1. Trang chủ
  2. » Tất cả

thêu tay - GD hướng nghiệp 11 - Nguyễn Thị Hương - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

21 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 96,5 KB

Nội dung

§Ò c­¬ng bµi gi¶ng tËp huÊn thay s¸ch §Ò c­¬ng bµi gi¶ng tËp huÊn TÀI LIỆU DẠY NGHỀ CHƯƠNG TRÌNH 105 TIẾT (Cho học sinh THPT thi lấy chứng chỉ nghề PT) Nghề thêu tay PhÇn i vÞ trÝ, vai trß vµ triÓn vä[.]

Đề cơng giảng tập huấn TI LIU DY NGH CHƯƠNG TRÌNH 105 TIẾT (Cho học sinh THPT thi lấy chứng nghề PT) Nghề thêu tay PhÇn i - vị trí, vai trò triển vọng nghề thêu 1- Vị trí, vai trò: - Thêu nghề thđ c«ng mü tht trun thèng cđa níc ta NghỊ thêu có vị trí quan trọng đời sống, sản xuất kinh tế quốc dân - Nghề thêu sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu nớc xuất - Sản phẩm thêu đa dạng, phong phú: + Mặt hàng thêu trang trí sản phẩm may mặc nh áo, áo dài, váy, áo kimôn, khăn trải bàn + Thêu cờ đoàn, đội, cờ thi đua + Thêu cê, tríng phơc vơ lƠ héi, mõng thä, tang lƠ + Thêu quần áo văn công; xiêm y, khăn chầu, áo ngự, lọng, tía, uy môn quan lại, vua chúa; thêu quần áo cho lễ hội tryền thống Để làm đợc mặt hàng cần có trình độ chuyên môn cao, tỉ mỉ, hình thức tạo hình phong phú, màu sắc rực rỡ - Thêu phong cảnh, chân dung, sinh hoạt đời thờng đòi hỏi trình độ tay nghề thêu cao Có sản phẩm thêu đà trở thành tác phẩm nghệ thuật nh Bác Hồ hang Bắc Bó nghệ nhân Song Hỷ đà đợc trng bày bảo tàng mĩ thuật Quốc gia Nghề thêu Việt Nam có từ lâu ®êi Ngay tõ míi dùng níc, «ng cha ta biết dùng đôi bàn tay khéo léo đôi mắt tinh tờng để thêu đợc sản phẩm phục vụ sống Sử dụng kim nhiều loại tơ, vải lụa, thêu trang trí đờng nét hoa văn, vật thể, cỏ, cây, hoa lá, cảnh sắc lên đồ dùng vải, lụa nh váy áo, khăn, túi, vỏ gối, vỏ chăn tô điểm cho sống tơi đẹp Sau dần trở thành nghề Sách lịch sử Việt Nam, tập (trang 47) có ghi: ngời Lạc Việt mặc áo chui đầu, cài khuy bên trái, chàng trai có khăn khố đẹp, cô gái có áo váy thêu Đất nớc ta có nhiều dân tộc làm nghề thêu: dân tộc Kinh làm nghề thêu nhiều nên đà trở thành nghề nghiệp lớn; dân tộc số ít, chủ yếu phục vụ thân gia đình; dân tộc có đờng nét hoa văn, màu sắc thêu riêng, thể sắc văn hóa dân tộc Trớc đến thế, nghề thêu đợc phát triĨn, trun nèi theo lÞch sư 2- TriĨn väng nghề thêu Trong thời kỳ đổi mới, thị trờng më réng nhiỊu níc trªn thÕ giíi, nghỊ thªu lại có hội phát triển Các công ty, xí nghiệp, hợp tác xà thêu phát triển mạnh, nhiều cửa hàng thêu mở thành phố Hà Nội, Sài Gòn làng thêu lại khởi sắc, nơi nơi tấp nập sản xuất, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động thành thị nông thôn Trong làng thêu nghệ nhân, thợ giỏi học tập rèn luyện, sáng tạo, kết hợp với kinh nghiệm quý báu ông cha để tạo nên sản phẩm, tác phẩm thêu mĩ thuật, đa nghệ thuật thêu tiến kịp với thời trang đại Nghề thêu Việt Nam nhiều hứa hẹn, kinh tế phát triển, mức sống ngày đợc nâng lên, nhu cầu sử dụng sản phẩm thêu tăng, cần phải phát triển đôih ngũ thựo lành nghề, đợc đào tạo quy Bộ GD & ĐT đà đa nghề thêu vào dạy học cấp phổ thông để trang bị cho häc sinh kiÕn thøc vµ kÜ tht nghỊ, cã thể tham gia sản xuất, tăng thu nhập cho thân gia đình Ngày nay, với phát tỉiển khoa học công nghệ, đà có nhiều máy thêu đại Thêu máy có u điểm sản xuất nhanh, nhiều, hàng loạt sản phẩm đẹp nhng đạt đợc nghệ thuật độc đáo nh thêu tay Với đôi bàn tay khéo léo, đôi mặt tinh xảo cïng bé ãc thÈm mü, cịng nh ®øc tÝnh bỊn bỉ, kiên nhẫn, ngời thợ nghệ nhân đà thêu đợc sản phẩm, tác phẩm thêu có tính thẩm mỹ cao Do nghề thêu đòi hỏi ngời thợ phải học tập, rèn luyện, sáng tạo, thay đổi mẫu mà cho kịp thời trang đại Phần ii - mục tiêu, nội dung chơng trình phơng pháp học tập nghề thêu 1- Mục tiêu: Sau học xong chơng trình học sinh đạt đợc: a) Về kiến thức: - Biết đợc số kiến thức vật liệu, dụng cụ thêu, số phơng pháp thêu rua bản, phơng pháp thêu pha màu số mẫu hoa, lá, chim, thú - Biết đợc mét sè th«ng tin vỊ nghỊ, triĨn väng cđa nghỊ vấn đề đào tạo nghề b) Kỹ - Lựa chọn đợc mẫu thêu, màu chỉ, phong pháp thêu phù hợp với sản phẩm cần trang trí - Thêu quy trình, đạt yêu cầu kĩ thuật thẩm mĩ mẫu thêu trang trí sản phẩm may mặc phơng pháp thêu đà học c) Thái ®é - Yªu thÝch häc nghỊ thªu, cã y’ thøc chấp hành quy định vệ sinh, an toàn lao động - Tích cực tìm hiểu nghề định hớng nghề nghiệp cho thân - Phơng pháp học tập nghề thêu Nghề thêu đòi hỏi phải có kĩ năng, kĩ xảo thực hiên phơng pháp thêu vận dụng sáng tạo vào phần mẫu thêu; phải có tính kiên trì, tỉ mỉ, xác, óc thẩm mĩ am hiểu hội họa Vì vậy, học nghề thêu cần gắn lí thuyết với thực hành, tích cực học hỏi, quan sát thiên nhiên kiên trì rèn luyện kĩ nghề để thêu đợc sản phẩm đẹp Phần III - biện pháp bảo Đảm an toàn lao động vệ sinh môi trờng - Các dụng cụ làm nghề thêu nh kéo, kim thêu phải để nơi quy định - Khi tháo khung phải nhặt sạc, vải vụn, xơ không để vơng vÃi xuống nhà - Chỗ ngồi thêu đủ ánh sáng, thoáng mát, có khăn ẩm lau tay để giữ hàng thêu, mẫu thêu bóng, đẹp Phần Iv số giảng tài liệu dạy nghề ch ơng trình 105t dành cho hs thPT ®Ĩ thi lÊy chøng chØ nghỊ pt Bài 6: thêu lớt vặn (3 tiết) i/ mục tiêu Sau học xong này, GV cần làm cho HS đạt đợc 1- Mục tỉêu - Biết đợc khái niệm ứng dụng thêu lớt vặn - Biết phơng pháp thêu, yêu cầu kĩ thuật cảu thê lớt vặn vận dụng mẫu thêu 2- Kỹ Thêu đợc số dạng thêu lớt vặn bản: nét, đờng cong lợn , không nét 3- Thái độ Có thói quen làm việc kiên trì, tỉ mỉ, theo quy trình ii/ số điều cần lu ý 1- Phân bố nội dung Tiết 1: Khái niệm - ứng dụng - Phơng pháp thêu - yêu cầu kĩ thuật thêu lớt vặn Tiết 2, 3: Thực hành thêu lớt vặn nét, đờng cong lợn, không nét 2- Một số điều cần lu ý - Trọng tâm phơng pháp thêu yêu cầu kĩ thuật thêu lớt vặn - HS biết yêu cầu kĩ thuật cảu thêu lớt vặn để từ xác định đợc vị trí lên, xuống kim, tạo đờng lớt vặn tròn lẳn mợt mà iii/ chuẩn bị 1- Giáo viên a) Chuẩn bị nội dung Nghiên cứu SGK Nghề thêu tay, tài liệu tham khảo có liên quan b) Chuẩn bị phơng tiện dạy học - Tranh vẽ phóng to phơng pháp thêu lớt vặn (h 2.7) - Một số sản phẩm thêu lớt vặn hoàn chỉnh - Bìa, len, kim khâu len (để hớng dẫn thao tác) - Vải trắng, kim, chỉ, khung thêu, bút chì 2- Học sinh Chuẩn bị vải, thêu, kim thêu, khung thêu, bút chì, giấy than, dụng cụ cắt iv/ Gợi ý tiến trình dạy học 1- Khái niệm ứng dụng Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm - GV cho HS quan sát mẫu sản phẩm thêu lớt vặn, cần có mẫu phóng to để lớp quan sát số mẫu thật, kích thớc nhỏ để nhóm HS quan sát - GV gợi ý HS nhận xét đờng thêu, canh thêu lớt vặn: + Đờng chcỉ thêu mảnh, tròn lẳn thêu + Các canh gần nh nằm dọc theo đờng thêu, nghiêng phía - GV gợi ý để HS đa khái niệm thê lớt vặn: + Thể đờng nét thẳng, cong lợn uyển chuyển, sắc nét + Canh sau đè lên canh trớc tròn lẳn Hoat động 2: Tìm hiểu ứng dụng thêu lớt vặn GV cho HS quan sát mẫu thêu lớt vặn, từ nêu đợc ứng dụng thêu lớt vặn (SGK Nghề thêu tay) 2- Phơng pháp thêu - yêu cầu kĩ thuật thêu Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thêu lớt vặn nét - GV hớng dẫn HS quan sát (h 2.7a), nhận xét vị trí mũi thêu - GV thao tác mẫu kim khâu len bìa theo bớc h2.7a, b, c, d cho lớp quan sát - GV vẽ đoạn thẳng AB lên miếng bìa, gọi HS lên thêu lớt vặn theo quy trình Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thêu lớt vặn hình cong lợn - GV hớng dẫn HS quan sát mấu thêu lớt vặn hình cong lợn theo nhóm, nêu độ dài canh chỉ, từ rút cách thêu - Đại diện nhóm HS nêu cách thêu, GV tổng kết Hoạt động 3: Tìm hiểu cách thêu lớt vặn không nét - GV gợi ý để HS quan sát hình 2.9 nêu độ dài cảu canh chỉ, khoảng cách lên kim, khoảng ốp lê canh trớc - Mẫu từ nhỏ đến to dần (h 2.9a) + Bắt đầu thêu nh thêu lớt vặn nét + Giảm dần khoảng cách lên kim, đồng thời tăng dần khoảng cách ốpp lên canh trớc - Mẫu từ to đến nhỏ dần (h 2.9b) - GV gợi ý để HS tìm cách thêu Hoạt động 4: Tìm hiểu yêu cầu kĩ thuật thêu lớt vặn - GV nêu vấn đề: Để đảm bảo yêu cầu, kĩ thuật, thêu lớt vặn HS phải lu ý điều gì? - GV gợi ý HS trình bày yêu cầu kĩ thuật thêu lớt vặn + Đờng lớt vặn phải tròn lẳn, mợt mà; + Có thể hình dung nh ta đặt sợi lên thêu 3- Học sinh tập thêu dạng Hoạt động 1: Vẽ mÃu căng khung thêu - Vẽ mẫu: GV hớng dẫn HS vẽ mẫu vào vị trí thích hợp lu ý HS: + Nên dùng bút chì nhọn để vẽ gọn, dễ thêu sản phẩm đẹp + Không nên cầm bút chặt, nét vẽ không đợc mềm mại; không tì tay lên mẫu, giấy than in vào vải làm nhoè bẩn nét vẽ - Căng khung thêu: + Đặt mẫu thêu ngắn khung; + Kéo vải bốn phía, điều chỉnh để có độ căng vừa phải, không căng quá, không chùng - Cách kiểm tra độ căng khung trớc thêu: GV hớng dẫn HS kiểm tra độ căng khung cách đặt tay lên mặt vải; thấy mặt vải không độ đàn hồi; căng nh mặt trống, vải đẵ căng; thấy mặt vải chùng xuống, vải chùng Cần điều chỉnh khung cho vải thêu căng vừa phải Hoạt động 2: Thực hành thêu HS thêu, GV quan sát giúp đỡ HS thêu yêu cầu kĩ thuật: - Thêu lớt vặn nét: Cần lên kim xuống kim đờng vẽ mẫu, độ dài canh (khoảng cách lên kim khoảng cách ốp vào canh chØ tríc b»ng nhau) Khi xng kim èp vµo canh trớc cần nhắc HS xuống kim phía cảu canh trớc, nh đảm bảo đờng thêu đẹp, yêu cầu kĩ thuật - Thêu lớt vặn hình cong lợn: Cần lên kim xuống kim đờng vẽ mẫu, độ dài canh giảm dần độ cong đờng vẽ mẫu tăng lên để đảm bảo canh không bị nhe, hở chân - Thêu lớt vặn không nét: Cần giảm dần khoảng cách lên kim, đồng thời tăng khoảng cách ốp lên canh trớc để đờng lớt vặn to dần Ngợc lại, cần thêu tăng dần khoảng cách lên kim, đồng thời giảm khoảng cách ốp lên canh trớc để đờng lớt vặn nhỏ dần Nừu tăng giảm không đờng thêu chỗ to, chỗ nhỏ không theo ý muốn Hoạt động 3: Tháo thêu trang trí mẫu thêu - Sau HS thùc hµnh xong GV híng dÉn HS tháo thêu Là (ủi) mặt trái nề để mặt thêu phẳng mịn - Trang trí sản phẩm: + Căng sản phảm thêu lên miếng bìa + Lấy mét tê giÊy tr¾ng cã kÝch thíc võa kÝn miÕng bìa, căng sản phẩm thêu HS, cắt trổ hình vuông, hình chữ nhật hay hình êlíp bên tờ giấy + Đặt sản phẩm đà đợc căng bìa vào chỗ tờ giấy cắt trổ, sau đính giấy cố định hồ dán định ghim Nh mép vải xơ đợc che khuất, lại phần sản phẩm thêu ngắn đợc lộ v/ tổng kêt - đánh giá - GV tổ chức cho HS tự ddanhs giá đánh giá sản phẩm bạn về: + Hớng canh + Các canh thêu lớt vặn có liền sát không? Có nằm nghiêng theo hớng không? + Nguyên nhân tạo nhợc điểm canh chân - GV gợi ý để HS đa cách khắc phục nhợc điểm cha đạt yêu cầu kĩ thuật - GV khái quát nhận xét cảu HS đa kết luận cuối Dặn dò HS chuẩn bị vật liệu dụng cụ để học - Thêu bạt *************************************** Bài 7: thêu bạt (3 tiết) i/ mục tiêu Sau dạy xong này, Gv cần làm cho học sinh đạt đợc: 1- Kiến thức: - Biết đợc khái niệm ứng dụng thêu bạt - Biết phơng pháp thêu, yêu cầu kỹ rthuật cảu thêu bạt vận dụng vào mẫu thêu 2- Kỹ Thêu đợc số dạng thêu bạt bản: nét, không nét, gấp khúc, hình cong hình tròn 3- Thái độ Có thói quen làm việc kiên trì, tỉ mỉ theo quy trình ii/ số điều cần lu ý 1- Phân bố nội dung Tiết 1: Khái niệm - ứng dụng - phơng pháp thêu - Yêu cầu kỹ thuật thêu bạt Tiết 2, 3: Thực hành thêu bạt nét, không nét, đờng gấp khúc hình cong, hình tròn 2- Một số điều cần lu ý - Trọng tâm phơng pháp thêu yêu cầu kỹ thuật thêu bạt - GV cần dành thời gian để HS thực hanhgf rèn luyện kỹ thêu bạt nét, không nét, đờng gấp khúc, hình cong, đwocj vận dụng nhiều để thêu mẫu có bề ngang hẹp nh cánh hoa cúc cánh dài, thêu lá, thêu cành, hình trang trí thêu chí tiết mẫu phối hợp với phơng pháp thêu khác nh thêu đâm xô, thêu giáp tỉa, thêu viền xung quanh mẫu - HS biết yêu cầu kỹ thuật thêu bạt để từ xác định đợc vị trí, tạo mặt thêu phẳng mịn, bóng, chân tỉa nhẵn iii/ chuẩn bị 1- Giáo viên a) Chuẩn bị nội dung Nghiên cứu SGK nghề thêu tay, tài liệu tham khảo có liên quan b) Chuẩn bị phơng tiện dạy học - Tranh vẽ phóng to phơng pháp thêu bạt (h.2.12; 2.13; 2.14; 2.15) - Một số sản phẩm thêu bạt hoàn chỉnh - Bìa, len, kim khâu len (để hớng dẫn thao tác) - Vải trắng, kim chỉ, khung thêu, bút chì 2- Học sinh Chuẩn bị vải, thêu, kim thêu, khung thêu, bút chì, giấy than, dụng cụ cắt iv/ gợi ý tiến trình dạy học 1- Khái niệm ứng dụng Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm - Giáo viên cho HS quan sát sản phẩm thêu bạt, cần có mẫu phóng to để lớp quan sát, số mẫu thật kích thớc nhỏ để HS quan sát - GV gợi ý HS nhËn xÐt bỊ ngang cđa mÉu híng canh chØ c¶u thêu bạt: + Bề ngang nhỏ 5mm + Hớng canh nghiêng phía (nghiêng kho¶ng 45 so víi bỊ ngang cđa mÉu) - GV gợi ý đa khái niệm thêu bạt + Là cách thêu thể mẫu có bề ngang nhỏ 5mm; + Các canh bạt nghiêng phía nghiêng khoảng 45 so với bề ngang mẫu), liền sát Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng thêu bạt GV cho HS quan s át mẫu thêu bạt, từ nêu đợc ứng dụng thêu bạt (tài liệu nghề thêu) 2- Phơng pháp thêu - yêu cầu kỹ thuật Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thêu bạt nÐt - GV híng dÉn HS quan s¸t (h.2.12a), nhËn xét vị trí mũi thêu (canh chuẩn) giải thích - GV thao tác mẫu kim khâu len bìa theo bớc h.2.12a, b, c, d cho lớp quan sát - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng gọi 1HS lên vẽ canh thêu bạt nét theo quy định Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thêu bạt không nét - GV gợi ý để HS quan sát hình 2.13 nêu hớng canh độ nghiêng canh chỉ, từ rút cách thêu - Mẫu từ to đến nhỏ dần (h.2.13a) + Bắt đầu thêu nh thêu bạt nét + Hớng canh nghiêng khoảng 450, bề ngang giảm dần, độ nghiêng hớng canh tăng dần - Mẫu từ nhỏ đến to dần (h.2.13b) - GV gợi ý để HS tìm hớng canh cách thêu Hoạt động 3: Tìm hiểu cách thêu bạt hình gấp khúc GV hớng dẫn HS quan sát mấu thêu bạt hình gấp khúc (h2.14) theo nhóm sau đại diện nhóm HS nêu cách thêui bạt đờng gấp khúc - Khoảng cách MN không lớn, thêu canh dài nh cách thêu hình tam giác bắt đầu thêu bạt (h.2.14a) - Khoảng cách MN lớn, thêu hai canh dài so le (h2.14b) Hoạt động 4: Tìm hiểu cách thêu bạt hình cong, hình tròn - GV hớng dẫn HS quan sát mẫu thêu bạt hình cong, hiònh tròn (h2.15) theo nhóm, sau đại diện nhóm HS nêu cách thêu - GV tổng kết: thêu mẫu thêu hình uốn cong, hình tròn: vòng dài thêu bình thờng, vòng cần thêu thu hẹp chân chỉ, chân mũi sau thật sát với chân mũi trớc Hoạt đông 5: Tìm hiểu yêu cầu kỹ thuật thêu bạt - GV nêu vấn đề: Để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thêu HS phải lu ý điều gì? - GV gợi ý để HS trình bày yêu cầu kỹ thuật thêu bạt + Canh có độ nghiêng chiều dài vừa phải, phẳng mịn; + Hai đờng chân nhẵn 3- Học sinh tập thêu dạng Hoạt động 1: Vẽ mẫu căng khung thêu - VÏ MÉu: GV híng dÉn HS vÏ mÉu vµo vị trí thích hợp lu ý HS: + Nên dùng bút chì nhọn để vẽ nét thanh, gọn, dễ thêu sản phẩm đẹp + Không nên cầm bút chặt, nét vẽ không đợc mềm mại; không tì tay mạnh lên mẫu, giấy than in vào vải làm nhoè, bẩn nét vẽ - Căng khung thêu: + Đặt mẫu thêu ngắn khung; + Kéo vải phía, điều chỉnh để có độ căng vừa phải, không căng quá, không chùng - Cách kiểm tra độ căng cđa khung tríc thªu: GV híng dÉn HS kiĨm tra độ căng khung cách đặt tay lên mặt vải; thấy mặt vải không độ đàn hồi, căng nh mặt trống, vải đà căng; thấy mặt vải trũng xuống, vải chùng Cần điều chỉnh khung cho vải thêu căng vừa phải Hoạt động 2: Thực hành thêu HS thêu, HS quan sát giúp đỡ HS thêu yêu cầu kỹ thuật: - Thêu bạt nét: Cần giữ hai đờng chân nhẵn, canh liền sát nhau, song song nhau, không chồng chéo lên không đợc cách xa làm che chân - Thêu bạt không nét: Cần giữ hai đờng chân nhẵn, canh liền sát nhau, hớng canh chuyển tăng dần giảm dần theo giảm tăng dần độ lớn mẫu - Thêu hình gấp khúc: Cần giữ hai đờng chân nhẵn, canh liền sát nhau, đặc biệt lu ý HS thêu vị trí gấp khúc, cần đảm bảo độ nghiêng canh không đổi - Thêu bạt hình cong, hình tròn: Cần giữ hai đờng chân nhẵn, canh liền sát nhau, phía hình cong ngắn đờng pía hình cong nên GVhớng dẫn HS mở rộng chân đờng hình cong đồng thời đờng phía chân khép sát vào Hoạt động 3: Tháo thêu trang trí mẫu thêu - Sau HS thực hành xong GV hớng dẫn HS tháo thêu Là (ủi) mặt trái để mặt thêu phẳng, mịn - Trang trí sản phẩm: + Căng sản phẩm thêu lên miếng bìa + LÊy mét tê giÊy tr¾ng cã kÝch thíc võa miếng bìa, căng sản phẩm thêu HS, cắt trổ hình vuông, hình chữ nhật hay hình 10 ê líp bên tờ giấy + Đặt sản phẩm đà đợc căng bìa vào chỗ tờ giấy cắt trổ, Sau đính giấy cố định hồ dán đinh ghim Hình 1: Trang trí mẫu thêu Nh mép vải xơ đợc che khuất, lại phần sản phẩm thêu ngắn đợc lộ v/ Tổng kết - đánh giá - GV tổ chức cho HS tự đánh giá đánh giá sản phẩm cảu bạn về: + Hớng canh + Các canh thêu bạt có liền sát không? chân hai bên nhẵn không? + Nguyên nhân tạo nhợc điểm canh chân - GV gợi ý để HS đa cách khắc phục nhợc điểm cha đạt yêu cầu kỹ thuật - GV khái quát nhận xét HS đa kết luận cuiôí Dặn dò HS chuẩn bị vật liệu dụng cụ để học 8: Thực hành - Thêu bạt hoa cúc cánh dài ******************************************** Bài : thêu đâm xô i/ mục tiêu Sau dạy xong này, GV cần làm cho HS đạt đợc: 1- Kiến thức - Biết đợc khái niệm ứng dụng thêu đâm xô - Biết đợc phơng pháp thêu vận dụng vào mẫu thêu; yêu cầu kỹ thuật thêu đâm xô 2- Kỹ Thêu đợc mẫu thêu đơn giản mẫu có áp dụng thêu nhiều hớng canh đạt yêu cầu kỹ thuật 3- Thái độ Có thói quen làm việc kiên trì, tỉ mỉ, có sáng tạo ii/ Một số điều cần lu ý 1- Phân bố nội dung Tiết 1: Khái niệm - ứng dụng - phơng pháp thêu đâm xô canh thẳng, canh ngang 11 Tiết 2: Phơng pháp thêu đâm xô canh chếch (vát), canh uốn lợn, canh toả Yêu cầu kỹ thuật thêu đâm xô Tiết 3: HS thực hành thêu đâm xô thẳng mẫu hình chữ nhật 2- Một số điều cần lu ý - Trọng tâm phơng pháp thêu yêu cầu kỹ thuật thêu đâm xô - HS biết cách thêu đâm xô canh thẳng, sở HS biết cách thêu đâm xô canh ngang, canh chếc, canh toả HS vẽ đợc hớng canh thêu nhà (nhà lá) - HS biết yêu cầu kỹ thuật thêu đâm xô để từ xác định đợc vị trí đâm kim thích hợp, tạo mặt thêu phẳng mịn, bóng, chân nhẵn, canh hớng iii/ chuẩn bị 1- Giáo viên a) Chuẩn bị nội dung Nghiên cứu SGK Nghề thêu tay tài liệu tham khảo có liên quan b) Chuẩn bị phơng tiện dạy học - Tranh vẽ phóng to phơng pháp thêu bạt - Tranh vẽ phóng to để hớng dẫn thao tácthêu đâm xô.; - Tranh hình nhà để xác định hớng canh (cũng mẫu thêu thêu phần dạng thêu; - Một số sản phẩm thêu đâm xô - Bìa, len sợi to, kim khâu len - Vải trắng, kim, chỉ, khung thêu, bút chì 2- Học sinh Chuẩn bị Vải trắng, kimthêu, thêu, khung thêu, bút chì, giấy than, dụng cụ cắt iv/ gợi ý tiến trình dạy học 1- Khái niệm ứng dụng Đặt vấn đề Có thể GV thông qua kiểm tra thêu bạt nêu vấn đề: Trong dạng thêu đà học cha có dạng thêu thêu đợc mẫu thêu có chiều rộng - 6mm Vậy, mẫu thêu có kích thớc chiều rộng lớn - 6mm ta phải thêu nh nào? Thêu đâm xô giải khó khăn Hoạt động 1: GV hớng dẫn học sinh quan sát mẫu thêu đâm xô 12 Cả lớp quan sát mẫu tranh thêu đâm xô độ lớn từ 30cm x 40cm trở lên nhằm giúp em có đợc nhận xét sơ bộ, khái quát ban đầu: thêu đâm xô thể đợc mảng mẫu lớn, màu sắc phong phú sinh động Từng nhóm HS quan sát mẫu nhỏ (nếu có mẫu lớn tốt).Quan sát gần vật mẫu giúp em nhìn kỹ nhận xét đợc canh thêu đâm xô vị trí khác Hoạt động 2: HS rút khái niệm ứng dụng thêu đâm xô GV gợi ý thêu đâm xô thêu bạt khácnhau điểm nào? (độ lớn mẫu, hớng canh ), để HS nêu đợc khái niệm ứng dụng thêu đâm xô Khái niệm: + Thêu đâm xô cách thêu cấccnh dài, ken lùa khítvới theo nhiều hớng tạo nên diện tích mặt phẳng mịn; + Pha đợc nhiều màu sắ hài hoà; + Diễn đạt đợc diện tích rộng lớn, màu sắc phong phú mà cách thêu khác diễn đạt đợc ứng dụng: Thêu đâm xô đợc sử dụng nhiều mẫu thêu nh: cỏ cây, hoa lá, đồ vật, chim thú, phong cảnh, trời, mặtđất 2- Phơng pháp thêu - yêu cầu kỹ thuật Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thêu đâm xô cânh thẳng (xô dọc) - GV đa mẫu thêu xô thẳng cho nhóm HS quan sát - GV gợi ý HS nêu hớng, độ dài canh thêu đâm xô canh thẳng - GV giới thiệu hình vẽ; thao tác mẫu bìa kim khâu len cách thêu lớp canh thứ nhất; líp canh chØ thø hai vµ canh chØ tiÕp theo; lớp canh cuối (h2.20) Lu ý: - Để giữ chân bằng, nhẵn cần phải xuống kim đều, kín nét vẽ - mẫu thêu, điểm lên xuống kim phải so le với hàng trớc, đồng thời hàng phải so le với khoảng vài sợi vải để tạo mặt thêu phẳng mịn, không bị ngấn Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thêu đâm xô canh ngang canh chếch 13 a) Thêu đâm xô canh ngang - GV hớng dẫn HS quan sát hình 2.33, tranh vẽ tranh thêu nhà nhận xét canh thêu nhà - GV nêu câu hỏi: HÃy nêu điểm giống khácnhau thêu đâm xô canh ngang với thêu đâm xô canh thẳng (chỉ khác hớng canh chỉ) HS rút cách thêu đâm xô canh ngang (Nghề thêu tay - SGK) b) Thêu đâm xô canh chếch - GV hớng dẫn HS quan sát hình 2.33, tranh vẽ nhà tranh thêu nhà tranh nêu nhận xét canh thêu mái nhà - Nêu điểm giống khácnhau thêu đâm xô canh thẳng ngang với thêu đâm xô canh chếch (chỉ khác hớng canh chỉ) + HS rút cách thêu đâm xô canh chếch (Nghề thêu tay - SGK) - GV gọi HS trình bày cách thêu đâm xô ngang thêu đâm xô chếch bìa vải kim khâu len, sợi to Hoạt động 3: Tìm hiểu thêu đâm xô canh uốn lợn canh toả (xô lợn, xô toả) a) Tìm hiểu cách thêu đâm xô canh uốn lợn - GV cho HS xem tranh vẽ nhà tranh thêu nhà (hoặc nhà tranh có đờng uốn lợn dẫn vào nhà) - GV gợi ý HS nhân xét canh thêu đâm xô uốn lợn: Giống cách thêu đâm xô canh thẳng, canh ngang nhng để đảm bảo uốn lợng theo độ cong mẫu cần phải rút ngắn canh cho phù hợp b) Tìm hiểu cách thêu đâm xô canh toả - GV hớng dẫn HS quan sát hình 2.23, tranh vẽ nhà tranh thêu nhà tranh có đống rơm bên cạnh tranh thêu hồ sen - GV gỵi ý HS nhËn xÐt canh chØ thêu đầu hồi (cũng cho HS nhận xét canh thêu sen, đống rơm ): canh xuất phát từ điểm toả hớng - GV trình bày (hoặc gợi ý HS trình bày) cách thêu đâm xô canh toả: Thực canh dài khoảng - 7mm, xuất phát từ mộtđiểm toả hớng Vì xuất phát từ điểm toả hớng nên khe phía toả lớn, khe mở lùa khít nhiều canh có độ dài khoảng - 7mm cho phù hợp Độ sâu canh khoảng 6mm (nh dạng thêu đâm xô canh thẳng, ngang ) Líp canh chØ ci cïng thùc hiƯn c¸c canh chØ ngắn, dài để tạo đờng thêu chân theo nét vẽ cảu 14 - GV làm mẫu HS thực thêu đâm xô canh toả bìa kim khâu len, sợi to Lu ý: Khi thêu đâm xô phải ý đếnloại hàng, hoạ tiết mẫu để thực canh dài hay ngắn Nếu canh ngắn mặt xô không bóng mợt; canh dài quá, bị bồng lên, mặt xô không đẹp Hoạt động 4: Tìm hiểu yêu cầu kỹ thuật thêu đâm xô - GV gợi ý HS: Để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thêu cần lu ý điều gì? - GV cho HS quan sát, sso sánh mẫu thêu cha đạt yêu cầu kỹ thuật với mẫu thêu đạt yêucầu kỹ thuật (mặt thêu phẳng mịn, chan nhẵn; hớng canh đúng, độ dài canh hợp lí; pha màu sắc haìo hoà ) - GV gợi ý HS nêu yêu cầu kỹ thuật thêu đâm xô; + Mặt thêu phẳng mịn, nốt chân kim đều, chân nhẵn + Hớng canh phù hợp với dạng thêu đâm xô + Pha màu tỉa sắc, hài hoà, chuyển màu từ sẫm sang nhạt (hoặc ngợc lại) sinh động + Độ canh hợp lí 3- Thực hành thêu Hoạt động 1: Vẽ mẫu, căng khung - GV nêu yêu cầu HS thêu xô dọc hình chữ nhật - HS vẽ mẫu, căng khung thêu - Kiểm tra độ căng khung trớc thêu Hoạt động 2: HS tập thêu xô thẳng vải - HS tập thêu mẫu vẽ: + Lớp canh đầu tiên: HS xác định hớng canh chỉ, vị trí bắt đầu lên kim, thêu canh ngắn xen kẽ canh dài, lu ý giữ chân + Những lớp canh tiếp theo: Duy trì huớng canh chỉ, độ dài canh khoảng - 7mm, ngắn mặt thêu độ bóng mịn, dài bị bồng; so le canh để thêu không bị ngấn + HS thêu đâm xô lớp canh cuối cùng: Giữu chân chỉ, thêu vừa kín nétvẽ - GV quan sát uốn nắn HS thêu phơng pháp lu ý yêu cầu kỹ thuật để HS biết cách thêu khắc phục đợc nhợc điểm v/ tổng kết - đánh giá - GV tổ chức cho HS đánh giá đánh giá sản phẩm bạn 15 - GV gợi ý để HS đa cách khắc phục nhợc điểm cha đạt yêu cầu kỹ thuật - GV yêu cầu HS nhắc lại cách thêu yêu cầu kỹ thuật thêu đâm xô (lu ý sâu vào nội dung HS hay mắc lỗi phần thực hành tập thêu trên) Dặn dò HS chuẩn bị vật liệu dụng cụ để học 12: Thực hành - thêu đâm xô dạng ***************************************** Bài 11: thực hành - thêu đâm xô dạng i/ mục tiêu Sau dạy xong này, GV cần làm cho HS đạt đợc: 1- Kỹ - Xác định đợc hớng canh thêu đâm xô canh thẳng, canh ngang, canh vát, canh toả chi tiết mẫu - Thêu đâm xô pha màu đợc mẫu nhà tranh với hớng canh 2- Thái độ Có ý thức kiên trì, tỉ mỉ, có sáng tạo, ham học hỏi rèn luyện thêu đâm xô ii/ Một số điều cần lu ý 1- Phân bố nội dung Tiết 1: Thêu đâm xô vách nhà, canh thẳng chân vát, canh ngang Tiết 2: Thêu đâm xô mái nhà, canh chếch Tiết 3: Thêu đâm xô đầu hồi nhà, canh toả 2- Một số điều cần lu ý - GV hớng dẫn HS thực hành thêu đâm xô canh chØ th¼ng, canh chØ ngang, canh chØ chÕch, canh chØ toả hình chữ nhật, hình bình hành, hình tam giác nh SGK Nghề thâu tay - Có thể thay đổi trnhf tự thêu đâm xô mẫu nhà tranh (ë mơc SGK - NghỊ th©u tay) nh sau: Thêu vách nhà (xô dọc), thêu nần nhà (xô ngang), thêu đầu hồi nhà (xô toả), thêu mái nhà (xô vát), thêu thêm đờng uốn lợn tríc nhµ - GV cã thĨ híng dÉn HS thay đổi màu thêu chi tiết theo ý thích để thể tính đa dạng nhng phải sát với thực tế iii/ chuẩn bị 1- Giáo viên 16 a) Chuẩn bị nội dung Xác định nội dung thực hành cho tiết b) Chuẩn bị phơng tiện dạy học Một số mẫu thêu đâm xô, tranh thêu đâm xô canh chØ th¼ng, canh chØ ngang, canh chØ chÕch, canh uốn lợn canh toả 2- Học sinh Chuẩn bị vải, thêu màu, kim thêu, khung thêu, bút chì, giấy than, dụng cụ cắt iv/ gợi ý tiến trình dạy học 1- Vẽ mẫu, căng khung thêu Hoạt động 1: Nhận xét mẫu vẽ mẫu lên vải - GV giới thiệu nhà thờng có vùng nông thôn Việt Nam mẫu thêu hoàn chỉnh nhà có đờng uốn lợn trớc nhà (h.2.24) - GV hớng dẫn HS sang mẫu nhà vào vị trí thích hợp - GV vẽ bút chì hớng canh thêu vách nhà, chân nhà, mái nhà, đầu hồi, ®êng vµo nhµ (cịng cã thĨ vÏ híng canh bắt đầu thêu dạng) Hoạt động 2: Căng khung thêu - Học sinh căng khung thêu - Kiểm tra độ căng khung trớc HS thêu 2- Thực hành thêu đâm xô GV hớng dẫn quy trình thêu Hoạt động 1: Thêu chi tiết mẫu canh chØ th¼ng, canh chØ ngang - GV híng dÉn HS thêu đâm xô vách nhà cửa + Chọn màu phù hợp Vách chọn màu nh hớng dẫn SGK - Nghề thêu tay màu kem, màu vàng nhạt, màu xanh nhạt Vách cạnh bên trái có sắc độ nhạt hơn, vách trớc bên phải có sắc độ đạm Khi thêu vách trớc bên phải cần dừng đờng phân cách với cánh cửa; màu cửa chọn màu nâu xanh + Thêu đâm xô lớp canh thứ nhất: lu ý giữ chân + Thêu đâm xô canh thẳng (Nghề thêu tay - SGK) - GV hớng dẫn HS thêu đâm xô cánh cửa (canh thẳng) Cửa chọn màu phù hợp với vách nhà Ví dụ: Vách màu kem, vàng nhạt nên chọn cánh cửa màu nâu; vách màu xanh nhạt nên chọn cánh cửa màu xanh đậm tơng tự thực tế 17 - GV hớng dẫn HS thêu nhà: canh ngang màu ghi, màu sẫm Hoạt động 2: Thêu đâm xô canh chếch GV hóng dẫn HS thêu đâm xô mái nhà (Nghề thêu tay - SGK) - Chọn màu vàng sẫm - Xác định hớng canh chỉ, vị trí bắt đầu lên kim thêu kín mái nhà Thêu hết cạnh CD, xâu mành, tỉa theo cạnh CD tạo canh so le thể cọng rạ vàng rủ xuống Hoạt động 3: Thêu đâm xô canh toả GV hớng dẫn HS thêu đâm xô đầu hồi nhà - Chọn màu phù hợp; màu với mái nhà sắc độ sáng - Xác định hớng canh chỉ, vị trí bắt đầu lên kim thêu kín đầu hồi Chú ý: Các canh toả đều, lùa thêm canh so le canh để mặt thêu phẳng, không bị ngấn Khi thêu hết cạnh CD, xâu mành, tỉa theo cạnh ED tạo canh so le thể cọng rạ vàng rũ xuống Hoạt động 4: Tháo trang trí sản phẩm - Sau HS thùc hµnh xong GV híng dÉn HS tháo thêu, (ủi) mặt trái để mặt thêu phẳng mịn - Căng sản phẩm thêu miếng bìa, cắt trổ giấy có hình dạng phù hợp mẫu thêu để trang trí sản phẩm v/ đánh giá - GV cho HS trng bày sản phẩm thực hành - HS nhËn xÐt bµi thùc hµnh nhãm vỊ cách chọn màu sắc, canh chỉ, chân chỉ, độ mịn mặt thêu - GV hớng dẫn HS giới thiệu sản phẩm đạt kết tốt, số sản phẩm cha đạt yêu cầu kỹ thuật gợi ý để HS đa cách khắc phục nhợc điểm - GV khái quát nhận xét chung tinh thần thái độ, kỹ thuật thêu đa kết luận cuối Dặn dò HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học 13 : Thực hành - thêu đâm xô hoa cúc cánh tròn *********************************** 18 Bài 12 :thực hành - thêu đâm xô hoa cúc cánh tròn i/ mục tiêu Sau dạy xong này, GV cần làm cho HS đạt đợc: 1- Kỹ - Xác định đợc hớng canh thêu đâm xô canh thẳng, canh ngang, canh vát, canh toả chi tiết mẫu - Thêu đợc mẫu hoa cúc cánh tròn 2- Thái độ Có ý thức kiên trì, tỉ mỉ, có sáng tạo, ham học hỏi rèn luyện thêu đâm xô ii/ Một số điều cần lu ý 1- Phân bố nội dung Tiết 1: Thêu đâm xô Tiết 2: Thêu đâm xô Tiết 3: Thêu đâm xô 2- Một số điều cần lu ý - GV hớng dẫn HS thực hành thêu đâm xô canh thẳng, canh ngang, canh chếch, canh toả hình chữ nhật, hình bình hành, hình tam giác nh SGK Nghề thâu tay - Có thể thay đổi trình tự thêu đâm xô mẫu hoa cúc cánh dài - GV hớng dẫn HS thay đổi màu thêu chi tiết theo ý thích để thể tính đa dạng nhng phải sát với thực tế iii/ chuẩn bị 1- Giáo viên a) Chuẩn bị nội dung Xác định nội dung thực hành cho tiết b) Chuẩn bị phơng tiện dạy học Một số mẫu thêu đâm xô.,hoa cúc cánh tròn 2- Học sinh Chuẩn bị vải, thêu màu, kim thêu, khung thêu, bút chì, giấy than, dụng cụ cắt iv/ gợi ý tiến trình dạy học 19 1- Vẽ mẫu, căng khung thêu Hoạt động 1: Nhận xét mẫu vẽ mẫu lên vải - GV giới thiệu hoa cúc cánh trßn (h.2.24) - GV híng dÉn HS sang mÉu hoa cúc cánh tròn - GV vẽ bút chì hớng canh thêu hoa cúc cánh tròn Hoạt động 2: Căng khung thêu - Học sinh căng khung thêu - Kiểm tra độ căng khung trớc HS thêu 2- Thực hành thêu bạt GV hớng dẫn quy trình thêu Hoạt động 1: Thêu chi tiết mẫu canh chØ th¼ng, canh chØ ngang - GV híng dÉn HS thêu hoa cúc cánh tròn + Chọn màu phù hợp Hoa màu vàng màu xanh + Thêu đâm xô lớp canh thứ nhất: lu ý giữ chân + Thêu đâm xô canh thẳng (NghỊ thªu tay - SGK) - GV híng dÉn HS thêu đâm xô cánh hoa Hoạt động 2: Thêu bạt canh chếch GV hóng dẫn HS thêu đâm xô (Nghề thêu tay - SGK) - Chọn màu vàng sẫm - Xác định hớng canh chỉ, vị trí bắt đầu lên kim thêu kín hoa Thêu hết cạnh CD, xâu mành, tỉa theo cạnh CD tạo canh so le thể cọng rạ vàng rủ xuống Hoạt động 3: Thêu đâm xô canh toả GV hớng dẫn HS thêu đâm xô độ cong - Chọn màu phù hợp; màu với mái nhà sắc độ sáng - Xác định hớng canh chỉ, vị trí bắt đầu lên kim thêu kín đầu hồi Chú ý: Các canh toả đều, lùa thêm canh so le canh để mặt thêu phẳng, không bị ngấn Khi thêu hết cạnh CD, xâu mành, tỉa theo cạnh ED tạo canh so le thể cọng rạ vàng rũ xuống Hoạt động 4: Tháo trang trí sản phẩm - Sau HS thực hành xong GV hớng dẫn HS tháo thêu, (ủi) mặt trái để mặt thêu phẳng mÞn 20 ... trình dạy học 1- Khái niệm ứng dụng Đặt vấn đề Có thể GV thông qua kiểm tra thêu bạt nêu vấn đề: Trong dạng thêu đà học cha có dạng thêu thêu đợc mẫu thêu có chiều rộng - 6mm Vậy, mẫu thêu có kích... thêu lớt vặn GV cho HS quan sát mẫu thêu lớt vặn, từ nêu đợc ứng dụng thêu lớt vặn (SGK Nghề thêu tay) 2- Phơng pháp thêu - yêu cầu kĩ thuật thêu Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thêu lớt vặn nét -. .. hợp lí 3- Thực hành thêu Hoạt động 1: Vẽ mẫu, căng khung - GV nêu yêu cầu HS thêu xô dọc hình chữ nhật - HS vẽ mẫu, căng khung thêu - Kiểm tra độ căng khung trớc thêu Hoạt động 2: HS tập thêu xô

Ngày đăng: 23/11/2022, 22:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w