1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dẫn nhiệt chuyên đề môn vật lý lớp 8 vndoc com

4 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 191,44 KB

Nội dung

Dẫn nhiệt Chuyên đề môn Vật lý lớp 8 VnDoc com Dẫn nhiệt Chuyên đề môn Vật lý lớp 8 Chuyên đề Vật lý lớp 8 Dẫn nhiệt được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo Nộ[.]

Dẫn nhiệt Chuyên đề môn Vật lý lớp Chuyên đề Vật lý lớp 8: Dẫn nhiệt VnDoc sưu tầm giới thiệu tới bạn học sinh quý thầy cô tham khảo Nội dung tài liệu giúp bạn học sinh học tốt môn Vật lý lớp hiệu Mời bạn tham khảo Lý thuyết bài: Dẫn nhiệt A Lý thuyết B Trắc nghiệm A Lý thuyết Sự dẫn nhiệt Nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác hình thức dẫn nhiệt Ví dụ: - Cho đinh gắn sáp vào đồng Dùng đèn cồn nung nóng đầu A đồng ⇒ Các đinh rơi xuống ⇒ Nhiệt truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên chảy - Đưa đầu kim loại (chẳng hạn sắt) vào bếp củi, dùng tay chạm vào đầu lại kim loại ta thấy tay bị nóng lên Thanh kim loại dẫn nhiệt từ bếp củi đến tay ta Khả dẫn nhiệt chất - Chất rắn dẫn nhiệt tốt Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt Ví dụ: - Nồi xoong, chảo thường làm kim loại kim loại dẫn nhiệt tốt nên nấu thức ăn nhanh chín - Ống xả xe máy làm kim loại (thép, titan…) dẫn nhiệt tốt, nên xe máy hoạt động ống xả nóng nhanh - Chất lỏng dẫn nhiệt (trừ dầu thủy ngân) Dùng đèn cồn nung nóng miệng ống nghiệm có đựng nước, đáy có cục sáp ⇒ Miếng sáp khơng bị chảy ⇒ nước dẫn nhiệt - Chất khí dẫn nhiệt Ví dụ: Chim thường đứng xù lơng vào mùa đơng để tạo lớp khơng khí khác lớp lơng, lớp khơng khí dẫn nhiệt nên hạn chế nhiệt truyền từ thể môi trường ⇒ chim giữ ấm cho thể tốt B Trắc nghiệm Bài 1: Dẫn nhiệt hình thức: A Nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật B Nhiệt truyền từ vật sang vật khác C Nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác D Nhiệt bảo tồn Nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác hình thức dẫn nhiệt ⇒ Đáp án C Bài 2: Bản chất dẫn nhiệt gì? A Là thay đổi B Là truyền động hạt vật chất va chạm vào C Là thay đổi nhiệt độ D Là thực công Bản chất dẫn nhiệt truyền động hạt vật chất va chạm vào ⇒ Đáp án B Bài 3: Cho chất sau đây: gỗ, nước đá, bạc, nhôm Thứ tự xếp sau với khả dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần? A Gỗ, nước đá, nhôm, bạc B Bạc, nhôm, nước đá, gỗ C Nước đá, bạc, nhôm, gỗ D Nhôm, bạc, nước đá, gỗ Thứ tự xếp với khả dẫn nhiệt theo quy luật tăng dần là: Gỗ, nước đá, nhôm, bạc ⇒ Đáp án A Bài 4: Trong tượng sau đây, tượng liên quan đến dẫn nhiệt là: A Dùng que sắt dài đưa đầu vào bếp than cháy đỏ, lúc sau cầm đầu cịn lại ta thấy nóng tay B Nhúng đầu thìa bạc vào cốc nước sơi, tay ta có cảm giác nóng lên C Khi đun nước ấm, nước nóng dần lên, ta sờ ngón tay vào nước tay ấm lên D Các trường hợp liên quan đến tượng dẫn nhiệt Nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác hình thức dẫn nhiệt ⇒ Các trường hợp liên quan đến tượng dẫn nhiệt ⇒ Đáp án D Bài 5: Ở xứ lạnh người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính? Chọn câu trả lời nhất? A Đề phịng lớp vỡ cịn có lớp khác B Khơng khí hai kính cách nhiệt tốt làm giảm nhiệt nhà C Để tăng thêm bề dày kính D Để tránh gió lạnh thổi vào nhà Ở xứ lạnh người ta thường làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính khơng khí hai kính cách nhiệt tốt làm giảm nhiệt nhà ⇒ Đáp án B Bài 6: Chọn câu sai: A Chất khí đậm đặc dẫn nhiệt tốt chất khí lỗng B Sự truyền nhiệt hình thức dẫn nhiệt chủ yếu xảy chất rắn C Bản chất dẫn nhiệt chất khí, chất lỏng chất rắn nói chung giống D Khả dẫn nhiệt tất chất rắn Khả dẫn nhiệt chất rắn khác ⇒ Đáp án D Bài 7: Trong dẫn nhiệt, nhiệt truyền từ vật sang vật nào? Chọn câu trả lời A Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ B Từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao C Từ vật có nhiệt lớn sang vật có nhiệt nhỏ D Các phương án Trong dẫn nhiệt, nhiệt truyền từ vật có nhiệt lớn sang vật có nhiệt nhỏ ⇒ Đáp án C Bài 8: Chọn câu trả lời Giải thích mùa đơng áo bơng giữ ấm thể? A Vì bơng xốp bên áo bơng có chứa khơng khí mà khơng khí dẫn nhiệt nên hạn chế dẫn nhiệt từ thể ngồi B Sợi bơng dẫn nhiệt nên hạn chế truyền nhiệt từ khí lạnh bên ngồi vào thể C Áo truyền cho thể nhiều nhiệt lượng áo thường D Khi ta vận động sợi cọ xát vào làm tăng nhiệt độ bên áo Mùa đông áo giữ ấm thể bơng xốp bên áo bơng có chứa khơng khí mà khơng khí dẫn nhiệt nên hạn chế dẫn nhiệt từ thể ⇒ Đáp án A Bài 9: Một bàn gỗ bàn nhơm có nhiệt độ Khi sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn nhôm lạnh mặt bàn gỗ Tại sao? A Ta nhận nhiệt lượng từ bàn nhơm từ bàn gỗ B Tay ta làm tăng nhiệt độ hai bàn nhiệt độ bàn nhơm tăng C Nhôm dẫn nhiệt tốt gỗ nên sờ vào bàn nhôm ta nhiệt lượng nhiều ta sờ tay vào bàn gỗ D Tay ta làm nhiệt độ bàn nhôm giảm xuống làm nhiệt độ bàn gỗ tăng thêm Khi sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn nhôm lạnh mặt bàn gỗ nhơm dẫn nhiệt tốt gỗ nên sờ vào bàn nhôm ta nhiệt lượng nhiều ta sờ tay vào bàn gỗ ⇒ Đáp án C Bài 10: Tại đun nước ấm nhôm ấm đất bếp lửa nước ấm nhơm chóng sơi hơn? A Vì nhơm mỏng B Vì nhơm có tính dẫn nhiệt tốt C Vì nhơm có khối lượng nhỏ D Vì nhơm có khối lượng riêng nhỏ Khi đun nước ấm nhôm ấm đất bếp lửa nước ấm nhơm chóng sơi nhơm có tính dẫn nhiệt tốt ⇒ Đáp án B Trên VnDoc giới thiệu tới bạn lý thuyết Vật lý 8: Dẫn nhiệt Để có kết cao học tập, VnDoc xin giới thiệu tới bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Vật lý 8, Giải tập Vật lý lớp 8, Giải tập Vật Lí 8, Tài liệu học tập lớp mà VnDoc tổng hợp giới thiệu tới bạn đọc ... bạn lý thuyết Vật lý 8: Dẫn nhiệt Để có kết cao học tập, VnDoc xin giới thiệu tới bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Vật lý 8, Giải tập Vật lý lớp 8, Giải tập Vật Lí 8, Tài liệu học tập lớp mà VnDoc. .. lời A Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ B Từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao C Từ vật có nhiệt lớn sang vật có nhiệt nhỏ D Các phương án Trong dẫn nhiệt, nhiệt truyền... phần khác vật B Nhiệt truyền từ vật sang vật khác C Nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác D Nhiệt bảo tồn Nhiệt truyền từ phần sang phần khác vật, từ vật sang vật khác

Ngày đăng: 26/11/2022, 15:40