(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt

164 6 0
(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt(Luận án tiến sĩ) Đặc điểm của từ ngữ lóng trên tư liệu của tiếng Hán và tiếng Việt

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HOÀI TÂM ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ NGỮ LÓNG TRÊN TƯ LIỆU CỦA TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI _ NGUYỄN THỊ HOÀI TÂM ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ NGỮ LÓNG TRÊN TƯ LIỆU CỦA TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Khang Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khoa học Hà Nội, tháng 04 năm 2022 Tác giả ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi ngữ liệu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Nguồn ngữ liệu Phương pháp thủ pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 5.1 Về mặt lý luận 5.2 Về mặt thực tiễn 6 Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu tiếng lóng 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Trung Quốc Việt Nam 10 1.2 Cơ sở lí luận 17 1.2.1 Phương ngữ xã hội 17 1.2.2 Một số vấn đề từ, ngữ nghĩa từ 30 1.2.3 Tiếng lóng khái niệm liên quan 39 iii 1.3 Tiểu kết chương 54 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TỪ NGỮ LÓNG (TỪ TƯ LIỆU TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT) 56 2.1 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Hán 56 2.1.1 Đặc điểm chung cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Hán 56 2.1.2 Đặc điểm cụ thể cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Hán 64 2.2 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Việt 76 2.2.1 Đặc điểm chung cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Việt 76 2.2.2 Đặc điểm cụ thể cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Việt 81 2.3 Nhận xét 94 2.4 Tiểu kết chương 97 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ LÓNG (TỪ TƯ LIỆU TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT) 100 3.1 Đặc điểm chung ngữ nghĩa từ ngữ lóng (Từ tư liệu tiếng Hán tiếng Việt) 100 3.2 Đặc điểm cụ thể ngữ nghĩa từ ngữ lóng (từ tư liệu tiếng Hán tiếng Việt qua nhóm trộm cướp, ma túy, mại dâm bn lậu) 114 3.2.1 Phân loại từ ngữ lóng tiếng Hán nhóm trộm cướp, ma túy, mại dâm buôn lậu dựa vào ngữ nghĩa 114 3.2.2 Phân loại từ ngữ lóng tiếng Việt nhóm trộm cướp, ma túy, mại dâm buôn lậu dựa vào ngữ nghĩa 125 3.3 Nhận xét 134 3.4 Tiểu kết chương 140 KẾT LUẬN 142 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 v BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ, kí hiệu viết tắt Ý nghĩa NNHXH Ngôn ngữ học xã hội TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh ĐHKHXH&NV ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG Đại học Quốc gia TĐNN Thái độ ngôn ngữ vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Từ ngữ lóng tiếng Hán xét theo thành tố cấu tạo 56 Bảng 2.2 Từ ngữ lóng tiếng Hán thuộc nhóm xã hội xét theo số lượng thành tố cấu tạo 57 Bảng 2.3 Từ ngữ lóng tiếng Hán xét theo đơn vị từ vựng 58 Bảng 2.4 Từ ngữ lóng tiếng Hán thuộc nhóm xã hội xét theo từ loại 59 Bảng 2.5 Từ lóng tiếng Hán từ đơn tiết xét theo nguồn gốc 65 Bảng 2.6 Từ lóng tiếng Hán từ đơn tiết xét theo từ loại 66 Bảng 2.7 Từ lóng tiếng Hán từ phức xét theo nguồn gốc 70 Bảng 2.8 Phân loại cấu tạo ngữ lóng tiếng Hán theo nhóm xã hội 71 Bảng 2.9 Từ ngữ lóng tiếng Việt xét theo thành tố cấu tạo 76 Bảng 2.10 Từ ngữ lóng tiếng Việt thuộc nhóm xã hội 77 xét theo số lượng thành tố cấu tạo 77 Bảng 2.11 Từ ngữ lóng tiếng Việt xét theo đơn vị từ vựng 78 Bảng 2.12 Từ ngữ lóng tiếng Việt thuộc nhóm xã hội xét theo từ loại 79 Bảng 2.13 Từ lóng theo nhóm xã hội 82 Bảng 2.14 Từ lóng tiếng Việt từ đơn xét theo nguồn gốc 84 Bảng 2.15 Từ lóng tiếng Việt từ đơn xét theo từ loại 84 Bảng 2.16 Từ lóng tiếng Việt từ phức xét theo nguồn gốc 87 Bảng 2.17 Cấu tạo ngữ lóng thuộc nhóm xã hội tiếng Việt 88 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tiếng lóng khái niệm quen thuộc ngơn ngữ học đời sống Tiếng lóng ngơn ngữ nói thơng tục, mang đậm màu sắc địa phương phong vị dân gian Phạm vi tồn chúng gắn với nhóm xã hội khác nên không coi ngôn ngữ chuẩn mực Mặc dù khơng trang nhã, chí thơng tục tiếng lóng lại có khả biểu đạt cao Hiện nay, việc nghiên cứu tiếng lóng tiếng Hán tiếng Việt nhiều hạn chế thiếu đề tài nghiên cứu toàn diện chuyên sâu vấn đề có liên quan đến q trình hình thành, phát triển, tiêu biến vấn đề cấu tạo thân tiếng lóng 1.2 Theo lí thuyết ngôn ngữ học xã hội phương ngữ xã hội, xã hội tồn nhóm xã hội tương ứng có phương ngữ xã hội, tiếng lóng coi loại phương ngữ xã hội đặc thù Đặc thù vì: chúng có đối tượng sử dụng riêng nhờ tiếng lóng để nhận diện đối tượng sử dụng thuộc nhóm xã hội nào; chúng hình thành phát triển từ ngơn ngữ chung có hình thức nội dung mang đặc trưng riêng nhóm xã hội tồn phát triển chúng phụ thuộc vào tồn nhóm xã hội sinh sử dụng chúng Vì phụ thuộc vào nhóm xã hội nên tiếng lóng có chiều hướng phát triển mạnh Xã hội Việt Nam Trung Quốc từ thập kỉ 80 kỉ 20 trở lại có nhiều thay đổi tác động kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Theo đó, phân hóa xã hội diễn mạnh, nhóm xã hội xuất ngày nhiều làm cho biến thể ngơn ngữ hình thành tiếng Việt tiếng Hán phát triển mạnh, có tiếng lóng Từ đây, xuất nhiều ý kiến khác xung quanh quan niệm tiếng lóng 1.3 Trong tiếng lóng, từ ngữ đóng vai trị yếu Nói cách khác, làm nên tiếng lóng từ ngữ lóng Từ ngữ lóng nhóm xã hội tạo chúng mang đặc trưng nhóm xã hội Tuy nhiên, phận từ vựng ngơn ngữ, từ ngữ lóng hình thành khơng thể tách rời đặc điểm chung từ ngữ ngơn ngữ Vì vậy, việc đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa từ ngữ lóng cần thiết Điều khơng góp phần nghiên cứu đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa ngơn ngữ mà cịn giúp cho việc sử dụng, học tập ngôn ngữ với tư cách ngoại ngữ Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Đặc điểm từ ngữ lóng tư liệu tiếng Hán tiếng Việt” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án sở hệ thống hố vấn đề lý luận có liên quan đến tiếng lóng từ tư liệu thu thập được, phân tích, đối chiếu làm sáng tỏ đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt Kết nghiên cứu góp phần vào nghiên cứu tiếng lóng nói riêng, phương ngữ xã hội ngơn ngữ học xã hội nói chung; góp phần vào tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu trên, luận án đặt nhiệm vụ chủ yếu sau: 1) Tổng quan tình hình nghiên cứu tiếng lóng, hệ thống hóa quan điểm lí luận liên quan đến tiếng lóng; từ xây dựng khung sở lí luận cho luận án 2) Nghiên cứu, khảo sát đặc điểm từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt hai bình diện hình thức cấu tạo nội dung ngữ nghĩa 3) Thơng qua việc khảo sát đặc điểm hình thức nội dung từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt, luận án nhằm đặc điểm chung từ ngữ lóng đặc điểm riêng từ ngữ lóng ngơn ngữ Đối tượng, phạm vi ngữ liệu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt thu thập từ từ điển chuyên từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt, viết qua phương tiện truyền thông 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khảo sát, nghiên cứu đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt Do vấn đề quan niệm từ ngữ lóng nói riêng tiếng lóng nói chung gắn với nhận diện phức tạp, nên luận án này, chúng tơi giới hạn từ ngữ lóng thuộc bốn nhóm xã hội là: nhóm trộm cướp, ma túy, mại dâm bn lậu Lí vì: từ ngữ lóng nhóm xã hội vốn khẳng định với quan niệm truyền thống từ ngữ lóng thuộc nhóm xã hội xấu xã hội 3.3 Nguồn ngữ liệu Nguồn ngữ liệu để thu thập từ ngữ lóng gồm từ điển văn báo chí như: - Nguyễn Văn Khang (2002), Tiếng lóng tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội - 李淑娟 最新中国俚语-汉英对照(New slang of China, New World Press)[M].新世界出版社, 2006 (Lý Thục Quyên – Li Shu juan (2006), Tiếng lóng Trung Quốc Nhất – Đối chiếu Hán – Anh(New slang of China, New World Press)[M], Nxb Tân Thế giới.) ... sát 1.472 từ ngữ lóng tiếng Việt tư? ?ng ứng 1.472 từ ngữ lóng tiếng Hán Để làm rõ đặc điểm từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt, chúng tơi tiến hành đối chiếu ngữ liệu thu tiếng Hán với tiếng Việt Mục... thực tiễn tiếng lóng tiếng Hán tiếng Việt - Làm rõ đặc điểm cấu tạo đặc điểm ngữ nghĩa từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt; đồng thời, đưa nhận xét điểm giống khác từ ngữ lóng tiếng Hán tiếng Việt -... CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TỪ NGỮ LÓNG (TỪ TƯ LIỆU TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT) 56 2.1 Đặc điểm cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Hán 56 2.1.1 Đặc điểm chung cấu tạo từ ngữ lóng tiếng Hán

Ngày đăng: 22/11/2022, 08:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan