Bài 4 Biểu diễn lực I Ôn lại khái niệm lực Khi một lực tác dụng vào một vật, lực đó có thể làm vật biến dạng làm vật thay đổi chuyển động (tốc độ, hướng) làm vật vừa biến dạng vừa thay đổi chuyển động[.]
Bài Biểu diễn lực I Ôn lại khái niệm lực Khi lực tác dụng vào vật, lực có thể: - làm vật biến dạng - làm vật thay đổi chuyển động (tốc độ, hướng) - làm vật vừa biến dạng vừa thay đổi chuyển động Ví dụ: + Lực tay tác dụng vào bơm bóng làm biến dạng + Lực vợt tenis tác dụng vào bóng làm bay ngược trở lại + Lực chân cầu thủ tác dụng vào bóng làm biến dạng chuyển động II Biểu diễn lực Lực đại lượng vectơ Lực đại lượng vectơ lực vừa có độ lớn, vừa có phương chiều Cách biểu diễn kí hiệu vectơ lực - Vectơ lực biểu diễn mũi tên có: + Gốc điểm đặt lực (điểm mà lực tác dụng lên vật) + Phương, chiều trùng với phương, chiều lực + Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) lực theo tỉ xích cho trước - Vectơ lực kí hiệu F - Cường độ (độ lớn) lực kí hiệu F (khơng có mũi tên trên) Ví dụ: Lực F1 có đặc điểm: + Điểm đặt: A + Phương: thẳng đứng + Chiều: từ lên + Độ lớn: F1 = 20N