ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ 12 VÒNG 1 ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ 12 VÒNG 1 NĂM HỌC 2017 2018 BÀI 2 VÒ TRÍ ÑÒA LYÙ – PHAÏM VI LAÕNH THOÅ Câu 1 Trình bày đặc điểm vị trí địa lí của nước ta Nöôùc ta naè[.]
ƠN TẬP HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ 12 VỊNG NĂM HỌC 2017 - 2018 BÀI 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – PHẠM VI LÃNH THỔ Câu 1: Trình bày đặc điểm vị trí địa lí nước ta - Nước ta nằm rìa phía Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á - Vị trí bán đảo vừa gắn liền với lục địa Á – Âu, vừa tiếp giáp với Biển Đơng thơng Thái Bình Dương - Đại phận lãnh thổ khu vực múi số + Hệ tọa độ đất liền: * Điểm cực Bắc: vó độ 23023’B xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang * Điểm cực Nam: vó độ 8034’B xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau * Điểm cực Tây: kinh độ 102009’Đ xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên * Điểm cực Đông: kinh độ 109024’Đ xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa + Hệ tọa độ biển: đảo kéo dài tới vó độ 050’B, từ kinh độ 1010Đ đến 117020’Đ biển Đông Câu 2: Trình bày phạm vi lãnh thổ Việt Nam Lãnh thổ Việt Nam khối thống tồn vẹn bao gồm: a Vùng đất: - Tổng diện tích 331 212 km2 - Với 4600 km đường biên giới đất liền giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia - Đường bờ biển 260 km với 28 tỉnh, thành phố có biển - Có 4000 đảo lớn, nhỏ; phần lớn đảo ven bờ; có quần đảo lớn ngồi khơi quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa) b Vùng biển: - Diện tích thuộc chủ quyền nước ta biển Đơng khoảng triệu km2 - Các nước tiếp giáp biển: Malayxia, Brunây, Philippin, Trung Quốc, Campuchia, Xingapo, Inđônêxia, Thái Lan - Vùng biển nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa * Nội thủy: vùng nước tiếp giáp với đất liền, phía đường sở Vùng nội thủy xem phận lãnh thổ đất liền * Lãnh hải: vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia biển, rộng 12 hải lý (1 hải lý = 1852 m), tính từ đường sở Ranh giới lãnh hải đường biên giới quốc gia biển * Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng biển quy định nhằm bảo đảm cho việc thực chủ quyền nước ven biển, rộng 12 hải lý * Vùng đặc quyền kinh tế: vùng tiếp liền với lãnh hải hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lý tính từ đường sở [Nhà nước ta hồn tồn có chủ quyền kinh tế nước khác đặt ống dẫn dầu , dây cáp ngầm Tàu thuyền, máy bay nước tự hoạt động hàng hải hàng không theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982] * Thềm lục địa: phần ngầm biển lòng đất đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng lãnh hải bờ ngồi rìa lục địa , có độ sâu 200m c Vùng trời: - Là khoảng khơng gian bao trùm lên tồn lãnh thổ nước ta Câu 3: Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí tự nhiên, kinh tế , văn hóa – xã hội quốc phịng a/ Ý nghĩa tự nhiên: - Qui định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa - Nước ta nằm vị trí tiếp giáp lục địa đại dương, liền kề với vành đai sinh khống Thái Bình Dương – Địa Trung Hải, nằm đường di lưu di cư nhiều lồi động thực vật nên tài ngun khống sản, sinh vật phong phú - Vị trí hình thể nước ta tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên ( phân hóa Bắc – Nam, Đơng – Tây, độ cao) * Khó khăn: Nằm vùng có nhiều thiên tai:bão, lũ lụt, hạn hán,… b/ Ý nghĩa kinh tế - văn hóa xã hội quốc phòng + Về kinh tế: - VN nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế quan trọng, cửa ngõ mở lối biển thuận lợi cho Lào, Đông Bắc Thái Lan, Campuchia, Tây Nam Trung Quốc - Thuận lợi việc phát triển ngành kinh tế, vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực sách mở cửa hội nhập với nước giới, thu hút vốn đầu tư nước ngồi - Giáp biển Đơng thuận lợi để phát triển ngành kinh tế biển + Về văn hóa- xã hội: - Vị trí địa lý tạo điều kiện cho nước ta chung sống hịa bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước khu vực Đơng Nam Á + Về an ninh quốc phịng: - Nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng vùng Đông Nam Á Một khu vực kinh tế động nhạy cảm với biến động trị giới - Biển Đông hướng chiến lược quan trọng công xây dựng, phát triển kinh tế bảo vệ đất nước BÀI 6, : ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Câu 4: Nêu đặc điểm chung địa hình nước ta: a Địa hình phần lớn đồi núi, chủ yếu đồi núi thấp - Địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, đồng chiếm ¼ diện tích - Địa hình đồng đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm 85% diện tích Địa hình núi cao (trên 2000m) chiếm 1% diện tích lãnh thổ b Cấu trúc địa hình đa dạng - Địa hình nước ta vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại có tính phân bậc rõ rệt - Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam - Cấu trúc địa hình gồm hướng + Hướng Tây Bắc – Đông Nam: thể rõ vùng Tây Bắc, Trường Sơn Bắc hệ thống sông lớn + Hướng vòng cung : thể vùng núi Đơng Bắc Trường Sơn Nam c Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: - Xâm thực mạnh vùng đồi núi - Bồi tụ nhanh đồng hạ lưu sơng d Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người: - Con người làm lớp phủ thực vật, nên trình xâm thực bóc mịn tăng - Con người khai thác tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, thủy lợi, ) làm địa hình bị biến đổi Câu 5: a.Hãy nêu điểm khác địa hình : - Vùng núi Đông Bắc Tây Bắc - Vùng núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam So sánh Vùng Đông Bắc Giới hạn Nằm tả ngạn sông Hồng Cấu trúc Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích Hướng Hướng chủ yếu: núi vịng cung Các dạng - Có cánh cung lớn Sơng Gâm, địa hình Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều chụm đầu Tam Đảo, mở phía Bắc phía Đơng - Địa hình thấp dần từ TB xuống ĐN + Những đỉnh núi cao 2000m nằm thượng nguồn sông Chảy Các khối núi đá vôi đồ sộ cao 100m nằm biên giới Việt – Trung ( Cao Bằng, Hà Giang) + Trung tâm vùng đồi núi thấp 500 – 600m + Về phía biển độ cao cịn khoảng 100m So sánh Giới hạn Cấu trúc, hướng Trường Sơn Bắc Phía nam sơng Cả đến dãy Bạch Mã Vùng Tây Bắc Nằm sông Hồng sông Cả Địa hình núi cao trung bình chiếm ưu Hướng chủ yếu: Tây Bắc – Đông Nam - Vùng núi cao nước ta với dải địa hình: + Phía đơng: dãy Hồng Liên Sơn có đỉnh Phanxipăng(3143m)cao nước + Phía tây núi trung bình với dãy sông Mã chạy dọc biên giới Việt – Lào + Ở thấp dãy núi xen lẫn sơn ngun, cao ngun đá vơi (Tà Phình, Sín Chảy, Sơn La, Mộc Châu) Trường Sơn Nam Phía nam Bạch Mã đến vĩ tuyến 110B - Gồm dãy núi song song, so le -Gồm khối núi cao theo hướng TB – ĐN nguyên xếp tầng, hướng vòng cung - Cao đầu, thấp + Phía Đơng: khối núi Kon Tum Hình thái + Phía Bắc vùng núi Tây Nghệ An + Phía Nam vùng núi Tây Thừa Thiên Huế + Ở vùng núi đá vôi Quảng Bình - Mạch cuối dãy Bạch Mã đâm ngang biển khối núi cực Nam Trung Bộ nâng cao đồ sộ, nhiều đỉnh cao 2000m + Phía Tây cao nguyên badan tương đối phẳng - Sự bất đối xứng sườn đông – tây rõ Trường Sơn Bắc Câu : b Trình bày địa hình bán bình nguyên vùng đồi trung du Nằm chuyển tiếp miền núi đồng - Bán bình nguyên rõ Đông Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ cao khoảng 100m bề mặt phủ badan cao chừng 200m - Địa hình đồi trung du phần nhiều tác động dòng chảy chia cắt thềm phù sa cổ - Dải đồi trung du rộng nằm rìa đồng Sơng Hồng thu hẹp rìa đồng ven biển miền Trung Câu 6a So sánh đặc điểm địa hình Đồng sơng Hồng đồng sông Cửu Long * Giống nhau: - Đều đồng châu thổ phù sa sông bồi tụ dần vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng - Địa hình tương đối phẳng, đất phù sa màu mỡ, nguồn nuớc dồi thuận lợi cho phát triển nông nghiệp - Bề mặt đồng bị chia cắt nhiều ô Khác nhau: Đặc điểm ĐBSH ĐBSCL 2 Diện tích 15.000 km 40 000km Hình dạng Hình tam giác Hình thang Nguồn gốc Do phù sa sông Hồng sông Do phù sa sông Tiền sôngg Hậu bồi tụ Thái Bình bồi tụ Được khai phá lâu đời biến đổi Khai phá muộn, biến đổi mạnh Độ cao + Địa hình cao rìa phía Tây + Thấp hơn, tương đối Tây Bắc thấp dần biển phẳng Địa hình - Do có đê ven sơng ngăn lũ, bề - Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch mặt địa hình bị chia cắt nhiều chằng chịt + Vùng đê không bồi + Về mùa lũ, nước ngập diện tụ phù sa, gồm khu ruộng cao rộng bạc màu ô trũng ngập + Về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm nước gần 2/3 diện tích đồng đất mặn, + Vùng đê bồi phù sa đất phèn hàng năm - Đồng có vùng trũng lớn như: Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên Câu b Nêu đặc điểm dải đồng ven biển miển Trung - Có tổng diện tích 15000km2 - Do phù sa biển bồi đắp nên đất thường nghèo, nhiều cát, phù sa - Đồng phần nhiều hẹp ngang bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ, có vài đồng mở rộng cửa sông lớn - Ở nhiều đồng bị phân chia thành dải: + Giáp biển dải cồn cát, đầm phá + Giữa vùng thấp trũng + Dải bồi tụ thành đồng Câu 7: Nêu mạnh hạn chế thiên nhiên khu vực đồi núi khu vực đồng việc phát triển KT – XH nước ta a Đồi núi: Thế mạnh tài ngun thiên nhiên: - Khống sản: than, đồng, chì, sắt, thiếc, bôxýt, apatit, đá vôi,… nguyên, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp - Tài nguyên rừng đất trồng: tạo sở cho phát triển nông, lâm nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa trồng… + Tài nguyên rừng giàu có động vật, thực vật nhiều lồi q + Đất feralt, badan, xám,…hình thành vùng chuyên canh công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi đại gia súc… - Nguồn thủy năng: sơng miền núi (lớn, dốc, thác ghềnh) có tiềm thủy điện lớn - Tiềm du lịch: miền núi có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp điều kiện để phát triển loại hình du lịch (tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái) Hạn chế - Địa hình đồi núi bị chia cắt mạnh, sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên, giao lưu kinh tế vùng - Do mưa nhiều, độ dốc lớn nên xảy nhiều thiên tai lũ nguồn, lũ qt, xói mịn, trượt lở đất - Các thiên tai khác như: động đất, lốc, mưa đá, sương muối, thường xảy gây ảnh hưởng lớn tới sản xuất đời sống dân cư b Khu vực đồng Các mạnh - Là sở phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng loại nông sản, lúa gạo - Cung cấp nguồn lợi thiên nhiên khác khoáng sản, thủy sản lâm sản - Là nơi có điều kiện thuận lợi để tập trung thành phố, khu công nghiệp trung tâm thương mại - Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông Hạn chế - Các thiên tai bão, lụt, hạn hán thường xảy gây thiệt hại lớn người tài sản BÀI : THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN Câu 8:Trình bày khái quát biển Đông Nêu ảnh hưởng biển Đông đến khí hậu, địa hình hệ sinh thái vùng ven biển nước ta a Khái quát biển Đông: - Biển Đông vùng biển rộng, lớn thứ biển Thái Bình Dương, diện tích 3,477 triệu km2 - Là biển tương đối kín, xung quanh bao bọc lục địa vòng cung đảo - Nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa thể qua yếu tố hải văn: nhiệt độ, độ mặn, sóng, thủy triều, hải lưu b Ảnh hưởng biển Đơng: *Khí hậu: - Nhờ có biển Đơng, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính khí hậu hải dương điều hịa ( khơng có khí hậu hoang mạc) - Biển Đông làm cho độ ẩm tương đối khơng khí thường 80% - Biển Đông mang lại cho nước ta lượng mưa lớn - Biển Đơng làm biến tính khối khí qua biển vào nước ta - Biển Đông làm giảm tính khắc nghiệt thời tiết lạnh khơ mùa đơng dịu bớt tính nóng mùa hè * Địa hình hệ sinh thái vùng ven biển : đa dạng - Các dạng địa hình ven biển đa dạng: vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, tam giác châu với bãi triều rộng, bãi cát phẳng, đầm phá, cồn cát, vịnh nước sâu, đảo ven bờ, rạn san hô - Hệ sinh thái vùng biển đa dạng giàu có: hệ sinh thái rừng ngập mặn (đứng thứ sau Amazon), hệ sinh thái đất phèn, hệ sinh thái rừng đảo đa dạng Câu 9: Trình bày nguồn tài nguyên thiên nhiên thiên tai vùng biển Đông nước ta a Tài nguyên thiên nhiên: Tài ngun khống sản: có trữ lượng giá trị lớn dầu khí + Dầu khí: Hai bể lớn khai thác Nam Côn Sơn Cửu Long; Thổ Chu – Mã Lai sông Hồng diện tích nhỏ có trữ lượng đáng kể Ngồi cịn nhiều nơi thăm dị + Các mỏ sa khống: titan, cát thủy tinh + Nghề làm muối: nhiều Nam Trung Bộ( nhiệt độ cao, nhiều nắng, số sông nhỏ đổ biển) Tài nguyên hải sản: Sinh vật phong phú giàu thành phần lồi, có suất sinh học cao( 2000 lồi cá, 100 lồi tơm, khoảng vài chục loài mực ) Tại quần đảo Trường Sa Hồng Sa có rạn san hơ nguồn tài nguyên quý giá b Thiên tai: - Bão: Mỗi năm có 3- đỗ trực tiếp vào nước ta gây nhiều thiệt hại cho sản xuất đời sống - Sạt lở bờ biển: dải bờ biển Trung Bộ - Hiện tượng cát bay, cát chảy ... địa hình bị biến đổi Câu 5: a.Hãy nêu điểm khác địa hình : - Vùng núi Đông Bắc Tây Bắc - Vùng núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam So sánh Vùng Đông Bắc Giới hạn Nằm tả ngạn sông Hồng Cấu trúc Địa. .. trúc địa hình đa dạng - Địa hình nước ta vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại có tính phân bậc rõ rệt - Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam - Cấu trúc địa hình gồm hướng + Hướng Tây Bắc – Đông... hàng hải hàng không theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982] * Thềm lục địa: phần ngầm biển lòng đất đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng lãnh hải bờ ngồi rìa lục địa , có độ sâu