cứu Jones (1991), Kothari cộng (2005) đề xuất thêm tăng trưởng (Ratio of Total Assets to Total Assets Minus the Book Value of Equity Plus the Market Value – BM) để đo lường khoản dồn tích Bên cạnh đo lường mức độ quản trị, nghiên cứu ý đến yếu tố đòn bẩy tác động đến quản trị lợi nhuận Bởi vì, để đạt mục tiêu tăng tỷ lệ nợ, nhà quản trị sử dụng thủ tục kế toán để chuyển lợi nhuận từ tương lai thấy hiệu hoạt động công ty Lý thuyết kế toán thực chứng (Positive Accounting Theory) Watts Zimmerman (1986) đặt ba giả thuyết nhằm lý giải động nhà quản lý thực quản trị lợi nhuận Trong đó, giả thuyết hợp đồng nợ tác động đến động quản trị lợi nhuận cho rằng: Một công ty gần vi phạm giao ước nợ dựa số liệu kế tốn người quản lý có nhiều khả lựa chọn thủ tục kế toán để chuyển lợi nhuận báo cáo từ kỳ tương lai sang kỳ nhằm tăng lợi nhuận Việc điều chỉnh lợi nhuận nhằm đạt mức lợi nhuận cam kết giao ước nợ Nhờ đó, tránh khoản bồi thường vi phạm giao ước nợ giúp nhà quản lý đảm bảo cam kết liên quan đến việc điều hành công ty Mối quan hệ đòn bẩy quản trị lợi nhuận theo kết nghiên cứu trước cho thấy có mối quan hệ chiều ngược chiều Cụ thể, nghiên cứu Dichev Skinner (2002), Lanouar cộng (2013)… cho thấy đòn bẩy tác động chiều đến quản trị lợi nhuận; ngược lại, nghiên cứu Peasnell cộng (2000), Chung cộng (2002), Yang cộng (2008), Zamri cộng (2013)… cho thấy mối quan hệ ngược chiều đòn bẩy quản trị lợi nhuận Một số nghiên cứu liên quan đến chủ đề cịn sâu nghiên cứu đối tượng cơng ty có địn bẩy cao địn bẩy tăng Watts Zimmerman (1986) đề xuất nhà quản lý cơng ty có địn bẩy cao tác động làm tăng lợi nhuận báo cáo tài để đạt số điều kiện thuận lợi cho cơng ty q trình thương lượng nợ tạo niềm tin cho chủ nợ hoạt động cơng ty Jelinek (2007) nghiên cứu ảnh hưởng địn bẩy tăng đến quản trị lợi nhuận giai đoạn năm mẫu liệu công ty Mỹ Dữ liệu chia thành hai nhóm là: (1) Các cơng ty có địn bẩy tăng (nhóm cơng ty: Lúc bắt đầu mức Q1, đến giai đoạn kết thúc mức Q3 Q4; lúc bắt đầu Q2 tăng lên Q4 giai đoạn kết thúc1); (2) cơng ty có địn bẩy mức cao (nhóm cơng ty: Lúc bắt đầu kết thúc trì mức Q3 Q4) (Hình 1) Jelinek (2007) cơng ty có địn bẩy tăng có mối liên hệ giảm hoạt động quản trị lợi nhuận Sự thay đổi đòn bẩy mức độ đòn bẩy ảnh hưởng khác đến mức độ quản trị lợi nhuận Jelinek (2007) Q: Quartile – tứ phân vị; Q1 – Quartile 1: Tứ phân vị thứ nhất; Q2 – Quartile 2: Tứ phân vị thứ hai; Q3 – Quartile 3: Tứ phân vị thứ ba; Q4 – Quartile 4: Tứ phân vị thứ tư Với tập liệu có n quan sát (dữ liệu xếp theo trật tự từ bé đến lớn), thực chia tập liệu thành bốn phần (mỗi phần chứa 25% tổng quan sát); sau đó, xác định giá trị điểm phân vị thứ 25% – q(0,25); thứ 50% – q(0,50), thứ 75% – q(0,75) tổng quan sát, đó: - Q1: Các giá trị thuộc khoảng bắt đầu đến q(0,25); - Q2: Các giá trị thuộc khoảng q(0,25) q(0,50); - Q3: Các giá trị thuộc khoảng q(0,50) đến q(0,75); - Q4: Các giá trị thuộc khoảng lớn q(0,75) 75 Trần Thị Hồng Diễm (2021) JABES 32(1) 71–88 số nhân tố khác tác động đến hành động quản trị lợi nhuận như: Triển vọng phát triển, dòng tiền tự Hành động quản trị lợi nhuận đo lường dựa sở dồn tích Vakilifard Mortazavi (2016) nhận thấy địn bẩy tài ngày tăng, áp lực giao ước nợ kiểm toán chặt chẽ, làm giảm hoạt động quản trị lợi nhuận dựa khoản dồn tích Vakilifard Mortazavi (2016) sử dụng phương pháp phân tích hồi quy đa biến với mẫu nghiên cứu thu thập từ 118 công ty niêm yết thị trường chứng khoán Tehran (Iran) giai đoạn 2008–2013 để xác định mối quan hệ đòn bẩy hai chiến lược quản trị lợi nhuận (quản trị lợi nhuận dựa khoản dồn tích hay quản trị dựa quản trị lợi nhuận thực) Kết nghiên cứu Vakilifard Mortazavi (2016) địn bẩy tài ngày tăng, động quản trị lợi nhuận dựa khoản dồn tích giảm Vakilifard Mortazavi (2016) phát rằng, địn bẩy tài ngày tăng, áp lực giao ước nợ kiểm toán chặt chẽ hạn chế hành vi hội người quản lý, làm giảm việc quản trị lợi nhuận; nhà quản lý có xu hướng tham gia vào việc quản trị lợi nhuận thực nhiều quản trị lợi nhuận dựa khoản dồn tích đòn bẩy tăng Zagers-Mamedova (2009) nghiên cứu mối quan hệ đòn bẩy tăng quản trị lợi nhuận dựa tính tốn thao túng dịng tiền (Cash Flow from Operations – CFO) thông qua việc quản trị lợi nhuận thực Zagers-Mamedova (2009) nghiên cứu liệu tài cơng ty niêm yết Mỹ với ba nhóm mẫu, nhóm mẫu giai đoạn ba năm (2002–2004, 2003–2005, 2004–2006) Sau đó, thực phân loại cơng ty có địn bẩy tăng địn bẩy cao dựa theo nghiên cứu Jelinek (2007) Kết nghiên cứu cơng ty có địn bẩy tăng tác động đến việc tăng hoạt động quản trị lợi nhuận Lazzem Jilani (2018) nghiên cứu tác động đòn bẩy đến quản trị lợi nhuận (quản trị lợi nhuận đo lường dựa sở dồn tích) Dữ liệu đo lường thu thập từ thông tin báo cáo tài cơng ty niêm yết Pháp có địn bẩy tài mức cao có địn bẩy tăng giai đoạn 2006–2012 Kết nghiên cứu Lazzem Jilani (2018) cho thấy đòn bẩy tác động chiều với quản trị lợi nhuận, cơng ty có địn bẩy tăng động lực để nhà quản trị thực quản trị lợi nhuận Kết nghiên cứu Lazzem Jilani (2018) cho thấy, công ty Pháp chịu gia tăng địn bẩy (gia tăng nợ dài hạn) có nhiều khả thực quản trị lợi nhuận sở dồn tích cơng ty có địn bẩy mức cao liên tục Lazzem Jilani (2018) giải thích thêm kết cơng ty tăng tỷ lệ đòn bẩy (xu hướng tăng khả mắc nợ) thực quản trị lợi nhuận để ký hợp đồng mới; sau đó, nhằm trì tin tưởng bên cho vay lực quản lý tính liên tục hiệu hoạt động công ty, nhà quản trị tiếp tục thực quản trị lợi nhuận Tại Việt Nam, Khanh Thu (2019) nghiên cứu mối quan hệ đòn bẩy tài đến quản trị lợi nhuận với mẫu nghiên cứu công ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam giai đoạn 2010–2016 (1.687 cơng ty – năm), đó, quản trị lợi nhuận đo lường dựa khoản dồn tích quản trị lợi nhuận thực Kết nghiên cứu Khanh Thu (2019) cho thấy có mối quan hệ chiều đòn bẩy quản trị lợi nhuận Thêm vào đó, Khanh Thu (2019) cịn tập trung vào tác động yếu tố địn bẩy cao (những cơng ty có địn bẩy cao mức trung bình mẫu nghiên cứu) Các phát nghiên cứu Khanh Thu (2019) cho thấy cơng ty có địn bẩy cao hành động quản trị lợi nhuận qua khoản dồn tích thấp Dựa vào thực tế giải thích từ nghiên cứu trước, Khanh Thu (2019) lập luận rằng, cơng ty có địn bẩy cao thu hút 76 Trần Thị Hồng Diễm (2021) JABES 32(1) 71–88 quan tâm mạnh mẽ nhà cung cấp vốn nên hạn chế hội điều chỉnh lợi nhuận qua khoản dồn tích Ngồi ra, nhân tố khác có tác động đến quản trị lợi nhuận là: Sự phát triển (sự tăng trưởng doanh thu), dòng tiền từ hoạt động kinh doanh (CFO), tài sản cố định tác động ngược chiều đến quản trị lợi nhuận, quy mô công ty tác động chiều đến quản trị lợi nhuận Kết nghiên cứu Nguyễn Cơng Phương Phạm Nguyễn Đình Tuấn (2019) “Quản trị lợi nhuận nợ: Bằng chứng từ công ty niêm yết Việt Nam” cho thấy mức độ người quản lý thực quản trị lợi nhuận tăng áp lực từ nợ Lợi nhuận người quản lý điều chỉnh tăng cơng ty có nợ ngắn hạn lớn số dư nợ tăng so với năm trước; ngược lại, lợi nhuận điều chỉnh giảm cơng ty có nợ dài hạn cao Nghiên cứu Nguyễn Cơng Phương Phạm Nguyễn Đình Tuấn (2019) thực với mẫu nghiên cứu 1.349 công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010–2018, áp dụng ước lượng D-GMM với liệu bảng không cân Nghiên cứu mối liên hệ quản trị lợi nhuận đòn bẩy đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Với mẫu gồm 2.132 quan sát từ công ty phi tài thị trường chứng khốn Việt Nam giai đoạn 2010–2014, Nguyễn Hà Linh (2017) nghiên cứu nhân tố tác động đến hành vi quản trị lợi nhuận cơng ty phi tài niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam cho thấy tác động hệ số nợ (DEBT) có quan hệ thuận chiều với giá trị dồn tích điều chỉnh (DA) Điều có nghĩa doanh nghiệp có địn bẩy tài cao điều chỉnh lợi nhuận nhiều Khi muốn nới lỏng tỷ lệ nợ, nhà quản trị sử dụng thủ tục kế toán để chuyển lợi nhuận từ tương lai Lợi nhuận yếu tố quan trọng hàng đầu, cho thấy sức khỏe, tăng trưởng doanh nghiệp giúp doanh nghiệp thu hút đầu tư, tăng thêm niềm tin bên cho vay… Vì vậy, nghiên cứu này, tác giả tiếp tục nghiên cứu đề tài liên quan đến lợi nhuận Cụ thể, tác giả thực đo lường quản trị lợi nhuận qua thước đo khoản dồn tích; nhân tố tác động đến quản trị lợi nhuận, tác giả tập trung phân tích nhân tố địn đẩy, địn bẩy tăng với đối tượng nghiên cứu cơng ty có đòn bẩy tăng đòn bẩy cao niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Để xác định cơng ty có địn bẩy tăng địn bẩy cao, tác giả áp dụng theo nghiên cứu Jelinek (2007) 2.2 Giả thuyết nghiên cứu Một số nghiên cứu trước cho thấy cổ đông nhà quản lý phải chịu chi phí đáng kể họ vi phạm giao ước nợ Vì giao ước thường thỏa thuận điều khoản số liệu kế tốn, đó, chi phí vi phạm tạo động lực mạnh mẽ để nhà quản lý tham gia vào hoạt động quản trị lợi nhuận nhằm giảm khả vi phạm Kết nghiên cứu Lazzem Jilani (2018) cho thấy nhân tố đòn bẩy (đo lường nhóm cơng ty có địn bẩy tăng địn bẩy cao) có tác động chiều với giá trị khoản dồn tích điều chỉnh (|DAC|) Theo đó, địn bẩy có mối quan hệ chiều với quản trị lợi nhuận Dựa vào khả này, tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu sau: Giả thuyết H1: Đòn bẩy động lực để thực quản trị lợi nhuận Hơn nữa, nghiên cứu Zagers-Mamedova (2009), Lazzem Jilani (2018) cho thấy tác động đòn bẩy đến quản trị lợi nhuận khác cơng ty có địn bẩy tăng cơng ty có địn bẩy cao giai đoạn mẫu nghiên cứu Kết nghiên cứu Zagers-Mamedova (2009), Lazzem Jilani (2018) cơng ty có đòn bẩy tăng thực quản trị lợi nhuận nhiều cơng ty có địn bẩy trì mức cao Để đạt hợp đồng vay mới, nhà quản trị thực 77 Trần Thị Hồng Diễm (2021) JABES 32(1) 71–88 quản trị lợi nhuận đáp ứng yêu cầu vay Trong nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam, Khanh Thu (2019) rằng, cơng ty có địn bẩy cao hành động quản trị lợi nhuận qua khoản dồn tích thấp Theo hướng kết từ nghiên cứu trước, tác giả đưa giả thuyết sau: Giả thuyết H2: Các công ty trải qua gia tăng đòn bẩy giai đoạn mẫu nghiên cứu nhiều khả thực điều chỉnh lợi nhuận cơng ty có địn bẩy trì mức cao Phương pháp nghiên cứu 3.1 Mơ hình nghiên cứu Mơ hình kiểm tra giả thuyết mối quan hệ đòn bẩy quản trị lợi nhuận nghiên cứu dựa vào mô hình nghiên cứu Lazzem Jilani (2018) bổ sung thêm biến CFO Biến CFO thêm vào so với mơ hình nghiên cứu Lazzem Jilani (2018) Lazzem Jilani (2018) có đề xuất nghiên cứu sau cần thêm số nhân tố liên quan đến đặc điểm cơng ty phân tích ảnh hưởng đòn bẩy đến quản trị lợi nhuận Đồng thời, Dechow cộng (1995), Peasnell cộng (2000)… dòng tiền ảnh hưởng đến khoản dồn tích điều chỉnh, theo xu hướng tác động ngược chiều; Shenoy Koch (1996) cho thấy đòn bẩy dịng tiền có mối quan hệ với theo xu hướng mối quan hệ ngược chiều giai đoạn Mơ hình ước tính trình bày sau: |DACit| = β0 + β1 LEVit + β2 LEVINCit + β3 ROAit + β4 SFRit + β5 INTEXPit + β6 CFOit + εit Trong đó, β0: Hệ số chặn; β1, β2 , β6: Các hệ số; ε: Phần sai sót ước tính; LEV: Địn bẩy (Leverage); LEVINC: Địn bẩy tăng (Leverage Increases); ROA: Hiệu hoạt động (Return on Assets); SFR: Tỷ lệ tự tài trợ (The Self-Financing Ratio); INTEXP: Chi phí lãi vay (Interest Expense); CFO: Dịng tiền từ hoạt động kinh doanh (Cash Flow from Operations); i: Cơng ty; t: Năm DAC ước tính theo mơ hình Jones (1991), Kothari cộng (2005), Raman Shahrur (2008) • Mơ hình nghiên cứu Jones (1991) TAit/Ait–1 = α0[1/Ait–1] + α1 [(ΔREVit) /Ait–1] + α2 (PPEit/Ait–1) + εit TAit: Tổng biến kế toán dồn tích cơng ty i năm t; TAit: Được tính theo nghiên cứu Hribar Collins (2002): TAit = NIit – CFOit; 78 Trần Thị Hồng Diễm (2021) JABES 32(1) 71–88 NIit: Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp cơng ty i năm t; CFOit: Dịng tiền từ hoạt động kinh doanh công ty i năm t; At–1: Tổng tài sản đầu kỳ; ∆REVit: Doanh thu công ty i năm t trừ doanh thu năm t–1; PPEit: Nguyên giá bất động sản, nhà máy trang thiết bị công ty i thời điểm cuối năm t; εit: Phần sai sót ước tính; α0, α1, α2: Những tham số ước tính • Mơ hình nghiên cứu Kothari cộng (2005) TAit/Ait–1 = α0(1/Ait–1) + α1[(∆REVit)/Ait – 1]+ α2(PPEit/Ait–1) + α3(ROAit–1) + εit ROAit–1: Lợi nhuận tổng tài sản, tỷ lệ lợi nhuận sau thuế năm t tổng tài sản năm t– công ty i • Mơ hình nghiên cứu Raman and Shahrur (2008) TAit/Ait–1 = α0(1/Ait–1) + α1[(∆REVit)/Ait – 1]+ α2(PPEit/Ait–1) + α3(ROAit–1) + α4(BMit) + εit BMit: Tỷ lệ tổng tài sản chia cho tổng tài sản trừ giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu cộng giá trị thị trường vốn chủ sở hữu năm t • Đo lường biến độc lập Bảng Phương pháp đo lường biến độc lập STT Tên biến Ký hiệu Đo lường Nguồn Đòn bẩy LEV Tỷ lệ nợ dài hạn tổng giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu Jelinek (2007), Lazzem Jilani (2018) Đòn bẩy tăng LEVINC Biến giả; Jelinek (2007), Lazzem Jilani (2018) Bằng công ty phân loại địn bẩy tăng, cơng ty phân loại có địn bẩy cao Lợi nhuận tổng tài sản ROA Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế tổng tài sản Kothari cộng (2005), Lazzem Jilani (2018) Tỷ lệ tự tài trợ SFR Tỷ lệ dòng tiền từ hoạt động kinh doanh tài sản cố định Lazzem Jilani (2018) Chi phí lãi vay INTEXP Tỷ lệ chi phí lãi vay tổng nợ Jelinek (2007), Lazzem Jilani (2018) Dòng tiền hoạt động CFO Tỷ lệ dòng tiền hoạt động tổng tài sản Dechow cộng (1995), Peasnell cộng (2000) 79 Trần Thị Hồng Diễm (2021) JABES 32(1) 71–88 3.2 Dữ liệu Từ danh sách 686 công ty niêm yết hai sàn giao dịch: Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) khơng thuộc ngành Tài - Bảo hiểm giai đoạn 2017–2019, tác giả tiếp tục loại bỏ công ty bị thiếu liệu lỗi liệu dùng để đo lường biến, kết cịn lại 427 cơng ty Dữ liệu thu thập từ Báo cáo tài công bố công ty, trang báo điện tử Cafef.vn Vietstock.vn Tiếp theo, tác giả thực tính giá trị địn bẩy (nợ dài hạn/ giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu) xác định cơng ty có địn bẩy thuộc tứ phân vị (Q) (427 công ty giai đoạn 2017–2019 tạo thành 1.281 quan sát-năm); xếp giá trị đòn bẩy công ty giai đoạn nghiên cứu theo thứ tự tăng dần; đếm số lượng mẫu; xác định tứ phân vị cách nx25%Q1; nx50%Q2; nx75%Q3 tạo thành khoảng, đó, n số quan sát Một cơng ty phân loại cơng ty tăng địn bẩy nằm phần tư thứ thứ hai phân phối đòn bẩy vào đầu kỳ di chuyển lên mức phần tư thứ ba phần tư thứ tư vào giai đoạn cuối phân phối mẫu Một công ty phân loại công ty có địn bẩy cao nằm phần tư thứ ba thứ tư hai giai đoạn đầu giai đoạn cuối mẫu Các công ty khơng nằm hai nhóm bị loại khỏi mẫu Kết cịn lại 131 cơng ty (trong đó, có 15 cơng ty thuộc nhóm địn bẩy tăng 116 cơng ty thuộc nhóm địn bẩy cao) Mức đòn bẩy cao Mức đòn bẩy thấp Tứ phân vị thứ tư (Q4) Tứ phân vị thứ tư (Q4) Tứ phân vị thứ ba (Q3) Tứ phân vị thứ ba (Q3) Tứ phân vị thứ hai (Q2) Tứ phân vị thứ hai (Q2) Tứ phân vị thứ (Q1) Tứ phân vị thứ (Q1) Hình Xác định cơng ty có địn bẩy tăng có địn bẩy cao Nguồn: Jelinek (2007) Áp dụng mơ hình xác định cơng ty có địn bẩy tăng có đòn bẩy cao theo nghiên cứu Jelinek (2007) cho nghiên cứu (Hình 1): - Cơng ty có địn bẩy tăng thuộc trường hợp: Trường hợp 1: Năm 2017 cơng ty có địn bẩy mức Q1 năm 2019 mức Q3 Q4; Trường hợp 2: Năm 2017 cơng ty có địn bẩy mức Q2 năm 2019 mức Q4 - Công ty có địn bẩy cao thuộc trường hợp: Trường hợp 1: Năm 2017 cơng ty có địn bẩy mức Q3 năm 2019 mức Q3; Trường hợp 2: Năm 2017 cơng ty có địn bẩy mức Q4 năm 2019 mức Q4 80 Trần Thị Hồng Diễm (2021) JABES 32(1) 71–88 Kết nghiên cứu 4.1 Thống kê mô tả Bảng Thống kê mô tả trị tuyệt đối khoản dồn tích điều chỉnh Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị thấp Giá trị cao 0,097 0,000 0,627 0,000 0,651 0,000 0,651 Theo mô hình nghiên cứu Jones (1991) |DAC_1| 0,094 Theo mơ hình nghiên cứu Kothari cộng (2005) |DAC_2| 0,086 0,091 Theo hình nghiên cứu Raman Shahrur (2008) |DAC_3| 0,085 0,091 Ghi chú: Số quan sát 393 Giá trị trung bình trị tuyệt đối khoản dồn tích tính tốn theo mơ hình đo lường khác cho giá trị khác Giá trị thấp khoản dồn tích đo lường ba mơ hình khác Tuy nhiên, u cầu làm trịn số trình bày bảng liệu nên giá trị |DAC_1|, |DAC_2|, |DAC_3| đo lường theo mơ hình Jones (1991), Kothari cộng (2005), Raman Shahrur (2008) Những điều cho thấy tồn việc quản trị lợi nhuận cơng ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam có địn bẩy tăng địn bẩy cao Bên cạnh đó, giá trị thống kê mơ tả khoản dồn tích đo lường theo mơ hình nghiên cứu Kothari cộng (2005), Raman Shahrur (2008) giống kết hồi quy theo mơ hình Raman Shahrur (2008) với biến BM thêm vào so với mơ hình Kothari cộng (2005) có mức tác động nhỏ đến khoản dồn tích, gần Kết hồi quy đo lường khoản dồn tích thể Bảng Bảng Kết hồi quy đo lường khoản dồn tích theo mơ hình Khoản dồn tích (TA) Mơ hình Jones (1991) Mơ hình Kothari cộng (2005) Mơ hình Raman Shahrur (2008) Hệ số hồi quy (Coef.) Giá trị p P>|t| Hệ số hồi quy (Coef.) Giá trị p P>|t| Hệ số hồi quy (Coef.) Giá trị p P>|t| At-1 –0,046 0,963 0,150 0,876 0,150 0,876 ΔREV 0,078 0,000 0,063 0,000 0,063 0,000 PPE –0,091 0,000 –0,097 0,000 –0,097 0,000 0,437 0,000 0,438 0,000 ROA 81 Trần Thị Hồng Diễm (2021) JABES 32(1) 71–88 Khoản dồn tích (TA) Mơ hình Jones (1991) Hệ số hồi quy (Coef.) Mơ hình Kothari cộng (2005) Giá trị p P>|t| Hệ số hồi quy (Coef.) Mơ hình Raman Shahrur (2008) Giá trị p P>|t| BM Hằng số 0,052 R! 0,000 0,033 0,112 F Prob > F 0,001 0,172 Hệ số hồi quy (Coef.) Giá trị p P>|t| 0,000 0,992 0,032 0,095 0,172 F(3; 389) = 16,330 F(4; 388) = 20,090 F(5; 387) = 16,030 Prob > F = 0,000 Prob > F = 0,000 Prob > F = 0,000 Bảng Thống kê mơ tả biến độc lập mơ hình Biến Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị thấp Giá trị cao LEV 0,292 0,411 0,000 3,228 LEVINC 0,115 0,319 ROA 0,045 0,079 –0,577 0,477 SFR –1,442 28,871 –462,670 114,770 INTEXP 0,032 0,038 0,000 0,549 CFO 0,039 0,118 –0,442 0,524 Ghi chú: Số quan sát 393 Tỷ lệ nợ dài hạn so với giá trị sổ sách vốn chủ sở hữu cơng ty có địn bẩy tăng địn bẩy cao niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2017–2019 có giá trị trung bình 29,2% Tỷ lệ công ty mẫu phân loại có địn bẩy tăng chiếm 11,5% Khả sinh lời tổng tài sản công ty mẫu nghiên cứu có mức trung bình 4,5%, cao 47,7%, thấp –57,7% Khả tự tài trợ để đầu tư vào tài sản cố định có mức trung bình – 144,2% Trung bình chi phí lãi vay công ty mẫu 3,2% cho tổng nợ Trung bình tỷ lệ dịng tiền tổng tài sản mẫu 3,9% 4.2 Phân tích hồi quy đa biến Tác giả thực phương pháp hồi quy Pooled OLS, FEM, REM Sau đó, so sánh mơ hình Pooled OLS FEM; mơ hình Pooled OLS REM; FEM REM Qua kết so sánh, tác giả lựa chọn mơ hình REM 82 Trần Thị Hồng Diễm (2021) JABES 32(1) 71–88 Bảng Kết hồi quy mơ hình nghiên cứu Khoản dồn tích |DAC| Mơ hình Jones (1991) Mơ hình Kothari cộng (2005) Mơ hình Raman Shahrur (2008) Hằng số 0,096*** (13,040) 0,080*** (11,040) 0,079*** (11,030) LEV –0,004 (–0,330) –0,003 (–0,280) –0,003 (–0,280) LEVINC –0,025* (–1,840) –0,019 (–1,440) –0,019 (–1,440) ROA 0,195*** (3,380) 0,186*** (3,280) 0,185*** (3,270) SFR –0,000* (–1,750) –0,000** (–2,230) –0,000** (–2,230) INTEXP 0,249** (2,180) 0,348*** (3,110) 0,348*** (3,110) –0,384*** (–9,710) –0,277*** (–7,130) –0,276*** (–7,110) 0,251 0,185 0,185 Thống kê F Prob > F 21,550 (0,000) 14,630 (0,000) 14,570 (0,000) Kiểm định Hausman 7,740 (0,171) 4,880 (0,430) 4,890 (0,430) Wald Chi2 Prob>Chi2 124,800 (0,000) 86,990 (0,000) 86,610 (0,000) 5,110 (0,012) 6,100 (0,012) 6,130 (0,007) Prob > F 0,709 (0,401) 1,661 (0,200) 1,669 (0,199) Kiểm định Modified Wald 131,620 (0,000) 89,380 (0,000) 89,020 (0,000) CFO R2 Kiểm định giả định (1) Kiểm định BP Lagrange Chibar2 (01) Prob > chibar2 Kiểm định giả định (2) Kiểm định Wooldridge Thống kê F Ghi chú: Số quan sát 393; Giá trị thống kê z thể dấu ngoặc đơn ( ); *,**,*** tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1% 83 Trần Thị Hồng Diễm (2021) JABES 32(1) 71–88 Một mơ hình có ý nghĩa giải thích giả định thỏa mãn Tác giả thực kiểm định giả định: Không xảy tượng đa cộng tuyến, giả định phương sai sai số thay đổi, giả định tương quan phần dư • Kiểm định giả định tượng đa cộng tuyến Bảng Mơ hình tương quan LEV LEV 1,000 LEVINC –0,001 LEVINC ROA SFR INTEXP CFO 1,000 (0,984) ROA SFR INTEXP CFO –0,179 –0,048 1,000 (0,000) (0,341) 0,053 0,014 –0,011 (0,291) (0,777) (0,832) 0,081 –0,030 –0,129 0,033 (0,109) (0,551) (0,010) (0,509) 0,030 –0,042 0,296 0,272 –0,131 (0,558) (0,412) (0,000) (0,000) (0,009) 1,000 1,000 1,000 Ghi chú: Giá trị ngoặc đơn ( ) thể mức ý nghĩa tương quan significant kiểm định Pearson Bảng Hệ số khuếch đại phương sai (VIF) Biến VIF 1/VIF CFO 1,220 0,820 ROA 1,160 0,864 SFR 1,100 0,912 LEV 1,050 0,955 INTEXP 1,040 0,964 LEVINC 1,010 0,995 Giá trị trung bình VIF 1,090 Dựa vào mơ hình tương quan hệ số phóng đại phương sai (VIF) biến độc lập mơ hình nhỏ cho thấy khơng xảy tượng đa cộng tuyến • Giả định phương sai sai số không đổi (1) Giá trị p = 0,012 < 0,05 (BP Lagrange Test – Bảng 4) nghĩa bác bỏ giả thuyết H0: Phương sai không đổi, mơ hình xảy tượng phương sai sai số thay đổi 84 Trần Thị Hồng Diễm (2021) JABES 32(1) 71–88 • Giả định tự tương quan (2) Kết thống kê giá trị Prob > F (Wooldridge Test - Bảng 4) lớn 5% Như vậy, không xảy tượng tự tương quan Để khắc phục vi phạm giả định phương sai sai số không đổi, tác giả thực hồi quy ước lượng bình phương bé tổng quát khả thi FGLS Từ kết hồi quy (Bảng 5) đo lường tác động nhân tố đến giá trị tuyệt đối khoản dồn tích điều chỉnh (|DAC|) cho thấy hầu hết nhân tố mơ hình tác động đến |DAC| Đặc biệt, kết hồi quy cho thấy có mối liên hệ ngược chiều biến đòn bẩy tăng (LEVINC) giá trị tuyệt đối khoản dồn tích điều chỉnh (mức ý nghĩa 10%) mơ hình đo lường |DAC| theo nghiên cứu Jones (1991) Kết cho thấy, thay đổi đòn bẩy (đòn bẩy tăng) mức độ địn bẩy (địn bẩy cao) có tác động khác đến việc quản trị lợi nhuận Đòn bẩy tăng tác động làm giảm việc quản trị lợi nhuận qua khoản dồn tích Nó mang ý nghĩa tích cực cho thấy vai trị giám sát bên cho vay biện pháp để hạn chế việc quản trị lợi nhuận (Jensen, 1986) Kết giống với kết nghiên cứu Jelinek (2007), Khanh Thu (2019)… cho thấy công ty niêm yết trải qua q trình tăng địn bẩy giai đoạn nghiên cứu khả thực quản trị lợi nhuận qua khoản dồn tích Đồng thời, điểm nghiên cứu đo lường đối tượng mẫu phân loại cơng ty có địn bẩy tăng đòn bẩy cao nhằm xem xét tác động thay đổi đòn bẩy mức độ đòn bẩy có tác động khác đến việc quản trị lợi nhuận hay không Kết nghiên cứu cho thấy có tác động khác thay đổi đòn bẩy mức độ đòn bẩy đến quản trị lợi nhuận dựa khoản dồn tích Cụ thể hơn, tác động tìm thấy đo lường khoản dồn tích theo mơ hình nghiên cứu Jones (1991) Kết hồi quy cịn cho thấy có mối quan hệ ngược chiều đòn bẩy trị tuyệt đối khoản dồn tích điều chỉnh (|DAC|) Các cơng ty có địn bẩy tăng địn bẩy cao chịu giám sát chặt chẽ bên cho vay nên khó thực quản trị lợi nhuận Tuy nhiên, mối quan hệ lại khơng có ý nghĩa thống kê (khơng có mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%) Kết giống với số nghiên cứu trước của: Parte-Esteban García (2014), Vasilescu Millo (2016)… cho thấy mối quan hệ ngược chiều đòn bẩy (LEV) quản trị lợi nhuận lại khơng có ý nghĩa thống kê Các nhân tố cịn lại mơ hình nghiên cứu, gồm: Hiệu hoạt động (ROA), tỷ lệ tự tài trợ (SFR), chi phí lãi vay (INTEXP), dòng tiền hoạt động (CFO) tác động đến |DAC| mơ hình Trong đó, nhân tố CFO (dòng tiền từ hoạt động kinh doanh chia cho tổng tài sản) có tác động mạnh đến |DAC| Mức tác động CFO đến |DAC| theo mô hình Jones (1991), Kothari cộng (2005), Raman Shahrur (2008) là: –0,384; –0,277; –0,276 thể tác động ngược chiều, với mức ý nghĩa thống kê 1% Kết giống dự đoán ban đầu mối quan hệ dòng tiền từ hoạt động kinh doanh (CFO) |DAC|, cho thấy phù hợp thêm biến CFO vào mơ hình ban đầu Lazzem Jilani (2018) Kết giống với nghiên cứu Dechow cộng (1995), Peasnell cộng (2000)… cho thấy dịng tiền có mối quan hệ ngược chiều với khoản dồn tích điều chỉnh Dịng tiền từ hoạt động kinh doanh có giá trị cao tác động làm mức dồn tích điều chỉnh (DAC) thấp Điều cho thấy vai trò việc xem xét dòng tiền hoạt động để đánh giá thông tin lợi nhuận, đặc biệt quan trọng cơng ty có địn bẩy tăng đòn bẩy cao Nhân tố liên quan đến hiệu hoạt động công ty (ROA) tác động chiều đến |DAC| đo lường theo mơ hình có nghĩa thống kê mức 1% Kết nghiên cứu yêu cầu hiệu 85 Trần Thị Hồng Diễm (2021) JABES 32(1) 71–88 hoạt động (ROA) động lực để nhà quản lý thực quản trị lợi nhuận Chỉ số ROA thường nhà đầu tư thị trường chứng khoán xem xét để định đầu tư, điều thúc đẩy hoạt động quản trị lợi nhuận Kết giống với nhiều nghiên cứu trước của: Kothari cộng (2005), Bekiris Doukakis (2011)… Dựa vào kết hồi quy (Bảng 5) cho thấy tỷ lệ tự tài trợ (SFR) có mối quan hệ ngược chiều với |DAC| mức ý nghĩa 10% (DAC đo lường theo mơ hình Jones (1991)) 5% (với hai mơ hình đo lường DAC lại) Điều cho thấy, khả tự tài trợ công ty để đầu tư vào tài sản cố định cao hạn chế hành vi quản trị lợi nhuận nhà quản lý Chi phí lãi vay có mối quan hệ chiều ảnh hưởng nhiều đến |DAC| Cụ thể, chi phí lãi vay tác động đến giá trị |DAC| đo lường theo mô hình: Jones (1991), Kothari cộng (2005), Raman Shahrur (2008) là: 0,249; 0,348; 0,348 Kết phù hợp với nghiên cứu Lazzem Jilani (2018), cho thấy chi phí lãi vay có mối quan hệ chiều với quản trị lợi nhuận Việc tăng nợ dài hạn dẫn đến khoản toán lãi vay tăng làm cho lợi nhuận kinh doanh giảm Điều tạo động lực để nhà quản lý thực quản trị lợi nhuận để đảm bảo mục tiêu lợi nhuận Kết luận Nghiên cứu thực nghiệm tác động đòn bẩy đến quản trị lợi nhuận công ty niêm yết Việt Nam có địn bẩy tăng có địn bẩy cao Các cơng ty có địn bẩy tăng địn bẩy thấp giai đoạn đầu cao giai đoạn cuối mẫu; cơng ty có địn bẩy cao cơng ty có địn bẩy giữ mức cao từ giai đoạn đầu đến cuối mẫu Sau phân tích thực nghiệm, kết cho thấy, cơng ty trải qua giai đoạn tăng địn bẩy (tăng nợ dài hạn) giai đoạn nghiên cứu khả thực quản trị lợi nhuận họ chịu giám sát chặt chẽ cần đáp ứng yêu cầu bên cho vay để đạt khoản vay dài hạn nên khả thực quản trị lợi nhuận qua khoản dồn tích thấp Ngồi ra, kết nghiên cứu cịn cho thấy có tác động khác thay đổi đòn bẩy mức độ địn bẩy cơng ty đến quản trị lợi nhuận theo hướng làm giảm việc quản trị lợi nhuận Mối liên hệ tìm thấy nghiên cứu có ý nghĩa nhà đầu tư, bên cho vay để thiết lập đánh giá, biện pháp kiểm soát khác cơng ty có địn bẩy tăng địn bẩy cao định đầu tư cho vay Kết nghiên cứu chứng minh có mối quan hệ ngược chiều địn bẩy (ở cơng ty có địn bẩy tăng địn bẩy cao) quản trị lợi nhuận Bên cạnh đó, kết cho thấy vai trò giám sát nhà đầu tư, bên cho vay cơng ty có đòn bẩy cao đòn bẩy tăng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam; nhiên, tác động lại khơng có ý nghĩa thống kê Vì vậy, nghiên cứu tiếp cận thêm cách đo lường quản trị lợi nhuận qua thước đo quản trị lợi nhuận thực để xem xét mối liên hệ Cũng theo đề xuất Vakilifard Mortazari (2016), nhà quản trị lựa chọn chiến lược quản trị lợi nhuận dựa quản trị lợi nhuận thực địn bẩy cơng ty mức cao Bên cạnh đó, kết nghiên cứu thực nghiệm thể phù hợp thêm biến dòng tiền từ hoạt động kinh doanh (CFO) vào mơ hình nghiên cứu ban đầu Lazzem Jilani (2018) Biến CFO có tác động mạnh đến khoản dồn tích điều chỉnh DAC (đo lường theo mơ hình của: Jones (1991), Kothari cộng (2005), Raman Shahrur (2008)), tác động theo hướng tích cực, làm giảm việc quản trị lợi nhuận 86 Trần Thị Hồng Diễm (2021) JABES 32(1) 71–88 Các nhân tố hiệu hoạt động (ROA), chi phí lãi vay (INTEXP) có mối quan hệ chiều với mức quản trị lợi nhuận đo lường qua khoản dồn tích Theo đó, tiêu lợi nhuận động lực thúc đẩy nhà quản lý thực quản trị lợi nhuận cho dù chịu giám sát chặt chẽ bên cho vay Lý cơng ty cần có hiệu hoạt động cao để trì niềm tin tạo ưu thị trường chứng khoán (Gunny, 2010) Các nhân tố: Tỷ lệ tự tài trợ công ty để đầu tư vào tài sản cố định (SFR), dòng tiền từ hoạt động kinh doanh (CFO) có tác động ngược chiều đến mức quản trị lợi nhuận đo lường qua khoản dồn tích Các cơng ty có địn bẩy cao, yếu tố dòng tiền hoạt động ưu tiên xem xét tiêu tài khác nhiều nhà phân tích cho dịng tiền từ hoạt động kinh doanh số minh bạch hiệu hoạt động công ty (Zagers-Mamedova, 2009) Kết nghiên cứu cho thấy cơng ty có nguồn lực nội cao (khả tự cấp vốn cao) hạn chế hành vi quản trị lợi nhuận nhà quản trị Tài liệu tham khảo Bekiris, F V., & Doukakis, L C (2011) Corporate governance and accruals earnings management Managerial and Decision Economics, 32(7), 439–456 Vasilescu, C., & Millo, Y (2016) Do industrial and geographic diversifications have different effects on earnings management? Evidence from UK mergers and acquisitions International Review of Financial Analysis, 46, 33–45 Lanouar, C., Riahi, R., & Abdelwahed, O (2013) The determinants of earnings management in developing countries: A study in the Tunisian context Indian Journal of Corporate Governance, 12(1), 35–50 Chung, R., Firth, M., & Kim, J B (2002) Institutional monitoring and opportunistic earnings management Journal of Corporate Finance, 8, 29–48 DeAngelo, L E (1986) Accounting numbers as market valuation substitutes: A study of management buyouts of public stockholders Accounting Review, 61(3), 400–420 Dechow, P M., Sloan, R G., & Sweeney, A P (1995) Detecting earnings management The Accounting Review, 70(2), 193–225 Dechow, P M., & Skinner, D J (2000) Earnings management: Reconciling the views of accounting academics, practitioners, and regulators Accounting Horizons, 14(2), 235–250 Dichev, I., & Skinner, D J (2002) Large-sample evidence on the debt covenant hypothesis Journal of Accounting Research, 40(4), 1091–1123 Gunny, K A (2010) The relation between earnings management using real activities manipulation and future performance: Evidence from meeting earnings benchmarks Contemporary Accounting Research, 27(3), 855–888 Healy, P M., & Wahlen, J M (1999) A review of the earnings management literature and its implications for standard setting Accounting Horizons, 13(4), 365–383 Hribar, P., & Collins, D W (2002) Errors in estimating accruals: Implications for empirical research Journal of Accounting Research, 40(1), 105–134 Jelinek, K (2007) The effect of leverage increases on earnings management Journal of Business and Economic Studies, 13(2), 24–46 87 Trần Thị Hồng Diễm (2021) JABES 32(1) 71–88 Jensen, M C (1986) Agency costs of free cash flow, corporate finance, and takeovers American Economic Review, 76(2), 323–329 Jones, J J (1991) Earnings management during import relief investigations Journal of Accounting Research, 29(2), 193–228 Khanh, M T H, & Thu, A P (2019) The effect of financial leverage on real and accrual-based earnings management in Vietnamese firms Economics and Sociology, 12(4), 299–312 Kothari, S P., Leone, A J., & Wasley, C E (2005) Performance matched discretionary accrual measures Journal of Accounting and Economics, 39(1), 163–197 Parte-Esteban, L., & García, P F (2014) The influence of firm characteristics on earnings quality International Journal of Hospitality Management, 42, 50–60 Lazzem, S., & Jilani, F (2018) The impact of leverage on accrual-based earnings management: The case of listed French firms Research in International Business and Finance, 44, 350–358 Quốc Hội (2019) Luật chứng khoán 2019, Luật số 54/2019/QH14, ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2019 Truy cập từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Chung-khoan/Luat-Chung-khoan-nam2019-399763.aspx Nguyễn Công Phương, & Phạm Nguyễn Đình Tuấn (2019) Quản trị lợi nhuận nợ: Bằng chứng từ công ty niêm yết Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á, 30(11), 31–50 Nguyễn Hà Linh (2017) Nghiên cứu nhân tố tác động đến hành vi điều chỉnh lợi nhuận công ty phi tài niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Peasnell, K V., Pope, P., & Young, S (2000) Accrual management to meet earnings targets: UK evidence pre- and post-Cadbury The British Accounting Review, 32(4), 415–445 Raman, K., & Shahrur, H (2008) Relationship-specific investments and earnings management: Evidence on corporate suppliers and customers The Accounting Review, 83(4), 1041–1081 Schipper, K (1989) Commentary on earnings management Accounting Horizons, 3(4), 91–102 Shenoy, C., & Koch, P (1996) The firm’s leverage-cash flow relationship Journal of Empirical Finance, 2(4), 307–331 Vakilifard, H., & Mortazari, M S (2016) The impact of financial leverage on accrual-based and real earnings management International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences, 6(2), 53–60 Watts, R., & Zimmerman, J (1986) Positive Accounting Theory New Jersey: Prentice Hall Yang, C Y., Lai, H N., & Tan, B L (2008) Managerial ownership structure and earnings management Journal of Financial Reporting and Accounting, 6(1), 35–53 Zagers-Mamedova, I (2009) The effect of leverage increases on real earnings management Working Paper, Erasmus MC, University Medical Center Rotterdam Zamri, N., Rahman, R A., & Isa, N S M (2013) The impact of leverage on real earnings management Procedia Economics and Finance, 7, 86–95 88 ... ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2019 Truy cập từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Chung-khoan/Luat-Chung-khoan-nam201 9-3 99763.aspx Nguyễn Công Phương, & Phạm Nguyễn Đình Tuấn (2019) Quản trị lợi... tổng quan sát, đó: - Q1: Các giá trị thuộc khoảng bắt đầu đến q(0,25); - Q2: Các giá trị thuộc khoảng q(0,25) q(0,50); - Q3: Các giá trị thuộc khoảng q(0,50) đến q(0,75); - Q4: Các giá trị thuộc... to meet earnings targets: UK evidence pre- and post-Cadbury The British Accounting Review, 32(4), 415–445 Raman, K., & Shahrur, H (2008) Relationship-specific investments and earnings management:

Ngày đăng: 26/11/2022, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w