Họ và tên Họ và tên BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ 12 Lớp Thời gian 45 phút Số câu đúng Điểm Ngày kiểm tra nHA Phiếu trả lời Phiếu trả lời 1 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 7 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 13 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 19 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 25 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 2 Ⓐ Ⓑ Ⓒ[.]
Họ và tên :…………………… …………… Lớp:……… BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ 12 Thời gian: 45 phút Nhận xét của giáo viên Số câu Điểm đúng Ngày kiểm tra: nHA Phiếu trả lời Phiếu trả lời 1 ⒶⒷⒸⒹ 7 ⒶⒷⒸⒹ 13 ⒶⒷⒸⒹ 19 ⒶⒷⒸⒹ 25 ⒶⒷⒸⒹ 2 ⒶⒷⒸⒹ 8 ⒶⒷⒸⒹ 14 ⒶⒷⒸⒹ 20 ⒶⒷⒸⒹ 26 ⒶⒷⒸⒹ 3 ⒶⒷⒸⒹ 9 ⒶⒷⒸⒹ 15 ⒶⒷⒸⒹ 21 ⒶⒷⒸⒹ 27 ⒶⒷⒸⒹ 4 ⒶⒷⒸⒹ 10 ⒶⒷⒸⒹ 16 ⒶⒷⒸⒹ 22 ⒶⒷⒸⒹ 28 ⒶⒷⒸⒹ 5 ⒶⒷⒸⒹ 11 ⒶⒷⒸⒹ 17 ⒶⒷⒸⒹ 23 ⒶⒷⒸⒹ 29 ⒶⒷⒸⒹ 6 ⒶⒷⒸⒹ 12 ⒶⒷⒸⒹ 18 ⒶⒷⒸⒹ 24 ⒶⒷⒸⒹ 30 ⒶⒷⒸⒹ (HS Tô kín đáp án đúng) Mã đề 001 Câu 1: A B C D Câu 2: A C Câu 3: Tây? A B C D Bản Hiến pháp tháng 11/1993 của Nam Phi đánh dấu sự kiện gì ? Sự thành lập nước Cộng hòa Nam Phi Mở đầu cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Nenxơn Manđêla làm tổng thống Nam Phi Xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ra khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và ngày càng lan rộng B đang diễn ra vô cùng ác liệt bước vào giai đoạn kết thúc D đã hoàn toàn kết thúc Tại sao trong thời kì 1991-2000, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế Sau khi kế tục Liên Xô, Liên bang Nga còn gặp nhiều khó khăn Liên bang Nga muốn bắt tay thân thiện với các nước Tư bản chủ nghĩa Liên bang Nga là đồng minh của các nước phương Tây Câu 4: Đối với phong trào giải phóng dân tộc thế giới, sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa như thế nào? A CNXH nối liền từ Âu sang Á B Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch của đế quốc C Đưa Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập D Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc thế giới Câu 5: Việc trở thành thành viên của tổ chức Liên Hợp quốc (9-1977) có ý nghĩa gì đối với Việt Nam? A Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế B Mở ra cơ hội hợp tác chính trị giữa Việt Nam với các nước trên thế giới C Góp phần thúc đẩy việc kí kết các hiệp định thương mại với các nước D Tạo cơ hội để Việt Nam hòa nhập vào cộng đồng kinh tế quốc tế Câu 6: Bài học rút ra từ sự thành công của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á là gì? A Có quá trình chuẩn bị chu đáo, kĩ lưỡng, chớp thời cơ B Chớp thời cơ phát lệnh khởi nghĩa C Có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản D Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin Câu 7: Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự sụp đổ của chế độ XHCN Liên Xô và Đông Âu? A Đã xây dựng một mô hình CNXH chưa đúng đắn, chưa phù hợp B Chậm sửa chữa, thay đổi trước những biến động lớn của tình hình thế giới C Hoạt động chống phá của các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước D Những sai lầm về chính trị, tha hoá về phẩm chất đạo đức của một số người lãnh đạo Câu 8: Thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đã đạt được thành tựu nào dưới đây? A Góp phần giải quyết nạn thất nghiệp B Mậu dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh C Phát triển một số ngành chế biến chế tạo D Sản xuất đáp ứng nhu cầu cơ bản của nhân dân Câu 9: Biểu hiện nào sau đây không phải của xu thế toàn cầu hóa? A sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực B sự phát triển và những tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia C sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế D sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ Câu 10: Sang thế kỉ XXI xu thế phát triển của thế giới là A Hòa bình, hợp tác và phát triển B Hợp tác phát triển kinh tế C Hòa bình, hội nhập D Hòa bình, hợp tác Câu 11: Biến đổi to lớn nhất của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là A Các nước Đông Nam Á tập trung phát triển kinh tế B Chủ nghĩa thực dân Âu Mĩ quay trở lại xâm lược C Các nước Đông Nam Á thành lập tổ chức cho khu vực mình D Hầu hết các nước khu vực Đông Nam Á đều giành được độc lập của mình Câu 12: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiếm lược toàn cầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A làm bá chủ thế giới B đàn áp phong trào cách mạng thế giới C khống chế nô dịch các nước đồng minh D tiêu diện Liên xô và các nước XHCN Câu 13: Sự kiện diễn ra vào ngày 27,28/02/2019 ở Hà Nội là A Hội nghị cấp cao APEC B Hội nghị cấp cao ASEAN C Hội nghị thượng đỉnh Mĩ-Triều D Hội nghị Liên Triều Câu 14: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai? A Tập trung sản xuất và tư bản cao B Mĩ giào lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến C Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật D Tài nguyên thiên nhiên phong phú Câu 15: Mục tiêu của liên minh châu Âu EU là A hợp tác liên minh trong lĩnh vực chính trị, đối ngoại B hợp tác liên minh trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ C hợp tác liên minh trong lĩnh vực kinh tế, quân sự D hợp tác liên minh trong lĩnh vực kinh tế, tiền tệ, chính trị, đối ngoại, an ninh chung Câu 16: Nội dung nào dưới đây là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc? A Duy trì hòa bình và an ninh thế giới B Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước C Can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia D Thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác hữu nghị Câu 17: Thắng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1954 tác động như thế nào tới phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Châu Phi và Mỹ la tinh? A Để lại bài học quý báu B Cố vũ phong trào giải phóng dân tộc ở Á-Phi Mĩlatinh C Khơi dậy lòng yêu nước D Thúc đẩy các phong trào giải phóng dân tộc Câu 18: Mục tiêu thành lập của tổ chức ASEAN là A Xây dựng Đông nam Á thành một khu vực năng động, đoàn kết cùng phát triển B Xây dựng Đông Nam Á thành một khu vực thịnh vượng chung và hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực C Hợp tác có hiệu quả trong tất các các lĩnh vực từ kinh tế, chính trị, văn hóa… D Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua sự hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực Câu 19: Thành tựu khoa học – kĩ thuật nào đánh dấu bước phát triển về khoa học –kĩ thuật của Liên Xô trong giai đoạn 1945-1950? A Phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất B Chế tạo thành công bom nguyên tử C Chinh phục vũ trụ, đưa người lên Mặt Trăng D Phóng thành công tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất Câu 20: Thực hiện “phương án Maobáttơn” thực dân Anh đã chia Ấn Độ thành hai quốc gia dựa trên cơ sở nào? A Văn hoá B Địa lí C Kinh tế D Tôn giáo Câu 21: Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là A ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị B khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á C ngả về phương Tây và khôi phục quan hệ với các nước châu Á D bảo vệ hòa bình và ủng hộ phong trào cách mạng thế giới Câu 22: Ý nghĩa then chốt của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là A thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất B đưa loài người sang nền văn minh trí tuệ C sự giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng D tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ Câu 23: Những quyết định và thỏa thuận sau đó của Hội nghị Ianta (2-1945) có ảnh hưởng gì đến tình hình quốc tế sau chiến tranh? A Thúc đẩy sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới B Đánh dấu sự hình thành một trật tự thế giới mới – trật tự hai cực Ianta C Đánh dấu sự xác lập vai trò thống trị thế giới của chủ nghĩa đế quốc Mĩ D Làm nảy sinh những mâu thuẫn mới giữa các nước đế quốc Câu 24: Nguồn gốc dẫn đến tình trạng “chiến tranh lạnh” giữa hai siêu cường Xô-Mĩ là gì? A Mĩ tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới B Liên Xô trở thành chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới C Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược của hai cường quốc D CNXH trở thành hệ thống Câu 25: Sau năm 1945, cách mạng Trung Quốc thực hiện nhiệm vụ nào? A Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế B Bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, mở rộng quan hệ ngoại giao C Tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân D Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Câu 26: Năm 1960 được gọi là “Năm châu Phi” vì A mở đầu cho cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai B đánh dấu sự sụp đổ của chế độ Apácthai C đánh đấu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ D 17 nước châu Phi được trao trả độc lập Câu 27: Nguyên nhân chung thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Mĩ và Nhật Bản là gì? A Áp dụng những thành tựu cách mạng KH-KT B Tận dụng những lợi thế bên ngoài C Cả hai nước đều ít đầu tư cho quốc phòng D Sự hợp tác có hiệu quả giữa hai nước Câu 28: Sự sụp đổ của chế độ độc tài thân Mĩ ở khu vực Mĩ Latinh là A sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ B sự thất bại của Mĩ trong việc biến Mĩ Latinh thành “sân sau” C sự thắng lợi của các Đảng Cộng sản D đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của Mĩ trong Chiến tranh lạnh Câu 29: Nội dung nào sau đây không có trong “Trật tự 2 cực Ianta” ? A Trật tự thế giới mới hình thành sau CTTG II B Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng trong quan hệ quốc tế C Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác D Trật tự thế giới mới hình thành sau Hội nghị Ianta Câu 30: Nội dung nào không phải mục tiêu của Hội nghị cấp cao ASEAN ở Bali (2/1976)? A Xây dựng khu vực Đông Nam Á trở thành đối trọng với các tổ chức khác B Thiết lập một khu vực hòa bình, tự do, trung lập ở Đông Nam Á C Xây dựng mối quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực D Tạo nên một cộng đồng Đông Nam Á hùng mạnh trên cơ sở tự cường khu vực -Hết - ... hợp tác chung nước thành viên, tinh thần trì hịa bình ổn định khu vực Câu 19 : Thành tựu khoa học – kĩ thuật đánh dấu bước phát triển khoa học –kĩ thuật Liên Xô giai đoạn 19 45 -1 9 50? A Phóng thành... Liên xô nước XHCN Câu 13 : Sự kiện diễn vào ngày 27,28/02/2 019 Hà Nội A Hội nghị cấp cao APEC B Hội nghị cấp cao ASEAN C Hội nghị thư? ??ng đỉnh Mĩ-Triều D Hội nghị Liên Triều Câu 14 : Nguyên nhân thúc... tranh giới thứ hai? A Tập trung sản xuất tư cao B Mĩ giào lên nhờ bn bán vũ khí cho nước tham chiến C Áp dụng thành tựu cách mạng khoa học - kỹ thuật D Tài nguyên thi? ?n nhiên phong phú Câu 15 :