Bài 1: Pháp luật và đời sống

19 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài 1: Pháp luật và đời sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Baøi 6 Baøi 1 PHAÙP LUAÄT VAØ ÑÔØI SOÁNG ( 3 tieát ) I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1 Veà kieán thöùc Neâu ñöôïc khaùi nieäm, baûn chaát cuûa phaùp luaät ; moái quan heä giöõa phaùp luaät vôùi kinh teá, chính[.]

Bài PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG ( tiết ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Nêu khái niệm, chất pháp luật ; mối quan hệ pháp luật với kinh tế, trị, đạo đức - Hiểu vai trò pháp luật đời sống cá nhân, nhà nước xã hội 2.Về kiõ năng: - Biết đánh giá hành vi xử thân người xung quanh theo chuẩn mực pháp luật 3.Về thái độ: - Có ý thức tôn trọng pháp luật ; tự giác sống, học tập theo quy định pháp luật II NỘI DUNG : Trọng tâm: - Khái niệm pháp luật (bao gồm định nghóa pháp luật , đặc trưng pháp luật) - Bản chất giai cấp chất xã hội pháp luật - Mối quan hệ pháp luật với kinh tế, trị đạo đức - Vai trò pháp luật Nhà nư ớc, xã hội công d ân Một số kiến thức cần lưu ý: a) Định nghóa pháp luật: Do nguyên nhân khác nhau, nay, nhiều người thường nghó pháp luật điều cấm đoán, hạn chế tự cá nhân, việc xử phạt…, từ hình thành phận dân cư thái độ e ngại, xa lạ với pháp luật, coi pháp luật việc Nhà nước… Để giúp HS có nhận thức thái độ, tình cảm đắn pháp luật, cần nhấn mạnh: Pháp luật hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung , nhà nước xây dựng, ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước Trong trường hợp cá nhân, tổ chức vi phạm bị xử lí nghiêm minh, kể bị áp dụng biện pháp cưỡng chế Tuy nhiên, pháp luật điều cấm đoán, mà pháp luật bao gồm quy định việc đưpợc làm, phải làm không làm Mục đích xây dựng ban hành pháp luật nhà nước để quản lí đất nước, bảo đảm cho xã hội ổn định phát triển, bảo đảm cho quyền tự dân chủ lợi ích hợp pháp công dân b) Các đặc trưng pháp luật phản ánh nguồn gốc , chất pháp luật + Tính quy phạm phổ biến phản ánh nguồn gốc xã hội, chất xã hội pháp luật Trong sống giao lưu dân hàng ngày , cá nhân tham gia vào nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau, , xét chất xã hội , Mác coi “ chất người tổng hoà tất quan hệ xã hội ” Từ mối quan hệ xã hội lặp lặp lại nhiều lần qua trình sàn lọc lâu dài điều kiện kinh tế - xã hội , văn hoá cụ thể, dần hình thành quy tắc xử xự đáp ứng mức độ định nhu cầu , lợi ích chung cá nhân , cộng đồng người khác tham gia vào hoạt động xã hội Ví dụ , xét từ góc độ hoạt động sản xuất xã hội , Ăng-ghen phân tích , giai đoạn phát triển định lực lượng sản xuất , phân công lao động “ phát sinh nhu cầu phải tập hợp quy tắc chung , hành vi sản xuất, phân phối , trao đổi s ản phẩm, hành vi tái diễn hàng ngày phải làm để người phải phục tùng điều kiện chung sản xuất trao đổi Quy tắc trước tiên thói quen , sau thành “ pháp luật ” Như vậy, xét từ nguồn gốc xã hội , pháp luật mô hình hoá, khuôn mẫu hoá thói quen , tập quán , quy tắc xử hình thành từ nhu cầu khách quan người tham gia vào quan hệ xã hội lónh vực khác đời sống + Tính quyền lực , tính bắt buộc chung phản ánh chất giai cấp pháp luật Không phải quy tắc xử , tập quán hình thành từ quan hệ xã hội trở thành pháp luật Trong xã hội có phân chia thành giai cấp tầng lớp xã hội khác tồn lợi ích khác nhau, chí đối kháng nhau, vậy, lúc xã hội có khả năng, tự điều chỉnh để tìm khuôn mẫu chung cho hành vi ứng xử cá nhân , cộng đồng Nhà nước với tư cách tổ chức đặc biệt quyền lực trị để thực chức quản lí nhằm trì xã hội phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị xã hội Pháp luật công cụ để nhà nước điều ch ỉnh c ác quan hệ xã hội phát triển trật tự phù hợp với ý chí giai cấp thống trị Một mặt, Nhà nước lựa chọn quy tắc xử phù hợp sửa đổi cho phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị để ban hành thành quy phạm pháp luật có giá trị bắt buộc thực chung thành viên xã hội Mặt khác , điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi , xuất loại quan hệ xã hội chưa có tiền lệ, Nhà nước phải chủ động nắm bắt thực tiễn, dự báo nhu cầu để xây dựng mô hình, khuôn mẫu nhằm hướng quan hệ xã hội phát triển theo ý chí đồng thời phù hợp với quy luật khách quan , thúc đẩy tiến xã hội Nhà nước đại diện cho quyền lực công, , pháp luật Nhà nước ban hành mang tính quyền lực , tính bắt buộc chung phải thực đời sống xã hội Như , pháp luật tượng vừa mang chất xã hội vừa mang chất giai cấp Thuộc tính quy phạm phổ biến thuộc tính quyền lực nhà nước tách rời làm nên đặc trưng riêng quy phạm pháp luật so với quy phạm xã hội, quy phạm đạo đức + Ngoài ra, pháp luật có Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức c) Bản chất pháp luật thể qua mối quan hệ biện chứng , hai chiều pháp luật kinh tế , pháp luật trị, pháp luật đạo đức theo quan điểm triết học MácLê-nin Chế độ kinh tế sở pháp luật; trị biểu tập trung kinh tế , , đường lối trị giai cấp cầm quyền trước hết thể sách kinh tế Nhà nước thể chế hoá thành pháp luật ( nội dung sách kinh tế thể hình thức văn quy phạm pháp luật) Mặt khác, xã hội đa dạng , đa tầng lợi ích kinh tế , trị thể mối tương quan giai cấp, đó, Nhà nước phải vào tương quan lực lượng giai cấp để ghi nhận bảo hộ pháp luật quyền lợi ích cá nhân, cộng đồng, tầng lớp xã hội khác (một lần giáo viên khắc sâu chất giai cấp chất xã hội pháp luật ) Cũng liên quan đến chất xã hội chất giai cấp pháp luật mối quan hệ với đạo đức , điều cần lưu ý xã hội có giai cấp tồn nhiều quan niệm, quy tắc đạo đức khác , , mặt , pháp luật thể quan điểm đạo đức thống giai cấp cầm quyền, mặt khác, không phản ánh quan niệm, chuẩn mực ứng xử tầng lớp xã hội , cộng đồng dân cư khác nhau, đặc biệt quan niệm đạo đức mang tính truyền thống dân tộc sâu sắc Chính yếu tố đạo đức nội dung pháp luật làm cho pháp luật trở nên gần gũi hơn, dễ người dân chấp nhận tuân thủ cách tự nguyện d ) Vai trò pháp luật đời sống xã hội + Vai trò pháp luật Nhà nước Trong sách giáo khoa phân tích kó vai trò pháp luật công cụ để Nhà nước quản lí xã hội cách thức để Nhà nước quản lí xã hội pháp luật ( thông qua trình làm pháp luật , tổ chức thi hành pháp luật , bảo vệ pháp luật) Bên cạnh vai trò phản ánh ý chí, vai trò công cụ pháp luật , cần lưu ý đến vai trò kiến thiết pháp luật Nhà nước xã hội Như trình bày , pháp luật tốt pháp luật có khả dự báo xu vận động , phát triển xã hội giai đoạn lịch sử định, từ , góp phần tạo lập định hướng cho quan hệ kinh tế , trị , xã hội Một hệ thống pháp luật đầy đủ , toàn diện , đồng bộ, thống phù hợp sở tin cậy để nâng cao hiệu lực , hiệu quyền lực nhà nước , củng cố độ tin cậy uy tín Nhà nước mối quan hệ với công dân , với xã hội với quốc gia khác trường quốc tế + Vai trò pháp luật công dân Pháp luật không công cụ để Nhà nước ghi nhận , khẳng định quyền , lợi ích nghóa vụ công dân mà phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền , lợi ích hợp pháp trước xâm phạm kể vi phạm từ phía quan , công chức nhà nước Sách giáo khoa đề cập đến Bài sau nội dung quyền , nghóa vụ cách thức để công dân thực , bảo vệ quyền nghóa vụ Trong nhà nước pháp quyền dân , dân ,vì dân, quan hệ Nhà nước công dân mối quan hệ trách nhiệm pháp lí qua lại – sở pháp luật đảm bảo pháp luật Nhà nước có trách nhiệm tôn trọng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân , ngược lại , Nhà nước có quyền yêu cầu công dân phải thực nghóa vụ Nhà nước xã hội , trường hợp công dân không thực quyền nghóa vụ mình, Nhà nước có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế pháp luật quy định để buộc công dân phải thay đổi cách ứng xử khắc phục hậu hành vi trái pháp luật gây Chỉ hai mặt mối quan hệ trách nhiệm thực thi, pháp luật thực làm tròn vai trò điều chỉnh kiến tạo đời sống xã hội III.PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, tạo tình huống, trực quan,… IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức lớp : Giảng mới: GV cho HS xem đoạn phim tình hình trật tự, an toàn giao thông nước ta phức tạp Từ giúp HS thấy cần thiết pháp luật đời sống Giới thiệu học Phần làm việc Thầy Trò Nội dung học Tiết 1: Đơn vị kiến thức 1: Khái niệm pháp luật Khái niệm pháp luật:  Mức độ kiến thức: HS hiểu được: Pháp luật gì? Chủ thể ban hành bảo đảm thực pháp luật Các đặc trưng pháp luật: Tính quy phạm phổ biến; Tính quyền lực bắt buộc chung; Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức  Cách thực hiện: GV sử dụng phương pháp thuyết trình, tình có vấn đề, đàm thoại,…  Pháp luật gì? GV hỏi: Em kể tên số luật mà em biết Những luật quan ban hành? Việc ban hành luật nhằm mục đích gì? Nếu không thực pháp luật có không? HS trả lời GV giảng: Hiện nay, nhiều người thường nghó pháp luật điều cấm đoán, hạn chế tự cá nhân, việc xử phạt , từ hình thành thái độ e ngại, xa lạ với pháp luật, coi pháp luật việc nhà nước Pháp luật điều cấm đoán, mà pháp luật bao gồm quy định : - Những việc làm - Những việc phải làm - Những việc không làm VD: Công dân có quyền tự kinh doanh theo quay định pháp luật đồng thời có nghóa vụ nộp thuế Mục đích nhà nước xây dựng ban hành pháp luật để quản lí đất nước, bảo đảm cho xã hội ổn định phát triển, bảo đảm quyền tự dân chủ lợi ích hợp pháp công dân GV nhấn mạnh: Pháp luật quy tắc xử chung áp dụng cho đối tượng có nhà nước phép ban hành  Các đặc trưng pháp luật  Tính quy phạm phổ biến GV hỏi : Thế tính quy phạm phổ biến pháp luật? Tìm ví dụ minh hoạ HS trả lời GV giảng: Nói đến pháp luật nói đến quy phạm nó, quy phạm có tính phổ biến Tính quy phạm : nguyên tắc, khuôn mẫu, quy tắc xử chung Tuy nhiên, xã hội pháp luật có tính quy phạm Ngoài quy phạm pháp a) Pháp luật ? Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước b) Các đặc trưng pháp luật: Tính quy phạm phổ biến : Pháp luật áp dụng nhiều lần, nhiều nơi, tất người, lónh vực đời sống xã hội luật, quan hệ xã hội điều chỉnh quy phạm xã hội khác quy phạm đạo đức, quy phạm tập quán, tín điều tôn giáo, quy phạm tổ chức trị – xã hội, đoàn thể quần chúng Cũng quy phạm pháp luật, quy phạm đạo đức, tập quán, tín điều tôn giáo, quy phạm tổ chức trị - xã hội có quy tắc xử chung Nhưng khác với quy phạm xã hội, quy phạm pháp luật quy tắc xử chung có tính phổ biến GV hỏi: Tại nói, pháp luật có tính quy phạm phổ biến ? HS trả lời GV giảng: Pháp luật hệ thống quy tắc xử sự, khuôn mẫu, áp dụng nơi, tổ chức, cá nhân mối quan hệ xã hội Pháp luật áp dụng phạm vi rộng hơn, bao quát hơn, với nhiều tầng lớp, đối tượng khác nhau, với thành viên xã hội Trong đó, quy phạm xã hội khác áp dụng tổ chức (ví dụ: Điều lệ Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Điều lệ công đoàn…) Đây ranh giới để phân biệt pháp luật với loại quy phạm xã hội khác tổ chức trị - xã hội, quy phạm xã hội áp dụng đối tổ chức riêng biệt Chẳng hạn, Điều lệ Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Điều lệ Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam bao gồm quy phạm áp dụng tổ chức nên tính quy phạm phổ biến quy phạm pháp luật Ví dụ : Pháp luật giao thông đường quy định : Cấm xe ô tô, xe máy, xe đạp ngược chiều Tính quyền lực , bắt buộc chung: Pháp luật đường chiều đảm bảo thực sức mạnh quyền lực  Tính quyền lực, bắt buộc chung nhà nước, bắt buộc tất đối tượng GV hỏi: Tại pháp luật mang tính quyền lực, bắt buộc xã hội chung? Ví dụ minh hoạ HS trả lời GV giảng: Trong xã hội có phân chia thành giai cấp tầng lớp xã hội khác tồn lợi ích khác nhau, chí đối kháng Nhà nước với tư cách tổ chức đặc biệt quyền lực trị để thực chức quản lí nhằm trì trật tự xã hội phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị xã hội Nhà nước đại diện cho quyền lực công, vậy, pháp luật Nhà nước ban hành mang tính quyền lực, tính bắt buộc chung, nghóa pháp luật nhà nước bảo đảm thực hiện, bắt buộc tổ chức, cá nhân, phải thực hiện, vi phạm bị xử lí nghiêm theo quy định pháp luật VD: Luật giao thông đường quay định : chấp hành hiệu lệnh người điều khiển giao thông dẫn đèn tín hiệu, biển báo hiệu , vạch kẻ đường … GV hỏi: Em phân biệt khác pháp luật với quy phạm đạo đức? HS trả lời GV giảng: + Việc tuân theo quy phạm đạo đức chủ yếu dựa vào tính tự giác người, vi phạm bị dư luận xã hội phê phán + Việc thực pháp luật bắt buộc người, vi phạm pháp luật bị xử lí theo quy phạm pháp luật tương ứng Việc xử lí thể quyền lực nhà nước mang tính cưỡng chế (bắt buộc)  Tính chặt chẽ mặt hình thức: GV giảng: Thứ nhất, hình thức thể pháp luật văn quy phạm pháp luật, quy định rõ ràng, chặt chẽ điều khoản để tránh hiểu sai dẫn đến lạm dụng pháp luật Thứ hai, thẩm quyền ban hành văn quan nhà nước quy định Hiến pháp Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Thứ ba, văn quy phạm pháp luật nằm hệ thống thống : Văn quan cấp phải phù hợp với văn quan cấp VD: Hiến pháp năm 1992 quay định nguyên tắc “Nhà nước xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử “ (Điều 64) Phù hợp với Hiến pháp , Luật hôn nhân gia đình năm 2000 khẳng địnhh quay tắc chung “Cha mẹ không phân biệt đối xử con” (Điều 34) Tính chặt chẽ hình thức: văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Nội dung văn quan cấp ban hành (có hiệu lực pháp lí thấp hơn) không trái với nội dung văn quan cấp ban hành (có hiệu lực pháp lí cao hơn) Nội dung tất văn phải phù hợp không trái Hiến pháp ( GV giới thiệu nhanh sơ đồ “Hệ thống pháp luật Việt Nam” giảng phần này) GV giới thiệu cho HS luật số điều khoản luật, sau cho em nhận xét mặt nội dung, hình thức GV lấy ví dụ minh hoạ phân tích đặc trưng pháp luật: Luật Hôn nhân Gia đình Thứ nhất, mặt nội dung: Trong lónh vực hôn nhân gia đình, nam nữ tự nguyện kết hôn sở tình yêu phù hợp, kết hôn người vợ, chồng để đảm bảo gia đình vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn trở thành quy tắc xử chung, có tính phổ biến toàn xã hội Việt Nam nay, đồng thời phù hợp với tiến xã hội, phù hợp với khát vọng tình yêu, hạnh phúc, quyền tôn trọng nhân phẩm bình đẳng người tổ ấm gia đình Các quy tắc phù hợp với ý chí Nhà nước, với đường lối mục tiêu phát triển xã hội Việt Nam văn minh, dân chủ, tiến bộ, người Do đó, Nhà nước “quy phạm hoá” quy tắc xử thành nguyên tắc pháp luật hôn nhân gia đình Thứ hai, tính hiệu lực bắt buộc thi hành pháp luật, quy tắc ứng xử quan hệ hôn nhân gia đình tưởng riêng tư, trở thành điều luật có hiệu lực bắt buột công dân Thứ ba, mặt hình thức thể hiện, quy tắc xử lónh vực hôn nhân gia đình nói chung, quy tắc cụ thể kết hôn tự nguyện, gia đình vợ chồng, vợ chồng bình đẳng thể thành điều khoản cách quán nhiều văn quy phạm pháp luật ( Hiến pháp năm 1992; Luật Hôn nhân Gia đình; Bộ luật Dân sự; Bộ luật Hình sự) Tiết 2: Bản chất pháp luật Đơn vị kiến thức 2: Bản chất pháp luật  Mức độ kiến thức: HS hiểu được: Bản chất giai cấp chất xã hội pháp luật (pháp luật ai, ai?)  Cách thực hiện: GV phát vấn yêu cầu HS tự phát vấn đề dựa việc tham khảo SGK  Bản chất pháp luật: a) Bản chất giai cấp pháp luật Các quy phạm pháp luật nhà nước ban  Về chất giai cấp pháp luật hà nh phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền GV sử dụng câu hỏi phát vấn để yêu cầu HS tự phát vấn đề dựa việc tham mà nhà nước đại diện khảo SGK: Em học nhà nước chất nhà nước (GDCD11) Hãy cho biết, Nhà nước ta mang chất giai cấp nào? Theo em, pháp luật ban hành? Pháp luật Nhà nước ta ban hành thể ý chí, nguyện vọng, lợi ích giai cấp ? Nhà nước ta ban hành pháp luật nhằm mục đích gì? HS trả lời: Pháp luật Nhà nước ta ban hành thể ý chí, nhu cầu, lợi ích giai cấp công nhân đa số nhân dân lao động chất Nhà nước ta mang chất giai cấp công nhân, Nhà nước dân, dân , dân GV nhận xét kết luận: Pháp luật mang chất giai cấp sâu sắc pháp luật nhà nước, đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành bảo đảm thực Phần GV giảng mở rộng: Nhà nước sinh tồn xã hội có giai cấp thể chất giai cấp Nhà nước, theo nghóa nó, trước hết máy cưỡng chế đặc biệt nằm tay giai cấp cầm quyền, công cụ sắc bén để thực thống trị giai cấp, thiết lập trì trật tự xã hội có lợi cho giai cấp thống trị Cũng nhà nước, pháp luật phát sinh, tồn phát triển xã hội có giai cấp, thể tính giai cấp Không có pháp luật phi giai cấp Bản chất giai cấp pháp luật thể chỗ, pháp luật phản ánh ý chí giai cấp thống trị Nhờ nắm sức mạnh quyền lực nhà nước, thông qua nhà nước giai cấp thống trị thể hợp pháp hoá ý chí giai cấp thành ý chí nhà nước Ý chí cụ thể hoá văn pháp luật nhà nước Bản chất giai cấp biểu chung kiểu pháp luật (pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản, pháp luật xã hội chủ nghóa), kiểu pháp luật lại có biểu riêng - Pháp luật chủ nô quy định quyền lực vô hạn chủ nô tình trạng vô quyền giai cấp nô lệ - Pháp luật phong kiến quy định đặc quyền, đặc lợi địa chủ phong kiến chế tài hà khắc nhân dân lao động - So với pháp luật chủ nô pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản có bước phát triển mới, tiến bộ, quy định cho nhân dân hưởng quyền tự do, dân chủ lónh vực đời sống xã hội Với biểu này, tính giai cấp pháp luật tư sản thật không dễ nhận thấy, làm cho nhiều người lầm tưởng pháp luật tư sản pháp luật chung xã hội, lợi ích chung nhân dân, không mang tính giai cấp Nhưng suy đến cùng, pháp luật tư sản thể ý chí giai cấp tư sản trước hết phục vụ cho lợi ích giai cấp tư sản - lợi ích thiểu số người xã hội - Pháp luật xã hội chủ nghóa thể ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động, quy định quyền tự do, bình đẳng, công cho tất b) Bản chất xã hội pháp luật: nhân dân Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn  Về chất xã hội pháp luật: đời sống xã hội GV hỏi: Các quy phạm pháp luật thực Theo em, đâu mà nhà nước phải đề pháp thực tiễn đời sống xã hội phát triển luật? Em lấy ví dụ chứng minh xã hội GV lấy ví dụ thông qua quan hệ xã hội để chứng minh cho phần kết luận: Pháp luận mang chất xã hội pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, thành viên xã hội thực hiện, phát triển xã hội GV sử dụng ví dụ SGK để giảng phần Sau phân tích ví dụ, GV kết luận: Một đạo luật phát huy hiệu lực hiệu kết hợp hài hoà chất xã hội chất giai cấp Khi nhà nước – đại diện cho giai cấp thống trị nắm bắt dự báo quy tắc xử phổ biến phù hợp với quy luật khách quan vận động, phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn lịch sử biến quy tắc thành quy phạm pháp luật thể ý chí, sức mạnh chung nhà nước xã hội có đạo luật vừa có hiệu vừa có hiệu lực, ngược lại Phần GV giảng mở rộng: + Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, thực tiễn sống đòi hỏi Ví dụ : Pháp luật bảo vệ môi trường quy định nghiêm cấm hành vi thải chất thải chưa xử lí đạt tiêu chuẩn môi trường chất độc, chất phóng xạ, chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước quy định bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội : Cần có đất nguồn nước để bảo đảm cho sức khoẻ, sống người toàn xã hội Ví dụ : + Pháp luật phản ánh nhu cầu, lợi ích giai tầng khác xã hội Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị có giai cấp tầng lớp xã hội khác Vì thế, pháp luật không phản ánh ý chí giai cấp thống trị mà phản ánh nhu cầu, lợi ích, nguyện vọng giai cấp tầng lớp dân cư khác xã hội Vì vậy, tính giai cấp nó, pháp luật mang tính xã hội Ví dụ : pháp luật nhà nước tư sản, việc thể ý chí giai cấp tư sản phải thể mức độ ý chí giai cấp khác xã hội giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp tiểu thương, tiểu chủ, đội ngũ trí thức,… + Các quy phạm pháp luật thực thực tiễn đời sống xã hội phát triển xã hội Không có giai cấp thống trị thực pháp luật, mà pháp luật thành viên xã hội thực hiện, phát triển chung toàn xã hội Tính xã hội pháp luật thể mức độ hay nhiều, phạm vi rộng hay hẹp tuỳ thuộc vào tình hình trị nước, điều kiện kinh tế - xã hội nước, Mối quan hệ pháp luật với kinh tế, thời kỳ lịch sử định nước Đơn vị kiến thức 3: Mối quan hệ pháp luật trị, đạo đức: với kinh tế, trị, đạo đức  Mức độ kiến thức: Mối quan hệ pháp luật với kinh tế, trị, đạo đức  Cách thực hiện: GV sử dụng phương pháp thuyết trình giảng giải GV xuất phát từ nguồn gốc, chất đặc trưng pháp luật để vào phân tích mối quan a) Quan hệ pháp luật với kinh tế: hệ pháp luật với kinh tế, trị, đạo đức  Mối quan hệ pháp luật với kinh tế GV giảng: Mối quan hệ pháp luật kinh tế mối quan hệ biện chứng, hai chiều, xâm nhập vào nhau, tác động lẫn nhau, thúc đẩy phát triển Trước hết, pháp luật phụ thuộc vào kinh tế, nội dung pháp luật điều kiện kinh tế quy định Pháp luật không hình thành cách chủ quan, nằm điều kiện kinh tế – xã hội nước Nội dung pháp luật quan hệ kinh tế Nói cách khác, quan hệ kinh tế có nội dung pháp luật Pháp luật luôn phản ánh trình độ phát triển kinh tế, cao thấp không khác với trình độ phát triển kinh tế Ví dụ: kinh tế thị trường, quan hệ chủ thể kinh tế quan hệ bình đẳng, tự thoả thuận nội dung pháp luật phải thể nguyên tắc bình đẳng, tự thoả thuận chủ thể, không quy định theo quan hệ hành - mệnh lệnh Mối quan hệ pháp luật với kinh tế thể chỗ, sinh từ điều kiện, tiền đề kinh tế pháp luật không phản ánh cách thụ động mà có tác động trở lại phát triển kinh tế Pháp luật tác động đến kinh tế theo hướng sau : - Hướng tích cực : Nếu pháp luật có nội dung tiến bộ, xây dựng phù hợp với quy luật kinh tế, phản ánh trình độ phát triển kinh tế có tác động tích cực đến phát triển kinh tế, kích thích kinh tế phát triển - Hướng tiêu cực : Nếu pháp luật có nội dung lạc hậu, không phù hợp với quy luật kinh tế kìm hãm phát triển kinh tế GV yêu cầu HS tìm ví dụ để minh hoạ  Mối quan hệ pháp luật với trị GV giảng: Trong mối quan hệ pháp luật trị, pháp luật vừa phương tiện để thực trị giai cấp cầm quyền, vừa hình thức biểu trị, ghi nhận yêu cầu, nội dung, mục đích trị giai cấp cầm quyền Mối quan hệ pháp luật trị thể Các quan hệ kinh tế định nội dung pháp luật, thay đổi quan hệ kinh tế sớm hay muộn dẫn đến thay đổi nội dung pháp luật Pháp luật lại tác động ngược trở lại kinh tế, theo hướng tích cực tiêu cực b) Quan hệ pháp luật với trị: Đường lối trị đảng cầm quyền đạo việc xây dựng thực pháp luật Thông qua pháp luật , ý chí giai cấp cầm quyền trở thành ý chí nhà nước Đồng thời , pháp luật thể mức độ định đường lối trị giai cấp tầng lớp khác xã hội tập trung mối quan hệ đường lối, sách đảng cầm quyền pháp luật nhà nước Thông qua pháp luật, đường lối, sách đảng cầm quyền trở thành ý chí nhà nước GV yêu cầu HS tìm ví dụ để minh hoạ  Mối quan hệ pháp luật với đạo đức GV giảng: Đạo đức quy tắc xử người phù hợp với lợi ích chung xã hội, tập thể cộng đồng, hình thành sở quan niệm, quan điểm cộng đồng người thiện, ác, công bằng, nghóa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự phạm trù khác thuộc đời sống tinh thần xã hội Trong xã hội tồn nhiều loại quy phạm đạo đức khác nhau, cộng đồng người, giai cấp, lực lượng xã hội có quan điểm, quan niệm riêng Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nắm quyền lực nhà nước tìm cách để đưa quan niệm đạo đức giai cấp vào quy phạm pháp luật; vậy, pháp luật phản ánh đạo đức giai cấp cầm quyền Tuy nhiên, quan niệm đạo đức giai cấp cầm quyền, xã hội có quan niệm đạo đức giai cấp, tầng lớp khác Vì thế, đạo đức giai cấp cầm quyền, pháp luật thể quan niệm đạo đức giai cấp lực lượng khác xã hội GV yêu cầu HS tìm ví dụ để minh hoạ GV lấy ví dụ thực tế quan niệm đạo đức truyền thống trước Nhà nước đưa vào thành quy phạm pháp luật để HS khắc sâu kiến thức Ví dụ: Công cha núi Thái Sơn Nghóa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo Hoặc: Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần Các quy tắc đạo đức nâng lên thành quy phạm pháp luật Điều 35 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000: “Con có bổn phận b) Quan hệ pháp luật với đạo đức: Nhà nước cố gắng chuyển quy phạm đạo đức có tính phổ biến , phù hợp với phát triển tiến xã hội thành quy phạm pháp luật Khi ấy, giá trị đạo đức không tuân thủ niềm tin , lương tâm cá nhân hay sức ép dư luận xã hội mà nhà nước bảo đảm thực sức mạnh quyền lực nhà nước yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe lời khuyên bảo đắn cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình.” GV kết luận: + Được sinh sở quan hệ kinh tế, pháp luật quan hệ kinh tế quy định Pháp luật vừa phụ thuộc vào kinh tế lại vừa tác động trở lại kinh tế theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực + Pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị, cầm quyền, nên pháp luật vừa phương tiện để thực đường lối trị, vừa hình thái biểu trị, ghi nhận yêu cầu, quan điểm trị giai cấp cầm quyền + Trong trình xây dựng pháp luật, nhà nước cố gắng đưa quy phạm đạo đứccó tính phổ biến, phù hợp với phát triển tiến xã hội vào quy phạm pháp luật Trong hàng loạt quy phạm pháp luật thể quan điểm đạo đức Chính giá trị pháp luật công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải giá trị đạo đức cao mà người hướng tới Tiết 3: Đơn vị kiến thức 4: Vai trò pháp luật đời sống xã hội  Mức độ kiến thức: HS hiểu chức kép pháp luật: Vừa phương tiện quản lí Nhà nước vừa phương tiện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân  Cách thực hiện:  Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lí xã hội GV hỏi: Vì Nhà nước phải quản lí xã hội pháp luật? GV cho HS thảo luận nhóm yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ cho phần thảo luận nhóm Hoặc GV nêu câu hỏi tình huống: Có quan cho rằng, cần phát triển kinh tế thật mạnh giải tượng tiêu cực xã hội, vậy, quản lí xã hội giải xung đột công cụ kinh tế thiết thực nhất, hiệu ! GV tổng kết ý kiến tranh luận HS, phân tích Vai trò pháp luật đời sồng xã hội a) Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lí xã hội Tất nhà nước quản lí xã hội chủ yếu pháp luật bên cạnh phương tiện khác sách, kế hoạch, giáo dục tư tưởng, đạo đức,…Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy quyền lực kiểm tra, kiểm soát hoạt động cá nhân, tổ chức, quan phạm vi lãnh thổ Quản lí pháp luật phương pháp quản lí dân chủ hiệu , vì: + Pháp luật khuôn mẫu có tính phổ biến bắt buộc chung , phù hợp với lợi ích chung giai cấp tầng lớp xã hội khác , tạo mặt hợp lí, chưa hợp lí việc sử dụng phương tiện quản lí chiều không sử dụng phối hợp với phương tiện khác GV giảng ( Kết hợp phát vấn HS): Để quản lí xã hội, với phương tiện khác, nhà nước sử dụng pháp luật phương tiện hữu hiệu mà không phương tiện thay Không có pháp luật, xã hội trật tự, ổn định, tồn phát triển Vì nhà nước phải quản lí xã hội pháp luật ? Tất nhà nước quản lí xã hội chủ yếu pháp luật bên cạnh phương tiện khác kế hoạch, tổ chức, giáo dục Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy quyền lực kiểm tra, kiểm soát hoạt động cá nhân, tổ chức, quan phạm vi lãnh thổ Quản lí pháp luật phương pháp quản lí dân chủ hiệu nhất, sao? Pháp luật khuôn mẫu có tính phổ biến bắt buộc chung nên quản lí pháp luật đảm bảo dân chủ, công bằng, phù hợp với lợi ích chung giai cấp tầng lớp xã hội khác nhau, tạo đồng thuận xã hội việc thực pháp luật Pháp luật nhà nước làm để điều chỉnh quan hệ xã hội cách thống toàn quốc bảo đảm sức mạnh quyền lực nhà nước nên hiệu lực thi hành cao Nhà nước quản lí xã hội pháp luật ? Quản lí xã hội pháp luật nghóa nhà nước ban hành pháp luật tổ chức thực pháp luật quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống người dân toàn xã hội Muốn người dân thực pháp luật phải làm cho dân biết pháp luật, biết quyền lợi nghóa vụ Do đó, nhà nước phải công bố công khai, kịp thời văn quy phạm pháp luật, tiến hành nhiều biện pháp thông tin, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua phương tiện báo, đài, truyền hình ; đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, xây dựng tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn, quan, trường học để “dân biết” “dân làm” theo pháp luật đồng thuận xã hội việc thực pháp luật + Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội cách thống toàn quốc bảo đảm sức mạnh quyền lực nhà nước nên hiệu lực thi hành cao Quản lí xã hội pháp luật nghóa nhà nước ban hành pháp luật tổ chức thực pháp luật quy mô toàn xã hội b) Pháp luật phương tiện để công dân thực  Pháp luật phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp + Pháp luật phương tiện để công dân thực GV giảng: Ở nước ta, quyền người trị, kinh tế, dân sự, văn hoá xã hội tôn trọng, thể quyền công dân, quy định Hiến pháp luật Hiến pháp quy định quyền nghóa vụ công dân ; luật dân sự, hôn nhân gia đình, thương mại, thuế, đất đai, giáo dục… cụ thể hoá nội dung, cách thức thực quyền công dân lónh vực cụ thể Như vậy, thông qua quy định luật văn luật, pháp luật xác lập quyền công dân lónh vực đời sống xã hội Căn vào quy định này, công dân thực quyền GV yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ GV cung cấp thêm ví dụ : Hiến pháp Luật Doanh nghiệp quy định quyền tự kinh doanh công dân Trên sở quy định này, công dân thực quyền kinh doanh phù hợp với khả điều kiện + Pháp luật phương tiện để công dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp GV giảng: Thông qua luật lao động, hành chính, hình sự, tố tụng, quy định thẩm quyền, nội dung, hình thức, thủ tục giải tranh chấp, khiếu nại xử lí vi phạm pháp luật xâm hại quyền lợi ích hợp pháp công dân Thảo luận tình : Chị Hiền anh Thiện yêu hai năm hai người bàn chuyện kết hôn với Thế nhưng, bố chị Hiền lại muốn chị kết hôn với anh Thanh người xóm nên kiên phản đối việc Không thế, bố tuyên bố cản trở đến chị Hiền định xin kết hôn với anh Thiện Trình bày với bố không được, cực chẳng đã, chị Hiền nói : Nếu bố cản trở bố vi phạm pháp luật ! Giật mình, bố hỏi chị Hiền : Tao vi phạm ? Tao bố tao có quyền định việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình: Hiến pháp quy định quyền nghóa vụ công dân ; luật dân , hôn nhân gia đình , thương mại , thuế, đất đai , giáo dục ,…cụ thể hóa nội dung, cách thức thực quyền công dân lónh vực cụ thể Trên sở ấy, công dân thực quyền Các luật hành chính, hình sự, tố tụng, … quy định thẩm quyền , nội dung, hình thức, thủ tục giải tranh chấp, khiếu nại xử lí vi phạm pháp luật Nhờ thế, công dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp kết hôn chúng mày ! Khi ấy, chị Hiền trả lời : Bố ! Khoản Điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 quy định : Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định, không bên ép buộc, lừa dối bên ; không cưỡng ép cản trở Thế bố cản trở bố có vi phạm pháp luật không ? Câu hỏi : Hành vi cản trở bố chị Hiền có pháp luật không ? Tại chị Hiền phải nêu Luật Hôn nhân gia đình để thuyết phục bố ? Trong trường hợp này, pháp luật có cần thiết công dân không ? Thảo luận tình : Anh X nhân viên Công ti H Tháng trước, anh xin nghỉ phép vào miền Nam để thăm người em ruột bị ốm Do trục trặc vé tàu nên anh trở miền Bắc đến quan làm việc sau hết phép Anh X gọi điện thoại đến Công ti nêu rõ lí xin nghỉ thêm ngày Sau đó, Giám đốc Công ti H định sa thải anh X với lí : Tự ý nghỉ làm việc Công ti Anh X khiếu nại Quyết định Giám đốc cho rằng, vào Điều 85 Bộ luật Lao động (sửa đổi, bổ sung năm 2006), Quyết định sa thải anh không pháp luật Câu hỏi : Qua tình trên, theo em, pháp luật có vai trò công dân ? Tại anh X lại vào Điều 85 Bộ luật Lao động để khiếu nại Quyết định Giám đốc Công ti H ? Nếu không dựa vào quy định Điều 85 Bộ luật Lao động, anh X bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp không ? Như vậy, pháp luật quy định quyền công dân sống mà quy định rõ cách thức để công dân thực quyền trình tự, thủ tục pháp lí để công dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm GV kết luận: GV nhấn mạnh vai trò pháp luật đời sống xã hội: Là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội; Là phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Củng cố:  Pháp luật gì? Tại lại cần phải có pháp luật ?  Em nêu đặc trưng pháp luật Theo em, nội quy nhà trường , Điều lệ Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh có phải văn quy phạm pháp luật không? (Gợi ý : Nội quy nhà trường Điều lệ Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh văn quy phạm pháp luật Nội quy nhà trường Ban Giám Hiệu ban hành có giá trị bắt buộc phải thực học sinh, giáo viên thuộc phạm vi nhà trường văn quy phạm pháp luật theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Điều lệ Đoàn niên Cộng sản HCM thoả thuận cam kết thi hành người tự nguyện gia nhập tổ chức Đoàn , văn quy phạm pháp luật mang tính quyền lực nhà nước )  Hãy phân tích chất giai cấp chất xã hội pháp luật  Em trình bày nguồn gốc, nội dung, hình thức thể hiện, phương thức tác động đạo đức pháp luật Gợi ý: Kẻ bảng điền nội dung: Đạo đức Pháp luật Nguồn gốc (hình thành từ đâu?) Hình thành từ đời sống Các quy tắc xử đời sống xã hôi, nhà nước ghi nhận thành quy phạm pháp luật Nội dung Các quan niệm, chuẩn mực Các quy tắc xử (việc thuộc đời sống tinh thần, làm, việc phải làm ,việc không tình cảm người (về làm) thiện, ác, công bằng, danh dự, nhân phẩm, nghóa vụ,…) Hình thức thể Trong nhận thức, tình cảm Văn quy phạm pháp luật người Phương thức tác động Dư luận xã hội Giáo dục, cưỡng chế quyền lực nhà nước  Em sưu tầm 3-5 câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn đạo đức Nhà nước ghi nhận thành nội dung quy phạm pháp luật , qua phân tích quan hệ pháp luật với đạo đức ( Gợi ý: Một quy tắc đạo đức đồng thời quy phạm pháp luật : Ca dao: “ Công cha núi Thái Sơn Nghóa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha ” Điều 35, Luật hôn nhân gia đình năm 2000 quy định : “ Con có bổn phận yêu quý , kính trọng , biết ơn , hiếu thảo với cha mẹ , lắng nghe lời khuyên bảo đắn cha mẹ , giữ gìn danh dự , truyền thống tốt đẹp gia đình Con có nghóa vụ quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ ” )  Thế la quản lí xã hôi pháp luật ? Muốn quản lí xã hôi pháp luật , Nhà n ước phải làm gì?  Em gia đình có bất đồng, tranh chấp với hàng xóm liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp chưa? Nếu có em gia đình giải ? Tại xã, phường hay thị trấn nơi em có Tủ sách pháp luật không? Theo em, Tủ sách pháp lu ật có ý nghóa nhân dân xã?  Chọn câu trả lời câu sau: Người có điều kiện mà không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu người chết, thì: a) Vi phạm quy tắc đạo đức b) Vi phạm pháp luật hình c) Vi phạm pháp luật hành d) Bị xử phạt vi phạm hành e) Phải chịu trách nhiệm hình g) Phải chịu trách nhiệm đạo đức h) Bị dư luận xã hội lên án Dặn dò: - Giải câu hỏi tập SGK - Sưu tầm tư liệu có liên quan đến (hình ảnh, viết, ) - Đọc trước HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM (Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008) ... hội pháp luật nghóa nhà nước ban hành pháp luật tổ chức thực pháp luật quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống người dân toàn xã hội Muốn người dân thực pháp luật phải làm cho dân biết pháp. .. hợp pháp hoá ý chí giai cấp thành ý chí nhà nước Ý chí cụ thể hoá văn pháp luật nhà nước Bản chất giai cấp biểu chung kiểu pháp luật (pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản, pháp. .. thiết pháp luật đời sống Giới thiệu học Phần làm việc Thầy Trò Nội dung học Tiết 1: Đơn vị kiến thức 1: Khái niệm pháp luật Khái niệm pháp luật:  Mức độ kiến thức: HS hiểu được: Pháp luật gì?

Ngày đăng: 23/11/2022, 11:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan