Ngày dạy / /2019; Tại lớp 9A Ngày dạy / /2019; Tại lớp 9B Tiết 59 LÀNG (Kim Lân) I/ Mục tiêu Giúp HS 1 Kiến thức Có hiểu biết bước đầu về tác giả Kim Lân một đại diện của thế hệ nhà văn đã có những th[.]
Ngày dạy: / /2019; Tại lớp 9A Ngày dạy: / /2019; Tại lớp 9B Tiết 59 LÀNG (Kim Lân) I/ Mục tiêu: Giúp HS Kiến thức: - Có hiểu biết bước đầu tác giả Kim Lân - đại diện hệ nhà văn có thành công từ giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám - Nhân vật, việc, cốt truyện tác phẩm truyện đại Kĩ năng: Đọc - hiểu văn truyện Việt Nam đại sáng tác thời kì kháng chiến chống Pháp Thái độ: Tình yêu quê hương đất nước, tự hào truyền thống yêu nước dân tộc Năng lực – phẩm chất: 4.1 Năng lực: - Hình thành lực cho HS: Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, quản lí, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp cảm thụ văn học, lực sử dụng ngôn ngữ 4.2 Phẩm chất: Tự tin, có tinh thần vượt khó, nhân ái khoan dung II/ Chuẩn bị GV HS GV: Bảng phụ , chân dung nhà văn Kim Lân HS: Giấy A3, bút màu, bút chì, tẩy chì III Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: 9A 9B Kiểm tra cũ: (5 phút) Đọc thuộc lòng thơ "Ánh trăng" Nêu ý nghĩa thơ? Trả lời: Đọc thuộc lòng thơ "Ánh trăng" - Ý nghĩa thơ: Ánh trăng khắc họa khía cạnh vẻ đẹp người lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chung sau trước Khám phá: Khởi đợng: - Em hãy những hiểu biết của em về Làng nơi mình sinh sống GV: Giới thiệu (1 phút) Mỗi người dân Việt Nam gắn bó với làng quê mình, nơi sinh sống suốt đời cần lao giản dị Sống nhờ làng, chết nhờ làng Khơng khổ bỏ làng tha hương cầu thực lâm vào cảnh sống nơi đất khách quê người…Tình cảm đặc biệt nhà văn Kim Lân thể cách độc đáo hoàn cảnh đặc biệt: kháng chiến chống Pháp để viết nên truyện ngắn đặc sắc: Làng Hoạt động GV & HS nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS (15 phút): I/ Tác giả, tác phẩm * Mục tiêu: Giúp HS nắm được nét chính về tác Tác giả giả,tác phẩm - Kim Lân tên khai sinh Nguyễn - Nội dung: Văn Tài Sinh 1920 2007 HS: Đọc phần thích * (SGK Tr.171) Quê huyện Từ Sơn - Tỉnh Bắc Treo ảnh chân dung nhà Văn Kim Lân Ninh Ông nhà văn chuyên viết GV: Em giới thiệu nét tác giả truyện ngắn có sáng tác từ trước Kim Lân? Cách mạng tháng Tám năm 1945 HS: Trình bày Những cảnh ngộ người nông GV: Bổ sung dân sinh hoạt làng quê đề tài Kim Lân vợ ba, bị nhà coi rẻ, sáng tác chủ yếu ông học đến đọc thông viết thạo phải tự kiếm sống nghề phụ việc sơn guốc, khắc tranh cho cánh thợ làng Do nhiều biết rộng, lại có đầu óc quan sát nên ơng hiểu biết sâu sắc phong tục tập quan tinh hoa dân gian văn hoá Kinh bắc Viết văn từ đầu năm 40 kỷ 20, tiếng với truyện ngắn: Đứa người vợ lẽ, Con mà mái, Đôi chim Thành, Cơ Vịa… Tham gia Hội Văn hố cứu quốc từ năm 1944, liên tục hoạt động văn nghệ đến năm 80 nghỉ hưu Ông sống thản hào phóng, vui tuổi già bên chim mng, cỏ cây, cổ vật nhà số 6, ngõ Hà Nội, quận Đống Đa, Hà Nội năm 2007 ơng qua đời GV: Truyện ngắn "Làng" sáng tác hồn cảnh nào? HS: Trình bày Hoạt động 2: Hướng dẫn HS (15 phút): * Mục tiêu: Giúp HS Nắm được cách đọc từ khó bố cục tác phẩm - Nội dung: GV hướng dẫn cách đọc: Thể giọng kể Chú ý mẩu đối thoại, ngôn ngữ thể diễn biến tâm trạng nhân vật GV: Đọc mẫu đoạn HS: Đọc, nhận xét GV: Nhận xét cách đọc HS: Tóm tắt truyện GV: Nhận xét cách kể HS: Đọc thích, ý số từ ngữ địa phương GV: Kiểm tra việc hiểu nghĩa HS GV: Bổ sung từ: vạt: mảnh, vùng, khoảng (đất); gồng: gánh đầu có hàng (quang), cịn đầu khơng có (dùng tay chặn lên địn gánh); liếp: phên; ghét thậm: ghét lắm; vưỡn: HS: Nêu bố cục đoạn trích? GV: Nhận xét, bổ sung, đưa kết luận 1- Từ đầu -> không nhúc nhích: Tâm trạng ơng Hai nghe tin làng theo Tây 2- Tiếp -> đôi phần: Tâm trạng đau khổ ơng ba bốn ngày sau 3- Cịn lại: Biết tin đồn nhảm, ông sung sướng, tự hào làng GV: Truyện nói ai? điều người nơng dân hồn cảnh nào? HS: Tình u làng q ơng Hai - Một người nông dân rời làng tản cư thời kháng chiến chống Pháp GV: Nhắc lại số chi tiết thể hịên tình u làng q ơng Hai ( phần SGK lược bỏ) 2.Tác phẩm Là tác phẩm thành cơng văn học Việt Nam thời kì đầu kháng chiến chống Pháp xâm lược II/ Đọc - tìm hiểu chung Đọc, tóm tắt văn * Đọc * Tóm tắt Trong kháng chiến, ơng Hai người làng Chợ Dầu, buộc phải rời làng Ở nơi tản cư, nghe tin đồn làng theo giặc, ông khổ tâm xấu hổ Khi tin cải chính, ơng trở lại vui vẻ, phấn chấn Chú thích Bố cục HS: Ơng khoe tự hào làng mình, loa phóng thanh, sân lát gạch GV: Nhân vật truyện ai? HS: Ông Hai GV: Những biện pháp chủ yếu dùng để miêu tả nhân vật chính? HS: Miêu tả nội tâm, ngôn ngữ đối thoại độc thoại GV: Truyện kết hợp phương thức biểu đạt ? Phương thức sử dụng chủ yếu? HS: Tự sự, miêu tả, biểu cảm Tự câu chuyện triển khai theo việc GV: Chuyện kể theo thứ mấy? HS: Ngôi thứ ba GV: Tác dụng việc sử dụng ngơi kể này? HS Đảm bảo tính khách quan, gợi cảm giác chân thực cho người đọc - Nhân vật chính: Ơng Hai - Những biện pháp chủ yếu dùng để miêu tả nhân vật chính: miêu tả nội tâm, ngôn ngữ đối thoại độc thoại Luyện tập, củng cố (12 phút) Hoạt động cặp GV: Giao việc Vẽ đồ tư với từ khoá: Nhà Văn Kim Lân Thời gian: phút HS: Hoạt động , trình bày, nhận xét, đánh giá GV: Nhận xét , đánh giá, bổ sung đồ tư Bảng phụ đồ tư - Tóm tắt truyện Làng nhà văn Kim Lân Vận dụng, tìm tòi mở rợng (2 phút) - Hồn thiện đồ tư với từ khoá: Nhà Văn Kim Lân - Soạn tiếp Ngày dạy: / /2019; Tại lớp 9A Ngày dạy: / /2019; Tại lớp 9B Tiết 60 LÀNG (Kim Lân) (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: Giúp HS Kiến thức: - Nhân vật, việc, cốt truyện tác phẩm truyện đại - Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm; kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự đại - Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến người nông dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp 2 Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn truyện Việt Nam đại sáng tác thời kì kháng chiến chống Pháp - Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm truyện để cảm nhận văn tự đại Thái độ: - Tình yêu quê hương đất nước, tự hào truyền thống yêu nước dân tộc Năng lực – phẩm chất: 4.1 Năng lực: - Hình thành lực cho HS: Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, quản lí, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp cảm thụ văn học, lực sử dụng ngôn ngữ 4.2 Phẩm chất: Tự tin, có tinh thần vượt khó, nhân ái khoan dung II/ Chuẩn bị GV HS GV: Bảng phụ , chân dung nhà văn Kim Lân HS: Giấy A3, bút màu, bút chì, tẩy chì III Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: 9A 9B Kiểm tra cũ: (5 phút) Câu hỏi : Tóm tắt truyện “Làng” nhà văn Kim Lân Kiểm tra đồ tư HS Dự kiến: Trong kháng chiến, ông Hai- người làng Chợ Dầu, buộc phải rời làng Ở nơi tản cư, nghe tin đồn làng theo giặc, ông khổ tâm xấu hổ Khi tin cải chính, ơng trở lại vui vẻ, phấn chấn Khám phá: Khởi động: GV: Giới thiệu Hoạt động GV & HS Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc - hiểu chi tiết văn bản( 32 phút): * Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận được làng quê thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai truyện Làng qua đó hiểu được tinh thần yêu nước của nhân dân thời kì kháng chiến - Nợi dung: Thao tác 1: Tìm hiểu tình truyện GV: Để khắc hoạ tính cách nhân vật chủ đề truyện, tác giả đưa nhân vật vào tình nào? HS: Trình bày GV: Trước bây giờ, ơng ln có tình cảm với làng sao? HS: Vơ u làng GV: Truyện hấp dẫn người đọc đâu? HS: Sáng tạo tình truyện đặc sắc GV: Em có nhận xét chi tiết này? HS: Chi tiết thực, hợp lý GV: Chi tiết thực có tác dụng sao? nội dung III/ Đọc - hiểu văn Tình truyện - Ơng Hai tình cờ nghe tin đồn làng theo Tây, phản kháng chiến + Tạo nút thắt câu chuyện + Gây mâu thuẫn giằng xé tâm lý ông Hai HS: Trình bày GV: Từ mâu thuẫn tạo nên điều kiện cho phần bộc lộ tính cách nhân vật? HS: Trình bày GV: Qua tác giả muốn thể điều gì? HS: Trình bày GV: Tác giả đặt nhân vật ơng Hai vào tình gay cấn nhằm mục đích gì? HS: Trình bày Thao tác 2: Tìm hiểu diễn biến tâm trạng nhân vật ơng Hai GV: Khi nghe tin kháng chiến thắng lợi từ khắp nơi, ơng Hai có tâm trạng nào? HS: Phấn chấn, náo nức: "ruột gan ông lão múa lên" GV: Chi tiết cho thấy điều nhân vật ơng Hai? HS: Quan tâm đến kháng chiến dân tộc GV: Ơng Hai có biểu cụ thể quan tâm đến kháng chiến : mong bọn tây chết mệt ( "nắng chúng nó") nghe lỏm đọc báo phịng thơng tin, có lịng tin vào kháng chiến GV: Đang tâm trạng phấn chấn đó, ơng Hai nghe tin gì? HS: Làng Chợ Dầu theo giặc GV: Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc ông Hai có cảm giác nào? HS: Trình bày GV: Đó tâm trạng gì? HS: Trình bày GV: trấn tĩnh phần nào, ơng cịn cố chưa tin tin Nhưng người tản cư kể rành rọt quá, lại khẳng định họ "vừa lên" làm ông không tin GV: Khi tin vào điều nghe được, ông Hai cảm thấy nào? HS: Cực nhục GV: Vì ơng lại cảm thấy cực nhục? HS: Vì người làng trở thành Việt gian GV: Ơng thấy "ghê tởm", "thù hằn giống Việt gian bán nước" GV: Đó có phải biểu lịng u nước ơng Hai khơng? HS: Đó lịng u nước cao độ -> căm ghét bọn bán nước GV: Diễn biến tâm trạng ông Hai đường ơng đến nhà? HS: Trình bày GV: Đó tâm trạng gì? + Thể phẩm chất, tính cách nhân vật chân thực, sâu sắc Phản ánh, ca ngợi tình yêu làng, yêu nước chân thành, giản dị người nông dân Diễn biến tâm trạng hành động ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc * Tâm trạng ông Hai: - Khi nghe tin làng theo giặc: + Cổ nghẹn , da mặt tê nước mắt, giàn -> Đau đớn, uất ức, bẽ bàng + Cúi gằm mặt, chột dạ, nơm nớp, ngực đập thình thịch Dáng vẻ, cử chỉ, điệu thể xấu hổ cay đắng, cực nhục + Băn khoăn ông kiểm điểm người làng trụ lại, trằn trọc không GV: nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sợ hãi thường xuyên ông Hai với đau xót, tủi hổ trước tin làng theo giặc GV: Lúc này, ơng Hai vào tình thế nào? HS: Bế tắc GV: Chi tiết cho thấy bế tắc đó? HS: Tâm với HS: Đọc đoạn "Ơng lão ôm thằng Út -> "cũng vơi đơi phần" GV: Cảm xúc ơng Hai nói chuyện với con? HS: Nước mắt giàn ra, chảy ròng ròng hai bên má GV: Qua lời tâm với con, em hiểu thái độ, tình cảm ông Hai? GV: Theo em, lời tâm với ơng Hai thực chất gì? HS: Lời tự nhủ với mình, tự giãi bày nỗi lịng GV: Những tình cảm dẫn đến xung đột nội tâm ơng Hai? HS: Tình u làng q tinh thần yêu nước ông Hai GV: Xung đột diễn nào? HS: Trình bày GV: Từ tác giả muốn thể điều gì? HS: Trình bày GV: Khi tin làng Chợ Dầu theo giặc cải chính, ơng Hai có tâm trạng nào? HS: Cái mặt buồn thỉu ngày vui tươi, rạng rỡ hẳn lên mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung đỏ hấp háy GV: Tại nghe tin nhà bị đốt ông Hai lại khoe với người: "Tây đốt nhà tơi rồi"? HS: Bằng chứng cho việc làng ơng khơng theo tây, gia đình ông gia đình kháng chiến GV: Hình ảnh ông Hai '' lật đật thẳng sang bên gian bác Thứ, lật đật bỏ lên nhà trên, lật đật bỏ nơi khác; múa tay lên mà khoe; vén quần lên tận bẹn mà nói chuyện làng ông" cho thấy tâm trạng ông? GV: Vui sướng, đến cực điểm GV: Qua em hiểu ơng Hai người nào? HS: Trình bày GV: Câu chuyện kết thúc vui, có hậu với người ông Hai, kháng chiến giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, thắng lợi tất nhiên GV: Tìm hiểu truyện "Làng", em hiểu thêm điều ngủ, trò chuyện với đứa út * Xung đột nội tâm - Yêu làng - làng theo Tây -> thù -> Tình yêu nước rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm với làng quê => Son sắt thuỷ chung với làng quê, với đất nước, với kháng chiến - Khi tin làng theo giặc cải chính: + Vui mừng, hớn hở, chia quà cho + Đi khoe nhà ông bị đốt cháy - Coi trọng danh dự, người vui tính, u làng u nước gì? HS: Tinh thần u nước dân tộc Việt nam Luyện tập, củng cố (5 phút) - Nghệ thuật tạo tình truyện - Diễn biến tâm trạng ông Hai Vận dụng, tìm tòi mở rợng (2 phút) Hồn thiện đồ tư với từ khoá: Làng Soạn tiếp tiết Ngày dạy: / /2019; Tại lớp9A Ngày dạy: / /2019; Tại lớp9B TUẦN 13 Tiết 61 - Văn LÀNG (Kim Lân) I/ Mục tiêu: Giúp HS Kiến thức: - Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm; kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự đại - Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến người nơng dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm truyện để cảm nhận văn tự đại Thái độ: Tình yêu quê hương đất nước, tự hào truyền thống yêu nước dân tộc Năng lực – phẩm chất: 4.1 Năng lực: - Hình thành lực cho HS: Năng lực tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, quản lí - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp cảm thụ văn học, lực sử dụng ngôn ngữ 4.2 Phẩm chất: Tự tin II/ Chuẩn bị GV HS GV: Bảng phụ HS: Đọc thích, chuẩn bị theo câu hỏi cuối văn III Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: 9A 9B Kiểm tra cũ: (5 phút) Câu hỏi: Tóm tắt phần truyện "Làng" đã học ở tiết 60 của tác giả Kim Lân Dự kiến: Ơng Hai đột ngột nghe tin làng ơng theo giặc từ lúc ấy, " cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân", mang nỗi ám ảnh nặng nề, chí " cúi gằn mặt mà đi" Suốt ngày, ông chột dạ, đau đớn, tủi hổ nghe tin làng heo giặc ông yêu làng, yêu nước Khi tin cải chính, ơng vui sướng người chết sống lại, ông trở lại vui vẻ, phấn chấn Khám phá: Khởi động: ( phút) Hãy kể tên một bài thơ đã học viết về tình cảm quê hương, đất nước ? HS: Quê hương ( Tế Hanh) GV: Hãy nêu nét riêng của truyện Làng so với bài thơ Quê hương? HS: Bài thơ Quê hương của Tế Hanh miêu tả cảnh quê hương qua nỗi nhớ, một làng quê yên tĩnh một thủa, quan nhân vật thể hiện lòng yêu mến quê hương thân thương biết nhường nào Còn truyện Làng của kim lân lại thiên về diễn biến tâm trạng nhân vật Truyện ngắn Làng kể theo thứ ba, còn bìa thơ quê hương cảm xúc trữ tình của nhân vật được kể theo thứ nhất Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết, ghi nhớ(17 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nắm được những đặc sắc nghệ thuật truyện: xây dựng tình huống tâm lí,miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng và ngôn ngữ nhân vật quần chúng - Nội dung: III/ Tổng kết, ghi nhớ GV: Qua tìm hiẻu nội dung văn em Ý nghĩa: trao đổi với bạn đưa ý nghĩa truyện Đoạn trích thẻ tình u làng, tinh Làng? u nước người nông dân HS: Trao đổi, nêu kết , nhận xét, bổ sung thời kì kháng chiến chống thực dân bạn Pháp Hoạt động nhóm nhỏ theo bàn Nghệ thuật: GV giao việc: Qua câu chuyện, em có nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật chính? Thời gian phút HS: Trình bày trao đổi, đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung GV: Nhấn mạnh Tác giả nhập thẳng vào nhân vật ông Hai mà tả, mà kể, mà phân tích, mà lí giải diễn biến nhỏ nỗi lịng Đặt nhân vật tình bất ngờ mà hợp lí khơng tạo thành nút truyện, tạo căng thẳng hấp dẫn truyện mà dịp tốt để đẩy câu chuyện đến cao trào, để có dịp trình bày day dứt đau khổ giải tỏa nhân vật dịp tốt để khẳng định chủ đề, ca ngợi tình u làng, u nước gắn bó nào, mang màu sắc riêng độc đáo - Tạo tình truyện gay cấn: tin tâm hồn người nông dân Việt Nam Nhân vật thất thiệt người ơng hai vừa chân thực, giản dị vừa vừa sống tản cư từ phía làng chợ Dầu lên động lại có chiều sâu Đó hình ảnh tiêu biểu nói phổ biến người nông dân Việt Nam thời - Miêu tả tâm lí nhận vật chân thực kì kháng chiến chống Pháp sinh động qua suy nghĩ, hành động, qua HS: Đọc ghi nhớ lời nói ( đối thoại độc thoại Ghi nhớ (SGK Tr 174 ) Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập (20 phút) IV/ Luyện tập GV: Kể tên số truyện ngắn, thơ viết tình yêu quê hương? HS: "Quê hương"- Giang Nam; "Nhớ sơng q hương" - Tế Hanh; "Ơng lão vườn chim" Anh Đức Hoạt động nhóm GV Giao việc Vẽ đồ tư với từ khoá Làng Thời gian : 10’ HS: Hoạt động nhóm nhỏ (bàn), trình bày, nhận xét, đánh giá GV: Tổng hợp, nhận xét, đánh giá, tuyên dương Bảng phụ đồ tư với từ khóa "Làng" - Tác giả, tác phẩm - Tóm tắt truyện - Bố cục - Nội dung - Ý nghĩa - Nghệ thuật Luyện tập, củng cố (2 phút) Tình yêu quê hương đất nước biểu tác phẩm Vận dụng, tìm tòi mở rộng (1 phút) - Nhớ số chi tiết nghệ thuật đặc sắc miêu tả tâm trạng nhân vật ông Hai truyện - Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) theo tài liệu Ngữ Văn địa phương Tỉnh Tuyên Quang _ ... từ khoá: Nhà Văn Kim Lân Thời gian: phút HS: Hoạt động , trình bày, nhận xét, đánh giá GV: Nhận xét , đánh giá, bổ sung đồ tư Bảng phụ đồ tư - Tóm tắt truyện Làng nhà văn Kim Lân Vận dụng, tìm... (2 phút) - Hồn thiện đồ tư với từ khoá: Nhà Văn Kim Lân - Soạn tiếp Ngày dạy: / /2019; Tại lớp 9A Ngày dạy: / /2019; Tại lớp 9B Tiết 60 LÀNG (Kim Lân) (Tiếp theo) I/ Mục tiêu: Giúp HS Kiến thức:... dung nhà văn Kim Lân HS: Giấy A3, bút màu, bút chì, tẩy chì III Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: 9A 9B Kiểm tra cũ: (5 phút) Câu hỏi : Tóm tắt truyện ? ?Làng? ?? nhà văn Kim Lân Kiểm tra