Microsoft Word 00 a loinoidau TV docx ISSN 1859 1531 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 04(113) 2017 37 MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN BIỂU THỊ TÌNH THÁI CƠ BẢN TRONG PHÓNG SỰ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG VÀ[.]
ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 04(113).2017 37 MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN BIỂU THỊ TÌNH THÁI CƠ BẢN TRONG PHĨNG SỰ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG VÀ MẤY VẤN ĐỀ VỀ TIỂU TỪ “LẮM” SOME MEANS OF EXPRESSING BASIC MODALITY IN VU TRONG PHUNG REPORTS AND PROBLEMS OF THE COMPONENT "LAM" Nguyễn Văn Điện1, Nguyễn Văn Hiệp2 Báo Sài Gòn Giải Phóng; nguyenkhoisggp@gmail.com Viện Ngơn ngữ học Tóm tắt - Mặc dù có nhiều nhà ngơn ngữ học nghiên cứu thời gian dài song tình thái ngôn ngữ lĩnh vực mẻ, đa dạng, phong phú Tuy nhiên, tình thái ngôn ngữ khái niệm phức tạp đề tài gây tranh luận sôi giới ngôn ngữ học Bài báo tập trung khảo sát “Một số phương tiện biểu thị tính tình thái phóng Vũ Trọng Phụng” Đối với thể loại phóng sự, ngồi mục đích chuyển tải thơng tin nhiều nhất, tác giả Vũ Trọng Phụng tái lại trường việc cách sinh động nhất, thời gian ngắn thể phong cách cá nhân cách độc đáo, thái độ tác phẩm cách khéo léo để lại dấu ấn sâu sắc lòng bạn đọc Abstract - Although many linguists have studied modality for a long time, the modality in language is still a relatively new, and diverse field However, the modality in the language is a very complex concept and this is also the subject of heated debate in linguistic circles This article focuses on the survey of "Some of the means of basic character in the reports by Vu Trong Phung" For the reporter category, in addition to the purpose of conveying the most information, author Vu Trong Phung reproduced the scene of the event in the most vivid, in a shortest time and expressed a personal style in a unique way and his attitude in the work skillfully leaving a deep impression in the heart of the reader Từ khóa - tình thái ngơn ngữ; phương tiện; phóng sự; tái hiện; dấu ấn sâu sắc Key words - modality in language; means; report; reproduce; deep impression Mở đầu Vũ Trọng Phụng (1912-1939) nhà văn, nhà báo tiếng Việt Nam vào đầu kỷ 20 Tuy thời gian cầm bút ngắn ngủi, ông để lại kho tác phẩm đáng kinh ngạc: 30 truyện ngắn, tập tiểu thuyết, tập phóng sự, kịch, dịch kịch từ tiếng Pháp, số viết phê bình, tranh luận văn học hàng trăm báo viết vấn đề trị, xã hội, văn hóa Một số trích đoạn tác phẩm ơng tác phẩm Số đỏ Giông Tố đưa vào sách giáo khoa môn Ngữ văn Việt Nam Vũ Trọng Phụng bậc thầy phóng với việc sử dụng phương tiện tình thái ngôn ngữ tiếng Việt khuôn mẫu cho hệ sau học tập cách dùng sử dụng Sau đây, viết giới thiệu số mẫu phương tiện biểu thị tình thái (PTBTTT) nhà văn cách dùng tiểu từ “lắm” phóng tác giả sử dụng nhiều Suy cho cùng, tiếng Việt, phụ từ làm thành phần phụ ngữ vị từ lại đóng vai trị “thời” (thì) tiếng Anh [11], [15], [17] Tuy nhiên, cách chia “thời” phức tạp nhiều khó để nhận biết Phụ từ ln đứng trước vị từ, bổ sung ý nghĩa cho vị từ, đồng thời biểu thị nội dung thuộc tình thái tình [6], [7], [8], [12] Theo đó, nhận diện ý nghĩa phụ từ làm thành phần phụ ngữ vị từ sau: a) Phụ từ biểu thị ý nghĩa khứ: đã,… (1) Mụ chủ hàng cơm chứa chấp họ xó sân (Cơm thầy cơm cô, tr.537) (2) Đây hai gái “có giấy” hiệu! Tơi trơng thấy ả lục xì, lần đầu tơi bước chân vào giang sơn bọn (Lục Xì, tr.156) Cả hai phụ từ câu (1) (2) biểu thị tình xảy trước thời điểm tác giả nói, tình xảy mốc thời gian khứ Ở trường hợp này, bổ sung ý nghĩa cho động từ “chứa chấp” “trông thấy”, đồng thời khẳng định tình xảy khứ có ý nhấn mạnh điều Tuy nhiên, phụ từ biểu thị ý nghĩa tình diễn khứ, có khi, phụ từ sử dụng để tình diễn diễn tương lai cách chắn Ví dụ: (3) Đến đây, Sen động kinh tỉnh (Cơm thầy cơm cô, tr.541) Ở câu (3), phụ từ biểu thị ý nghĩa thời khứ, khứ dường trùng với Một tình xuất phát diễn khứ kết kéo dài đến Một số PTBTTT phóng Vũ Trọng Phụng Các PTBTTT ngôn ngữ tự nhiên phong phú, đa dạng phân thành ba nhóm chính: ngữ âm, ngữ pháp từ vựng [1], [2], [3], [4], [5] Trong tiếng Việt, PTBTTT dường thể nhóm ngữ âm từ vựng, chủ yếu mặt từ vựng, mặt ngữ âm mờ nhạt, văn [10] Vì vậy, khảo sát PTBTTT mặt từ vựng , văn liệu để chúng tơi khảo sát in phóng Vũ Trọng Phụng 2.1 Các phó từ làm thành phần phụ ngữ vị từ: đã, sẽ, (đương), từng, vừa, mới… Qua khảo sát phóng Vũ Trọng Phụng, như: Lục Xì, Cạm bẫy người, Cơm thầy cơm Một huyện ăn Tết, chúng tơi thấy rằng, phó từ làm thành phần phụ ngữ vị từ như: đã, sẽ, đương, vừa, mới,…được 38 b) Phụ từ biểu thị ý nghĩa thời tại: đang, đương, vừa,… Nếu phụ từ sử dụng thời khứ tiếng Việt sử dụng đang, đương,… để thời Ví dụ: (4) Ơng lục đương cau mặt nghĩ ngợi pha trò (Cơm thầy cơm cơ, tr.546) (5) Tức đương nằm vùng dậy, hớt hải nói:… (Cơm thầy cơm cơ, tr.556) (6) Sau người cai bưng khay cam đi, ông lục nằm xuống bên đèn phù dung, thở dài vừa cất xuống đất gánh nặng đè lên vai (Cơm thầy cơm cô, tr.547) c) Phụ từ biểu thị ý nghĩa thời tương lai: sẽ,… Trong số phụ từ, phụ từ dùng để chỉ, cam kết hành động, tình diễn tương lai Tuy nhiên, tùy theo chứng cớ, chứng mà người nói đưa mức độ cam kết khác nhau, tùy thuộc vào kết hợp với động từ sau Xét hai ví dụ sau ta thấy rõ điều (7) Sau đó, tên bồi bàn cam đoan cách hùng hồn đại khái béo bở chắn, cẩn thận, danh giá, mà vừa tả cảnh xa, xa lắm, phố Hàng Trống, phố Chợ Hôm, đường Quán Thánh… (Lục Xì, tr.155) (8) Người nhà quê bỏ việc làng mà đi! Một ngày nằm xó sân để ngửi mùi nước cống, mùi cứt gà cứt người, nhịn đói nằm co mà nhìn lên trời, đêm nay, có ánh sáng trăng vằng vặc (Cơm thầy cơm cô, tr.537) Qua hai câu (7) (8) ta thấy rằng, tác giả dùng phụ từ để diễn tả, suy đoán hành động xảy tương lai hai cấp độ cam kết khác Ở câu (7), phụ từ kết hợp với động từ “cam đoan” dẫn đến tình thái chủ quan câu nói có mức độ cam kết cao Trong đó, câu (8), mức độ cam kết dừng lại suy đoán, đoán phụ từ kết hợp với động từ tình thái động từ nằm d) Phụ từ biểu thị tình lặp lặp lại, mang tính quy luật Cũng số trường hợp, phụ từ dùng để biểu thị tình lặp lặp lại mang tính quy luật tình xảy minh chứng từ trước Ví dụ: (9) Tôi thừa hiểu vậy, song bà Đội lại cắt nghĩa thêm (Kỹ nghệ lấy Tây, tr.511) (10) Mười ba người đây, trôi dạt đến đây, thiêu thân bay vào đống lửa, bị quán mắt ánh sáng kinh thành (Cơm thầy cơm cô, tr.537) Trong hai câu nói (9) (10), phụ từ Vũ Trọng Phụng dùng để biểu thị điều biết xảy cách chắn, dựa suy luận mang tính quy luật để biểu thị ý nghĩa mệnh đề e) Ngồi ra, cịn phải kể đến phụ từ biểu thị tiếp nhận tình cách bị động chủ động chủ thể như: Nguyễn Văn Điện, Nguyễn Văn Hiệp Trong tiếng Việt, phụ từ thường dùng để biểu thị tình vừa xảy khứ gần Như: (11) Tơi Sài Gịn Phụ từ câu nói (11) thực biểu thị tình, hành động vừa xảy khứ gần Song, qua khảo sát phóng Vũ Trọng Phụng, nhận thấy rằng, phụ từ dùng kết hợp với động từ tình thái (chẳng, phải, bị,…) để biểu thị tiếp nhận tình cách bị động chủ động chủ thể hành động Ví dụ: (12) Vì vậy, ơng Ấm chẳng ngại kể lể tâm nói rõ bí mật nhà nghề đáng giấu kín cho chúng tơi nghe (Cạm bẫy người, tr.475) (13) Anh Vân có buổi hẹn với mịng anh chiều hôm ấy, từ chối, phải nhận lời (Cạm bẫy người, tr.484) Ở câu nói (12), phụ từ kết hợp với động từ tình thái chẳng, biểu thị chủ động chủ thể hành động tình; câu (13), phụ từ kết hợp với động từ tình thái phải, biểu thị bị động chủ thể hành động Tương tự, phụ từ kết hợp với động từ tình thái bị cho kết kết hợp với phải 2.2 Các vị từ tình thái (VTTT) làm tố ngữ đoạn vị từ: toan, định, cố, muốn, đành, được, bị, bỏ, hãy, đừng, chớ, bỗng, có thể, không thể, được, không được… Trong tiếng Việt, lớp vị từ tình thái đóng vai trị quan trọng biểu thị tình thái Vị từ tình thái vị từ chính, biểu thị bắt đầu, kết thúc, kéo dài, thành công, thất bại, cố gắng, bất ngờ, khuyên răn, ý định/dự định, nghĩa vụ bắt buộc khả tình miêu tả bổ ngữ Trong tiếng Việt, lớp từ có số lượng lớn đóng vai trị quan trọng biểu thị tình thái người nói tình Trong lớp VTTT, tác giả Bùi Trọng Ngoãn tách VTTT nhiều lớp (nhận thức, đạo nghĩa), tiểu lớp (nhận thức – thực hữu, phản thực hữu, không thực hữu; đạo nghĩa – bắt buộc, cấm đoán, phép, miễn trừ) nhiều nhóm nhỏ khác a) Lớp VTTT biểu thị bắt đầu tình: chớm, bắt đầu,… (14) Kể từ ngày ông Táo cưỡi cá lên chầu trời, chốn công môn bắt đầu thấy bớt rộn rịp… (Cơm thầy cơm cô, tr.552) (15) Đến buổi chiều hôm hai mươi ba, lúc chỗ chỗ kia, người ta lác đác bắt đầu giồng nêu, lúc gào thét gió đơng bụi tre xao xác có lẫn tiếng lung tung chùm khánh… (Một huyện ăn Tết, tr.552) Qua khảo sát phóng Vũ Trọng Phụng, chúng tơi nhận thấy rằng, tác giả sử dụng lớp VTTT biểu thị bắt đầu tình như: chớm, bắt đầu,… tác phẩm b) Lớp VTTT biểu thị kết thúc tình đó: thơi, ngưng, ngừng, bỏ, nghỉ, mất, hết, hả, dứt,… Với lớp VTTT này, nằm đầu câu, câu cuối câu Trong phóng mình, Vũ Trọng Phụng sử dụng VTTT thơi đầu câu, câu cuối câu, ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 04(113).2017 phần cuối câu nhiều Ở vị trí khác nhau, mang ý nghĩa khác (16) Thôi, ta chẳng nên trách máu tham thấy đồng loại động vật biết tiêu tiền gian (Lục Xì, tr.161) (17) Tóm lại câu, cần tí thơi, thiếu nữ lương thiện có tên sổ đoạn trường (Lục Xì, tr.71) (18) Trong hạng đĩ da vàng, khơng phải có phụ nữ Việt Nam mà thơi (Lục Xì, tr.120) Khi dùng đầu câu câu (16), VTTT sử dụng để “nhấn mạnh kết thúc” tình, có ý khun người khác dừng lại điều đó; sử dụng cuối câu câu (18) kết hợp trước VTTT “khơng phải”, mang ý nghĩa “khơng bắt buộc” biểu thị ý nghĩa nội dung mệnh đề “chưa dừng lại đó” c) Lớp VTTT biểu thị tồn tiếp diễn hoạt động qng thời gian đó: có, cịn,… (19) Đã thế, đạo nghị định ngày Février 1921, quan thống sứ Rivet lại ký điều luật khác nữa, đáng sợ hồ đồ, vu vơ (Lục Xì, tr.61) (20) Độc giả cịn nhớ đến người trẻ tuổi ăn mặc phái bồi bếp đến tòa nhà phố Hàng Cá xin “quân sư” phái cho người cản, trưa hôm (Cạm bẫy người, tr.484) (21) Trong lúc đương xuân hưởng mộ giàu sang, cô gái trẻ yêu người (Kỹ nghệ lấy Tây, tr.496) Ở ba câu nói (19), (20), (21), ta thấy VTTT cịn sử dụng để biểu thị tồn tiếp diễn tình Thậm chí, xét mặt nghĩa ta thấy, việc sử dụng VTTT vào trước động từ, tính từ danh từ nhằm mục đích biểu thị ý nghĩa tồn tại, tiếp diễn tình mức độ cao chứa thái độ người nói tình nói ra, trường hợp câu (19) d) Lớp VTTT biểu thị tính bất ngờ tình: bật, phát, vụt, chợt, sực, bỗng, chốc, thình lình, bất thình lình, bất giác, lập tức, lập tức… (22) Ba vừa bật cười ầm lên phải hãm luồng điện khoái lạc (Cạm bẫy người, tr.481) (23) Cái mặt đẹp trai chốc hóa mặt kẻ đầu trâu mặt ngựa, trông ghê gớm (Kỹ nghệ lấy Tây, tr.498) (24) Suzanne cúi đầu, nức nở… (Kỹ nghệ lấy Tây, tr.499) (25) Thế mà ta cịn phải trông thấy cảnh thương tâm! (Một huyện ăn Tết, tr.559) e) Lớp VTTT biểu thị trạng thái tâm lý bất tự giác – tự giác chủ thể hành động: buồn, mót, mắc, thích, ham, ưa, ưng, mê, thèm, không thèm… (26) Đánh trúng vào chỗ yếu ông cụ rồi, tay bạc bịp già thèm nhận lời ân cần mời mọc vào tài bàn cho đâu (Cạm bẫy người, tr.469) (27) Người nhà quê sung sướng lắm, lần đầu mà người nhà q thấy người tỉnh thèm nói với (Cơm thầy cơm cô, tr.536) 39 (28) Rồi từ chuyện đến chuyện kia, lại nhớ vẻ ngạo mạn khinh đời bà Đội, khơng thèm giấu giếm cả, nên lâu tơi phác họa hai cảnh ba đào (Kỹ nghệ lấy Tây, tr.512) Qua khảo sát phóng Vũ Trọng Phụng, thấy rằng, tác phẩm mình, tác giả sử dụng phần nhiều VTTT thèm để diễn tả trạng thái tâm lý tự giác – bất tự giác nhân vật Trong đó, VTTT tiểu lớp khác như: buồn, mót, mắc, thích, ham, ưa, ưng, mê,… gần không xuất g) Lớp VTTT biểu thị thái độ cố ý chủ thể hành động: cố tình, cố ý, vờ, vờ vĩnh, giả vờ, giả bộ, giả cách, tỏ vẻ, vẻ, có vẻ, bộ… (29) Đến đây, ơng Ấm ngừng lại, buồn rầu (Cạm bẫy người, tr.475) (30) Thấy chúng tơi lạ mặt, người ngần ngại, đưa mắt hỏi ơng Ấm khơng nói (Cạm bẫy người, tr.478) (31) Người trẻ tuổi lộ vẻ sung sướng có gánh nặng vai mà đến lúc vừa hạ xuống đất (Cạm bẫy người, tr.478) (32) Làm thua cay, nóng tiết, đánh một, hai, ba đồng ông Tham Ngọc rủ đánh gấp đôi (Cạm bẫy người, tr.470) (33) Ông nửa quê nửa tỉnh nói đến đấy, vênh vênh mặt, vẻ khinh đời (Cạm bẫy người, tr.489) (34) Nói đại khái rồi, hai vẻ lấy làm (Kỹ nghệ lấy Tây, tr.506) Các VTTT có vẻ, vẻ, vẻ, bộ… câu nói từ (29) đến (34) Vũ Trọng Phụng sử dụng để miêu tả thái độ cố ý, dáng vẻ chủ thể hành động Tuy nhiên, cách sử dụng khác nhau, Vũ Trọng Phụng biểu thị thái độ nhận xét thái độ, dáng vẻ nhân vật khác h) Lớp VTTT biểu thị nỗ lực chủ thể hành động: ráng, cố, gắng, cố gắng, gượng, nín, nhịn, đánh bạo, đánh liều,… (35) Xem xong bốn mắt gặp nhau, cố nhịn cười (Cạm bẫy người, tr.467) (36) Cụ Phán cố phân trần cho lẽ (Cạm bẫy người, tr.469) - Lớp VTTT biểu thị tiếp thu, tiếp nhận chủ thể hành động: bị, được, phải, chịu,… (37) Phịng giấy ơng gác tịa cơng sở thuộc quyền quan Đốc lý, tịa nhà mà người dân Hà thành phải tới năm lần, họ đến lúc phải lấy thuế thân Muốn lên đấy, người ta phải qua phịng thuế ngạch, phịng phát mơn bài, trèo thang gỗ lim (Lục Xì, tr.16) (38) …ái tình độ nồng nàn mà nàng phải vào lục xì chàng bên ngồi đau khổ Kim Trọng (Lục Xì, tr.88) (39) Vì bị khám phá có bệnh, chị em bị giam lại phúc đường, thiệt hại: khơng có việc làm, nghĩa khơng có xu tiêu (Lục Xì, tr.88) 40 (40) Ông Đốc lý Virgitti, vị quan cai trị bị coi cảm tình với dân Nam hết, dự án thuế cư trú, học phí, vân vân…chỉ nạn nhân điều ước Patenôtre 1884 – lúc điều ước ấy! (Lục Xì, tr.49) (41) Một điều đáng ý hết sức, ông tiếc cho bàn thờ ơng vải bị đạp đổ (Lục Xì, tr.148) (42) Năm thầy đương bận việc lục giấy má: số gái bọn “có giấy” trốn thời hạn, người tự ý quay với luật pháp, kẻ bị luật pháp cầm tay kéo về, thầy làm việc thư ký (Lục Xì, tr.58) (43) Có phải khơng, thấy đó, vấn đề mại dâm, nhà chuyên trách nghiên cứu kỹ lưỡng (Lục Xì, tr.152) (44) Lần thứ nhì tơi phải nhắc đến chuyện bắt đầu “cầm giấy” chị (Lục Xì, tr.159) (45) Đi mỏi, phải (Cơm thầy cơm cô, tr.536) Bị, được, phải,…là VTTT biểu thị tiếp thụ, tiếp nhận chủ thể hành động từ có sắc thái ý nghĩa khác Nếu bị dùng để biểu thị tiếp nhận chủ thể hành động cách thụ động, mang sắc thái ý nghĩa tiêu cực dùng để biểu thị tiếp thụ, tiếp nhận tình chủ thể hành động sắc thái ý nghĩa ngược lại, theo hướng tích cực đồng ý Trong đó, VTTT phải sử dụng để biểu thị tiếp thụ, tiếp nhận chủ thể hành động tình cách khiên cưỡng, khơng mong muốn phải chấp nhận 2.3 Nhóm vị từ biểu thị giả định hành động, trạng thái, tính chất,… khơng tồn tại, khơng có thật: toan, st, chực, hịng,… Ví dụ: (46) Năm nghìn! Tơi kinh hồng số Tơi toan khơng tin… Nhưng mà ông đốc lý Hà Thành tuyên bố số đàn bà làm đĩ tỉnh thành ông – tuyên bố chẳng danh giá – ơng lấy số biên sở mà sở khiến ta tin sở Liêm Phóng (Lục Xì, tr.10) (47) Tơi lè lưỡi toan phát biểu vài ý kiến, ông lục vội cắt nghĩa kỹ (Một huyện ăn Tết, tr.551) Ở hai câu nói (46) (47) biểu thị tình chuẩn bị xảy lại không xảy ra, VTTT toan câu (46) (47) lại hai chiều sắc thái ý nghĩa trái nghịch Hay nói cách khác, bên tình xảy cịn bên tình lại khơng xảy Có thể khúc giải hai câu sau: (48) Tôi toan không tin…nhưng sau tơi lại tin (vì tình diễn dựa số liệu chắn lời tuyên bố ông đốc lý Hà Thành, mà số lấy từ sở Liêm Phóng) (49) Tơi lè lưỡi toan phát biểu…nhưng sau tơi khơng phát biểu (vì ơng lục vội cắt nghĩa kỹ) Qua ta thấy rằng, VTTT toan sử dụng để biểu thị dự định chủ thể hành động tình tình diễn trái với dự định chủ thể hành động Vì thế, vấn đề tình diễn trái với dự định chủ thể hành động không nằm sắc thái ý nghĩa nội dung mệnh đề Nguyễn Văn Điện, Nguyễn Văn Hiệp Thực mà nói, VTTT toan người miền Bắc sử dụng rộng rãi để thể tình giả định đó, người miền Nam (kể từ Trung Trung Bộ trở vào) lại sử dụng từ Ở miền Nam, để thực tình giả định, người ta sử dụng từ định thay cho từ toan người miền Bắc với giống y nguyên sắc thái ý nghĩa Ví dụ ta xét hai ví dụ sau thấy: + VD1: Anh xin xé giấy cho Thiên Kim để định ăn vợ chồng với Thiên Kim, trăm ngàn binh lính khác với trăm nghìn đàn bà xứ khác, thôi, đến chuyện làm phép cưới tòa Đốc lý điều cau nệ, anh chưa định (Lục Xì, tr.190) + VD2: - Sao anh khơng nhảy xuống cứu cô ấy? - Tôi định nhảy xuống sông cứu lúc có ca nô cảnh sát chạy đến Xét hai đoạn hội thoại ta thấy rằng, VTTT định sử dụng giống từ toan người miền Bắc Tuy nhiên, từ định người miền Nam sử dụng cho dự định tương lai, dự định xảy hay khơng tùy thuộc vào hồn cảnh, ngữ cảnh giao tiếp (ví dụ: Tơi định viết báo để nói cải cách giáo dục) 2.4 Nhóm VTTT biểu thị mong muốn chủ thể hành động, như: muốn, mong, ước, ngại, lo, dự tính, dự định, quyết, định bụng,… Ví dụ: (50) Tơi muốn gọi vài ả để hỏi đôi câu chuyện Bà giám thị phúc đường, nói tiếng Pháp, vội ngăn (Lục Xì, tr.74) (51) Tơi muốn biết cảm tưởng người đàn bà bắt đầu làm đệ tử thức thần Bạch My (Lục Xì, tr.170) (52) Lấy tư cách nhà ngơn luận, chúng tơi muốn phép vào nhà lục xì để viết thiên phóng (Lục Xì, tr.19) (53) Tơi muốn bất bình! (Kỹ nghệ lấy Tây, tr.508) (54) Tơi muốn kiếm lời khen ngợi, song bà Đội nói trước (Kỹ nghệ lấy Tây, tr 514) Xét câu nói ta thấy, nhóm VTTT khơng giả định hành động, trạng thái, tính chất,… mà vị từ bổ ngữ chúng biểu thị tồn hay khơng tồn tình Việc tơi muốn (mong…), chúng tơi muốn (mong…) khơng giả định có thực hay khơng tình muốn (mong,…) không thuộc định chủ thể hành động mà phụ thuộc vào định đối tượng hành động Ở điểm này, ta cần phân biệt VTTT muốn,… với VTTT biểu thị ước đoán, suy đoán chủ thể hành động (như: muốn chừng…, muốn như…) Mặc dù VTTT kết hợp với phó từ chừng, như,… chúng cho nghĩa tình thái khác Ví dụ: (55) Những người muốn chừng phải đợi lâu (Lục Xì, tr.17) (56) Nụ cười thường lộ cặp môi đỏ tựa thoa son, anh Vân ủ dột, muốn chán đời (Cạm bẫy người, tr.465) VTTT muốn chừng…, muốn như… hai câu nói (55) (56) thể ước đoán, suy đoán, suy luận ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 04(113).2017 chủ thể hành động ngôn từ không biểu thị tồn hay không tồn tình trường hợp câu (50), (51), (52), (53), (54) Việc phân biệt cần thiết phân tích tình thái tiếng Việt 2.5 Nhóm VTTT biểu thị khuyên răn, khuyến cáo, bắt buộc, cấm đoán, phép, miễn trừ: hãy, nên, không nên, chớ, dại, đừng, đừng nên… (57) Nếu ơng có việc tịa hay phố Julieu Blance ơng thẳng cho nghiêm chỉnh, đừng có trơng ngang trơng ngửa (Lục Xì, tr.83) (58) Chớ có trêu vào đệ tử thần Bạch My mà sẽ…xấu hổ với họ (Lục Xì, tr.84) (59) Đến đây, ta nên để ý đến phê phán bác sĩ Le Roy des Barres hổ thẹn chút cho xã hội Việt Nam ta (Lục Xì, tr.125) (60) Nhưng thôi, đến ta nghe bác sĩ Coppin nói đây: (Lục Xì, tr.128) Khi sử dụng nhóm VTTT này, ngồi nội dung mệnh đề ra, Vũ Trọng Phụng khuyên răn, khuyến cáo, cảnh báo người khác tình nhóm vị từ: nên, hãy, đừng, chớ,… Qua khảo sát phóng Vũ Trọng Phụng, chúng tơi thấy tác giả sử dụng VTTT để thể khuyên răn, khuyến cáo, bắt buộc tương tự vị từ tình thái nên, Ví dụ: + Ta việc tin tiểu thuyết mà lãng mạn chút đi, tình gánh vác hết việc đời ta, làm hỏng đời ta (Lục Xì, tr.71) + Các ngài tưởng tượng linh hồn gái quê đần độn xác thịt gái lâu, bên y phục tồi tàn rẻ tiền, đủ hiểu (Lục Xì, tr.157) + Ta coi tin đủ hiểu phủ Pháp mai có sách mới: dự án Sellier (Lục Xì, tr.200) Nếu thử thay đổi VTTT VTTT hãy/nên chúng cho nghĩa 2.6 Quán ngữ tình thái biểu thị ước đoán, suy đoán, suy luận: độ, độ chừng, có thể, hình như, muốn chừng, muốn như, có lẽ, ý chừng, tưởng, tưởng chừng, thiết tưởng,… (61) Hình nhà nước đặt phố Hàng Cân (Lục Xì, tr.27) (62) Từ người ta sống với thành xã hội, có lẽ trừ thời cổ đại, nhân loại đau đớn ê chề nạn mại dâm (63) Độ chừng năm nghìn đĩ lậu mà có viên tra người Pháp huy năm hay sáu thầy “đội gái” (Lục Xì, tr.44) (64) Bọn gái lâu có tính thẹn, mặc lịng nghề họ đêm phải đem tính thẹn hy sinh độ mười lần (Lục Xì, tr.84) (65) Một thị khác, cho lời nói câu mỉa mai châm chọc, nói kéo rõ dài mồm (Lục Xì, tr.106) (66) Nếu nghề báo nghề nói xấu tơi tưởng người để tâm làm cải cách xã hội, nhà lập pháp, nhà chánh trị, nói xấu (Lục Xì, tr.108) 41 (67) Thị Lành có lẽ vốn hư hỏng lười biếng mà bước vào nghề mại dâm (Lục Xì, tr.160) (68) Thiết tưởng phạm nhân can tội giết người mà trạng sư cãi trắng án có lịng kính phục, ngưỡng mộ, nhớ ơn ơng thày cãi cụ Phán tơi kính phục, ngưỡng mộ, nhớ ơn ơng “trạng sư tài bàn, tổ tôm” (Cạm bẫy người, tr.475) (69) Tưởng có kế cuối hẹn lần (Cạm bẫy người, tr.477) (70) Phái đàn ông chúng ta, không lại đỗ cử nhân trước, đỗ thành chung sau, đỗ sơ học sau Nhưng công danh người đàn bà lấy Tây ví (Kỹ nghệ lấy Tây, tr.496) (71) Vì người đàn bà mắt gọi quái vật (Kỹ nghệ lấy Tây, tr.497) Các quán ngữ tình thái nói Vũ Trọng Phụng sử dụng phóng vừa góp phần làm rõ nội dung mệnh đề vừa tỏ thái độ nhận xét, suy đoán, đoán, ước lượng,… tác giả tình 2.7 Các vị từ thái độ mệnh đề cấu trúc thái độ mệnh đề: e rằng, sợ rằng, nghĩ rằng, lấy làm lạ… (72) Nhưng mà biết rõ rằng, câu “đủ tư cách ni nổi” có ngụ nhiều ý nghĩa (Lục Xì, tr.186) (73) Cũng tơi lấy làm lạ tuần phận khó nhọc mà người ta ham mê bổn phận đến bậc phải đút lót để gánh vác lấy vất vả vào thân xác cho chóng (Một huyện ăn Tết, tr.548) 2.8 Các vị từ ngôn hành kiểu câu ngôn hành (với điều kiện ngôi, tố thời,…) như: lệnh, van, xin, đề nghị, u cầu,… (74) Năm nghìn! Tơi kinh hồng số Tôi toan không tin… Nhưng mà ông đốc lý Hà Thành tuyên bố số đàn bà làm đĩ tỉnh thành ông – tuyên bố chẳng danh giá – ơng lấy số biên sở mà sở khiến ta tin sở Liêm Phóng (Lục Xì, tr.10) (75) Nhưng muốn biết cho kỹ đây, ta nghe lời tuyên bố bác sĩ Joyeux (Lục Xì, tr.145) (76) Hội “Phục hưng luân lý công chúng Pháp” tun ngơn rằng… (Lục Xì, tr.201) (77) Tóm lại, tun ngơn nước giầu mạnh, văn minh (Lục Xì, tr.204) Các tiểu từ tình thái cuối câu tổ hợp đặc ngữ tương đương: à, ư, nhỉ, nhé, thôi, chứ, đi, mất, thật, đây, đấy, nên, lại cịn, chết,… (78) Cái cửa nhà lục xì mà mở thật (Lục Xì, tr.46) (79) Thật thật (Lục Xì, tr.100) (80) Ừ, muốn làm hại phải có đủ thời gian chứ? (Lục Xì, tr.60) (81) Hai bánh đúc nó…cặp mơi giầy nó…hai mắt nhỏ tí nó…chao ơi, khó nói q mất! (Lục Xì, tr.157) (82) Như công danh người đàn bà lấy Tây ví (Kỹ nghệ lấy Tây, tr.496) 42 Đối với tiểu từ tình thái cuối câu, có tượng qua q trình ngữ pháp hóa, số vị từ ngơn liệu phát triển ngữ nghĩa thay đổi cách ứng xử ngữ pháp, trở thành tiểu từ tình thái, biểu thị thừa nhận, khẳng định, đánh giá,… người nói tình nói đến câu Ví dụ, câu (78), thơng qua tiểu từ tình thái cuối câu thật biểu thị thừa nhận, khẳng định người nói tình nói đến câu, giả định xung đột với suy nghĩ trái ngược từ phía người nghe với điều suy nghĩ trái ngược người nói trước Ngồi ra, qua đó, Vũ Trọng Phụng tỏ thái độ bất ngờ chờ đợi, mong đợi, nghĩ không xảy cuối lại xảy Mấy vấn đề tiểu từ tình thái "lắm" Trong số tiểu từ tình thái cuối câu, chúng tơi nhận thấy rằng, Vũ Trọng Phụng sử dụng nhiều vị từ vị từ thường nằm vào cuối câu Xét góc độ đó, vị từ nằm sau động từ có vai trị phụ từ, bổ ngữ cho vị từ đứng trước nó, thể mức độ đánh giá người nói nội dung mệnh đề nói câu Ví dụ: (83) Cái vẻ học trị người đệ đơn, lời trần tình qua giọng đau đớn, cắt nghĩa rành mạch trường hợp người đàn bà bị bắt oan, khiến ơng Nguyễn Huy Quỳnh bận tâm (Lục Xì, tr.179-180) (84) Nhưng mà biết rõ rằng, câu “đủ tư cách nuôi nổi” có ngụ nhiều ý nghĩa (Lục Xì, 186) (85) Người lính đạo binh thứ 9, Hà Nội cịn trẻ (Lục Xì, tr.188) (86) Ơng Tham Ngọc anh Vân ăn nói ơn tồn, đóng vai kịch cách thạo (Cạm bẫy người, tr.468) Ở tất phụ từ câu nói nhằm bổ ngữ cho vị từ đứng trước nó, nhiên, xuất với tần số cao vị trí cuối cấu, áp lực hệ thống khiến có vai trị tiểu từ tình thái cuối câu, biểu thị thái độ, nhận xét người nói tính cực, tính “tới hạn” (critical) tình để tạo thành tổ hợp đặc ngữ tương đương: bận tâm lắm, ý nghĩa lắm, trẻ lắm, thạo 3.1 Vị từ "lắm" với tư cách tiểu từ tình thái Trong q trình khảo sát PTBTTT phóng Vũ Trọng Phụng, nhận thấy tiểu từ tác giả sử dụng nhiều, đặc biệt cuối câu kết hợp với tiểu từ tình thái cuối câu Trong phải kể đến như: (87) Lúc khuya (Cơm thầy cơm cô, tr.517) (88) Sự thực, họ chán tân thời (Lục Xì, tr.111) (89) Dạ, bẩm chắn ạ! (Lục Xì, tr.155) (90) Ờ ờ! Rõ khéo khỉ (Lục Xì, tr.156) (91) Vả lại, (Lục Xì, tr.157) (92) À! Được lắm! (Lục Xì, tr.159) (93) Phải Đi trốn bị bắt, trốn mười năm hay năm năm (Lục Xì, tr.172) Nguyễn Văn Điện, Nguyễn Văn Hiệp (94) Nhưng họ nhiều (Kỹ nghệ lấy Tây, tr.497) (95) Phải, có nhiều anh trung hậu (Kỹ nghệ lấy Tây, tr.497) (96) Ơng nói phải (Kỹ nghệ lấy Tây, tr.500) (97) Bà cụ lo phải (Kỹ nghệ lấy Tây, tr.501) (98) Nói đại khái rồi, hai me vẻ lấy làm (Kỹ nghệ lấy Tây, tr.506) Ban đầu, chúng tơi nghĩ phụ từ mức độ, song xuất dày đặc chúng làm để ý thử vào nghiên cứu xem có phải tiểu từ tình thái cuối câu phụ từ mức độ kết hợp với tiểu từ tình thái cuối câu Qua sàng lọc đối chiếu, thấy nhiều trường hợp, xem tiểu từ tình thái cuối câu Tuy nhiên, gần tiểu từ đứng độc lập mà phải kết hợp với tiểu từ tình thái khác phải đứng sau tiểu từ tình thái mà kết hợp Trong đó, đứng trước tiểu từ tình thái cuối câu có tiểu từ tình thái có đơn phụ từ mức độ (trường hợp theo tác giả Nguyễn Văn Hiệp thuyết giải từ đồng âm từ đa nghĩa mà thôi) Mở rộng phạm vi khảo sát ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày, chúng tơi nhận thấy cịn kết hợp đứng sau với tiểu từ tình thái Ví dụ: (99) Dễ u lắm? Có điều thú vị chúng tơi thử đảo vị trí kết hợp với tiểu từ tình thái biểu thị ý nghĩa sắc thái khác Ở số trường hợp chuyển từ câu khẳng định sang nghi vấn ngược lại nhằm nhấn mạnh hay giảm nhẹ tình, vị trí phải thay đổi theo hướng tương thích với nội dung Ví dụ: (98’) Hình như, thực, họ chán tân thời ấy? (99’) Nó yêu Tuy nhiên, chuyển vị trí câu (98’) lại có vai trị phụ từ mức độ mà chúng tơi đề cập phía Xét nghĩa, biết phụ từ mức độ tiểu từ tình thái Nếu nằm câu, biểu thị sắc thái ý nghĩa mức độ “nhiều” phụ từ, câu: (87), (99), (90), (95) số câu câu (99’), lại không mang biểu thị ý nghĩa mức độ “nhiều” Vậy phải câu sau tiểu từ tình thái? Ví dụ: (100) À! Được lắm! (Lục Xì, tr.159) (101) Phải Đi trốn bị bắt, trốn mười năm hay năm năm (Lục Xì, tr.172) (102) Nhưng họ nhiều (Kỹ nghệ lấy Tây, tr.497) (103) Ơng nói phải (Kỹ nghệ lấy Tây, tr.500) (104) Bà cụ lo phải (Kỹ nghệ lấy Tây, tr.501) Phân tích mặt ngữ nghĩa tiểu từ lắm, ta thấy rằng, tất tiểu từ câu (100), (101), (102), ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 04(113).2017 (103) (104) khơng thể mức độ mà cịn bổ ngữ cho vị từ tiểu từ tình thái đứng trước nhằm mục đích cam kết nhấn mạnh tình nhắc đến câu Ví dụ: (105) Phải Đi trốn bị bắt, trốn mười năm hay năm năm (Lục Xì, tr.172) + bày tỏ thái độ đánh giá tình Ví dụ: (106) Nhưng họ nhiều q (Kỹ nghệ lấy Tây, tr.497) + vừa cam kết tình vừa biểu thị thái độ nhận xét, đánh giá người nói tình nói đến Ví dụ: (107) Ơng nói phải (Kỹ nghệ lấy Tây, tr.500) (108) Bà cụ lo phải (Kỹ nghệ lấy Tây, tr.501) Ta khúc giải: (107’) Ơng nói điều đúng, tơi đồng ý với ơng điều (108’) Bà cụ lo đúng, đồng ý với cách làm bà ta Từ đó, ta thấy rằng, tiểu từ tình thái chứa nội dung tình thái, đánh giá, nhận xét, cam kết,… người nói đến với người nghe 3.2 Khả kết hợp tiểu từ tình thái "lắm" - Vị trí tiểu từ lắm: Là tiểu từ tình thái, đứng cuối câu (vế câu), đứng trước tiểu từ tình thái cuối câu đứng sau vị từ bổ ngữ cho vị từ Ví dụ: (109) Ơng nói phải (Kỹ nghệ lấy Tây, tr.500) (110) Bà cụ lo phải (Kỹ nghệ lấy Tây, tr.501) Ở câu (109), tiểu từ nằm cuối câu, đứng sau vị từ phải bổ nghĩa cho vị từ Trong đó, câu (110), tiểu từ đứng trước tiểu từ tình thái (cuối câu) đứng sau vị từ phải, đồng thời vừa bổ nghĩa cho vị từ phải vừa tăng thêm sắc tố nghĩa cho tiểu từ tình thái cuối câu - Khả kết hợp tiểu từ với yếu tố tình thái khác câu: Cũng tiểu từ tình thái cuối câu khác (rồi, đấy, đây, thật, mất,…), tiểu từ có khả kết hợp với tiểu từ tình thái cuối câu, có đóng vai trị tiểu từ tình thái cuối câu, có tiểu từ tình thái bổ nghĩa cho tiểu từ tình thái cuối câu (đứng sau nó) vị từ (đứng trước nó) Xét nhiều khía cạnh, tiểu từ hoạt động giống tiểu từ tình thái khác Vai trị PTBTTT phóng Vũ Trọng Phụng Trong giao tiếp hàng ngày sáng tác tác phẩm văn chương, tác phẩm báo chí (trong loại phóng sự), PTBTTT đóng vai trị quan trọng Đặc biệt, bút trào phúng Vũ Trọng Phụng, trào phúng, châm biếm nhạo đời qua nội dung mệnh đề mà cịn tác giả khéo léo truyền đạt đến độc giả thông qua PTBTTT Và, qua cách sử dụng PTBTTT tác phẩm mình, Vũ Trọng Phụng hình thành nên phong cách riêng, đặc biệt tạo nên cách rõ nét Và tơi 43 tạo nên phong cách Vũ Trọng Phụng Có thể khái quát vai trị PTBTTT phóng Vũ Trọng Phụng sau: - Thể đánh giá, thái độ, lập trường Vũ Trọng Phụng nội dung thông báo Khi Vũ Trọng Phụng thuật lại tình, khơng đơn muốn truyền đến độc giả nội dung tình thơng qua nội dung mệnh đề, mà thông qua PTBTTT, tác giả bày tỏ đánh giá, thái độ lập trường Qua đó, ngồi nội dung mệnh đề thể hiện, độc giả hiểu thái độ tác giả tình Hay nói cách khác, việc sử dụng PTBTTT câu nói, người nói đánh giá nội dung thông báo độ tin cậy, tính hợp pháp hành động, xem điều tích cực (mong muốn) hay tiêu cực (khơng mong muốn), điều bất ngờ, ngồi chờ đợi hay bình thường, đánh giá tính khả năng, tính thực điều thơng báo… Ví dụ: (111) Ba vừa bật cười ầm lên phải hãm luồng điện khoái lạc (Cạm bẫy người, tr.481) Xét câu nói (111) ta thấy rằng, muốn thể nhanh bất ngờ (“lập tức”) tình, Vũ Trọng Phụng sử dụng vị từ tình thái bật để diễn tả Chính nhờ hai vị từ tình thái bật đó, độc giả hồn tồn tưởng tượng bất ngờ tình mà nội dung mệnh đề khơng thể diễn tả hết - Thể mục đích phát ngơn người nói như: hỏi, lệnh, u cầu, xác nhận, bác bỏ, thề, khuyên, mời Khi trình bày câu nói, tác giả sử dụng PTBTTT nhằm thể mục đích phát ngơn Có thể, với nội dung mệnh đề câu hỏi thực chất lời cầu khiến; có thực hành động hỏi thực chất người nói muốn khẳng định lại tình mang tính ngạc nhiên, bất ngờ Ví dụ: (112) Thì làng mại dâm mà có kẻ chủ trương “nghệ thuật vị nghệ thuật” (Lục Xì, tr.11) Xét câu nói (112) ta thấy rằng, việc sử dụng liên từ tình thái ra, Vũ Trọng Phụng không dừng lại việc thông báo nội dung mệnh đề “trong làng mại dâm có kẻ chủ trương nghệ thuật vị nghệ thuật” mà nhằm mục đích khẳng định việc vơ lí xảy với thái độ cười nhạo, châm biếm Mặc dù nội dung mệnh đề thái độ Vũ Trọng Phụng người đọc hiểu thái độ châm biếm, cười nhạo tác giả thơng qua việc sử dụng liên từ tình thái nói - Góp phần tạo nên phong cách tác giả phóng Suy cho cùng, việc sử dụng PTBTTT người khác tạo nên hiệu câu nói khác nhau, đồng thời thể tính cách khác người Trong phóng vậy, việc sử dụng PTBTTT góp phần tạo nên tơi tác giả, tơi xây dựng nên phong cách tác giả Vũ Trọng Phụng mệnh danh “ơng vua phóng Bắc Kỳ” với lối viết trào phúng, mà viết trào phúng thiết phải sử dụng thủ pháp nghệ thuật, có PTBTTT, để gây cười, để 44 Nguyễn Văn Điện, Nguyễn Văn Hiệp phản ánh xã hội cách sâu sắc… Việc sử dụng PTBTTT cách nhuần nhuyễn, linh hoạt, lúc, chỗ mang lại hiệu cao phát ngôn Kết luận Qua việc dựa luận điểm lí thuyết tác giả Cao Xuân Hạo, Nguyễn Văn Hiệp, Bùi Trọng Ngoãn để khảo sát PTBTTT phóng Vũ Trọng Phụng, thấy rằng, Vũ Trọng Phụng nhà văn, nhà báo sử dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt PTBTTT Dường như, tất PTBTTT tiếng Việt có mặt tác phẩm Vũ Trọng Phụng Khơng thế, qua q trình khảo sát, chúng tơi cịn phát số PTBTTT mà nhà nghiên cứu trước chưa đề cập, có tiểu từ tình thái cuối câu hàng loạt liên từ biểu thị tình thái như: ra, chi, thật vậy, thật ra, để rồi, vậy, rồi, là, thì, thơi thì… Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy rằng, VTTT hãy, nên, đừng, chớ,… thể ý nghĩa khun răn, khuyến cáo cịn có VTTT VTTT sử dụng câu mang nghĩa khuyên răn, khuyến cáo người nghe tương tự hãy, nên,… TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Diệp Quang Ban (2010), Từ điển Thuật ngữ ngôn ngữ học, NXBGD [2] Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), NXBGD [3] Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu trúc văn bản, NXBGD [4] Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, (tập 2) - Ngữ dụng học, NXBGD [5] Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Toán (2011), Đại cương Ngôn ngữ học, (tập 1), NXBGD [6] Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXBGD [7] Nguyễn Thiện Giáp (2009), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [9] Cao Xuân Hạo (Chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm (1992), Ngữ pháp chức tiếng Việt (quyển 1) Câu tiếng Việt: Cấu trúc-chức năng-công dụng, NXBGD [10] Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXBGD [11] Nguyễn Văn Hiệp, Vũ Đức Nghiệu (2009), Dẫn luận Ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Bùi Trọng Ngoãn (2004), Khảo sát động từ tình thái tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn [13] Hoàng Phê (chủ biên) - (2007), Từ điển tiếng Việt , Vietlex NXB [14] Lý Tồn Thắng (2003), Lí thuyết trật tự từ cú pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [15] John Lyons (2005), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nguyễn Văn Hiệp dịch, NXBGD [16] V.S Panfilov (2008), Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt, Nguyễn Thủy Minh dịch, NXBGD [17] Mak Halliday (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Hoàng Văn Vân dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (BBT nhận bài: 14/4/2017, hoàn tất thủ tục phản biện: 26/4/2017) ... câu, câu cuối câu Trong phóng mình, Vũ Trọng Phụng sử dụng VTTT đầu câu, câu cuối câu, ISSN 185 9-1 531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 04(113).2017 phần cuối câu nhiều Ở vị trí... làm phép cưới tịa Đốc lý điều cau nệ, anh chưa định (Lục Xì, tr.190) + VD2: - Sao anh không nhảy xuống cứu cô ấy? - Tôi định nhảy xuống sông cứu cô lúc có ca nơ cảnh sát chạy đến Xét hai đoạn... VTTT muốn chừng…, muốn như… hai câu nói (55) (56) thể ước đoán, suy đoán, suy luận ISSN 185 9-1 531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 04(113).2017 chủ thể hành động ngôn từ không