Lực đẩy Ác si mét Chuyên đề môn Vật lý lớp 8 VnDoc com Lực đẩy Ác si mét Chuyên đề môn Vật lý lớp 8 Chuyên đề Vật lý lớp 8 Lực đẩy Ác si mét được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng[.]
Lực đẩy Ác-si-mét Chuyên đề môn Vật lý lớp Chuyên đề Vật lý lớp 8: Lực đẩy Ác-si-mét VnDoc sưu tầm giới thiệu tới bạn học sinh quý thầy cô tham khảo Nội dung tài liệu giúp bạn học sinh học tốt môn Vật lý lớp hiệu Mời bạn tham khảo Lý thuyết bài: Lực đẩy Ác-si-mét A Lý thuyết B Trắc nghiệm A Lý thuyết I TÓM TẮT LÍ THUYẾT Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm Một vật nhúng vào chất lỏng, bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ lên với lực có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ Lực gọi lực đẩy Ác – si – mét Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét Cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V Trong đó: d trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3) V thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) FA lực đẩy Ác-si-mét (N) Lưu ý: - V thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ thể tích phần chìm vật khơng phải thể tích vật Muốn tính thể tích phần chìm vật có nhiều trường hợp: + Nếu cho biết Vnổi Vchìm = Vvật - Vnổi + Nếu cho biết chiều cao h phần chìm vật (có hình dạng đặc biệt) Vchìm=Sđáy.h + Nếu cho biết vật chìm hồn tồn chất lỏng Vchìm = Vvật II PHƯƠNG PHÁP GIẢI Tính trọng lượng riêng chất lỏng, thể tích phần chìm vật Khi biết trọng lượng vật khơng khí (P) trọng lượng vật nhúng chất lỏng (P1) lực đẩy Ác-si-mét: FA = P - P1 Từ công thức: FA = d.V ⇒ So sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật - Khi vật nhúng chìm hồn tồn chất lỏng lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật phụ thuộc vào thể tích chúng Vật tích lớn vật chịu lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên lớn - Khi vật có khối lượng (làm chất khác nhau) nhúng chìm hồn tồn chất lỏng lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật phụ thuộc vào khối lượng riêng chúng Vật có khối lượng riêng lớn vật chịu lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nhỏ - Khi vật có thể tích nhúng chìm hồn tồn chất lỏng khác vật nhúng chất lỏng có trọng lượng riêng lớn vật chịu lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên lớn B Trắc nghiệm Bài 1: Một vật nước chịu tác dụng lực nào? A Lực đẩy Ác-si-mét B Lực đẩy Ác-si-mét lực ma sát C Trọng lực D Trọng lực lực đẩy Ác-si-mét Một vật nước chịu tác dụng trọng lực lực đẩy Ác-si-mét ⇒ Đáp án D Bài 2: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhúng chất lỏng bằng: A Trọng lượng vật B Trọng lượng chất lỏng C Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ D Trọng lượng phần vật nằm mặt chất lỏng Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhúng chất lỏng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ⇒ Đáp án C Bài 3: Cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét là: A FA = D.V B FA = Pvật C FA = d.V D FA = d.h Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét FA = d.V ⇒ Đáp án C Bài 4: Trong câu sau, câu đúng? A Lực đẩy Ác-si-mét chiều với trọng lực B Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng theo phương chất lỏng gây áp suất theo phương C Lực đẩy Ác-si-mét có điểm đặt vật D Lực đẩy Ác-si-mét ln có độ lớn trọng lượng vật Lực đẩy Ác-si-mét ngược chiều với trọng lực, có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ⇒ Đáp án C Bài 5: Một thỏi nhơm thỏi thép tích nhúng chìm nước Nhận xét sau đúng? A Thỏi nằm sâu lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi lớn B Thép có trọng lượng riêng lớn nhơm nên thỏi thép chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét lớn C Hai thỏi nhôm thép chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét chúng nhúng nước D Hai thỏi nhôm thép chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét chúng chiếm thể tích nước Hai thỏi nhôm thép chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét chúng chiếm thể tích nước ⇒ Đáp án D Bài 6: Khi ôm tảng đá nước ta thấy nhẹ ơm khơng khí Sở dĩ vì: A khối lượng tảng đá thay đổi B khối lượng nước thay đổi C lực đẩy nước D lực đẩy tảng đá Khi ôm tảng đá nước ta thấy nhẹ ơm khơng khí Sở dĩ lực đẩy nước ⇒ Đáp án C Bài 7: Thể tích miếng sắt 2dm3 Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt nhúng chìm nước nhận giá trị giá trị sau: A F = 15N B F = 20N C F = 25N D F = 10N Ta có: 2dm3 = 0,002 m3 Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt miếng sắt nhúng chìm nước là: Fnước = dnước.Vsắt = 10000.0,002 = 20N ⇒ Đáp án B Bài 8: Treo vật khơng khí vào lực kế, lực kế 2,1 N Nhúng chìm vật vào nước số lực kế giảm 0,2 N Hỏi chất làm vật có trọng lượng riêng lớn gấp lần trọng lượng riêng nước Biết trọng lượng riêng nước 10000 N/m3 A lần B 10 lần C 10,5 lần D lần - Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng lực đẩy Ác – si – mét nên số lực kế giảm 0,2 N tức FA = 0,2 N - Ta có: FA = V.dn ⇒ Thể tích vật: ⇒ Đáp án C Bài 9: Một vật có trọng lượng riêng 22000 N/m3 Treo vật vào lực kế nhúng vật ngập nước lực kế 30N Hỏi treo vật ngồi khơng khí lực kế bao nhiêu? Cho biết trọng lượng riêng nước 10000 N/m3 Đáp án Gọi Pkk , PN , FA trọng lượng vật cân ngồi khơng khí, nhúng vào nước lực đẩy Ác – si – mét Ta có: Pkk – FA = PN ⇒ V(d – dN ) = PN Vậy số lực kế vật khơng khí 55 N Bài 10: Một vật làm nhơm vật làm hợp kim có khối lượng nhúng vào chất lỏng Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật lớn hơn? Lớn lần? Biết trọng lượng riêng nhôm hợp kim 27000 N/m3 67500 N/m3 Đáp án - Gọi d1, d2 trọng lượng riêng nhôm hợp kim - Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật: ⇒ FA1 = 2,5.FA2 Vậy lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật làm nhôm lớn lớn 2,5 lần Với chuyên đề: Lực đẩy Ác-si-mét hiểu rõ Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm nó, độ lớn lực Acsimet Trên VnDoc giới thiệu tới bạn lý thuyết Vật lý 8: Lực đẩy Ác-si-mét Để có kết cao học tập, VnDoc xin giới thiệu tới bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Vật lý 8, Giải tập Vật Lí 8, Tài liệu học tập lớp mà VnDoc tổng hợp giới thiệu tới bạn đọc ... 1: Một vật nước chịu tác dụng lực nào? A Lực đẩy Ác -si- mét B Lực đẩy Ác -si- mét lực ma sát C Trọng lực D Trọng lực lực đẩy Ác -si- mét Một vật nước chịu tác dụng trọng lực lực đẩy Ác -si- mét ⇒ Đáp... So sánh lực đẩy Ác -si- mét tác dụng lên vật - Khi vật nhúng chìm hồn tồn chất lỏng lực đẩy Ác -si- mét tác dụng lên vật phụ thuộc vào thể tích chúng Vật tích lớn vật chịu lực đẩy Ác -si- mét tác dụng... thiệu tới bạn lý thuyết Vật lý 8: Lực đẩy Ác -si- mét Để có kết cao học tập, VnDoc xin giới thiệu tới bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Vật lý 8, Giải tập Vật Lí 8, Tài liệu học tập lớp mà VnDoc tổng