1. Trang chủ
  2. » Tất cả

thuvienhoclieu com

57 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 124,55 KB

Nội dung

thuvienhoclieu com thuvienhoclieu com Ngày soạn Lớp 8A, ngày giảng Sĩ số Vắng Tiết 33,34 ÔN TẬP VĂN BẢN NHỚ RỪNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Ôn tập lại những kiến thức cơ bản tác giả, tác phẩm Nắm[.]

thuvienhoclieu.com Ngày soạn: Lớp 8A, ngày giảng:………………………… Sĩ số:…………… Vắng:……………… Tiết: 33,34 ÔN TẬP VĂN BẢN: NHỚ RỪNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Ôn tập lại kiến thức tác giả, tác phẩm - Nắm đặc điểm nội dung nghệ thuật văn Kỹ - Rèn kĩ đọc – hiểu văn - Rèn kĩ cảm thụ, phân tích đoạn thơ, thơ Thái độ: Có ý thức việc ơn tập kiến thức làm tập Năng lực cần phát triển - Phát triển lực chung: + Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: + Năng lực đọc hiểu văn bản, lực cảm thụ thơ văn, lực tự nhận thức, lực giải số vấn đề đặt từ văn II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp thuyết trình; - Phương pháp vấn – đáp; - Phương pháp nêu – giải vấn đề; III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Thiết kế giáo án, SGK, tài liệu tham khảo,… Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập,… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp học Dạy học Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn tập I Củng cố kiến thức lại kiến thức tác giả, Tác giả tác phẩm - Thế Lữ (1907 – 1989) tên khai sinh - Nêu nét tác giả, tác Nguyễn Thứ Lễ quê Bắc Ninh phẩm? - Là nhà thơ tiêu biểu phong trào + HS suy nghĩ trả lời; Thơ buổi đầu Với hồn thơ dồi + GV nhận xét, chốt ý dào, đầy lãng mạn, Thế Lữ góp phần quan trọng vào việc đổi thơ ca đem lại chiến thắng cho thơ - Ngoài sáng tác thơ, Thế Lữ cồn viết truyện, sau ơng chuyển hẳn sang hoạt động sân khấu thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com - Trình bày đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm? + HS suy nghĩ trả lời; + GV nhận xét, chốt ý người có cơng đầu xây dựng ngành kịch nói nước ta Tác phẩm - Là thơ tiêu biểu Thế Lữ - Là tác phẩm góp phần mở đường cho thắng lợi thơ Nội dung, nghệ thuật a) Nội dung - Mượn lời hổ vườn bách thú, thơ diễn tả nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng niềm khao khát tự mãnh liệt Bài thơ thể lịng u nước thầm kín người dân nước b)Nghệ thuật - Bút pháp lãng mạn, cảm hứng lãng mạn - Xây dựng hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu tượng (con hổ tâm hổ) - Từ ngữ gợi hình gợi cảm - Ngơn ngữ nhạc điệu phong phú - Kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, ẩn dụ, đối lập, điệp từ, câu hỏi tu từ… II Luyện tập Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm tập luyện tập củng cố kiến thức - Hoạt động theo nhóm người 15 phút: Vẽ sơ đồ tư học - GV phát PHT HS hồn thành phiếu sau lên bảng trình bày PHIẾU HỌC TẬP Bài tập 1: Giải thích nghĩa từ Hán Việt sau: - Sa cơ:……………………………………………………………………………… - Sơn lâm:…………………………………………………………………………… - Ngự trị:…………………………………………………………………………… - Ngạo mạn:………………………………………………………………………… - Thảo hoa:………………………………………………………………………… - Giang sơn:………………………………………………………………………… thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com - Tự lự:……………………………………………………………………………… - Hùng vĩ:…………………………………………………………………………… Bài tập 2: Vì “Nhớ rừng” xem thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ mới? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Bài tập 3: Căn vào nội dung thơ “Nhớ rừng”, giải thích tác giả mượn “Lời hổ vườn bách thú” Việc mượn lời có tác dụng việc thể nội dung cảm xúc thơ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Bài tập 4: Thủ pháp tương phản thơ “Nhớ rừng” thể nào? Cảnh Cảnh khứ Hổ bị giam cầm trong: Hổ bị giam cầm trong: thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com Khung cảnh: Khung cảnh: Thái độ người xung quanh: Thái độ mn lồi: Thái độ hổ: Thái độ hổ: Bài tập 5: Bằng trí tưởng tượng mình, em vẽ lại tranh hổ “Nhớ rừng” ghi lời đề từ vài câu thơ văn mà em yêu thích Ngày soạn: Lớp 8A, ngày giảng:………………………… Sĩ số:…………… Vắng:……………… Tiết: 35 ÔN TẬP VĂN BẢN: ÔNG ĐỒ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Ôn tập lại kiến thức tác giả, tác phẩm - Nắm đặc điểm nội dung nghệ thuật văn Kỹ - Rèn kĩ đọc – hiểu văn - Rèn kĩ cảm thụ, phân tích đoạn thơ, thơ Thái độ: Có ý thức việc ơn tập kiến thức làm tập Năng lực cần phát triển - Phát triển lực chung: + Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: + Năng lực đọc hiểu văn bản, lực cảm thụ thơ văn, lực tự nhận thức, lực giải số vấn đề đặt từ văn II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp thuyết trình; - Phương pháp vấn – đáp; - Phương pháp nêu – giải vấn đề; III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Thiết kế giáo án, SGK, tài liệu tham khảo,… Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập,… thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp học Dạy học Hoạt động GV HS Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS củng cố lại kiến thức cũ - Nêu nét tác giả, tác phẩm? + HS suy nghĩ trả lời; + GV nhận xét, chốt ý - Trình bày đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ Ông đồ? + HS suy nghĩ trả lời; + GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm tập luyện tập - Vẽ sơ đồ tư học - Hồn thành PHT sau lên bảng trình bày Kiến thứ cần đạt I Củng cố kiến thức Tác giả - Vũ Đình Liên (1913 – 1996) quê gốc Hải Dương - Là nhà thơ lớp phong trào Thơ - Thơ ơng thường mang nặng lịng thương người niềm hoài cổ Tác phẩm - Là thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu lòng thương cảm Vũ Đình Liên Nội dung, nghệ thuật a) Nội dung - Tình cảnh thất thế, tàn tạ đáng thương ông đồ - Niềm thương cảm tác giả trước lớp người tàn tạ nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa b) Nghệt thuật - Sử dụng bút pháp lãng mạn - Thể thơ ngũ ngơn đại - Xây dựng hình ảnh đối lập - Kết hợp biểu cảm, kể, tả - Lời thơ gợi cảm xúc II Luyện tập PHIẾU HỌC TẬP Bài tập 1: Hoàn thiện bảng để thấy điểm đối lập hình ảnh ơng đồ thơ Nội dung miêu tả Quá khứ thuvienhoclieu.com Hiện Trang thuvienhoclieu.com Khơng gian Thời gian Tình cảnh ông đồ Tâm trạng ông đồ Bài tập 2: Bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng Hãy điều phân tích tác dụng kết cấu ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Bài tập 3: Trong thơ, tác giả gọi ông đồ từ ngữ nào? Lí giải lại có khác biệt đó? thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Bài tập 4: Trình bày đặc sắc nghệ thuật nhà thơ Vũ Đình Liên thể qua thơ “Ông đồ” ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Bài tập 5: Vẽ/sưu tầm tranh ông đồ viết chữ thư pháp ghi lời đề từ vài câu thơ “Ông đồ” mà em yêu thích Ngày soạn: Lớp 8A, ngày giảng:………………………… Sĩ số:…………… Vắng:……………… Tiết: 36,37 ÔN TẬP: CÂU NGHỊ VẤN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nắm khái niệm câu nghi vấn - Nắm đặc điểm hình thức chức khác câu nghi vấn Kỹ thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com - Nhận biết hiểu câu nghi vấn văn cụ thể - Phân biệt câu nghi vấn với số kiểu câu dễ lẫn Thái độ - Có ý thức sử dụng câu nghi vấn mục đích diễn đạt cụ thể - Giáo dục ý thức học tập, tự giác, tích cực Năng lực cần phát triển - Phát triển lực chung: + Năng lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực thẩm mĩ, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: + Năng lực đọc hiểu văn bản, lực cảm thụ thơ văn, lực tự nhận thức, lực giải số vấn đề đặt từ văn II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp thuyết trình; - Phương pháp vấn – đáp; - Phương pháp nêu – giải vấn đề; III CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Thiết kế giáo án, SGK, tài liệu tham khảo,… Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập,… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp học Dạy học Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS củng I Củng cố kiến thức cố lại kiến thức cần nhớ - Câu nghi vấn câu: - Nêu khái niệm câu nghi vấn? + Có từ nghi vấn: ai, gì, nào, + HS suy nghĩ trả lời; sao, bao giờ,… có từ hay + GV nhận xét, chốt ý + Có chức dùng để hỏi - Câu nghi vấn có chức gì? - Khi viết, câu nghi vấn kết thúc dấu + HS suy nghĩ trả lời; chấm hỏi + GV nhận xét, chốt ý - Chức khác: - Những đặc điểm hình thức cho biết + Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn câu nghi vấn? khơng dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, + HS suy nghĩ trả lời; khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm + GV nhận xét, chốt ý xúc,… khơng u cầu người đối thoại - Ngồi chức để hỏi, câu nghi vấn trả lời cịn có chức nào? + Khi không dùng để hỏi, câu nghi vấn có + HS suy nghĩ trả lời; thể kết thúc dấu chấm, dấu chấm + GV nhận xét, chốt ý than dấu chấm lửng Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm tập củng cố kiến thức -Vẽ sơ đồ tư học thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com - Hoàn thành phiếu học tập sau lên bảng trình bày PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: Chỉ câu nghi vấn câu cho biết chúng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn? a) Tơi hỏi cho có chuyện: - Thế cho bắt à? (Nam Cao) b) Không! Cháu không muốn vào Cuối năm mợ cháu Cô hỏi luôn, giọng ngọt: - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài có dạo trước đâu! (Nguyên Hồng) c) Vua hỏi: “Còn nàng út đâu?” Nàng út bẽn lẽn dâng lên mâm bánh nhỏ (Truyền thuyết Hùng Vương) d) Anh có biết anh thiên tài hội hoạ không? (Tạ Duy Anh) e) Cụ tưởng sung sướng chăng? (Nam Cao) Bài 2: Tìm câu nghi vấn câu đây, đặc điểm hình thức câu nghi vấn cho biết chúng dùng với mục đích gì? a) Thằng kia! Ơng tưởng mày chết đêm qua, cịn sống à? Nộp tiền sưu! Mau! (Ngô Tất Tố) b) Tơi quắc mắt: - Sợ gì? […] Mày bảo, tao cịn biết sợ tao nữa! (Tơ Hồi) c) Nào đâu biết lại nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết thói ngơn cuồng, dại dột Tôi biết làm bây giờ? (Tô Hoài) d) e) Cháu nằm lúa Tay nắm chặt Lúa thơm mùi sữa Hồn bay đồng Lượm ơi, cịn khơng? (Tố Hữu) Thân gầy guộc, mong manh Mà nên luỹ, nên thành tre ơi? (Nguyễn Duy) g) Cả đàn bò giao cho thằng bé người không người, ngợm không ngợm ấy, chăn dắt làm sao? (Sọ Dừa) h) Đồ ngốc! Sao lại không bắt cá đền gì? Địi máng cho lợn ăn khơng à? (Ơng lão đánh cá cá vàng) Bài 3: Hãy đặt câu nghi vấn, với từ nghi vấn sau: sao? gì? đâu? hả?nào? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… thuvienhoclieu.com Trang thuvienhoclieu.com ………………………………………………………………………………………………………… …… Bài 4: Đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi mà để:    - Yêu cầu người ngừng nói chuyện    - Khẳng định người bạn hôm qua học khuya    - Bộc lộ cảm xúc thời tiết hôm    - Đe dọa vật ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Bài 5: Viết đoạn văn ngắn đoạn hội thoại (chủ đề tự chọn) sử dụng câu nghi vấn Gạch chân câu nghi vấn đó, đặc điểm hình thức chức ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Lớp 8A, ngày giảng:………………………… Sĩ số:…………… Vắng:……………… Tiết: 38 ÔN TẬP VĂN BẢN: QUÊ HƯƠNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Ôn tập lại kiến thức tác giả, tác phẩm - Nắm đặc điểm nội dung nghệ thuật văn Kỹ - Rèn kĩ đọc – hiểu văn - Rèn kĩ cảm thụ, phân tích đoạn thơ, thơ Thái độ: Có ý thức việc ôn tập kiến thức làm tập Năng lực cần phát triển thuvienhoclieu.com Trang 10 ... hoa:………………………………………………………………………… - Giang sơn:………………………………………………………………………… thuvienhoclieu. com Trang thuvienhoclieu. com - Tự lự:……………………………………………………………………………… - Hùng vĩ:……………………………………………………………………………... “Nhớ rừng” thể nào? Cảnh Cảnh khứ Hổ bị giam cầm trong: Hổ bị giam cầm trong: thuvienhoclieu. com Trang thuvienhoclieu. com Khung cảnh: Khung cảnh: Thái độ người xung quanh: Thái độ mn lồi: Thái độ... án, SGK, tài liệu tham khảo,… Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập,… thuvienhoclieu. com Trang thuvienhoclieu. com IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp học Dạy học Hoạt động GV HS Hoạt động

Ngày đăng: 22/11/2022, 08:16

w