Câu hỏi trắc nghiệm kinh tế ngoại thương Câu 1 theo thuyết trọng thương, nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động kinh tế bằng những biện pháp nào? a Thực hiện chính sách xuất siêu b Lập hàng rào thuế qua.
Câu hỏi trắc nghiệm kinh tế ngoại thương Câu : theo thuyết trọng thương, nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động kinh tế biện pháp nào? a Thực sách xuất siêu b Lập hàng rào thuế quan để bảo hộ mậu dịch c Thực biên pháp nâng đỡ xuất d a, b, c Câu : Học thuyết Lợi Thế So Sánh đưa vào thời gian ? a Adam – Smith, kỉ thứ 18 b David Ricardo, kỉ thứ 18 c Adam – Smith, kỉ thứ 19 d David Ricardo, kỉ thứ 19 Câu : Hạn chế học thuyết Adam – Smith là: a Chưa giải thích hết chất thương mại quốc tế, nguyên lợi nhuận bắt nguồn từ đâu b Khơng giải thích nước có lợi so sánh tài nguyên chua tham gia vào phân công lao động quốc tế c Chưa đề cập tới chi phí vận tải cấu nhu cầu tiêu dùng quốc gia nên không xác định giá trị tương đối trao đổi sản phẩm nước d Tất sai Câu 3: Câu nói: “Nội thương hệ thống ống dẫn, ngoại thương máy bơm, muốn tăng cải phải có ngoại thương nhập dần cải qua nội thương” của: a Thomat Mun (1751 – 1614) b A Montchretien (1575 – 1629) c W Staford (1554 – 1612) d W Petty (1623 – 1687) Câu 4: Câu nói: “Giá trị hàng hố phản ánh giá trị tiền tệ, ánh sáng mặt trăng phản chiếu ánh sáng mặt trời vậy” của: a W.Petty b A.Smith c D.Ricardo d J.B.Say Câu 5: Theo nhà kinh tế trị cổ điển, “Bàn tay vơ hình” là: a Tự kinh tế b Độc quyền c Các quy luật khách quan d Sự hoạt động quy luật kinh tế khách quan Câu 6: Theo C.Mác, W.Petty là: a Nhà kinh tế công trường thủ công b Cha đẻ kinh tế trị học c Người đưa danh từ Kinh tế trị học d Người sáng lập trường phái trọng cung Câu : Hạn chế học thuyết Adam – Smith là: a Chưa giải thích hết chất thương mại quốc tế, nguyên lợi nhuận bắt nguồn từ đâu b Khơng giải thích nước có lợi so sánh tài nguyên chua tham gia vào phân công lao động quốc tế c Chưa đề cập tới chi phí vận tải cấu nhu cầu tiêu dùng quốc gia nên không xác định giá trị tương đối trao đổi sản phẩm nước d Tất sai Câu 8: Những người theo chủ nghĩa trọng thương cho để mở rộng ngoại thương, nhà nước cần phải: a Để cho nhà tư tự kinh doanh b Can thiệp vào hoạt động xuất - nhập c Trực tiếp tổ chức hoạt động kinh tế d Thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập Câu 9: Đối tượng môn Lịch sử học thuyết kinh tế phận cấu thành đối tượng môn: a Lịch sử Kinh tế trị b Lịch sử Tư tưởng kinh tế c Kinh tế học d Lịch sử kinh tế Câu 10 : câu nói :” kinh tế mở cửa, nước hướng đến chuyên mơn hóa ngành sản xuất mà cho phép sử dụng nhiều yếu tố sản xuất nước thuận lợi nhất” ? a Hecksher B.ohlin b Adam – Smith c David Ricardo d Micheal Porter Nhóm • • • • • • • • • • • • • Phạm Thanh Hùng Nguyễn Thị Ngọc Trà Phan Thanh Sang Trương Quốc Hoài Phạm Hiếu Tung Tô Quốc Thúy Trần Minh Nhất Đặng Ngọc Giàu Nguyễn Minh Duy Nguyễn Tiến Hùng Hà Trung Hiếu Mai Đăng Khoa Huỳnh Phi Long ... môn Lịch sử học thuyết kinh tế phận cấu thành đối tượng môn: a Lịch sử Kinh tế trị b Lịch sử Tư tưởng kinh tế c Kinh tế học d Lịch sử kinh tế Câu 10 : câu nói :” kinh tế mở cửa, nước hướng đến... mở rộng ngoại thương, nhà nước cần phải: a Để cho nhà tư tự kinh doanh b Can thiệp vào hoạt động xuất - nhập c Trực tiếp tổ chức hoạt động kinh tế d Thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập Câu 9: Đối.. .Câu : Hạn chế học thuyết Adam – Smith là: a Chưa giải thích hết chất thương mại quốc tế, nguyên lợi nhuận bắt nguồn từ đâu b Khơng giải thích